Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và bảo tồn tinh dịch dê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 86 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

cao thị hoa

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học
và bảo tồn tinh dịch dê

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: chăn nuôi
Mã số: 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. nguyễn bá mùi

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha đợc công bố trong bất
kỳ công trình nào.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đã chỉ rõ nguồn
gốc.

Tác giả luận văn

Cao Thị Hoa


2


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,
tôi còn nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hớng dẫn:
TS. Nguyễn Bá Mùi. Tôi xin chân thành cảm ơnsự chỉ bảo tận
tình của Thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Văn Thu, ngời đã trực
tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực tập tại Viện Công nghệ
Sinh học Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Sinh học tế bào sinh sản,
Viện Công nghệ Sinh học Viện Khoa học & Công nghệ Việt
Nam, Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây.
Xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2006

Cao Thị Hoa

3


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

viii

1. Mở đầu

i

1.1. Đặt vấn đề

9

1.2. Mục đích của đề tài

11


2. Tổng quan tài liệu

12

2.1. Sinh học tinh dịch dê

12

2.2. Môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch dê

26

3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

40

3.1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu

40

3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

40

4. Kết quả và thảo luận

50

4.1. Sinh học tinh dịch dê


50

4.1.1. Các chỉ tiêu sinh học tinh dịch dê

50

4.1.2. Sự thay đổi các chỉ tiêu sinh học tinh dịch dê Alpine qua các tháng
trong năm

56

4.1.3. ảnh hởng của khoảng cách hai lần lấy tinh lên phẩm chất tinh dịch dê

58

4.2. Một số tính chất hoá lý của tinh dịch dê

62

4.3. Pha loãng bảo tồn tinh dịch dê ở +5oC

64

4.3.1. Một số tính chất hoá lý của môi trờng pha loãng tinh dịch dê

64

4.3.2. Sức sống của tinh trùng dê trong các môi trờng


66

4


4.3.3. ảnh hởng của tỷ lệ lòng đỏ trứng lên sức sống tinh trùng dê bảo
tồn ở +5oC

67

4.3.4. ảnh hởng của nồng độ glycerol lên sức sống tinh trùng dê bảo
tồn ở +5oC

69

4.3.5. ảnh hởng của bội số pha loãng (tinh dịch: môi trờng) lên sức
sống tinh trùng dê

70

4.3.6. ảnh hởng của thời gian bảo quản tinh dịch dê đến tỷ lệ thụ thai

72

5. Kết luận và đề nghị

75

5.1. Kết luận


75

5.2. Đề nghị

76

Tài liệu tham khảo

77

5


Các ký hiệu và chữ viết tắt trong luận văn

A

Hoạt lực tinh trùng

V

Lợng tinh dịch

C

Nồng độ tinh trùng

V.A.C

Tổng số tinh trùng tiến thẳng


K

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình

ALTT

áp lực thẩm thấu



Năng lực đệm

d

Tỷ trọng



Độ nhớt

R

Sức kháng của tinh trùng

Al

Dê Alpine

Bar


Dê Barbari

Be

Dê Beetal

Bo

Dê Boer

Ju

Dê Jumnapari

Sa

Dê Saanen

BT

Dê Bách Thảo

TTNT

Thụ tinh nhân tạo

MT1

Môi trờng Tris


MT2

Môi trờng Citrate

MT3

Môi trờng sữa tách chất béo

6


Danh mục các bảng

Bảng 4.1. Sinh học tinh dịch của một số giống dê nuôi ở Việt Nam

50

Bảng 4.2. Sinh học tinh dịch của một số giống dê nuôi ở Việt Nam.

54

Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu sinh học tinh dịch dê Alpine qua các tháng
trong năm.

56

Bảng 4.4. Đặc điểm sinh học tinh dịch dê Al ở các khoảng cách lấy tinh

59


Bảng 4.5. Một số tính chất hoá lý của tinh dịch dê

62

Bảng 4.6. Một số tính chất hoá lý của môi trờng pha loãng tinh dịch dê

64

Bảng 4.7. Hoạt lực tinh trùng dê pha loãng trong các môi trờng bảo tồn

66

Bảng 4.8. ảnh hởng của tỷ lệ lòng đỏ trứng lên sức sống tinh trùng dê
bảo tồn ở +5oC (n = 9)

67

Bảng 4.9. ảnh hởng của nồng độ glycerol lên sức sống tinh trùng dê
bảo tồn ở +5oC (n = 8)

69

Bảng 4.10. ảnh hởng của bội số pha loãng tinh dịch với môi trờng lên
sức sống tinh trùng dê bảo tồn ở +5oC(n = 8)
Bảng 4.11. ảnh hởng của thời gian bảo tồn tinh dịch dê đến tỷ lệ thụ thai

7

71

73


Danh mục các đồ thị, biểu đồ

Đồ thị 4.1. Lợng tinh dịch, nồng độ tinh trùng dê Alpine qua các tháng

57

Đồ thị 4.2. ảnh hởng của tỷ lệ lòng đỏ trứng lên sức sống tinh trùng dê
bảo tồn ở +5oC

68

Biểu đồ 4.1. Sinh học tinh dịch dê Alpine ở các khoảng cách lấy tinh

8

60


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề

Dê là loại gia súc nhai lại nhỏ đợc nuôi ở hầu hết các nớc trên thế
giới và rất phù hợp với các nớc đang phát triển, bởi dê ăn tạp, thức ăn chính
của dê là các loại cây cỏ, lá cây, phế phụ phẩm nông nghiệp..., dê có khả năng
chịu đựng kham khổ, sinh sản nhanh, ít bệnh tật [3], [7], [10], [16]. Hơn nữa,
nuôi dê không đòi hỏi vốn đầu t ban đầu lớn mà sản phẩm thịt, sữa dê có giá
trị dinh dỡng cao, đợc nhiều ngời dân trên thế giới a chuộng. Theo số liệu

