Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán lẻ thuốc tại các nhà thuốc cộng đồng trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 75 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

ĐÀM LÊ THUỲ DƯƠNG

KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ
THUỐC TẠI CÁC NHÀ THUỐC CỘNG
ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH
DƯƠNG NĂM 2015

LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2015


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

ĐÀM LÊ THUỲ DƯƠNG

KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ
THUỐC TẠI CÁC NHÀ THUỐC CỘNG
ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH
DƯƠNG NĂM 2015
LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK. 60 72 04 12


Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Xuân Thắng

HÀ NỘI 2015


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình và bè bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học trƣờng Đại
học Dƣợc Hà Nội, cùng các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Đỗ Xuân Thắng đã giành
nhiều tâm huyết, trách nhiệm của mình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án một cách tốt nhất.

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

ĐÀM LÊ THUỲ DƢƠNG


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH NGHĨA
CHỮ VIẾT
TẮT

GIẢI THÍCH NGHĨA

DSĐH


Dƣợc sỹ Đại học

DSTH

Dƣợc tá trung học

GMP

Good Manufacturing Practices

Thực hàng tốt sản xuất thuốc

GPP

Good Pharmacy Practice

Thực hành tốt cung ứng thuốc

GDP

Good Distribution Practices

Thực hành tốt phân phối thuốc

GPP

Good Pharmacy Practices

Thực hành tốt nhà thuốc


GSP

Good Storage Practices

Thực hành tốt bảo quản thuốc

NT

Nhà thuốc

TYT

Thuốc thiết yếu

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế thế giới


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
SỐ THỨ
TỰ ĐỒ
THỊ
Hình 3.1

TÊN ĐỒ THỊ
Đồ thị scree Plot


TRANG
25


DANH MỤC CÁC BẢNG
SỐ THỨ
TỰ BẢNG

TÊN BẢNG

Bảng 3.1

Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Bảng 3.2

Nội dung những câu hỏi khách hàng nhận đƣợc

Bảng 3.3

Nội dung những lời khuyên tƣ vấn khách hàng nhận đƣợc

Bảng 3.4

Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo

Bảng 3.5

Kiểm định Bartlett và hệ số KMO


Bảng 3.6

Bảng giá trị Eigen Value

Bảng 3.7

Ma trận xoay nhân tố

Bảng 3.8

Kết quả thống kê của các biến trong thang đo chất lƣợng
dịch vụ

Bảng 3.9

Đánh giá ảnh hƣởng của vị trí nhà thuốc

Bảng 3.10

Đánh giá ảnh hƣởng của cơ sở vật chất nhà thuốc

Bảng 3.11

Đánh giá kiến thức chuyên môn của nhân viên nhà thuốc

Bảng 3.12

Đánh giá kỹ năng bán hàng của nhân viên nhà thuốc

Bảng 3.13


Đánh giá thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên nhà
thuốc

Bảng 3.14

Đánh giá ảnh hƣởng của danh tiếng nhà thuốc

Bảng 3.15

Đánh giá ảnh hƣởng giá cả nhà thuốc

Bảng 3.16

Mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng dịch
vụ dƣợc

Bảng 3.17

Các yếu tố khác ảnh hƣởng đến hoạt động bán lẻ thuốc

TRANG


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH NGHĨA
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC BẢNG


ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.............................................................................. 3
1.1. Hoạt động bán lẻ thuốc ................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm về bán lẻ thuốc .................................................................. 3
1.1.2. Các loại hình bán lẻ ............................................................................ 3
1.1.3. Vị trí, chức năng của hoạt động bán lẻ thuốc ..................................... 4
1.2. Thực trạng hoạt động bán lẻ thuốc................................................................ 5
1.2.1. Trên thế giới........................................................................................ 5
1.2.2. Tại Việt Nam trong những năm gần đây ............................................ 6
1.3. Thực hành tốt nhà thuốc và vai trò của ngƣời dƣợc sỹ trong hoạt động bán
lẻ thuốc tại nhà thuốc GPP ................................................................................... 7
1.3.1. Khái niệm thực hành tốt nhà thuốc:.................................................... 7
1.3.2. Vai trò của ngƣời dƣợc sỹ trong hoạt động bán lẻ thuốc tại nhà thuốc
GPP ............................................................................................................... 8
1.4. Mục đích, nguyên tắc, tiêu chuẩn „Thực hành tốt nhà thuốc” (GPP) và một
số tiêu chuẩn của GPP ở Việt Nam ...................................................................... 9
1.4.1. Mục đích ............................................................................................. 9
1.4.2. Nguyên tắc ........................................................................................ 10


