Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ong ký sinh nhập nội và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự vụ đông xuân 2005-2006 tại văn lâm, hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.6 KB, 90 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp I
---------------------------------------------------

bùi xuân phong

Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ong ký sinh
(Diadegma insulare Cresson) nhập nội và khả năng sử dụng chúng
trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự
vụ đông xuân 2005-2006 tại văn lâm, hng yên

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60. 62. 10

Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Hà Quang Hùng

Hà Nội 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Bùi Xuân Phong

i


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Hà Quang Hùng đã dành
nhiều thời gian quý báu tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Nông học, Khoa
Đào tạo sau Đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Chân thành cảm
ơn Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật, Dự án IPM- DANIDA, Ban Giám đốc, Phòng
Dự báo & Chuyển giao, Phòng nhân nuôi Ong ký sinh và toàn thể cán bộ Trung
tâm BVTV phía Bắc đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ; Cảm ơn các em sinh viên
đã phối hợp để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp, bạn bè trong lớp Cao học
BVTV khoá 13 đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực
hiện luận văn.

Tác giả luận văn

Bùi Xuân Phong

ii


Mục lục
Phần I: mở đầu ................................................................................................i

1
1.1. Đặt vấn đề........................................................................................................ 1
1.2. Mục đích của đề tài ......................................................................................... 3
1.3. Yêu cầu của đề tài ........................................................................................... 3
Phần II: tổng quan tài liệu nghiên cứu ....................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài................................................................................ 4
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc .................................................... 5
2.2.1. Những nghiên cứu ngoài nớc...................................................................... 5
2.2.1.1. Những nghiên cứu về sâu tơ và biện pháp quản lý.................................... 5
2.2.1.2. Những nghiên cứu về ong ký sinh D. insulare........................................13
2.2.2. Những nghiên cứu trong nớc ....................................................................19
2.2.2.1. Sản xuất rau và tình trạng sử dụng thuốc hóa học trên rau .....................19
2.2.2.2. Những nghiên cứu về sâu tơ ....................................................................22
2.2.2.3. Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu tơ ....................................24
2.2.2.4. Những nghiên cứu về ong ký sinh D. insulare........................................26
phần iiI: đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp
nghiên cứu ....................................................................................................30
3.1. Đối tợng nghiên cứu....................................................................................30
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................30
3.3. Dụng cụ nghiên cứu ......................................................................................30
3.4. Phơng pháp nghiên cứu ...............................................................................31
3.4.1. Ngoài đồng .................................................................................................31
3.4.2. Trong phòng ...............................................................................................31
3.4.3. Phơng pháp bảo quản mẫu và giám định..................................................33
3.5. Chỉ tiêu và phơng pháp tính toán ................................................................33
3.6 Phơng pháp tính toán...................................................................................35
iii


phần iV: kết quả nghiên cứu và thảo luận .............................36

4.1. Thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân năm
2005-2006 tại Văn Lâm, Hng Yên.....................................................................36
4.2. Thành phần kẻ thù tự nhiên của sâu tơ (P. xylostella) vụ Đông Xuân
2005-2006 tại Văn Lâm, Hng Yên.....................................................................39
4.3. Diến biến số lợng của sâu tơ và một số loài thiên địch chủ yếu trên cải bắp
vụ Đông Xuân 2005-2006 tại Văn Lâm, Hng Yên ............................................43
4.4. Đặc điểm hình thái và một số đặc điểm sinh học của ong D. insulare ký sinh
sâu non sâu tơ hại rau họ hoa thập tự ...................................................................48
4.4.1. Đặc điểm hình thái của ong Diadegma insulare........................................48
4.4.2. Vòng đời của ong D. insulare ....................................................................51
4.4.3. Một số tập tính của trởng thành ong D. insulare .....................................52
4.4.4. Thời gian vũ hóa trong ngày của ong D. insulare......................................53
4.4.5. Hoạt động đẻ trứng trong ngày của ong D. insulare..................................54
4.4.6. Nhịp điệu đẻ trứng của ong D. insulare .....................................................56
4.4.7. Tính lựa chọn tuổi sâu tơ để ký sinh ..........................................................58
4.4.8. ảnh hởng của thức ăn bổ sung đến thời gian sống và khả năng
đẻ trứng của trởng thành ong D. insulare...........................................................59
4.4.9. ảnh hởng của thuốc trừ sâu đến trởng thành ong D. insulare ...............61
4.4.10. Nhân nuôi ong D. insulare trong phòng thí nghiệm ................................62
4.4.11. Diễn biến tỷ lệ ký sinh của ong D. insulare trên đồng ruộng .................64
phần V: kết luận và đề nghị ..............................................................67
5.1. Kết luận .........................................................................................................67
5.2. Đề nghị ..........................................................................................................68
Tài liệu tham khảo .................................................................................69

iv


Danh mục các từ viết tắt


AVRDC: Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu á
BMAT: Bắt mồi ăn thịt
BVTV: Bảo vệ thực vật
CC: cánh cộc
CABI: Trung tâm sinh học ứng dụng quốc tế
CABI - SEARC: Trung tâm vùng Đông Nam á của CABI
c/m2: mật độ con/m2
FAO: Tổ chức lơng thực thế giới
GĐST: Giai đoạn sinh trởng
GAP: Hệ thống tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn Châu Âu
IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp
KSN: Ký sinh nhộng
KSSN: Ký sinh sâu non
MARDI: Viện nghiên cứu nông nghiệp và phát triển nông thôn Malaysia
MĐ PB: Mức độ phổ biến
NXB: Nhà xuất bản
STT: Số thứ tự
TB: Trung bình
TĐ: Thiên địch
TN: Thí nghiệm
TS: Tổng số
VC VM: Vật chủ vật mồi

v


Danh mục các bảng
Bảng 1: Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân năm 2005-2006
tại Văn Lâm, Hng Yên .......................................................................................36
Bảng 2: Thành phần kẻ thù tự nhiên của sâu tơ vụ Đông Xuân 2005-2006