của FAO, tổng đàn dê trên thế giới là 557 triệu con, trong đó châu á chiếm
58% (322 triệu con). Đàn dê của các nớc phát triển chỉ chiếm 8,9% (49,57
triệu con) trong khi các nớc đang phát triển chiếm tới 91% (507,4 triệu con)
[3], [10].
Nớc ta có điều kiện để phát triển chăn nuôi dê nhờ có nhiều đồi núi,
khí hậu thuận lợi cho các loại cỏ cây phát triển. Bên cạnh đó, nguồn phế phụ
phẩm nông nghiệp sản xuất ra hàng năm lớn, nguồn lao động dồi dào. Nhng
nghề chăn nuôi dê ở nớc ta vẫn cha đợc phát triển, nhất là nuôi dê sữa.
Công tác nghiên cứu về con dê cả thời gian dài cha đợc quan tâm, cho đến
năm 1991 Nhà nớc mới bắt đầu chú ý đến.
Trớc năm 1994, nớc ta chỉ có hai giống dê chính là dê Cỏ và dê Bách
Thảo. Chăn nuôi theo lối quảng canh, lấy thịt là chủ yếu, năng suất thấp. Để
cải tạo đàn dê và phát triển chăn nuôi dê, tháng 4 1994, 500 dê sữa ấn Độ
giống Beetal, Jumnapari, Barbari đợc nhập về, song song với việc nhập dê
giống thì 350 liều tinh cọng rạ giống Alpine và Saanen đợc nhập về từ Pháp
[14], [18]. Nhng do cha thích nghi với điều kiện khí hậu và điều kiện sống ở
Việt Nam nên dê chết nhiều, số lợng dê đực giống không đáp ứng nhu cầu
phối giống trong mùa sinh sản [11]. Việc nhập đực giống và tinh đông lạnh
bớc đầu là rất cần thiết để cải tạo đàn giống, nhng nếu phục vụ cho sản xuất

9


đại trà thì rất tốn kém và hiệu quả kinh tế không cao. Hơn nữa, dê ngoại thuần
cho năng suất thịt, sữa cao nhng khả năng thích nghi và chống chịu bệnh
kém, không mắn đẻ, dê ngoại có tầm vóc quá lớn so với dê cỏ nên gặp khó
khăn cho việc phối giống. Trái lại, dê cỏ có khả năng chống chịu tốt, mắn đẻ
nhng có năng suất thịt sữa quá thấp [16]. Để khắc phục các hạn chế trên và
góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi dê, cần quan tâm đến việc lai tạo và cải
tạo đàn dê giống, con đờng nhanh nhất, kinh tế nhất chính là thụ tinh nhân

tạo (TTNT).
Thụ tinh nhân tạo là biện pháp kỹ thuật hữu hiệu nhất để thúc đẩy chăn
nuôi phát triển. Thụ tinh nhân tạo giúp ta giảm số lợng đực giống cần nuôi,
nâng cao đợc phẩm chất giống đời sau nhanh nhất, tốt nhất, nâng cao hiệu
quả sinh sản của đực giống có chất lợng tinh tốt. Do đó, làm tăng năng suất
chăn nuôi và hạ giá thành sản phẩm, tận dụng đợc những đực giống có phẩm
chất tinh dịch tốt nhng không có khả năng giao phối tự nhiên.
Để thực hiện tốt công tác TTNT thì việc nghiên cứu đặc điểm sinh học,
tính chất hoá lý của tinh dịch là rất cần thiết. Nghiên cứu đặc điểm sinh học
tinh dịch là cơ sở khoa học cho việc đánh giá phẩm chất đực giống thông qua
chất lợng tinh dịch. Nhờ đặc điểm sinh học của tinh dịch giúp ta chọn lựa
đợc những mẫu tinh dịch tốt, đủ tiêu chuẩn để đa vào pha loãng bảo tồn
phục vụ cho công tác TTNT. Chỉ có những mẫu tinh nguyên tốt mới cho ta
những liều tinh lỏng hoặc đông lạnh tốt. Dựa vào đặc điểm sinh học và tính
chất hoá lý của tinh dịch... ta mới xác định đợc thành phần, tỷ lệ các chất
trong môi trờng và lợng môi trờng thích hợp để pha loãng bảo tồn tinh
dịch [2], [6], [7]. Việc nghiên cứu sinh học tinh dịch dê giúp ta xây dựng đợc
chế độ quản lý, chăm sóc, nuôi dỡng và chế độ khai thác hợp lý đối với dê
đực giống.
Trên thế giới công nghệ đông lạnh tinh dịch trâu bò, lợn, ngựa, cừu
đã thu đợc kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc áp dụng đông lạnh tinh dịch dê

10


trong môi trờng có lòng đỏ trứng gà cho kết quả không mong muốn. Roy
[52] đã phát hiện thấy trong tinh dịch dê có chứa enzym phospholipise A làm
ngng kết lòng đỏ trứng gà, gây ảnh hởng xấu cho việc bảo tồn tinh dịch.
Tuy nhiên, nhờ phát hiện này mà có cơ sở để giải quyết vấn đề khó khăn khi
bảo tồn tinh dịch dê trong môi trờng có lòng đỏ trứng gà, việc bảo tồn tinh

dịch dê và TTNT cho dê đã thu đợc nhiều kết quả ở nhiều nớc nh Pháp,
Đức, Canada, CHLB Nga, Thuỵ Điển, ấn Độ, Mỹ [14], [23], [24]....
ở Việt Nam nghiên cứu TTNT cho lợn [6], [8], [9], bò, ngỗng đã nhận
đợc kết quả tốt. Mạng lới thụ tinh nhân tạo bằng tinh lỏng đã phổ biến trên
toàn quốc. Bên cạnh đó, nớc ta đã xây dựng đợc ngân hàng tinh đông lạnh
phục vụ cho TTNT và lu giữ nguồn gen quý (trích dẫn theo [17]). Một số tác
giả đã quan tâm nghiên cứu đặc điểm sinh học tinh dịch dê, môi trờng pha
loãng tinh dịch dê ở nhiệt độ thấp (+4oC) và công nghệ đông lạnh tinh dịch dê
và đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ [12], [13], [14], [18], [19]. Đỗ
Văn Thu [17] đã xây dựng thành công công nghệ sản xuất tinh dê đông lạnh.
Nhng việc áp dụng kỹ thuật TTNT cho dê vẫn cha đợc quan tâm. Việc sử
dụng tinh dê lỏng và tinh dê đông lạnh còn rất mới mẻ đối với Việt Nam. Để
góp phần phục vụ công tác giống và bảo tồn tinh dịch, chúng tôi tiến hành đề
tài:
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và bảo tồn tinh dịch dê
1.2. Mục đích của đề tài