1.5. Một số yếu tố dùng để đánh giá sự ảnh hƣởng tới hoạt động bán lẻ thuốc 10
1.5.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt động bán lẻ thuốc tại nƣớc ta
trong những năm gần đây ........................................................................... 10
1.5.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động bán lẻ thuốc ....................... 11
1.6. Hệ thống bán lẻ thuốc hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng .................. 12
1.6.1. Giới thiệu địa bàn tỉnh Bình Dƣơng ................................................. 12
1.6.2. Vài nét về hoạt động bán lẻ thuốc tại tỉnh Bình Dƣơng ................... 13
Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 14
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 14

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 14
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 14
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: ......................................................................... 14
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................... 15
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................ 16
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 17
3.1. Một số thông tin về đối tƣợng nghiên cứu: ................................................. 17
3.2. Đánh giá về hoạt động bán lẻ thuốc từ góc độ khách
hàng.............................................................................................................18
3.2.1. Những dịch vụ dƣợc khách hàng nhận đƣợc: ................................... 18
3.2.2. Những lời khuyên, tƣ vấn hƣớng dẫn sử dụng mà khách hàng nhận
đƣợc ............................................................................................................ 19
3.3. Xác định một số yếu tố tác động đến hoạt động bán lẻ thuốc tại nhà thuốc
trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng năm 2015 ............................................................ 21


3.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha .................... 21
3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................... 23
3.4. Phân tích mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố tới hoạt động bán lẻ thuốc tại
nhà thuốc cộng đồng trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng .......................................... 29
3.4.1. Nhóm vị trí nhà thuốc ....................................................................... 31
3.4.2.Nhóm yếu tố cơ sở vật chất nhà thuốc .............................................. 31
3.4.3. Nhóm yếu tố kiến thức chuyên môn ................................................. 32
3.4.4 Nhóm yếu tố về kỹ năng bán hàng .................................................... 33
3.4.5. Nhóm yếu tố thái độ phục vụ khách hàng ........................................ 33
3.4.6 Nhóm yếu tố danh tiếng nhà thuốc .................................................... 34
3.4.7. Nhóm giá cả của thuốc ..................................................................... 34
3.4.8. Nhóm yếu tố về mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng
dịch vụ dƣợc................................................................................................ 35
3.4.9. Các yếu tố khác cũng tác động đến hoạt động bán lẻ thuốc giữa nhân

viên nhà thuốc và đối tƣợng là khách hàng có nhu cầu mua thuốc ............ 35
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................... 37
4.1. Đối tƣợng tham gia nghiên cứu................................................................... 37
4.2. Những tình huống đánh giá chất lƣợng dịch vụ dƣợc mà khách hàng nhận
đƣợc từ nhà thuốc.............................................. ................................................. 37
4.3. Đánh giá về độ tin cậy của thang đo .......................................................... 39
4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng dịch vụ dƣợc tại nhà thuốc ............. 39
4.5. So sánh kết quả với nghiên cứu trƣớc ........................................................ 41
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................. 43


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 45
Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ........................................................ 47
Phụ lục 2: SỐ LƢỢNG PHIẾU THU VỀ TỪ BỘ CÂU HỎI Ở CÁC NHÀ
THUỐC ............................................................................................................. 52
Phụ lục 53: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ .................................... 53


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành dƣợc phẩm vẫn ghi nhận là đang tăng trƣởng ngƣợc dòng với tốc
độ trung bình 18.8%/ năm trong giai đoạn 5 năm 09 - 13 [11], mà khi đó sự
khủng hoảng của hầu hết các ngành kinh tế lại đang đi xuống. Nhân tố chính tác
động đến xu hƣớng này là do bản thân dƣợc phẩm là sản phẩm không thể thay
thế, bên cạnh đó sự nhận thức về chăm sóc sức khỏe của ngƣời Việt cũng bắt
đầu tăng cao. Vì vậy, khi có điều kiện để tiếp cận với thị trƣờng thuốc và dƣợc
phẩm, thì nhu cầu về sức khoẻ của ngƣời dân tạo điều kiện thuận lợi cho ngành
dƣợc phát triển.
Hệ thống chăm sóc sức khỏe mà ngƣời dân tiếp cận trực tiếp và đơn giản
nhất hiện nay là nhà thuốc. Hiện nay, trên thế giới đang ngày càng đánh giá cao
vai trò của ngƣời dƣợc sĩ trong truyền thông. Dƣợc sĩ nhà thuốc đóng vai trò