tại Văn Lâm, Hng Yên .......................................................................................39
Bảng 3: Diễn biến số lợng của sâu tơ và một số loài thiên địch chủ yếu
trên trà cải bắp sớm - Vụ Đông Xuân 2005-2006 tại Văn Lâm, Hng Yên .......43
Bảng 4 : Diễn biến số lợng sâu tơ và một số thiên địch chủ yếu trên trà
cải bắp chính vụ- Vụ Đông Xuân 2005-2006 tại Văn Lâm, Hng Yên...............46
Bảng 5: Kích thớc các pha phát dục của ong D. insulare ..................................49
Bảng 6: Vòng đời của ong D. insulare.................................................................51
Bảng 7: Thời gian vũ hóa trong ngày (tỷ lệ %) của ong D. insulare ...................53
Bảng 8: Hoạt động đẻ trứng trong ngày của ong D. insulare...............................54
Bảng 9: Nhịp điệu đẻ trứng ký sinh của ong D. insulare .....................................57
Bảng 10: Tính lựa chọn tuổi sâu tơ để ký sinh của ong D. insulare ....................58
Bảng 11: ảnh hởng của thức ăn bổ xung đến thời gian sống (ngày) và khả năng
đẻ trứng của trởng thành ong D. insulare...........................................................60
Bảng 12: ảnh hởng của thuốc trừ sâu đến trởng thành ong D. insulare ..........61
Bảng 13: Khả năng nhân nuôi ong D. insulare trong phòng thí nghiệm .............63
Bảng 14: Diễn biến tỷ lệ ký sinh của ong D. insulare .........................................65

vi


Danh mục các đồ thị

Đồ thị 1: Diễn biến mật độ của sâu tơ và một số loài BMAT chính trên trà
cải bắp sớm...........................................................................................................45
Đồ thị 2: Diễn biến mật độ của sâu tơ và tỷ lệ ong ký sinh trên trà
cải bắp sớm...........................................................................................................45
Đồ thị 3: Diễn biến mật độ của sâu tơ và một số loài BMAT chính trên trà
cải bắp chính vụ....................................................................................................47
Đồ thị 4: Diễn biến mật độ của sâu tơ và tỷ lệ ong ký sinh trà cải bắp chính vụ.47
Đồ thị 5: Thời gian vũ hóa (tỷ lệ %) trong ngày của ong D. insulare .................54

Đồ thị 6: Hoạt động đẻ trứng trong ngày của ong D. insulare.............................56
Đồ thị 7: Nhịp điệu đẻ trứng ký sinh của ong D. insulare ...................................58
Đồ thị 8: Tính lựa chọn tuổi sâu tơ để ký sinh .....................................................59
Đồ thị 9: ảnh hởng của thức ăn bổ xung đến thời gian sống và khả năng đẻ
trứng của trởng thành ong D. insulare60
Đồ thị 10: ảnh hởng của thuốc trừ sâu đến trởng thành ong D. insulare ........62
Đồ thị 11: Diễn biến tỷ lệ nở và tỷ lệ ong cái nhân nuôi trong phòng. ................64
Đồ thị 12: Diễn biến tỷ lệ ký sinh của ong D. insulare trên đồng ruộng.............66

vii


Danh mục các ảnh
ảnh 1: Trởng thành sâu tơ (P. xylostella) .............................................................38
ảnh 2: Sâu non sâu tơ (P. xylostella) ...................................................................38
ảnh 3: Sâu tơ và triệu chứng gây hại ...................................................................38
ảnh 4: Nhộng sâu tơ (P. xylostella) .....................................................................38
ảnh 5: Bọ rùa 2 chấm đỏ (Lemnia biplagiata)......................................................42
ảnh 6: Bọ rùa vàng (Micraspis sp.).....42
ảnh 7: Bọ rùa 6 vằn (Menochilus sexmaculatus)..42
ảnh 8: Nhện linh miêu (Oxyopes javanus)....42
ảnh 9: Trởng thành đực ong D. insulare ...........................................................50
ảnh 10: Trởng thành cái D. insulare .................................................................50
ảnh 11: Trởng thành cái D. insulare đang ký sinh............................................50
ảnh 12: Trởng thành cái D. insulare đang tìm ký chủ trên rau cải bắp ............50
ảnh 13: Cánh trởng thành đực D. insulare ........................................................51
ảnh 14: Trứng ong D. insulare ............................................................................51
ảnh 15: ấu trùng tuổi 1 ong D. insulare..............................................................51
ảnh 16: ấu trùng tuổi 2 ong D. insulare..............................................................51
ảnh 17: ấu trùng tuổi 3 ong D. insulare..............................................................51

ảnh 18: ấu trùng tuổi 4 ong D. insulare..............................................................51
ảnh 19: Tiền nhộng của ong D. insulare.............................................................51
ảnh 20: Nhộng ong D. insulare nằm trong kén sâu tơ ........................................51
ảnh 21: Nhộng ong D. insulare ...........................................................................51
ảnh 22: Rau cải bắp trồng phục vụ thí nghiệm ...................................................51
ảnh 23: Dụng cụ, cây trồng phục vụ thí nghiệm .................................................51
ảnh 24: Lồng nhân nuôi ong ký sinh...................................................................51

viii


Phần I: mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Dân số thế giới ngày càng tăng, tính đến thời điểm hiện tại là trên 6 tỷ
ngời cho nên việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu về lơng thực thực phẩm ngày
càng tăng. Hơn thế nữa, nhu cầu về chất lợng thực phẩm ngày càng cao và phải
đảm bảo đợc an toàn thực phẩm cho ngời sử dụng.
Rau xanh nói chung, rau họ hoa thập tự nói riêng là nguồn dinh dỡng rất
quan trọng đối với con ngời. Rau xanh đợc chia thành các nhóm: nhóm rau cải
(rau họ hoa thập tự), nhóm cà, nhóm hành tỏi, nhóm rau ăn quả (bầu, bí, mớp,
da chuột..), nhóm đậu làm rau, nhóm xà lách gia vị. Trong các nhóm này thì
nhóm rau họ hoa thập tự (Brassicaceae) chiếm hơn 50% tổng sản lợng rau.
Hàm lợng dinh dỡng khoáng trong rau khá cao, trong 100g rau tơi có
90- 93,8g nớc, 1,1-1,8g protein, 2,1-5,4g gluxit, 1,6-1,8g xenlulo. Thành phần
muối khoáng gồm canxi, phốt pho, sắtvitamin gồm carôten, vitamin B1, B2, PP
và vitamin C. Hàng năm cả nớc ta gieo trồng khoảng 260-270 ngàn ha rau các
loại, sản lợng đạt trên 3 triệu tấn. Vùng sản xuất rau lớn tập trung ở vùng đồng
bằng sông Hồng với 27-28% diện tích chiếm 32-33% sản lợng rau cả nớc. Đây
cũng là vùng rau hàng hoá, gieo trồng đợc nhiều loại rau ôn đới trong đó có họ
thập tự.