1.2.1 Xác định một số chỉ tiêu sinh học tinh dịch của một số giống dê nuôi ở
Việt Nam.
1.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật pha loãng bảo tồn tinh dịch dê ở +5 oC

11


2. tổng quan tài liệu

2.1. Sinh học tinh dịch dê

2.1.1. Hình thái tinh trùng
Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự [5] tinh trùng của mỗi giống động vật

có hình thái ổn định và đặc trng. Căn cứ vào hình thái tinh trùng mà biết
đợc tinh dịch của mỗi giống động vật. Hình thái tinh trùng gia súc nói chung
có dạng con nòng nọc.
Theo Chemineau và Cagnie [27], tinh trùng dê trởng thành gồm hai
phần chính: đầu và đuôi nối với nhau bởi cổ, phần đuôi gồm đoạn giữa, đoạn
chính và đoạn cuối là trục sợi nhỏ. Theo Setchell (1977)(trích dẫn theo [17])
tinh trùng có kích thớc gồm các phần nh sau:
Các phần

Chiều dài

Chiều rộng

Đầu

8,2 à

4,3 à

Đoạn giữa

14 à

0,8 à

Đoạn đuôi chính

42 à

0,5 à


Phần đầu tinh trùng đợc cấu tạo chủ yếu do nhân tinh trùng và chất
nhiễm sắc. Chỏm đầu bao bọc acrosom có thành phần là enzym hyaluronidaza
và acrosom, proteaza, axit phosphataza... giúp tinh trùng phá vỡ màng phóng
xạ bao bọc phía ngoài tế bào trứng trong quá trình thụ tinh. Nhân đông đặc
chiếm 43% DNA và 57% protein giàu arginin. Bản chất hoá học của nhân là
nucleoprotit gồm hai thành phần cơ bản là histin và nucleic. Chúng đợc nối
với nhau bởi cầu nối NH2 P. Mạch này dễ bị đứt bởi các tác động ngoại cảnh
nh cơ giới, nhiệt độ, hoá chất...
Đuôi tinh trùng đợc tạo nên bởi những sợi (dây), chính giữa có 1 đôi vi
ống trung tâm, phía ngoài có 9 đôi vi ống trong và ngoài cùng có 9 sợi thô.

12


Đuôi đợc bọc trong bao sợi. Phần giữa cung cấp năng lợng cho vận động
với chiều xoắn ốc xoay tròn.
Khi rời khỏi dịch hoàn đi vào trong mào tinh, giọt tế bào chất bị loại ra
ở gần phần cuối cùng của đoạn giữa tinh trùng. Giọt tế bào chất ở gần điểm
giữa của đoạn chính biểu hiện sự không hoàn hảo đối với tinh trùng trởng
thành sống ở mào tinh.
2.1.2. Tinh dịch dê
Tinh dịch dê cũng giống nh tinh dịch của các giống động vật khác, bao
gồm tinh thanh và tinh trùng. Tuỳ từng giống dê mà tỷ lệ tinh thanh và tinh
trùng trong tinh dịch là khác nhau. Theo Đỗ Văn Thu [17], tỷ lệ tinh thanh
trong tinh dịch của các giống dê thấp, dao động từ 64,81% - 68,84%, tỷ lệ tinh
trùng trong tinh dịch của các giống dê cao, dao động từ 31,16% - 35,19%.
Serghin và Milovanov (trích dẫn theo [4]) đã xác định thành phần hoá học của
tinh dịch dê nh sau (mg%):
Protit (tính theo N2)


1334

Phospho

66

Loại mỡ

441

Lu huỳnh

101

Các chất hoàn nguyên

608

Clo

47

Fructose

123 923

Natri

682


Axit citric

0,11 0,26

Kali

1400

Axit lactic

55 - 126

Magie

4

Tinh dịch dê chứa nhiều fructose, axit citric, glyceryl, phosphoryl
nhng không có ergothioneine [20]. Tinh dịch là dịch tiết hỗn hợp của dịch
hoàn, dịch hoàn phụ và các tuyến sinh dục phụ. Dịch tiết của phụ dịch hoàn
(mào tinh) chứa nhiều phospholipit, cung cấp năng lợng cho tinh trùng.
Tuyến túi tinh tiết dịch chiếm phần lớn về thể tích tinh thanh, thành phần của
tinh dịch gồm fructose, axit citric, prostaglandin. Roy [52] phát hiện trong
tinh thanh dê có chứa emzym phospholipase A (giống trong nọc rắn) gây

13


ngng kết lòng đỏ (EYC egg yolk coagulating) có nguồn gốc từ tuyến
cowper. Enzym này thuỷ phân lecithin lòng đỏ tạo thành axit béo và

lysolecithin, chất này làm ngng kết lòng đỏ trứng trong môi trờng bảo tồn
tinh dịch và gây độc đối với tinh trùng.
Iritani, Nishikawa [37] đã xác định hoạt tính enzym phospholipase A
trong tinh thanh và dịch chiết từ các tổ chức đờng sinh dục của dê đực,
chokết quả nh sau: (đơn vị milimol axit béo giải phóng ra (đơng lợng axit
oleic) trong 1ml tinh thanh hoặc dịch chiết).
Tinh thanh