của một nhân viên y tế, tác động đến ngƣời dân giúp họ nâng cao nhận thức về
phòng ngừa bệnh tật.
Trong khi đó nhân viên nhà thuốc ở mọi quốc gia đƣợc xem là đóng vai trò
quan trọng trong việc cung ứng các loại thuốc một cách an toàn, hợp lý và hiệu
quả cho khách hàng. Thì thực tế ở Việt Nam, nhiều nhà thuốc đã hoạt động bán
lẻ thuốc, cung ứng dịch vụ đảm bảo chất lƣợng và thu hút đƣợc số lƣợng lớn
bệnh nhân. Tuy nhiên, vẫn còn không ít nhà thuốc hoạt động về chất lƣợng dịch
vụ vẫn chƣa đạt tiêu chuẩn. Điều này đặt ra một vấn đề cấp thiết là phải xác
định những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động bán lẻ thuốc tại các nhà thuốc
và làm thế nào để cải thiện hoạt động bán lẻ tại nhà thuốc ngày một tốt hơn.
Do đó, với tính cấp thiết của vấn đề này tôi quyết định thực hiện đề tài:
“Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động bán lẻ thuốc tại các nhà
thuốc cộng đồng trên địa bàn tỉnh bình dƣơng năm 2015”

Mục tiêu chính của đề tài bao gồm:

1


1. Xác định một số yếu tố tác động đến hoạt động bán lẻ thuốc tại nhà
thuốc trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015.
2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới hoạt động bán lẻ thuốc
tại nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015.
Từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động bán lẻ thuốc tại nhà
thuốc trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Hoạt động bán lẻ thuốc
1.1.1. Khái niệm về bán lẻ thuốc
Bán lẻ thuốc là hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bao gồm việc cung cấp
thuốc kèm theo việc tƣ vấn và hƣớng dẫn sử dụng thuốc an toàn và có hiệu quả
cho ngƣời sử dụng [5].
1.1.2. Các loại hình bán lẻ
 Nhà thuốc:
- Do dƣợc sĩ đại học đứng tên chủ cơ sở.
- Đƣợc phép bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế theo đơn.
 Nhà thuốc bệnh viện:
 Là cơ sở bán lẻ thuốc trong khuôn viên bệnh viện đƣợc tổ chức
theo các hình thức: nhà thuốc, quầy thuốc hoặc cơ sở chuyên bán lẻ thuốc đông
y, thuốc từ dƣợc liệu.
 Phạm vi hoạt động chuyên môn: đƣợc phép bán lẻ một số thuốc
lƣu hành, bán lẻ một số loại thuốc chuyên khoa đƣợc pha chế theo đơn của bệnh
viện, mua hoặc ủy thác các thuốc nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu điều trị của
bệnh viện.
 Quầy thuốc:
- Đƣợc mở tại địa bàn huyện, xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị
của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
- Do dƣợc sĩ có trình độ trung học trở lên đứng tên chủ cơ sở.
- Đƣợc phép bán lẻ thuốc thành phẩm.
 Đại lý bán thuốc cho doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là đại lý bán thuốc):
- Đƣợc mở tại địa bàn các huyện, xã của các huyện ngoại thành, ngoại
thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
- Do ngƣời có trình độ chuyên môn từ dƣợc tá trở lên đứng tên chủ cơ
sở.
3



- Đƣợc phép bán lẻ thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu.
 Tủ thuốc trạm y tế xã (sau đây gọi là tủ thuốc TYT):
- Đƣợc tổ chức tại địa bàn các xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị
của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
- Do ngƣời có trình độ chuyên môn từ dƣợc tá trở lên đứng tên chủ cơ
sở; trƣờng hợp chƣa có ngƣời chuyên môn từ dƣợc tá trở lên thì phải có trình độ
chuyên môn từ y sĩ trở lên đứng tên.
- Đƣợc bán thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu đƣợc sử dụng cho tuyến
y tế cấp xã [1][3].
1.1.3. Vị trí, chức năng của hoạt động bán lẻ thuốc
Hoạt động bán lẻ thuốc dựa trên việc “thực hành tốt nhà thuốc - GPP”,
mà GPP chính là công đoạn cuối cùng trong quy trình đảm bảo chất lƣợng
thuốc. Nếu chỉ tập trung quản lý các khâu ban đầu nhƣ sản xuất (GMP), kiểm
tra chất lƣợng (GLP), bảo quản thuốc (GSP), phân phối thuốc (GDP)… mà
không chú trọng đến khâu sau cùng là hệ thống bán lẻ thuốc, với các yêu cầu về
điều kiện bảo quản thuốc, trình độ chuyên môn và phƣơng thức quản lý của chủ
cơ sở, quy trình hƣớng dẫn, theo dõi sử dụng thuốc,…thì quy trình đảm bảo
chất lƣợng thuốc là vô nghĩa và lãng phí vì không đạt đƣợc tới mục tiêu là đảm
bảo thuốc chất lƣợng, hiệu quả, an toàn đến tay ngƣời bệnh.
Hệ thống bán lẻ thuốc hiện nay bao gồm cả nhà nƣớc và tƣ nhân [4], tuy
tên gọi khác nhau nhƣng đều có chức năng cơ bản là đơn vị cuối cùng của hệ
thống lƣu thông phân phối trực tiếp chuyển thuốc đến tay ngƣời bệnh.
Cụ thể là: Tiếp nhận thuốc từ các nguồn khác nhau với chất lƣợng đảm
bảo  bảo quản thuốc theo quy định tiến hành bán thuốc theo đúng quy chế
 hƣớng dẫn cách sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh thực hiện ghi chép sổ sách
và báo cáo theo đúng quy định.

