Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------
Bùi thị xuân
Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển
của một số giống hoa lay ơn và biện pháp
kỹ thuật tác động nhằm nâng cao năng suất,
chất lợng hoa lay ơn tại Hải Phòng
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.tS. vũ quang sáng
Hà Nội - 2006
lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Bùi Thị Xuân
2
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn, trong quá trình thực tâp ngoài quá trình nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận đơc s giúp đỡ, động viên, chỉ bảo tận tình của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp
và ngời thân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Quang Sáng đã tận tình giúp đỡ,
hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận
văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông học, đặc
biệt là các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý thực vật - Trờng Đại học Nông nghiệp I; các thầy
cô giáo trong bộ môn Hóa Môi Trờng - Trờng Đại học Dân lập Hải Phòng, các bạn bè,
đồng nghiệp, gia đình và ngời thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài
và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tác giả
Bùi Thị Xuân
3
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các bảng
vii
Danh mục các sơ đồ
ix
1. Mở đầu
i
1.1. Đặt vấn đề
10
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
12
1.3. ý nghĩa của đề tài
12
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
13
2.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại
13
2.2. Đặc điểm thực vật học
15
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh
16
2.4. Các phơng pháp nhân giống
20
2.5. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cây hoa trong và ngoài nớc
21
2.6. Những nghiên cứu về ảnh hởng của phân bón tới cây trồng và cây lay ơn 37
3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
58
3.1. Đối tợng nghiên cứu
58
3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
59
3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
59
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
61
3.5. Phơng pháp xử lý số liệu
62
3.6. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho ruộng thí nghiệm
62
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
64
4.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển, năng suất và chất lợng hoa của
một số giống hoa lay ơn trồng vụ đông xuân 2005 - 2006 tại Hải Phòng
4.1.1. Thời gian sinh trởng của một số giống hoa lay ơn
4
64
64
4.1.2. Động thái tăng trởng chiều cao và động thái ra lá của một số giống lay
ơn trồng vụ đông xuân tại Hải Phòng
67
4.1.3. Chất lợng hoa của một số giống lay ơn trồng vụ đông xuân 2005 - 2006
tại Hải Phòng
72
4.1.4. Năng suất hoa của một số giống lay ơn trồng vụ đông xuân 2005 - 2006
tại Hải Phòng
74
4.1.5. Tình hình sâu bệnh của một số giống hoa lay ơn trồng vụ đông xuân
2005 - 2006 tại Hải Phòng
76
4.1.6. Hiệu quả kinh tế của một số giống lay ơn trồng vụ đông xuân 2005 2006 tại Hải Phòng
77
4.2. ảnh hởng của một số thời vụ khác nhau đến đặc điểm sinh trởng, phát triển, năng
suất và chất lợng của giống lay ơn Đỏ Mập
79
4.2.1. ảnh hởng của thời vụ trồng khác nhau đến thời gian sinh trởng, phát
triển của giống lay ơn Đỏ Mập
79
4.2.2. ảnh hởng của thời vụ trồng khác nhau đến động thái tăng trởng chiều
cao và động thái ra lá của giống lay ơn Đỏ Mập
82