1,5

ống thoát

0,01

Tuyến Cowper

54,35

Tinh hoàn

0,02

Túi tinh

0,01

Niệu đạo

0,05


Mào tinh

0,00

Tuyến tiền liệt 0,06

2.1.3. Lợng tinh dịch
Lợng tinh dịch của đực giống trong một lần xuất tinh là hỗn hợp về thể
tích của tinh trùng và tinh thanh do các tuyến sinh dục tiết ra. Salisbury [54]
cho rằng: lợng tinh dịch là chỉ tiêu đánh giá chất lợng tinh dịch trong thụ
tinh. Lợng tinh dịch có liên quan đến khả năng thụ thai. Theo Dơng Đình
Long [8], lợng tinh dịch là chỉ tiêu về số lợng nhng rất có ý nghĩa về mặt
sinh học, kỹ thuật và kinh tế. Các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về lợng
tinh dịch dê đều có nhận xét chung là lợng tinh dịch trong một lần phóng
tinh của dê rất ít.
Theo Fukuhara và Nishikawa [34], lợng tinh dịch dê V= 0,69 ml;
Asanbekov [22] lợng tinh dịch của dê Don là 0,7 ml; Ritar [47], V = 0,5
1,2 ml; Shamsuddin và cộng sự [55], lợng tinh dịch (V) của dê Black Bengal
( à l): (267 342). Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] lợng tinh dịch dê Bách
Thảo là 0,58 ml (0,13 1,20 ml); Lê Văn Thông [15] lợng tinh dịch dê Bách
Thảo nuôi tại Ninh Thanh (Thanh Hoá) là 0,53 ml.
Theo Dơng Đình Long [8], lợng tinh dịch là chỉ tiêu sản xuất sinh
học, nên lợng tinh dịch chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khách quan và chủ

14


quan, vì vậy mà lợng tinh dịch có sự dao động lớn. Có nhiều tác giả đã cho
thấy lợng tinh dịch biến động lớn giữa các cá thể khác nhau. Shamsuddin và
cộng sự [55] cho thấy lợng tinh dịch hai lần lấy tinh kế tiếp nhau, cách nhau

20 phút có sự sai khác không rõ rệt, lợng tinh dịch lấy đợc ở lần thứ nhất
nhiều hơn lần thứ t và thứ năm. Khoảng cách lấy tinh một ngày cho lợng
tinh dịch ít hơn khoảng cách lấy tinh từ 2 ngày trở lên.
Theo Corteel [28] lợng tinh dịch trong một lần xuất tinh còn phụ thuộc
vào phơng pháp lấy tinh. Theo Bonadonna (1938); Dziuk và cộng sự (1954);
OBrien (1966); Austin và cộng sự (1968) có thể lấy tinh bằng kích thích xung
điện, theo Von Fewson và Fisher (1959) có thể lấy tinh bằng âm đạo giả (trích
dẫn theo [28]). Nhng Austin và cộng sự (1968) (trích dẫn theo [28]) cho rằng
lấy tinh bằng kích thích xung điện cho lợng tinh thanh nhiều hơn nên lợng
tinh dịch thu đợc tăng hơn so với phơng pháp lấy tinh bằng âm đạo giả.
Phơng pháp lấy tinh bằng âm đạo giả cho lợng tinh dịch nhiều hay ít còn
phụ thuộc vào tính dục của con đực và dụng cụ lấy tinh (nhiệt độ của âm đạo
giả, áp lực...). Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho thấy tinh dịch chịu ảnh
hởng của nhiệt độ âm đạo giả (P < 0,05), nhiệt độ thích hợp trong lòng âm
đạo giả là 40 42oC (lợng tinh dịch tơng ứng là 0,55 0,62 ml).
Theo Corteel [28], lợng tinh dịch phụ thuộc vào tuổi thành thục sinh
dục của dê đực, dê Boer 157 9,6 ngày tuổi cho lợng tinh dịch một lần lấy tinh
là 0,17 ml, ở 220 ngày tuổi lợng tinh dịch là 1,0 ml. Nguyễn Tấn Anh và cộng
sự [1] cho thấy lợng tinh dịch chịu ảnh hởng của tháng tuổi, dê 7 12 tháng
tuổi có lợng tinh dịch là 0,42 0,55 ml, dê 12 36 tháng tuổi có lợng tinh dịch
là 0,64 0,65 ml.
Lợng tinh dịch còn chịu ảnh hởng của mùa vụ, thời tiết, điều này
phản ánh mối quan hệ giữa ngoại cảnh và cơ năng tuyến sinh dục ảnh hởng
đến hàm lợng nội tiết tố. Mùa vụ ảnh hởng tới sự thay đổi về khối lợng

15


tinh hoàn của con đực. Dê Alpine có khối lợng dịch hoàn là 100g trong tháng
5, tăng lên 150g trong tháng 9 (theo Chemineau và Cagnie [27]).

Trong mùa sinh sản lợng tinh dịch tăng lên, lợng tinh dịch giảm
xuống khi hết mùa sinh sản (Phillips và cộng sự 1943); Eaton và Simmons
(1952); Shukla và Bhattacharya (1952); Sharma, Suri và Valli (1957), Vinha
(1975) (trích dẫn theo [28]). Theo Corteel [28] trong mùa sinh sản khả năng
tiết tinh thanh tăng lên so với quá trình hình thành tinh trùng. Các tác giả trên
khi nghiên cứu trên giống dê Alpine và Poitevine cho thấy lợng tinh dịch cao
vào các tháng 9, 10, 11, 12 và tháng 1, 2 năm kế tiếp, lợng tinh dịch thấp vào
các tháng 5, 6, 7. Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho thấy lợng tinh dịch dê
chịu ảnh hởng vào mùa vụ lấy tinh: Lợng tinh dịch nhiều khi dê đợc lấy
tinh vào mùa xuân (V =0,62 ml), mùa thu (V = 0,63 ml); lợng tinh dịch dê ít
vào mùa hạ (V = 0,51 ml) và mùa đông (V = 0,55 ml).
Theo Chemineau và Cagnie [27], lợng tinh dịch nhiều trong mùa sinh
sản và giảm trong mùa xuân và mùa hè, lợng tinh dịch thấp nhất vào mùa
không sinh sản. Trong mùa sinh sản lợng testosteron tăng kích thích các
tuyến sinh dục phụ tiết tinh thanh, hết mùa sinh sản lợng testosteron bị giảm
thấp.
Cùng một giống thì lợng tinh dịch chịu ảnh hởng của tuổi, cụ thể là
lợng tinh dịch tăng khi tuổi của dê đực tăng. Các giống khác nhau cho lợng
tinh dịch khác nhau. Trong cùng một giống, cùng lứa tuổi nhng các cá thể
khác nhau cho lợng tinh dịch khác nhau.
Khả năng sản xuất tinh dịch của dê đực giảm khi nhiệt độ môi trờng
cao, độ ẩm và lợng ma cao. Năng lợng nhận vào, chất lợng thức ăn, chất
dinh dỡng đặc hiệu đều ảnh hởng tới quá trình sinh tinh của dê (trích dẫn
theo [28]).