4



Hoạt động bán lẻ thuốc là một khâu quan trọng trong công tác y tế. Vì
vậy củng cố, phát triển và kiện toàn hoạt động bán lẻ thuốc là góp phần nâng
cao chất lƣợng phục vụ, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ngƣời dân trong ngành Y
tế.
1.2. Thực trạng hoạt động bán lẻ thuốc
1.2.1. Trên thế giới
Trong những năm gần đây ngành công nghiệp dƣợc trên thế giới phát triển
hết sức mạnh mẽ. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, con ngƣời mới chỉ biết 3-4
loại thuốc kháng sinh thì ngày nay đã có tới hàng trăm thuốc kháng sinh đƣợc
sử dụng, hàng ngàn thuốc kháng sinh đang đƣợc nghiên cứu. Sản phẩm của
thuốc hết sức đa dạng và phong phú, nhiều loại thuốc có tác dụng mạnh, hiệu
quả điều trị cao nhƣng tác dụng phụ cũng rất nhiều. Do đó cần phải hƣớng tới
việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn, phải hạn chế các phản ứng có hại của thuốc.
Càng ngày các nƣớc có xu hƣớng lựa chọn và chỉ sử dụng một số các loại thuốc
có độ an toàn cao hơn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nƣớc mình.
Ở hầu hết các quốc gia, đa số ngƣời dân mua thuốc từ hệ thống cung cấp
thuốc tƣ nhân gồm bán buôn, bán lẻ thuốc. Ở một số nƣớc, hệ thống cung cấp
thuốc của nhà nƣớc đƣợc ký kết với tƣ nhân nhằm mục đích kết hợp tính hiệu
quả của tƣ nhân và nhà nƣớc về mặt kinh tế. Tuy nhiên, ở một số nƣớc phát
triển nhƣ Anh, Thụy Điển, Pháp ngƣời dân sử dụng thuốc qua hệ thống y tế
công.
Hiện nay, một tỷ lệ lớn bệnh nhân tự điều trị là nguy cơ không thể tránh
khỏi dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý. Có khoảng 80% bệnh nhân bỏ
qua việc khám bệnh và đến thẳng các cơ sở bán thuốc để mua thuốc mà không
cần đơn. Điều này đã dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc nhất là kháng sinh hoặc
dùng thuốc không đúng theo quy định tại nhiều quốc gia [5].
Theo kết quả nghiên cứu thị trƣờng của tổ chức IMS, thị trƣờng dƣợc phẩm
Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng rất đáng kể so với các nƣớc trong khu vực. Dự
5



báo năm 2015, giá trị tổng thị trƣờng dƣợc phẩm của Việt Nam sẽ đạt xấp xỉ 2,9
tỷ USD và tốc độ phát triển sẽ đƣợc duy trì ở mức 15- 17% ở các năm tiếp theo.
1.2.2. Tại Việt Nam trong những năm gần đây
Thị trƣờng Việt Nam đƣợc đánh giá là đầy triển vọng, có sức thu hút lớn đối
với các doanh nghiệp nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Trên thị trƣờng có
khoảng 20.000 số đăng ký thuốc còn hiệu lực với hơn mƣời ngàn số đăng ký
nƣớc ngoài (khoảng 1.000 hoạt chất) và khoảng mƣời ngàn số đang ký trong
nƣớc (khoảng 500 hoạt chất).
- Tuy nhiên, công cuộc cải cách kinh tế đã làm cho sự phân hóa giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ trong xã hội tăng lên. Mặc dù hệ thống phân
phối dƣợc phẩm quốc doanh vẫn còn tồn tại và phát triển nhƣng nền kinh tế thị
trƣờng đã làm cho việc cung ứng thuốc cho nhân dân sống ở các vùng xa, vùng
sâu, vùng núi cao gặp nhiều khó khăn. Lớp ngƣời có nguy cơ mắc bệnh cao, có
nhu cầu cao về thuốc chữa bệnh lại phải chịu thiệt thòi trong chăm sóc sức khỏe
và cung ứng thuốc.
- Nhằm đảm bảo sự công bằng trong cung ứng thuốc, Nhà nƣớc đã có
nhiều quy định và những quy định này luôn luôn đƣợc củng cố và ngày càng
hoàn thiện nhƣ:
 Nhà nƣớc đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia việc cung ứng
thuốc cho nhân dân.
 Nhà nƣớc cấp kinh phí mua thuốc cho công tác phòng chống dịch,
sốt rét, các bệnh xã hội, sinh đẻ có kế hoạch và cấp cứu chấn thƣơng.
 Nhà nƣớc cấp kinh phí mua thuốc phòng chống sốt rét cho nhân
dân, trợ phí tiêm dầu lipiodol cho phòng chống bƣớu cổ.
 Nhà nƣớc trợ cấp tiền thuốc chữa bệnh cho nhân dân vùng cao,
miền núi, vùng sâu.
 Nhà nƣớc trợ cấp trực tiếp cho các đối tƣợng đƣợc hƣởng chính
sách xã hội thay cho việc trợ cấp qua giá, thực hiện cơ chế một giá thuốc
6