Rau họ hoa thập tự có thể trồng nhiều vụ trong năm, xen canh gối vụ trong
nhiều điều kiện thời tiết khác nhau nên thành phần sâu hại rất phong phú và đa
dạng. Chủ yếu là sâu xám (Agrotis ypsilon), sâu tơ (Plutella xylostella), bọ nhảy
(Phyllotreta striolata), sâu xanh bớm trắng (Pieris rapae), rệp cải (Brevicoryne
brassicae).
Sâu tơ (Plutella xylostella Linnaeus) là loài dịch hại nghiêm trọng nhất đối
với cây rau họ thập tự (Cruciferacae) ở tất cả các nớc trồng rau trên thế giới

1


trong đó có Việt Nam. Khả năng kháng thuốc của sâu tơ rất cao do đó việc phòng
trừ gặp rất nhiều khó khăn [1].
Nông nghiệp thế giới đã phát triển theo hớng tập trung thâm canh tăng
năng suất cây trồng, nhng khi tăng đợc năng suất cây trồng thì kèm theo là
dịch hại gia tăng mạnh. Để bảo vệ cây rau khỏi sự tàn phá của sâu hại, ngời
nông dân đã phải dùng nhiều biện pháp khác nhau để diệt trừ, trong đó chủ yếu là
biện pháp hoá học. ở những vùng chuyên canh rau, thuốc bảo vệ thực vật
(BVTV) đợc sử dụng nhiều và liên tục đã gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng, phá
vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng, tạo ra khả năng kháng thuốc của
các loài sâu hại, bùng phát số lợng của các loài thứ yếu. Ngoài tác động trực
tiếp cho ngời sử dụng thuốc hoá học còn gây tác hại cho ngời sử dụng sản
phẩm rau, ảnh hởng đến sinh vật có ích, tồn tại trong đất, nớc gây ô nhiễm môi
trờng [30], [34], [35].
Vấn đề sản xuất rau an toàn và môi trờng đang là mối quan tâm hàng đầu
của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Biện pháp sinh học đợc
sử dụng nh biện pháp cốt lõi trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp
(Intergrate Pest Management: IPM) [3]. Biện pháp sinh học tránh đợc những
tiêu cực do biện pháp hoá học gây ra, bảo tồn và khích lệ sự phát triển các loài
thiên địch của dịch hại. Biện pháp sinh học đang là hớng đi đúng đắn trong

công tác BVTV [14].
Nhập nội các loài ký sinh thiên địch cũng nhằm tăng cờng đa dạng sinh
học, tiến tới trạng thái cân bằng sinh học. Phần lớn các loài du nhập không sống
đợc tại nơi mới đến, một tỷ lệ nhất định thiết lập đợc sự sống ở nơi mới đến.
Trung tâm BVTV phía Bắc [33] đã đợc Cục BVTV, chơng trình IPM Quốc gia
chỉ định tiếp nhận, nhân nuôi ong Diadegma insulare Cresson nhập nội, ký sinh
sâu non sâu tơ (Plutella xylostella) với mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh vật
học, sinh thái học và khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu Việt Nam, nhân
2


thả ong trên đồng ruộng nhằm góp phần điều hoà số lợng sâu tơ trên đồng
ruộng, nhằm giảm bớt lợng thuốc hoá học sử dụng trong sản xuất rau họ hoa
thập tự. Kết hợp với chơng trình này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ong ký sinh
Diadegma insulare Cresson nhập nội và khả năng sử dụng chúng trong
phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân 2005-2006 tại Văn
Lâm, Hng Yên .
1.2. Mục đích của đề tài
Điều tra tình hình gây hại, biến động số lợng của sâu tơ (Plutella
xylostella) và thành phần ong ký sinh của chúng; nghiên cứu đặc điểm sinh vật
học, sinh thái học của ong ký sinh Diadegma insulare nhập nội làm cơ sở đề xuất
khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sâu tơ hại rau họ hoa thập tự.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra tình hình gây hại, biến động số lợng của sâu tơ (P. xylostella) hại
rau họ hoa thập tự vụ Đông Xuân 2005- 2006 tại địa điểm nghiên cứu.
- Điều tra xác định thành phần ong ký sinh của sâu tơ (P. xylostella) trên rau
họ hoa thập tự và mối quan hệ của chúng với sâu tơ tại địa điểm nghiên cứu.
- Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ong Diadegma insulare
Cresson nhập nội và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống sâu tơ hại rau

họ hoa thập tự .

3


Phần II: tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Sâu tơ (Plutella xylostella -Bộ Lepidoptera họ Yponomeutidae) là loài dịch
hại phổ biến trên toàn thế giới. Sâu tơ tấn công cả cây trồng và cây dại thuộc họ
hoa thập tự [1], [14], [15].
Trên cây trồng thờng phải sử dụng thuốc trừ sâu để diệt trừ sâu tơ. Hiện
nay biện pháp hoá học vẫn là chủ yếu để trừ sâu tơ mặc dù đó không phải là lựa
chọn hay nhất bởi vì biện pháp này chi phí cao, thờng làm gia tăng các loài
dịch hại khác và gia tăng khả năng kháng thuốc trừ sâu của sâu tơ và còn ảnh
hởng đến môi trờng sinh thái, sức khỏe con ngời [11].
ở những vùng đợc cho là khởi nguyên của sâu tơ thì sâu tơ thờng không
phải là một trong những dịch hại nghiêm trọng vì bị kiểm soát bởi lợng lớn các
loài ong ký sinh và kẻ thù tự nhiên. Nhng ở những nơi khác nó lại gây hại
nghiêm trọng, nhiều nơi ở vùng nhiệt đới sâu tơ là loài ngoại lai thì chỉ có một
vài loài hoặc không có loài ký sinh nào kiểm soát. Từ đó chiến lợc sử dụng kẻ
thù tự nhiên để kiểm soát sâu tơ nh ở vùng khởi nguyên của nó đợc vạch ra. Đó
là một biện pháp sinh học cổ điển nhng thích hợp nhất.
Nhiều cố gắng bớc đầu tiến hành với ong ký sinh Diadegma semiclausum
Hellen (Hymenoptera: Ichneumonidae) và đã thu đợc thành công ở nhiều quốc
gia. Tuy nhiên những thành công này ở vùng nhiệt đới chỉ có ở các vùng đất cao
nơi có điều kiện khí hậu mát mẻ và phù hợp với loài ong ký sinh này. Còn ở
những vùng đất thấp (vùng đồng bằng) và những vùng có khí hậu thay đổi theo
mùa nóng lạnh xen kẽ (nh ở vùng nhiệt đới) thì thờng D. semiclausum không
tồn tại đợc lâu dài và không thiết lập đợc quần thể mới [42].
Do đó các khảo sát tỷ mỷ về các điều kiện khí hậu của các loài ong ký sinh

sâu tơ đợc tiến hành. Loài ong ký sinh đợc cho là phù hợp nhất đối với các
điều kiện của vùng đất thấp và những vùng có điều kiện khí hậu thay đổi theo
4