16


2.1.4. Nồng độ tinh trùng
Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự [5], nồng độ tinh trùng cho thấy số

lợng tinh trùng trong một đơn vị thể tích tinh dịch. Nồng độ tinh trùng là chỉ
tiêu quan trọng đánh giá chất lợng tinh dịch, là chỉ tiêu cơ sở để tính số liều
tinh sản xuất. Nồng độ tinh trùng là chỉ tiêu rất quan trọng trong thụ tinh nhân
tạo, nó liên quan mật thiết đến tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra.
Tính kháng và nồng độ tinh trùng là những chỉ tiêu có ý nghĩa cho khả
năng thụ tinh của tinh trùng, vì vậy ta cần quan tâm đến hai chỉ tiêu này. Nồng
độ tinh trùng trong tinh dịch pha loãng ảnh hởng đến kết quả đông lạnh, tinh
dịch có nồng độ tinh trùng cao sẽ đông lạnh kém hơn so với tinh dịch có nồng
độ tinh trùng thấp (trích dẫn theo [17]).
Nồng độ tinh trùng là tham số cần thiết giúp ta quyết định tỷ lệ pha
loãng tinh nguyên, pha loãng với môi trờng đông lạnh và việc định liều phối
thụ tinh nhân tạo. Nồng độ tinh trùng có liên quan mật thiết và thờng tỷ lệ
thuận với hoạt lực tiến thẳng và hoạt tính của enzym dehydrogenase.
Khi nghiên cứu nồng độ tinh trùng, các tác giả đều có chung nhận xét là
nồng độ tinh trùng dê khá cao. Asanbekov [22], C: 3,587 x 109/ ml; Corteel và
cộng sự [30] nồng độ tinh trùng 1,0x109/ml; Evans và Maxwell [33] đều nhận
thấy nồng độ tinh trùng trong tinh dịch dê cao; Fukuhara và Nishikawa [34],
C: 3,75 x199/ ml, Peskovatsov [46], nồng độ tinh trùng trung bình là 2,4
x109/ml - 3,0 x109/ ml (có những trờng hợp cá biệt C: 5,0 x 109 /ml); Ritar
[47], C: 3,0 x109/ ml; Ritar và Salamon [48], C: 3,1 x109 - 4,4 x109/ ml; Ritar
và Salamon [49], C: 3,0 x 109/ ml; Salamon và Ritar [53], C: 3,3 x109/ ml - 4,7
x 109 /ml; Shamsuddin và cộng sự [55], C: 4187 x 106 - 5064 x106/ ml;
Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho thấy nồng độ tinh trùng dê Bách Thảo là
0,944 tỷ/ ml (0,24 - 1,18 tỷ /ml) Lê Văn Thông [15], dê Bách Thảo nuôi tại
Ninh Thanh (Thanh Hoá) có C: 0,92 tỷ.

17


Theo Corteel [28], Dơng Đình Long [8], lợng tinh dịch và nồng độ

tinh trùng tỷ lệ nghịch với nhau, lợng tinh dịch nhiều thì nồng độ tinh trùng
thấp và ngợc lại. Nồng độ tinh trùng phụ thuộc vào giống, tuổi, chế độ lấy
tinh, nhiệt độ, ẩm độ dinh dỡng, mùa vụ
Louw và Joubert (1964) (trích dẫn theo [28]) cho biết dê Boer lấy tinh ở
157 9,6 ngày tuổi cho nồng độ tinh trùng tăng lên 2,0 x109/ ml. Nguyễn Tấn
Anh và cộng sự [1] cho thấy nồng độ tinh trùng dê Bách Thảo tuỳ thuộc vào
tháng tuổi: dê 7 - 12 tháng tuổi thì C: 0,73 - 0,86 tỷ/ ml; dê 12 - 36 tháng tuổi
cho C: 1,06- 1,18 tỷ/ ml.
Shamsuddin và cộng sự [55] cho thấy khoảng cách giữa hai lần lấy tinh
ảnh hởng tới nồng độ tinh trùng, khoảng cách giữa hai lần lấy tinh 1 ngày
cho nồng độ tinh trùng 5307,1 x106, thấp hơn khoảng cách lấy tinh giữa 2 lần
là 2 - 3 - 4 ngày (7512,0 x106; 8708,9 x106; 9681,3 x106).
Phillips và cộng sự (1943), Eaton và Simons (1952); Shukla và
Bhattacharya (1952), Sharma và Valli(1957); Vinha (1975) (trích dẫn theo
[28]), Chemineau và Cagnie [27] cho thấy sự thay đổi mùa vụ lấy tinh ảnh
hởng đến nồng độ tinh trùng. Trong mùa sinh sản thì nồng độ tinh trùng thấp,
ngợc lại không phải mùa sinh sản thì nồng độ tinh trùng cao, nồng độ tinh
trùng cao vào các tháng 3, 4, 5, 6, 7 và nồng độ tinh trùng thấp vào các tháng 9,
10, 11, 12. Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho thấy nồng độ tinh trùng dê
Bách Thảo chịu ảnh hởng của mùa vụ lấy tinh, nồng độ tinh trùng dê Bách
Thảo cao khi lấy tinh vào mùa xuân (1,17 tỷ/ ml) và mùa thu (1,14 tỷ/ ml),
nồng độ tinh trùng thấp khi lấy tinh vào mùa hạ (1,08 tỷ/ ml) và mùa đông
(0,77 tỷ/ ml).
Tewari Sharma và Roy (1968); Vinha và Megale (1974); Corteel (1975)
(trích dẫn theo [28]) các giống khác nhau cho nồng độ tinh trùng khác nhau.
Ngoài ra nồng độ tinh trùng còn chịu ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ,
chế độ dinh dỡng. Theo Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] nhiệt độ âm đạo