trong cả nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân và tạo
điều kiện phát triển ngành dƣợc[6].
1.3. Thực hành tốt nhà thuốc và vai trò của ngƣời dƣợc sỹ trong hoạt động
bán lẻ thuốc tại nhà thuốc GPP
1.3.1. Khái niệm thực hành tốt nhà thuốc:
"Thực hành tốt nhà thuốc" (Good Pharmacy Practice, viết tắt: GPP) là văn
bản đƣa ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà
thuốc của dƣợc sỹ và nhân sự dƣợc trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêu chuẩn
đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lý tối thiểu [4].
 Nội dung và yêu cầu của GPP - WHO
 Nội dung của GPP - WHO:
- Giáo dục sức khoẻ: Cung cấp thông tin cho ngƣời dân hiểu biết về
sức khoẻ để ngƣời dân có thể phòng tránh và tự điều trị đƣợc những bệnh thông
thƣờng.
- Cung ứng thuốc: Thuốc phải đƣợc cung cấp đảm bảo có chất lƣợng
đến tay ngƣời tiêu dùng, phải đầy đủ về số lƣợng, đa dạng về chủng loại.
- Hợp tác với cơ sở Y tế: Gặp gỡ trao đổi với các bác sỹ về việc kê đơn
thuốc, tránh lạm dụng cũng nhƣ sử dụng không đúng liều thuốc; Tham gia đánh
giá các tài liệu giáo dục sức khoẻ; Công bố các thông tin đã đánh giá về thuốc
cũng nhƣ các sản phẩm khác có liên quan đến chăm sóc sức khoẻ; Tham gia thực
hiện các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng.
 Yêu cầu trong quá trình thực hiện lộ GPP - WHO:
- Đặt lợi ích của bệnh nhân lên trên hết.
- Cung cấp thuốc cũng nhƣ các sản phẩm liên quan đến chăm sóc sức
khoẻ đảm bảo chất lƣợng. Cung cấp thông tin và tƣ vấn cho bệnh nhân. Giám sát
hiệu quả việc sử dụng thuốc.
- Thực hiện việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và kinh tế.
- Mọi thông tin cung cấp cho ngƣời bệnh phải chính xác, rõ ràng, hiệu

7


quả [11].
1.3.2. Vai trò của người dược sỹ trong hoạt động bán lẻ thuốc tại nhà
thuốc GPP
Vai trò của dƣợc sỹ đang ngày càng phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu
của hệ thống chăm sóc y tế. Đảm bảo việc cấp phát thuốc chính xác và đƣa lời
khuyên có trách nhiệm đối với tự điều trị của bệnh nhân là một phần quan trọng
của dịch vụ đƣợc cung cấp bởi dƣợc sỹ. Trong những năm gần đây, thực hành nhà
thuốc tốt có xu hƣớng chuyển từ cung cấp cấp thuốc sang tập trung và chăm sóc
sức khỏa bệnh nhân. Vai trò của ngƣời dƣợc sỹ đã phát triển từ ngƣời pha chế
cung cấp các sản phẩm về dƣợc thành ngƣời cung cấp thông tin và cung cấp dịch
vụ chăm sóc bệnh nhân. Nhiệm vụ mới của ngƣời dƣợc sỹ là đảm bảo để bệnh
nhân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiện lợi hiệu quả nhất. Từ đó, dƣợc sỹ có thể
đóng góp một phần không nhỏ đến kết quả điều trị và tới chất chất lƣợc cuộc sống
của bệnh nhân [10].
Vai trò của dƣợc sỹ trong nhà thuốc đƣợc thể hiện thông qua hình ảnh
dƣợc sỹ cộng đồng. Dƣợc sỹ cộng đồng là những cán bộ y tế làm công việc tiếp
xúc với cộng đồng. để đảm bảo cung cấp thuốc tốt, hoạt động chuyên môn của họ
bao gồm việc tƣ vấn cho ngƣời bệnh khi bán thuốc theo đơn hoặc khi không cần
đơn thuốc, cung cấp thông tin cho cán bô y tế, cho bệnh nhân, cộng đồng, tham
gia chƣơng trình chăm sóc sức khỏe. Các dƣợc sỹ khi làm việc tại nhà thuốc cần
chú ý hơn về vai trò của mình vào các hoạt động sau đây:
 Xem xét đơn thuốc:
Dƣợc sỹ cần xem xét, kiểm tra lại danh sách thuốc dùng đều trị cho bệnh
nhân trƣớc khi bán thuốc theo đơn, đảm bảo số lƣợng chính xác những thuốc
đƣợc bán, những quyết định liệu thuốc đó có nên bán cho bệnh nhân hay không.
 Dƣợc lâm sàng:
Dƣợc sỹ tìm kiếm, thu thập và phối hợp các thông tin về việc sử dụng