4.2.3. ảnh hởng của thời vụ trồng khác nhau đến chất lợng hoa của giống
lay ơn Đỏ Mập
85
4.2.4. ảnh hởng của thời vụ trồng khác nhau đến năng suất hoa của giống
lay ơn Đỏ Mập
87
4.2.5. Tình hình sâu bệnh trên giống lay ơn Đỏ Mập trồng trong các thời
vụ khác nhau
88
4.2.6. Hiệu quả kinh tế của giống lay ơn Đỏ Mập trồng ở các thời vụ khác
nhau tại Hải Phòng
90
4.3. ảnh hởng của các liều lợng phân bón khác nhau đến đặc điểm sinh trởng, phát
triển, năng suất và chất lợng hoa của giống lay ơn Đỏ Mập trồng tại Hải Phòng 91
5
4.3.1. ảnh hởng của liều lợng phân bón khác nhau đến thời gian sinh
trởng, phát triển của giống lay ơn Đỏ Mập
92
4.3.2. ảnh hởng của liều lợng phân bón khác nhau đến động thái ra lá và
cao cây của giống lay ơn Đỏ Mập
94
4.3.3. ảnh hởng của các liều lợng bón N, P, K khác nhau đến chất lợng
hoa của giống lay ơn Đỏ Mập
98
4.3.4. ảnh hởng của liều lợng phân bón khác nhau đến năng suất hoa của
giống lay ơn Đỏ Mập trồng vụ đông xuân 2005 - 2006 tại Hải Phòng
100
4.3.5. ảnh hởng của lợng phân bón khác nhau đến hiệu quả kinh tế của
giống lay ơn Đỏ Mập trồng vụ đông xuân 2005 - 2006
101
4.4. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá khác nhau đến sinh trởng, phát
triển của giống lay ơn Đỏ Mập
103
4.4.1. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá khác nhau đến thời
gian sinh trởng, phát triển của giống lay ơn Đỏ Mập
103
4.4.2. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá khác nhau đến động
thái ra lá và tốc độ tăng trởng chiều cao cây của giống lay ơn Đỏ Mập
105
4.4.3. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá khác nhau đến chất
lợng hoa của giống lay ơn Đỏ Mập
109
4.4.4. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến năng suất hoa
của giống lay ơn Đỏ Mập
111
4.4.5. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá khác nhau đến hiệu
quả kinh tế của giống lay ơn Đỏ Mập
112
4.6. ảnh hởng của nồng độ dung dịch cắm hoa đến chất lợng hoa của giống
lay ơn Đỏ Mập
115
5. Kết luận và đề nghị
117
Tài liệu tham khảo
119
Phụ lục
119
6
Danh mục các bảng
Bảng 4.1. Thời gian sinh trởng, phát triển của một số giống lay ơn trồng trong
vụ đông xuân 2005 - 2006 tại Hải Phòng
65
Bảng 4.2. Động thái tăng trởng chiều cao cây và số lá trên cây của một số giống
lay ơn trồng vụ đông xuân 2005 - 2006 tại Hải Phòng
69
Bảng 4.3. Chất lợng hoa của một số giống lay ơn trồng vụ đông xuân 2005 2006 tại Hải Phòng
72
Bảng 4.4. Năng suất hoa của một số giống lay ơn trồng trong vụ đông xuân
2005 - 2006 tại Hải Phòng
75
Bảng 4.5. Tình hình sâu, bệnh hại trên các giống lay ơn trồng vụ đông xuân
2005 - 2006
76
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của một số giống lay ơn trồng vụ đông xuân 2005 2006 tại Hải Phòng (tính trên 100 m2)
77
Bảng 4.7. Thời gian sinh trởng, phát triển của giống lay ơn Đỏ Mập trồng trong
các thời vụ khác nhau tại Hải Phòng
79
Bảng 4.8. Động thái tăng trởng chiều cao cây và số lá trên cây của giống lay ơn
Đỏ Mập trồng trong các thời vụ khác nhau tại Hải Phòng
83
Bảng 4.9. Chất lợng hoa của giống lay ơn Đỏ Mập trồng trong các thời
vụ khác nhau tại Hải Phòng
85
Bảng 4.10. Năng suất hoa của giống lay ơn Đỏ Mập trồng trong các thời
vụ khác nhau tại Hải Phòng
79
Bảng 4.11. Tình hình sâu, bệnh hại trên giống lay ơn Đỏ Mập trồng trong các
thời vụ khác nhau tại Hải Phòng
89
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của việc trồng giống lay ơn Đỏ Mập trong