18



giả ảnh hởng đến nồng độ tinh trùng dê Bách Thảo: nhiệt độ âm đạo giả từ
37 - 42 0C nhận đợc nồng độ tinh trùng 0,94 - 0,95 tỷ/ ml, nhiệt độ âm đạo
giả 42 - 43 0C nhận đợc C: 0,90 - 0,93 tỷ/ ml.
2.1.5. Hoạt lực tinh trùng
Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự [5], hoạt lực là sức sống hay còn gọi
là sức hoạt động của tinh trùng. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất
lợng tinh dịch, nó cho thấy khả năng thụ thai của tinh trùng.
Sức sống của tinh trùng liên quan đến sức sống của đời sau, tinh trùng
có sức sống tốt thì khả năng sống, khả năng sinh trởng, phát dục, sức đề
kháng của đời sau tốt. Kiểm tra hoạt lực tinh trùng có ý nghĩa quan trọng
đối với sinh sản của gia súc. Hoạt lực tinh trùng là đặc điểm cơ bản của tinh
trùng và liên quan đến khả năng thụ tinh của tinh trùng. Theo Corteel [28]
Hoạt lực của tinh trùng có liên quan đến tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng. Tinh
trùng có hoạt lực tốt thì đạt tỷ lệ thụ tinh cao. Kết quả nghiên cứu của các tác
giả cho thấy hoạt lực tinh trùng của tinh dịch dê tơng đối cao.
Asanbekov [22] hoạt lực tinh trùng dê Kirgizia là 89,8%, Deka vaf Rao
[32] A: 86,45%, Peskovatsov [46] hoạt lực của tinh trùng dê Don là 75
80%; Ritar [47] A: 80%, Ritar và Salamon [48], [49], hoạt lực tinh trùng của
dê Angora là 80 - 85%, Ritar và cộng sự [51] hoạt lực tinh trùng dê Cashmere
là 80- 85%, Salamon và Ritar [53] hoạt lực tinh trùng dê Angora: 75 85%,
Shamsuddin và cộng sự [55] cho thấy hoạt lực tinh trùng dê Black Bengal: 77
79%, Trejo và cộng sự [58] A: 75,2%. Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho
thấy hoạt lực tinh trùng dê Bách Thảo 0,73 (0,20 - 0,90). Đỗ Văn Thu [17] cho
rằng hoạt lực tinh trùng ở các giống dê khá cao (73 - 82%) đều đạt tiêu chuẩn
phối giống, pha loãng và đông lạnh tinh dịch.
Hoạt lực tinh trùng phụ thuộc vào cờng độ lấy tinh và khoảng cách
giữa 2 lần lấy tinh. Theo Shamsuddin và cộng sự [55] , các lần lấy tinh khác
nhau, cách nhau 20 phút cho hoạt lực tinh trùng khác nhau không có ý nghĩa.


19


Khoảng cách lấy tinh giữa 2 lần cách nhau 1 ngày thì hoạt lực tinh trùng giảm
so với hoạt lực tinh trùng khi khoảng cách giữa 2 lần lấy tinh là 2 ngày hoặc
hơn 2 ngày (P < 0,05).
Chemineau và Cagnie [27] cho thấy sự thay đổi mùa vụ có ảnh hởng
đối với hoạt lực tinh trùng và làm giảm đáng kể khả năng thụ tinh. Tuli và
Holtz [59] hoạt lực tinh trùng ảnh hởng bởi mùa vụ trong năm. Hoạt lực tinh
trùng khi khai thác tinh ở mùa thu (71%) và mùa đông là (73%) cao hơn so
với hoạt lực tinh trùng khai thác tinh ở mùa xuân và mùa hè (62% - 65%).
Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho thấy hoạt lực tinh trùng dê Bách Thảo
chịu ảnh hởng của mùa vụ lấy tinh: dê lấy tinh vào mùa xuân và mùa thu cho
hoạt lực tinh trùng là (0,80: 0,86%) cao hơn khi lấy tinh vào mùa hạ và mùa
đông (0,71; 0,71).
Theo Corteel [28], hoạt lực tinh trùng giảm trong khoảng thời gian
không phải mùa sinh sản, trong mùa sinh sản hoạt lực tinh trùng cao hơn.
Hoạt lực tinh trùng sau khi lấy tinh có mối tơng quan với hoạt lực tinh trùng
trớc đông lạnh và sau giải đông.
Tuli và Holtz [59] cho thấy phần trăm tinh trùng vận động và tỷ lệ tinh
trùng sống sau đông lạnh cao nhất khi lấy tinh vào tháng 2 và thấp nhất vào
tháng 5. Tinh đông lạnh có tỷ lệ tinh trùng vận động và tinh trùng sống cao
hơn vào mùa đông và thấp hơn vào mùa xuân. Giữa mùa hè và mùa thu tinh
đông lạnh có tỷ lệ tinh trùng vận động và tinh trùng sống khác nhau không có
ý nghĩa (P > 0,05).
Theo Đỗ Văn Thu [17], các giống dê khác nhau có tỷ lệ tinh trùng vận
động khác nhau: Barbari (73%), Beetal (82%), Jumnapari (80%), Bách Thảo
(79%), F1 (Bách Thảo x Barbari) (80%), dê cỏ (75,7%).
Corteel [28] cho rằng hoạt lực tinh trùng giảm khi đực giống già, các cá
thể khác nhau trong cùng một giống cho hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh

khác nhau. Louw và Joubert (1964) (trích dẫn theo [17]), cho rằng dê đực

20


cha thành thục về tính có hoạt lực tinh trùng thấp, dê ở 157 9,6 ngày tuổi
có hoạt lực tinh trùng là 0,7 (so với thang điểm 5,0) nhng dê ở 220 ngày tuổi
thì có hoạt lực tinh trùng là 4,1 (trích dẫn theo [28]). Nguyễn Tấn Anh và
cộng sự [1] cho thấy hoạt lực tinh trùng dê Bách Thảo chịu ảnh hởng của
tháng tuổi và nhiệt độ âm đạo giả; dê đực 7 12 tháng tuổi có hoạt lực tinh
trùng là 0,51 0,73; dê 12 - 36 tháng tuổi có A: 0,77 0,86; nhiệt độ âm đạo
giả 37 420C thì hoạt lực tinh trùng là 0,75 0,77, nhiệt độ âm đạo giả 42
430C thì hoạt lực tinh trùng thấp hơn A: 0,50 0,60. Hoạt lực tinh trùng còn
chịu ảnh hởng của nhiệt độ, ánh sáng, áp suất thẩm thấu, độ toan, kiềm và
các chất hoá học.... Theo Chemineau và Cagnie [27] khi nhiệt độ môi trờng
cao thì hoạt lực tinh trùng giảm.
2.1.6. Tổng số tinh trùng tiến thẳng một lần lấy tinh
Cũng nh các chỉ tiêu nồng độ tinh trùng, lợng tinh dịch thì tổng số
tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh phản ánh khả năng sản xuất và
chất lợng tinh dịch của đực giống. Từ chỉ tiêu này, ngời ta có thể sản xuất ra
số lợng liều tinh lớn nhất mà vẫn đảm bảo sinh sản cho con cái và thu đợc
hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao.
Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần lấy tinh phụ thuộc vào
lợng tinh dịch, nồng độ tinh trùng. Đỗ Văn Thu [17], tinh dịch dê có V.A.C
thấp do lợng tinh dịch dê ít. Tinh dịch của các giống dê khác nhau thì có
V.A.C khác nhau: Barbari: 1,381tỷ; Beetal: 2,210 tỷ; Jumnapari: 1,569 tỷ;
Bách Thảo: 1,507 tỷ; F1 (Bách Thảo x Barbari): 1,199 tỷ; dê cỏ: 0,850 tỷ.
Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần lấy tinh thay đổi qua các lần khai
thác tinh. Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1] cho thấy V.A.C của dê Bách Thảo
là 0,450 tỷ (dao động 0,13 0,75 tỷ) Lê Văn Thông [15], V.A.C của dê Bách

Thảo là 0,45 tỷ.

21


2.1.7. Tỷ lệ tinh trùng sống
Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự [5], tỷ lệ tinh trùng sống là chỉ tiêu hỗ
trợ đánh giá chất lợng tinh trùng. Màng tinh trùng có tính thấm chọn lọc nên
khi tinh trùng sống các chất nhuộm không thấm qua màng tinh trùng. Chỉ
những tinh trùng chết mới cho chất nhuộm màu thấm qua. Tinh dịch có chất
lợng tốt khi tỷ lệ tinh trùng chết nhỏ hơn 10%. Theo Nguyễn Thiện, Nguyễn
Tấn Anh [9] tinh trùng lợn đạt yêu cầu thờng phải có tỷ lệ tinh trùng sống
trên 70%.
2.1.8. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình
Tinh trùng kỳ hình là những tinh trùng có hình thái học không bình
thờng ở đầu, cổ, thân, đuôi. Chúng không có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ tinh
trùng kỳ hình là chỉ tiêu định lợng. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình là chỉ tiêu đánh
giá chất lợng tinh dịch.
Theo Trần Thuý ái [2], ý nghĩa của tinh trùng kỳ hình đối với khả năng
sinh sản của đực giống cha đợc biết nhng tổng quan chung là tỷ lệ tinh
trùng kỳ hình cao thì chất lợng tinh dịch kém. Chỉ những tinh trùng khoẻ
mạnh có sức sống tốt và hoàn hảo về hình dạng mới tham gia vào quá trình
thụ tinh và thụ thai. Tinh trùng kỳ hình không tham gia vào quá trình thụ tinh.
Hình thái học tinh trùng có tầm quan trọng trong đánh giá chất lợng tinh
dịch. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình đợc quan tâm từ rất sớm ở tất cả các nớc và
trên tất cả các đối tợng.
William và Savage (1925); Lagerlof (1934); BLon (1950); Rollinson
(1951) (trích dẫn theo [2]) cho thấy có sự chênh lệch về hình thái của đầu tinh
trùng: đầu tinh trùng hẹp có hình quả lê, một số khác kỳ hình ở cổ, thân và
đuôi. Theo Chemineau và Cagnie [27], có các dạng tinh trùng kỳ hình sau:

+ Tinh trùng không bình thờng ở phần đầu (acrosom không bình
thờng, đầu nhỏ hoặc thu hẹp, đầu quá to).
+ Tinh trùng kỳ hình ở phần đuôi

22


+ Tinh trùng có giọt tế bào chất ở giữa thân
+ Tinh trùng có giọt nhỏ tế bào ở xa điểm giữa của tinh trùng
Largerlof (1939) đã chứng minh những thay đổi sinh lý trong biểu mô
tạo tinh trùng sẽ làm tinh trùng phát triển không bình thờng, biểu mô suy
thoái hay viêm nhiễm làm tăng tinh trùng kỳ hình (trích dẫn theo [2]).
Milovanov đã nhận thấy có hai thời kỳ có thể gây ra tình trạng kỳ hình
của tinh trùng. Một là trong quá trình sinh tinh trùng, điều này xảy ra bắt
nguồn từ những nguyên nhân có liên quan nhiều đến bệnh lý. Hai là sau khi
tinh trùng đợc điều tiết ra trong quá trình xuất tinh, điều này xảy ra thờng
liên quan với các tác nhân ngoại cảnh và kỹ thuật không đúng khi xử lý hoặc
kiểm tra tinh dịch (trích dẫn theo [9]).
Roman (1902) đa ra giả thiết: Tinh trùng bệnh xuất hiện do rối loạn
gián phân trong biểu mô. Theo Rudson (1954), lần đầu phân chia, các tế bào
trớc hết có thể bị rối loạn do thể thoi. Tinh trùng có acrosom h hỏng sẽ mất
khả năng thụ tinh với tế bào trứng. Theo Donald và Hancock (1953) kỳ hình
của tinh trùng do di truyền quyết định và phụ thuộc vào gen autoxom lặn
(trích dẫn theo [2]). Theo Blom (1950) (trích dẫn theo [17]), tinh trùng kỳ
hình sơ cấp thể hiện ở đầu tinh trùng và đuôi uốn gập, đầu hình vợt bóng bàn,
hai đầu, hai cổ, hai đuôi, đầu thanh nhọn, đầu bị lõm xuống, đuôi cuộn
thừng... tinh trùng kỳ hình thứ cấp có khả năng xảy ra ở mào tinh, do kéo dài
sự phóng tinh hoặc những thiếu sót do khâu kỹ thuật, làm đầu tinh trùng gẫy,
rời khỏi thân và đuôi.
Phillip và cộng sự (1943), Eaton và Simmons (1952); Shukla và