thuốc của bệnh nhân, giúp bệnh nhân hiểu đƣợc liều điều trị, cách sử dụng thuốc
8


và khuyên bệnh nhân về các thận trọng liên quan đến thuốc.
 Theo dõi việc sử dụng thuốc:
Dƣợc sỹ là thành viên tham gia theo dõi việc sử dụng thuốc, theo dõi tác
dụng phụ của thuốc.
 Pha chế theo đơn và sản xuất thuốc ở quy mô nhỏ:
Điều này cho phép dƣợc sỹ có thể cung ứng những loại thuốc có công thức,
thành phần thích hợp với nhu cầu của từng bệnh nhân. Việc áp dụng những loại
thuốc mới, hợp lý cho từng bệnh nhân ngày càng đƣợc phát triển dựa trên những
thành tựu mới về thuốc và hệ thống phân phối thuốc.
 Xử lý triệu chứng bệnh thông thƣờng:
Dƣợc sỹ đƣợc yêu cầu tƣ vấn về những triệu chứng bệnh thông thƣờng từ
cộng dồng và lúc cần thiết phải cộng tác vối ngƣời kê đơn. Dƣợc sỹ có thể tƣ vấn
những loại thuốc bán không cần đơn hoặc tham gia tƣ vấn mà không bán thuốc.
 Thông tin cho cán bộ y tế và cộng đồng:
Dƣợc sỹ cập nhật và lƣu giữ toàn bộ thông tin về các loại thuốc, đặc biệt là
các loại thuốc mới. Cung cấp thông tin cho cán bộ y tế khác và cho bệnh nhân khi
cần thiết và dựa vào những thông tin này để tƣ vấn hƣớng dẫn sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý và hiệu quả.
 Tăng cƣờng sức khỏe cộng đồng:
Dƣợc sỹ là những thành viên tham gia vào các chƣơng trình chăm sóc sức
khỏe tại địa phƣơng hay toàn quốc về các chủ đề liên quan đến sức khỏe đặc biệt
là những chủ đề liên quan đến thuốc [9].
1.4. Mục đích, nguyên tắc, tiêu chuẩn „Thực hành tốt nhà thuốc” (GPP) và
một số tiêu chuẩn của GPP ở Việt Nam
1.4.1. Mục đích
Quy định về thực hành tốt nhà thuốc đƣợc đƣa ra nhằm góp phần thực

hiện hai mục tiêu cơ bản của chính sách quốc gia về thuốc đó là:
- Cung ứng thƣờng xuyên và đủ thuốc có chất lƣợng đến mọi ngƣời dân;
9


- Đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.
1.4.2. Nguyên tắc
- Đặt lợi ích của ngƣời bệnh và sức khoẻ của cộng đồng lên trên hết.
- Cung cấp thuốc đảm bảo chất lƣợng kèm theo thông tin về thuốc, tƣ
vấn thích hợp cho ngƣời sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.
- Cung cấp thuốc đảm bảo chất lƣợng kèm theo thông tin về thuốc, tƣ vấn
thích hợp cho ngƣời sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.
- Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tƣ vấn
dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản.
- Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng thuốc
an toàn, hợp lý, có hiệu quả.
1.5. Một số yếu tố dùng để đánh giá sự ảnh hƣởng tới hoạt động bán lẻ
thuốc
1.5.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt động bán lẻ thuốc tại nước
ta trong những năm gần đây
Năm 2014, tác giả Nguyễn Duy Thực tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt
động cung ứng thuốc không kê đơn trên địa bàn Hà Nội và mức độ ảnh hƣởng
của các yếu tố đó nhƣ thế nào. Tác giả cũng đã chỉ ra rằng có 3 yếu tố ảnh
hƣởng tại nhà thuốc đó là: Nhân viên nhà thuốc, Cơ sở vật chất, Giá thuốc và uy
tín nhà thuốc; trong đó, yếu tố nhân viên nhà thuốc có ảnh hƣởng nhiều nhất
[8]. Tuy nhiên, nghiên cứu của tác mới chỉ nghiên cứu ở 12 nhà thuốc thuộc 5
quận nội thành Hà Nội nên hạn chế tính tổng quát.
Việc thực hiện đề tài nghiên cứu để tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt
động bán lẻ tại nhà thuốc sẽ giúp cho nhà thuốc tìm ra biên pháp cải thiện và
nâng cao hoạt động bán lẻ nhằm hƣớng tới một mục tiêu phục vụ khách hàng