mùa nóng, lạnh đợc đa ra: đó chính là ong ký sinh Diadegma insulare
Cresson.
Hiện nay hai quốc gia đang nhân nuôi D. insulare và có khả năng phù hợp
ở giai đoạn đầu đó là Việt Nam và Philippine [6], [7]. Philippine là vùng có điều
kiện thời tiết nắng ấm quanh năm còn miền Bắc Việt Nam có điều kiện thời tiết
thay đổi theo mùa nóng lạnh xen kẽ. Đó là hy vọng có thể nhập nội ong ký sinh
để kiểm soát sâu tơ vùng nhiệt đới.
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc
2.2.1. Những nghiên cứu ngoài nớc
2.2.1.1. Những nghiên cứu về sâu tơ và biện pháp quản lý
Sâu tơ (Plutella xylostella L.) đợc mô tả lần đầu tiên năm 1746 (Harcourt
1963) [61]. Roesel (1746) [86] cung cấp một bản lý lịch khá ngắn về đặc điểm
cũng nh tập tính của sâu tơ. Rồi sau đó đợc đặt tên Harpiptex xylostella L. Khi
phát hiện sâu tơ ăn trên cả cây Kim ngân thì lại đợc đặt tên là Phanaelatinea
xyloslella (1758). Schrank (1802) [88] và Curtis (1832) [50] đề xuất tên gọi
Plutella macunipennis nhng đến năm 1837 sâu tơ đợc gọi là Cerostoma
xylostella. Tuy vậy Zeller (1843) [103] xem xét toàn bộ thấy rằng sâu tơ là loài
hại chuyên tính trên cây họ hoa thập tự và đặt tên là Plutella crucciferarum Zell.
Cái tên này tồn tại trong nhiều năm. Sau đó Meyrick (1885) [76] chỉ ra rằng
Curtis miêu tả trớc đó là đúng với tên macunipennis, đợc xác nhận bởi
Whitehead (1894) [101] và Walsingham, Durrant (1897) [98] thì cái tên Plutella
macunipennis Curt. đợc dùng rộng rãi trong suốt 70 năm cho đến khi Bredler
(1966) [43] đề xuất xylostella thay thế macunipennis là từ đồng nghĩa nhng thấp
hơn về cấp bậc trong phân loại thực vật. Từ đó đến nay sâu tơ mang tên P.
xylostella (L.).


5


Vì sâu tơ chỉ ăn trên cây thuộc họ hoa thập tự (Talekar và Shelton 1993)
[93], tổng hợp lại thấy rằng sâu tơ tiến hóa trên họ thực vật này. Từ xuất xứ của
cây họ hoa thập tự ở Châu âu (Hardy 1938) [64] và đợc chấp nhận rộng rãi rằng
sâu tơ cũng có nguồn gốc từ Châu âu, gần nh chắc chắn là ở vùng Địa Trung
Hải. Cũng ở Châu âu, Mustata (1992) [79] ghi nhận trên 25 loài của họ
Ichneumonidae và Branconidae ký sinh sâu tơ ở Rumani. Tuy nhiên, Kfir (1998)
[66] mới đây chỉ ra rằng sâu tơ có thể xuất xứ từ Nam Phi, cây chỉ thị là họ hoa
thập tự có số lợng lớn các loài gồm 175 loài bản địa và 32 loài ngoại lai, quần
thể ong ký sinh bậc 2 rất phong phú gồm 22 loài, nhiều loài trong đó chỉ có ở
Nam Phi và đã có mặt ở đó từ rất lâu. Một loài ong ký sinh lỡng tính họ
Ichneumonidae là Diadromus collaris Grav. Tìm thấy ở đây nhng không giống
loài ong ký sinh lỡng tính ở Châu âu và Đài Loan hiện nay.
Sâu tơ ngày nay phổ biến trên toàn thế giới và tìm thấy trên toàn bộ lãnh
thổ Châu Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu âu, Liên bang Xô viết cũ, Australia, New
Zealand và Châu á. Sâu tơ cũng trải rộng khắp Thái Bình Dơng. Dờng nh sâu
tơ không tồn tại ở các đảo nh Kiribati, Tokolau, Tuvalu, Wallis và Futuna
(Waterhouse 1985) [99]. Tuy nhiên nó đợc ghi nhận nh là loài dịch hại mới
nh ở Solomon Island từ năm 1982 (Macfarlane 1982) [73]. ở Châu Mỹ, sâu tơ
đợc ghi nhận lần đầu tiên ở Illinos (Bắc Mỹ) năm 1854 (Fitch 1855) [53]. Năm
1883 sâu tơ trải rộng từ Nam Florida đến phía Tây vùng núi Rocky (Riley 1883)
[84]. Năm 1885 sâu tơ đợc ghi nhận ở Tây Canada (Flether 1891) [55], ở
Barazin năm 1892 và ở Argentina năm 1923 (Salinas 1977) [87]. Năm 1972
CABI đã thống kê đợc 128 quốc gia có sâu tơ hiện diện.
Sâu tơ có tập tính sinh học về đêm, trởng thành cái đẻ trứng rời rạc hoặc
thành đám qua nhiều lợt lên mặt dới lá cây rau họ hoa thập tự. Mỗi ngài cái đẻ
trung bình 139 trứng. Sâu non tuổi 1 chui vào ăn từ bên trong mô lá, tuổi 2, 3 ăn