Bhattacharya (1952) đã khẳng định, ngoài mùa sinh sản thì tỷ lệ tinh trùng kỳ
hình cao hơn trong mùa sinh sản (trích dẫn theo [28]). Theo Chemineau và
Cagnie [27], nhiệt độ môi trờng cao làm tăng tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ở đầu,
cổ, thân, đuôi, làm h hỏng acrosom. Vì vậy làm giảm khả năng thụ tinh của
tinh trùng. Nhiệt độ môi trờng cao kéo theo nhiệt độ dịch hoàn tăng dẫn đến

23


kích thích sự thoái hoá hình dạng tinh trùng ở phần cuối trong chu kỳ sinh
tinh. Nhiệt độ bảo quản ảnh hởng tới tỷ lệ tinh trùng có acrosom bình
thờng.
Theo Shamsuddin và cộng sự [55], Chemineau và Cagnie [27], nếu tăng
số lần lấy tinh trong tuần sẽ làm tăng tỷ lệ tinh trùng kỳ hình. Khoảng cách
giữa các lần lấy tinh là 20 phút cho tỷ lệ kỳ hình khác nhau không có nghĩa.
Khoảng cách giữa 2 lần lấy tinh là 1 ngày thì tỷ lệ tinh trùng kỳ hình tăng so
với khoảng cách giữa 2 lần từ 2 ngày trở lên.
Shamsuddin và cộng sự [55], cho thấy tinh trùng dê có tỷ lệ kỳ hình về
acrosom, phần thân đuôi là 6 9%, tỷ lệ kỳ hình phần đầu là 1%. Nguyễn Tấn
Anh và cộng sự [1] cho thấy tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của dê Bách Thảo là
6,5%, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phụ thuộc vào tháng tuổi: dê 7 12 tháng tuổi
có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 5 14,5%, dê 12 36 tháng tuổi có tỷ lệ tinh trùng
kỳ hình là 3,8 4,8%. Theo Lê Văn Thông [15], dê Bách Thảo nuôi tại Ninh
Thanh (Thanh Hóa) có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình là 6,21%. Evans (1987) [44] đề
nghị nếu tinh dịch dê có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình lớn hơn 15% thì không sử
dụng trong thụ tinh nhân tạo. Theo Trần Tiến Dũng và cộng sự [5], tinh dịch
đợc sử dụng trong thụ tinh nhân tạo phải có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình nhỏ hơn
hoặc bằng 10%.
2.1.9. pH tinh dịch
pH tinh dịch cho thấy nồng độ H+ trong tinh dịch, pH tinh dịch có quan

hệ tới sức sống và khả năng thụ tinh của tinh trùng bởi vì pH có quan hệ tới
quá trình trao đổi chất của tinh trùng thông qua hệ thống enzym của chúng. Vì
vậy pH tinh dịch là chỉ tiêu rất quan trọng.
Trong môi trờng toan yếu, tinh trùng hoạt động yếu, thời gian sống
đợc kéo dài. Trong môi trờng kiềm tinh trùng hoạt động mạnh và thời gian
sống đợc rút ngắn. ở thỏ và cừu, khi tinh dịch có pH 9,5 - 10 thời gian sống
và tỷ lệ thụ tinh rất thấp [5].

24


Dựa trên cơ sở pH tinh dịch và các chỉ tiêu sinh học tinh dịch có thể
nghiên cứu tạo ra môi trờng pha loãng lạnh tinh dịch [8]. pH tinh dịch là tổng
pH của dịch tiết từ phụ dịch hoàn và các tuyến sinh dục phụ [5].
Milovanov (1962) chứng minh rằng pH tinh dịch có quan hệ với nồng
độ tinh trùng và tỷ lệ thụ thai. Theo Lukina, có mối quan hệ ngợc chiều giữa
nồng độ tinh trùng trong tinh dịch với pH tinh dịch (trích dẫn theo [2]). Nồng
độ tinh trùng trong tinh dịch cao hay thấp, hoạt lực tinh trùng mạnh hay yếu
liên quan chặt chẽ với pH. pH cao tức phẩm chất tinh dịch kém.
pH tinh dịch có liên quan chặt chẽ với chất lợng tinh trùng. Mỗi loại
gia súc có phạm vi độ pH nhất định. Những loài gia súc có lợng tinh dịch
nhiều, dịch tiết của tuyến tinh nang chiếm tỷ lệ cao thì độ pH tinh dịch thờng
có giá trị kiềm tính và ngợc lại. Nếu pH quá toan hay quá kiềm thì tinh trùng
bị kích động và chết nhanh chóng. Trong môi trờng axit yếu, sự vận động
của tinh trùng bị ức chế, tinh trùng ở trong trạng thái tiềm sinh. Fukuhara và
cộng sự [34] nhận thấy khi pH tăng làm tăng quá trình hô hấp và vận động của
tinh trùng, làm cho tinh trùng yếu dần, ngừng vận động và chết.
Theo Asanbekov [22] tinh dịch dê có pH axit yếu (pH: 6,925). Trong
tinh dịch dê chứa nhiều đờng fructose nên khi bị phân giải sẽ tạo thành axit
lactic nên tinh dịch có tính axit yếu [20]. Nguyễn Tấn Anh và cộng sự [1]

nhận đợc pH tinh dịch dê Bách Thảo là 6,870 (6,8 7,2); pH tinh dịch chịu
ảnh hởng của tuổi dê (dê 7 12 tháng tuổi tinh dịch có độ pH: 6,92 7,00;
dê 12 36 tháng tuổi, tinh dịch có độ pH là 6,82 6,86) và mùa vụ lấy tinh
(tinh trùng lấy vào mùa xuân có độ pH 6,8, mùa hạ có pH 6,83), mùa thu (pH
= 6,85) và mùa đông (pH = 7,03).
Theo Fukuhara và Nishikawa [34], pH axit ảnh hởng nhạy cảm hơn so
với pH kiềm lên sự hô hấp và vận động của tinh trùng. pH tinh dịch thay đổi
chủ yếu do sự trao đổi chất của tinh trùng hoặc do nội tiêt tố của các tuyến
sinh dục phụ, hoặc do nớc tiểu, hoặc do ngoại vật xâm nhập vào. Tinh trùng

25


×