đƣợc tốt hơn.

10


1.5.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động bán lẻ thuốc
- Trình độ chuyên môn của nhân viên bán thuốc: khác với hàng hóa
thông thƣờng khác, thuốc thƣờng đƣợc quyết định bởi ngƣời bán chứ không
phải ngƣời mua. Vì vậy, khách hàng rất tin tƣởng vào sự tƣ vấn cũng nhƣ
hƣớng dẫn của nhân viên bán thuốc. Họ có xu hƣớng trung thành với những nhà
thuốc mà “mua thuốc về uống thấy khỏi liền” hay “hợp với ngƣời bán”. Độ tuổi
của nhân viên bán thuốc quá trẻ sẽ khiến cho khách hàng cảm thấy không an
tâm, ngƣợc lại những ngƣời trung niên hoặc lớn tuổi thì đƣợc cho là có nhiều
kinh nghiệm.
- Giá cả: Giá cả là hình thức biểu hiện đồng tiền của giá trị hàng hóa và
dịch vụ đƣợc xác định dựa trên giá trị sử dụng và cảm nhận của khách hàng về
sản phẩm, dịch vụ mà mình sử dụng. Khách hàng có nhiều thông tin hơn vì vậy
có xu hƣớng so sánh giá cả giữa các nhà thuốc, đồng thời so sánh với các yếu tố
khác từ đó lựa ra một nhà thuốc có mức giá tốt nhất. Để so sánh giá cả giữa các
nhà thuốc, thông qua một số loại thuốc quen thuộc (từng uống nhiều lần) khách
hàng sẽ có sự so sánh giá giữa các nhà thuốc hoặc là dựa trên số tiền với số liều
thuốc cho cùng một triệu chứng bệnh. Mức giá tốt nhất ở đây không có nghĩa là
rẻ nhất mà là mức giá cạnh tranh nhất (đáng giá đồng tiền). Thông thƣờng
khách hàng chỉ so sánh giá trong những trƣờng hợp họ chƣa tin tƣởng vào nhà
thuốc hoặc nhà thuốc chỉ mới mua đƣợc một vài lần, còn các nhà thuốc họ đã
tin tƣởng hoặc thƣờng xuyên mua thì họ không hề nghi ngờ về giá thuốc.
- Số lượng và chủng loại thuốc phong phú, đa dạng: Tâm lý khách
hàng thích tìm đến những nhà thuốc có nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng bởi
vì tại nhà thuốc này khách hàng sẽ không phải tốn nhiều thời gian để tìm loại
thuốc mà họ cần, Khách hàng sẽ rất yên tâm khi bƣớc vào nhà thuốc mà cung

cấp đầy đủ các loại thuốc, họ không phải lo là vào mua không có thuốc đúng
nhãn hiệu. Nếu vào nhà thuốc và đƣợc nhân viên bán thuốc đề nghị đổi sang
nhãn hiệu khác thì khách hàng sẽ cảm thấy không an tâm và nghi ngờ vào việc
11