6


chừa lại biểu bì trên, tuổi 4 ăn thủng lá. Giai đoạn sâu non trải qua 4 tuổi
(Harcourt 1957) [62], có tác giả lại cho rằng sâu tơ trải qua 5 tuổi (Hardy, 1938
[64]. Sâu non đẫy sức sau lột xác lần cuối cùng nhả tơ quấn một cái kén đính lên
bề mặt lá và sau đó hoá nhộng bên trong kén. Trứng sâu tơ hình ô van hơi dẹt,
đợc đẻ từng quả hay vài quả ở mặt lá. Thời gian nở từ 4-8 ngày, sâu non mới nở
thờng bò xuống mặt dới lá, khoét lỗ ăn thịt lá để lại lớp biểu bì trên. Sau đó sâu
vẫn ăn mặt dới lá nhng ăn toàn bộ lá kể cả gân nhỏ và biểu bì trên tạo thành
các lỗ hổng. Khi bị tác động, sâu tơ giật lùi về phía sau và nhanh chóng nhả một
sợi tơ mảnh buông mình rời khỏi lá, chúng có thể buông mình lơ lửng trên sợi tơ
đó sau đó lại leo lên vị trí cũ, cũng có thể đáp xuống lá phía dới hoặc rơi thẳng
xuống đất lẩn trốn. Sâu non tuổi cuối cùng có màu hơi xanh lục do ảnh hởng
của màu thức ăn trong ruột sâu non. Khi sâu non thành thục thì nhả tơ dệt kén,
thờng ở mặt dới lá hoặc trong các lá cuốn phía trên. Đôi khi chúng có thể di
chuyển đoạn ngắn và tìm nơi hóa nhộng phù hợp. Giai đoạn ấu trùng từ 9-30
ngày, dài hơn ở nhiệt độ thấp hơn. Thời gian tiền nhộng và nhộng từ 5-15 ngày.
Vòng đời có thể ngắn 16 ngày trong điều kiện nhiệt độ cao. Trởng thành thon
mảnh, màu hơi xám nâu, khi đậu cánh trớc xếp lại dọc theo cơ thể và khi nhìn từ
trên xuống mặt lng có dải màu vàng kem với hình co thắt tạo ra hình các mảnh
viên kim cơng.
Ban ngày trởng thành sâu tơ không hoạt động trừ trờng hợp bị kích động
thì bay lên theo đờng xoắn ốc từng đoạn ngắn và tìm nơi trú ẩn mới. Trởng
thành có thể bò hoặc bay từng đoạn ngắn tạo cảm giác nh là đang nhảy. Hoạt
động mạnh lúc trời chạng vạng tối, tìm mật hoa ở cây họ hoa thập tự, mặc dù bay
yếu nhng trởng thành có thể bay xa nhờ gió, có khi tới hàng trăm dặm với số
lợng lớn các cá thể. Trởng thành cái chỉ cần giao phối một lần, thời gian giao
phối thờng vào lúc chập tối và đẻ trứng trong thời gian ngắn sau đó. Trung bình
một trởng thành cái đẻ khoảng 160 trứng trong khoảng 10 ngày. Trong một năm


7


có nhiều lứa gối nhau và sinh sản liên tục nếu trong điều kiện thời tiết ấm áp. ở
cao nguyên Cameron (Malaysia) trong điều kiện nhiệt độ thấp sâu tơ qua đông ở
giai đoạn trởng thành, chúng thờng bay ra khỏi vùng lạnh giá và quay trở lại
vào mùa xuân ấm áp (Harcourt 1963) [61].
Sâu tơ là loài có khả năng thích ứng cao, phân bố rất rộng. Hardy (1938)
[64] tin rằng nó có thể sống bất cứ nơi đâu có cây họ hoa thập tự. Vành đai khí
hậu có thể giới hạn phân bố loài. Trong trờng hợp sâu tơ, nhân tố khí hậu là chủ
yếu và lợng ma lớn có thể tác động đến sâu tơ. Sức chịu đựng của sâu tơ không
phải có thể phân bố mọi nơi trên thế giới xong chúng có thể nhanh chóng thích
nghi trong điều kiện nhiệt độ từ 10 - 400C. Tuy nhiên theo Hardy (1938), nhiệt độ
thuận lợi nhất cho hoạt động đẻ trứng của trởng thành sâu tơ là 200C. ở vùng
xích đạo thuận lợi cho sâu tơ vì nhiệt độ gây chết không bao giờ đạt tới.
Sâu tơ là dịch hại nghiêm trọng cho cả cây rau họ hoa thập tự và cây dại,
phải phòng trừ trên cải bắp, súp lơ, súp lơ xanh, cải Bruxen và cải củ. Nó cũng
đợc ghi nhận tấn công vài loài thực vật của họ khác (Harding 1976) [63].
Nhiều nghiên cứu đã tìm ra hai cách ảnh hởng đến kiểm soát sâu tơ: biện
pháp canh tác bố trí mùa vụ, tiêu hủy tàn d, luân canh, dùng bẫy (bẫy
Pheromone, bẫy dính) và sử dụng biện pháp vật lý (tới phun, làm rào cản bằng
lới) đã đợc thử nghiệm và cho kết quả thành công nhất định. Nhiều nghiên
cứu cũng ứng dụng biện pháp thuốc trừ sâu vi sinh nh nấm Beauveria
brongniartii ở Canada (Fox và Jaques 1961) [56] Boverin (Beauveria bassiana) ở
Mỹ. Tuy nhiên cho đến nay chỉ còn chế phẩm Bt (Bacilus thuringiensis) đợc sử
dụng rộng rãi để trừ sâu tơ ở nhiều nơi trên thế giới.
Hiện tại biện pháp hoá học là biện pháp chính để trừ sâu tơ, nó tiêu tốn
trên 35% tổng giá trị sản phẩm làm ra (CABI - SEARC 2001) [44].
Sự gia tăng của các tác động xấu đã đợc ghi nhận, thuốc hoá học còn ảnh

hởng đến sinh thái của các loài côn trùng khác, đến chim muông và sinh vật,
8


làm suy giảm và mất dần đa dạng sinh học, thuốc tồn d trong thức ăn và chuỗi
thức ăn, tác động xấu đến môi trờng, đến con ngời.
Tác động của thuốc trừ sâu làm sâu tơ gia tăng tính kháng thuốc, tình trạng
này sảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở vùng rau Nam á nơi sâu tơ kháng
tất cả các loại thuốc có trên thị trờng (Lim 1990) [72] và nhiều nớc Châu á sâu
tơ còn chống lại cả thuốc sinh học nh Bt. Ngày nay còn rất ít loại thuốc có hiệu
lực với sâu tơ mà giá rẻ.
Nơi nào sâu tơ tồn tại là một vấn đề nghiêm trọng, giống nh ở tất cả các
nơi của vùng nhiệt đới. Tác động của thuốc trừ sâu ngày càng lan rộng, ở nhiều
quốc gia vấn đề này tiếp tục gia tăng, đặc biệt nơi mà ngành công nghiệp thuốc
trừ sâu phát triển và có nhiều loại thuốc trừ sâu trên thị trờng.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu mới có nguồn gốc từ vi sinh vật nh
Abamectin, Emamectin và Spinosad để trừ côn trùng hại rau họ hoa thập tự đã
làm giảm đợc d lợng trên rau nhng số lần phun thuốc vẫn không giảm, một
vụ vẫn phải phun 10 lần hoặc hơn ngay cả rau trồng trong nhà lới. Việc dùng
thuốc nh vậy đã làm gia tăng sức ép chọn lọc của sâu tơ [44].
Tình trạng đó đã nảy sinh yêu cầu khẩn cấp sử dụng luân phiên các biện
pháp nhằm giảm thiểu hoặc tránh sử dụng độc lập biện pháp hóa học. Quản lý
dịch hại tổng hợp (IPM) ngày nay là lựa chọn tốt nhất.
Ngày nay có nhiều thành công của chơng trình IPM nơi mà ảnh hởng
của ký sinh sâu tơ đợc kết hợp sử dụng, và chỉ hoạt động tốt khi các tác động có
hại của thuốc trừ sâu là không có hoặc ít nhất (hoặc sử dụng Bt) và biện pháp
sinh học đợc áp dụng toàn diện để trừ sâu tơ.
ở Châu á (Indonesia, Malaysia, Philippine và Đài Loan) cho thấy sâu tơ
sẽ trở thành dịch hại không quan trọng trong thời gian dài và thuốc trừ sâu hoá
học không cần sử dụng (Taleka 1992 [91], CABI 1996 [45], Ooi 1992 [82],

Sivapragasam et. al. 1997 [89]). IPM thành công nh vậy xong chỉ ở những vùng
9


đất cao có điều kiện khí hậu mát mẻ hoặc lạnh nơi D. semiclausum và vài loài
khác đã thành công. Các thí nghiệm cho thấy D. semiclausum có thể kiểm soát
sâu tơ tốt mặc dù nó không thích hợp với nhiệt độ >250C (Taleka et. al. 1992)
[92] do đó ở vùng đất thấp nhiệt đới sâu tơ vẫn gây hại nghiêm trọng, thuốc hoá
học vẫn đợc sử dụng rộng rãi.
Sâu tơ tấn công gây hại nhiều hay ít tùy thuộc vào phân bố của nó, nó gây
hại nghiêm trọng ở các nớc Nam và Đông Nam á trong khi lại gây hại vừa phải
ở vài vùng Châu á khác (Taleka 1992, Sivapragasam et. al. 1997). Ngợc lại chỉ
hại nhẹ ở nhiều vùng tại Canada, Châu âu, Châu Mỹ (Muggeridge 1930 [78],
Hardy 1938 [64], Sutherland 1966 [90], Oatman và Platner 1969 [80]). ở Anh
sâu tơ chỉ thỉnh thoảng mới gây hại nặng do chúng di c đến với số đông (Hardy
1938, French 1965 [58]). ở Đức, Pháp và Italia sâu tơ thờng không đủ mật độ
để gây hại nặng (Muggeridge 1930).
Mặc dù khả năng thích ứng rộng nhng sâu tơ không gây hại nặng ở nhiều
vùng do kẻ thù tự nhiên tấn công. Marsk (1917) [74] chỉ ra rằng ở tình trạng
của nớc Mỹ sâu tơ là ví dụ khả năng kìm hãm của ký sinh đối với sâu hại. Mặc
dù sâu tơ với khả năng phát triển nhanh chóng về mặt số lợng và gây hại
nghiêm trọng trên diện rộng nếu không kiểm soát nhng nó chỉ gây hại nhẹ nh
một dịch hại thứ yếu nhờ sự trấn áp của ong ký sinh. Sự kiện kiểm soát tự nhiên
nh vậy ghi nhận ở nhiều nơi sâu tơ không hại nặng (Muggeridge 1930, Hardy
1938, Robertson 1939 [85], Ullyett 1947 [96], Kopvillem 1960 [68]). Nó đã đợc
ghi nhận rằng mức độ ký sinh cao sẽ hỗ trợ làm cho mật số sâu tơ thấp. ở
Australia (Wilson 1960) [102], Anh (Hardy 1938), Hà Lan, New Zealand (Todd
1959) [95] và Nam Phi (Ullyett 1947) đều đã ghi nhận tơng tự và chỉ ra rằng sâu
tơ chỉ có thể trở thành dịch hại nghiêm trọng khi ở đó kẻ thù tự nhiên thiếu vắng
hay ảnh hởng không đáng kể.

10


Điều khiển tự nhiên trong thời gian dài là chiến lợc phòng chống các loài
sinh vật ngoại lai nh sâu tơ ở ngoài vùng Địa Trung Hải (hay vùng Nam á) và ở
những nơi không có kẻ thù tự nhiên ở nơi bản xứ của sâu tơ. Nhiều nớc đã sử
dụng D. semiclausum để kiểm soát tốt sâu tơ. Tuy vậy ở vùng nhiệt đới còn bị
hạn chế do D. semiclausum chỉ thích hợp với vùng đất cao, lạnh nh cao nguyên
Cameron (Malaysia) hay Đà Lạt (Việt Nam). ở tất cả các vùng của Châu Âu nơi
sâu tơ không phải là dịch hại chủ yếu thì đều có sự hiện diện của ong ký sinh họ
Diadegma và họ Diadromus trong đó D. semiclausum phổ biến rộng và ảnh
hởng rõ nhất. Họ Diadegma, Diadromus và Cotesia phổ biến ở Nam á. Quần
thể ký sinh sâu tơ và ký sinh bậc 2 phong phú và đa dạng. Giống Diadegma cũng
có ảnh hởng lớn tới việc kìm hãm sâu tơ phát triển (Fitton và Wallker 1992)
[54], vài loài có thể giao phối với giống khác (Diadegma fenestrale Holm., D.
insulare, D. semiclausum (Hardy 1938, Cave 1999) [48]. Tuy nhiên phân loại
gần đây đợc sửa lại rằng đó là 3 loài có sự biến thái hình dạng từ một loài.
ở Bắc Mỹ ong ký sinh D. insulare, Microplitis plutellae là loài ong bản địa
ký sinh sâu tơ. Cotesia plutella Kurd phân bố rất rộng và rất quan trọng ở nhiều
quốc gia nh Ba Lan, Australia, Châu á, Liên xô cũ và nhiều vùng của Châu Phi.
Loài ong ký sinh Apanteles ippeus Nixon ghi nhận chỉ ký sinh trên sâu tơ.
Nhìn chung có rất nhiều loài ký sinh trên sâu tơ, 48 loài đã đợc
Thompson đa vào danh mục (1946) [94] trong khi Goodwin (1979) [60] chỉ ra
hơn 90 loài. Tuy nhiên trong các báo cáo của họ, Lim (1982) [70], Waterhouse
và Norris (1987) [100] chỉ ra rằng rất nhiều loài kẻ thù tự nhiên bản địa của sâu
tơ đã theo ký chủ của chúng di c và chỉ có vài loài trong số đó thích ứng với
điều kiện nhiệt độ cao, hầu hết trong số chúng khả năng ký sinh tơng đối thấp.
Những nỗ lực khác của biện pháp sinh học là sử dụng kẻ thù tự nhiên bản
địa. Lim (1982), Waterhouse và Norris (1987) đánh giá tác động của ong ký sinh