kinh doanh của nhà thuốc từ đó làm giảm độ tin cậy cũng nhƣ thói quen đến
mua thuốc tại nhà thuốc đó và có xu hƣớng chuyển sang nhà thuốc mới mà lúc
nào cũng đầy đủ thuốc [7].
- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà thuốc: để khách hàng đến mua
thuốc có cảm giác an toàn, tin tƣởng và thoải mái thì: cần phải có chỗ để xe,
nhân viên giúp coi chừng xe; diện tích nhà thuốc cần phải tạo cảm giác thoáng
mát và thoải mái; ánh sáng cần đầy đủ; việc trƣng bày thuốc ngăn nắp, bắt mắt
và chuyên nghiệp; cần một số vật dụng nhƣ chỗ để ngồi chờ, cân sức khỏe,
những tờ rơi để đọc trong lúc chờ…
- Quy trình bán thuốc: thƣờng ngƣời tiêu dùng không để ý là mất bao
lâu để hoàn tất việc mua thuốc, tuy nhiên thao tác nhanh nhẹn, chuyên nghiệp
của nhân viên bán thuốc kết hợp với quy trình bán thuốc hợp lý sẽ tăng sự tin
tƣởng. Nếu ngƣời tiêu dùng thƣờng xuyên phải đợi sẽ tạo tâm lý ngại đến mua
khi có nhu cầu gấp hoặc những lúc mệt mỏi, điều này sẽ làm ảnh hƣởng đến
lòng trung thành của khách hàng.
Ngoài ra, còn một số yếu tố khác cũng ảnh hƣởng đến quyết định mua
thuốc nhƣ: uy tín thƣơng hiệu, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập …
Trong các yếu tố kể trên thì thái độ của nhân viên bán thuốc; trình độ
chuyên môn/kỹ năng phối hợp thuốc; địa điểm thuận tiện và giá cả cạnh tranh là
những yếu tố hàng đầu mà khách hàng thƣờng sử dụng để đánh giá giữa các nhà
thuốc, các yếu tố còn lại mang tính bổ sung nâng cao mức độ gắn bó với nhà
thuốc.
1.6. Hệ thống bán lẻ thuốc hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
1.6.1. Giới thiệu địa bàn tỉnh Bình Dương

Bình Dƣơng là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ gồm có: 01 thành
phố, 04 thị xã và 4 huyện. Trong đó:
- Thành phố Thủ Dầu Một với diện tích 118,67 km2, dân số 264.642
ngƣời, mật độ dân số 2.230 ngƣời/km2, và đƣợc xếp vào đô thị loại II. Thành
12


phố Thủ Dầu Một bao gồm 14 phƣờng là: Phú Cƣờng, Chánh Nghĩa, Hiệp
Thành, Phú Hòa, Phú Lợi, Tân An, Chánh Mỹ, Phú Mỹ, Hiệp An, Phú Tân, Hòa
Phú, Phú Thọ, Định Hòa, Tƣơng Bình Hiệp.
- Thị xã Thuận An có diện tích 84,3 km2, dân số 438.922 ngƣời với
mật độ 5.245 ngƣời/km2. Hiện thị xã Thuận An có 9 phƣờng và 1 xã đó là: Lái
Thiêu, Thuận Giao, An Thạnh, An Phú, Vĩnh Phú, Hƣng Định, Bình Hoà, Bình
Nhâm, Bình Chuẩn và xã An Sơn.
1.6.2. Vài nét về hoạt động bán lẻ thuốc tại tỉnh Bình Dương
Hoạt động bán lẻ thuốc tại tỉnh Bình Dƣơng trong năm 2014 gồm 1.791 cơ
sở bán lẻ thuốc hợp pháp trong đó có:
- Nhà thuốc: 427 cơ sở.
- Quầy thuốc doanh nghiệp: 301 cơ sở.
- Quầy thuốc hộ kinh doanh cá thể: 803 cơ sở.
- Đại lý thuốc tây: 208 cơ sở.
- Cơ sở bán lẻ thuốc đông y, thuốc từ dƣợc liệu: 52 cơ sở.
Điều này cho thấy hoạt động bán lẻ tại địa bàn tỉnh là rất nhiều loại hình
kinh doanh và đƣợc tại tập trung tại các khu vực nhiều ở thành phố Thủ Dầu
Một, thị xã Thuận An và Dĩ An.

13


Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
 Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc.
 Khách hàng đến mua thuốc tại nhà thuốc.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
 Địa điểm nghiên cứu: thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Thuận An.
 Thời gian nghiên cứu: đƣợc tiến hành từ tháng 01/2015 đến 31/03/2015
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

14


Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động bán lẻ thuốc
tại các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng năm 2015

Xác định một số yếu tố tác
động đến hoạt động bán lẻ
thuốc tại nhà thuốc trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng năm
2015.

Phân tích mức độ ảnh hƣởng
của từng yếu tố tới hoạt động
bán lẻ thuốc tại nhà thuốc
trên đại bàn tỉnh Bình Dƣơng
năm 2015.

- Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
- Phƣơng pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên phân tầng (trích
phụ lục 2); Phiếu thu nhập từ bộ câu hỏi phỏng vấn.


- Nhân sự.
- Cơ sở vật chất.
- Thái độ của nhân viên nhà thuốc.
- Giá cả.
- Các kỹ năng của nhân viên nhà thuốc,...

Bàn luận - Kết luận - Đề xuất

2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu cần thiết đƣợc tính toán theo công thức ƣớc lƣợng một tỷ lệ trong
quần thể. Áp dụng công thức:

15


×