11


và đa ra khuyến cáo về khả năng sử dụng chúng trong biện pháp sinh học trong
tơng lai.
Thành công của biện pháp sinh học bao gồm nhiều loài ký sinh quan trọng
khác nh Apanteles ippeus, Cotesia plutellae, Microplitis plutellae (Branconidae),
Diadromus collaris, Diadromus subtilicornis (Grav.), Diadegma fenestrale,
D. insulare, Diadegma semiclausum, Macromalon orientale Kerrich (Ichneumonidae), Oomyzus sokolowskii Kurd. (Eulophidae) và Trichogramtoidae bactrae
Nagaraja (Trichogramtidae). Thờng thờng chúng có thể thiết lập một tổ hợp
phối hợp hai hay nhiều loài ký sinh với nhau (Muggeridge 1930, Hardy 1938,
Robertson 1939, Ullyett 1947, Kopvillem 1960, Vos 1953 [97], Harcourt 1963
[61], Wilson 1960, Sutherland 1966, Oatman và Platner 1969, Lim 1986 [71],
Waterhouse và Norris 1987, Taleka 1992, Sivapragasam et. al. 1997) . Hiếm khi
chỉ một loài ký sinh có khả năng kìm hãm đợc sâu tơ. Một số tổ hợp đã đợc ghi
nhận:
- Tổ hợp 2 hoặc nhiều hơn các loài gồm Apanteles ippeus, Cotesia plutellae,
Diadromus collaris, D. semiclausum ở Australia, Malaysia, New Zealand,
Philippine và Đài Loan.
- Tổ hợp các loài Cotesia plutellae và Oomyzus sokolowskii Kurd. ở Barbades
và đảo Cape Verde.
- Tổ hợp các loài D. insulare, Diadromus subtilicornis Grav. và Microplitis
plutellae ở Canada.
- Tổ hợp các loài Diadegma fenestrale, D. semiclausum ở Châu âu.
Bên cạnh các tổ hợp ký sinh bản địa, nhiều loài không quan trọng cũng
phân bố trong lãnh thổ đó.
Nhìn chung hầu hết các thành công trong biện pháp sinh học đều ở các
nớc ôn đới và gắn với giống Diadegma hoặc kết hợp với giống khác nh

12



Diadromus. ở vùng nhiệt đới ong ký sinh Cotesia plutellae và Oomyzus
sokolowskii là chủ yếu, mặc dù 2 loài có thể kết hợp tốt với nhau ở vài vùng
nhng nhìn chung chúng không có hiệu quả rõ rệt trong kiểm soát sâu tơ.
Hiện tại cả Việt Nam và Philippine đang thử nghiệm nhập nội ong ký sinh
sâu tơ cho vùng đồng bằng sau khi đã thành công trên vùng cao nguyên
Cordillera ở Philippine và Đà Lạt ở Việt Nam. Ong ký sinh D. semiclausum đã
thiết lập đợc quần thể ở cả 2 quốc gia, riêng ở Việt Nam có thể loài ong ký sinh
Diadegma collaris cũng có khả năng thiết lập đợc. Cùng với Cotesia plutellae
đã tồn tại, tổ hợp ký sinh này đã hoạt động tốt để kiểm soát sâu tơ ở Cordillera
và Đà Lạt. Đánh giá tác động đầy đủ của ong ký sinh tại Đà Lạt vẫn cha đợc
đầy đủ vì ong mới chỉ đợc phóng thích từ năm 1997 [44].
ở vùng đồng bằng ong ký sinh Cotesia plutellae đã phân bố rộng ở cả Việt
Nam và Philippine. Tuy nhiên tác động kìm hãm sâu tơ hạn chế và sâu tơ vẫn là
dịch hại nghiêm trọng. Chính phủ hai quốc gia đều muốn du nhập ong ký sinh
phù hợp để kiểm soát sâu tơ hiệu quả.
Trong điều kiện khí hậu trải qua 2 mùa nóng lạnh trong năm nh ở miền
Bắc Việt Nam thì ong ký sinh phải có khả năng sống sót. Loài ong ký sinh sâu tơ
D. insulare có nguồn gốc ở Bắc Mỹ, loài này phân bố trải rộng từ Bắc, Trung đến
Nam Mỹ. Mặc dù là loài a lạnh nhng loài ong này hoạt động tốt ở miền duyên
hải của Nam California và nhiều vùng khác của Mỹ với phổ nhiệt độ rất rộng. Do
vậy nó có thể thích hợp với vùng ôn đới, vùng cao nguyên hay vùng đồng bằng ở
các nớc nhiệt đới.
2.2.1.2. Những nghiên cứu về ong ký sinh D. insulare
Giống Diadegma thuộc họ phụ Campopleginae (Hymenoptera, Ichneumonidea). Họ Ichneumonidae là họ rất lớn với gần 60.000 loài trên khắp thế giới
(Gauld và Bolton 1988) [59]. Họ phụ Campopleginae cũng rất lớn và phân bố
rộng trên nhiều vùng nhiệt độ khác nhau. Các loài trong họ đều là loài nội ký
13



sinh đơn chuyên tính, đẻ trứng vào trong vật chủ, ký chủ chính là bộ cánh vảy
Lepidoptera. Giống Diadegma gần 200 loài (Fitton và Walker 1992) [54].
Phân bố của D. insulare nằm từ Nam Canada đến Venezuela trải rộng khắp
Châu Mỹ với nhiều Biotype. Loài này đã thiết lập quần thể thành công ở Hawaii
để kiểm soát sâu tơ. Tuy vậy ở đây loài này cũng đợc ghi nhận là thiết lập ở độ
cao >780 mét so với mực nớc biển (Jhonson et. al. 1988) [65].
Fitton và Walker (1992) [54] chỉ ra rằng Diadegma spp. có quan hệ đặc
biệt với ký chủ, thờng là các loài thuộc bộ cánh phấn Lepidopterae nhng có
kích thớc nhỏ. D. insulare đã đợc ghi nhận ký sinh trên 2 ký chủ họ bớm ống
là Hellula undalis và Plutella armoricae.
D. insulare là loài nội ký sinh bắt buộc (Cordero và Cave 1990) [49], nhiều
nghiên cứu đã xác định vòng đời của D. insulare.
D. insulare phát triển qua các giai đoạn trứng, 4 tuổi ấu trùng, nhộng và
trởng thành. Những nghiên cứu tại Cambridge, Ontario (Bolter và Laing 1983)
[42] đều chỉ ra rằng thời gian D. insulare phát triển từ trứng đến trởng thành
giảm ở nhiệt độ cao, nếu ở nhiệt độ 6,6 0C phải 282 ngày mới hoàn thành vòng
đời, ngắn nhất 16,34 ngày ở điều kiện nhiệt độ 19-22 0C (Ochoa et. al. 1989)
[81], ngắn hơn so với kết quả của Ontario trong điều kiện tơng tự (19,63 ngày ở
19-23 0C).
Trởng thành trung bình sống từ 21,2 ngày ở điều kiện nhiệt độ 250C đến
43,6 ngày ở 170C và đẻ từ 813,8 quả ở 23 0C đến 595,4 quả ở 17 0C.
Theo kết quả nghiên cứu của Bolter và Laing (1983) trởng thành cái có
ống đẻ trứng dài do vậy có thể đẻ trứng vào ký chủ dễ dàng. Lasota và Kok
(1986) [69] nghiên cứu trong phòng thí nghiệm chỉ sử dụng sâu tơ tuổi 2 phát
hiện trởng thành cái sau khi thành thục tìm sâu tơ trên các lỗ do sâu ăn thủng
trên lá bằng râu đầu và bằng máng đẻ trứng rất khéo léo. Gần đây Cordero và
Cave (1990) [49] dựa vào các nghiên cứu đồng ruộng đã ghi nhận rằng D.
14



insulare tấn công cả tuổi 3 và tuổi 4 của sâu non sâu tơ. Trởng thành cái đẻ
trứng vào vật chủ có chọn lựa, chúng có thể phân biệt giữa ký chủ và vật không
phải ký chủ.
Vài loài ong ký sinh đợc ghi nhận là ký sinh trên D. insulare ở Châu Mỹ,
tất cả đều thuộc bộ cánh màng Hymenoptera, loài thuộc họ khác nhau. Ký sinh
bậc 2 dờng nh tấn công vào ấu trùng D. insulare khi vừa chui ra khỏi ký chủ là
sâu tơ. Hầu hết ong ký sinh bậc 2 đều có phân bố địa lý rất rộng. Ví dụ loài
Conura hirtifemora (Ashon) phân bố đều từ Tây Nam Mỹ đến Caribbean (J.
Lasalle). ở Cuba loài ong ký sinh bậc 2 này tìm thấy ký sinh tới 50% D. insulare
(Castineiras và Hernadez 1980) [47]. Loài Conura side Walk ghi nhận nh là ký
sinh bắt buộc trên loài Narraga fimetaria thuộc họ bớm sâu đo ở Trung Texas
(Deloach và Psencik 1982) [51] nhng không có thông tin nào ký sinh trên sâu
tơ. Đã ghi nhận đơc 11 loài ký sinh bậc 2 trên D. insulare ký sinh cả giai đoạn
ấu trùng và nhộng, phân bố ở Havana, Cuba và Mỹ.
Vài nghiên cứu về tác động của D. insulare lên sâu tơ ở Bắc và Trung Mỹ:
Ontario (Bolter và Laing 1983), Whasington, Cregon và California (Fox et. al.
1990) [57], Virginia (Kok và Mc. Avoy 1989 [67]; Lasota và Kok 1986) [69],
Nam Califonia (Muckenfuss et. al. 1992) [77], Honduras (Cordero và Cave 1990)
[49]. Tất cả các nghiên cứu đều chỉ ra rằng D. insulare thờng xuyên là một
trong những các loài ký sinh phổ biến tấn công sâu tơ trên ruộng cải. Tỷ lệ ký
sinh biến đổi từ 100% (Whasington và Oregon), 32% ở Florida và 29,3% ở
Honduras. Trong bảng sống của sâu tơ ở Ontario trong thời gian 11 năm sâu tơ
đều trải qua 4-5 lứa và D. insulare cùng với 2 loài ký sinh khác là Microplitis
plutellae, Diadromus subtilicornis đã phát hiện thấy có ý nghĩa đặc biệt trong
việc làm giảm mật số sâu tơ (Harcourt 1986) [62].
Putnam (1978) [83] thấy rằng ở Saskatchewan (Canada) loài ong ký sinh
Microplitis plutellae qua đông ở giai đoạn tiền nhộng và nhộng trong mùa đông
15



trong khi D. insulare không có giai đoạn này. Trong những tháng mùa đông ở
Anh sâu tơ qua đông ở giai đoạn trởng thành (Hardy 1938), nếu D. insulare
không qua đông ở vùng Bắc Mỹ thì chúng phải qua đông ở giai đoạn trởng
thành hoặc là phải di tản đến những vùng ấm hơn ở phía Nam. Fitton và Wallker
(1992) [54] nhận xét rằng nhiều ấu trùng ong ký sinh D. insulare có thể di trú
nhng không có thí nghiệm nào chứng minh. ở California D. insulare ký sinh
sâu tơ có quần thể đông đúc nhng độc lập, tỷ lệ ong cái cao hơn trên những
ruộng rau bắp cải bón nhiều đạm và nhiều sâu tơ. Nó chỉ ra rằng D. insulare có
khả năng tiềm tàng trong việc điều khiển sinh học sâu tơ thông qua tỷ lệ cái cao
trong thời gian dài.
Nghiên cứu ở Costarica (Carballo et. al. 1989) [46] chỉ ra rằng quản lý cỏ dại
trong ruộng cải tốt sẽ hạn chế sâu tơ và tăng khả năng tác động của D. insulare.
Tác động qua lại giữa các loài rất có ý nghĩa trong điều khiển sinh học,
hợp lực ký sinh giữa hai hay nhiều loài là mối quan hệ phức tạp, có thể là mối
quan hệ kìm hãm hoặc tơng hỗ nhau.
ở Ontario hầu hết ong ký sinh sâu non sâu tơ là D. insulare và Microplitis
plutellae. Bollter và Laing (1983) đánh giá tác động quần thể giữa hai loài này
trong phòng thí nghiệm kết quả ghi nhận ong ký sinh D. insulare có khả năng
tránh đẻ trứng lên sâu tơ đã bị ong ký sinh M. plutellae ký sinh. Trong khi đó ong
ký sinh M. plutellae trong vòng 12 giờ lại không thể phát hiện ra sâu non sâu tơ
đã bị ong D. insulare đẻ trứng vào. ấu trùng tuổi 1 của ong ký sinh M. plutellae
về bản chất mạnh hơn ấu trùng ong ký sinh D. insulare và tồn tại tốt hơn khi cả
hai loài đều đẻ trứng vào một ký chủ là sâu tơ. Tuy vậy khi ấu trùng D. insulare ở
tuổi 2-3 lại mạnh hơn ấu trùng M. plutellae. Điều thú vị là ong ký sinh D.
insulare trởng thành có thể phát hiện ấu trùng sâu tơ đã bị M. plutellae thông
qua vết đẻ trên sâu non sâu tơ do vậy khả năng sống sót cao hơn. Kiểu quan hệ

16



×