các thời vụ khác nhau tại Hải Phòng (tính trên 100 m2)
7
90
Bảng 4.13. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến thời gian sinh trởng, phát
triển của giống lay ơn Đỏ Mập
93
Bảng 4.14. ảnh hởng của liều lợng phân bón khác nhau đến động thái tăng
trởng chiều cao cây và số lá trên cây của giống lay ơn Đỏ Mập
95
Bảng 4.15. ảnh hởng của liều lợng phân bón khác nhau đến chất lợng hoa
của giống lay ơn Đỏ Mập
98
Bảng 4.16. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến năng suất hoa của giống lay
ơn Đỏ Mập
101
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế của việc trồng giống lay ơn Đỏ Mập với các liều
lợng phân bón khác nhau tại Hải Phòng (tính trên 100 m2)
102
Bảng 4.18. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến thời gian
sinh trởng, phát triển của giống lay ơn Đỏ Mập
104
Bảng 4.19. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến động thái
tăng trởng chiều cao cây và số lá trên cây của giống lay ơn Đỏ Mập 106
Bảng 4.20. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến chất lợng
hoa của giống lay ơn Đỏ Mập
109
Bảng 4.21. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến năng suất
hoa của giống lay ơn Đỏ Mập
111
Bảng 4.22. ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến hiệu quả
kinh tế của giống lay ơn Đỏ Mập (tính trên 100 m2)
112
Bảng 4.23. ảnh hởng của thời điểm cắt đến độ bền hoa của một số giống lay
ơn trồng vụ đông xuân 2005 - 2006
113
Bảng 4.24. ảnh hởng của nồng độ dung dịch cắm hoa đến chất lợng hoa của
giống lay ơn Đỏ Mập
115
8
Danh mục các đồ thị
Đồ thị 4.1. Động thái tăng trởng chiều cao của một số giống lay ơn
trồng trong vụ đông xuân 2005 - 2006 tại Hải Phòng
70
Đồ thị 4.2. Động thái ra lá của một số giống lay ơn trồng trong vụ đông
xuân 2005 - 2006 tại Hải Phòng
70
Đồ thị 4.3. Động thái tăng trởng chiều cao của giống lay ơn Đỏ Mập
trong các thời điểm trồng khác nhau
84
Đồ thị 4.4. Động thái ra lá của giống lay ơn Đỏ Mập trong các thời điểm
trồng khác nhau
84
Đồ thị 4.5. Động thái tăng trởng chiều cao của giống lay ơn Đỏ Mập
trong các công thức phân bón khác nhau
96
Đồ thị 4.6. Động thái ra lá của giống lay ơn Đỏ Mập trong các công thức
phân bón khác nhau
96
Đồ thị 4.7. Động thái tăng trởng chiều cao cây của giống lay ơn Đỏ Mập
khi sử dụng một số chế phẩm dinh dỡng qua lá
107
Đồ thị 4.8. Động thái ra lá của giống lay ơn Đỏ Mập khi sử dụng một số
chế phẩm dinh dỡng qua lá
9
107
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Nói đến vẻ đẹp thiên nhiên không thể không nhắc đến các loại hoa cây
cảnh. Hoa cây cảnh là sự chắt lọc kỳ diệu nhất, những tinh túy mà thế giới ban
tặng cho con ngời. Mỗi loại hoa cây cảnh ẩn chứa một vẻ đẹp, sức quyến rũ
riêng mà qua đó con ngời có thể gửi gắm tâm hồn mình cho hoa lá cây cỏ.
Hoa là một sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá
trị kinh tế. Đã từ lâu hoa đóng vai trò quan trọng trong đời sống con ngời. Xã
hội càng phát triển nhu cầu về hoa càng tăng. Ngày nay sản xuất hoa cây cảnh
trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ và trở thành một ngành
thơng mại cao. Sản xuất hoa cây cảnh đã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh
tế các nớc trồng hoa cây cảnh. Diện tích hoa cây cảnh của thế giới ngày càng
mở rộng, không ngừng tăng lên. Năm 1995 sản lợng hoa cây cảnh của thế
giới đạt khoảng 31 tỷ đôla. Ba nớc sản xuất hoa cây cảnh lớn đã có sản lợng
khoảng 50% sản lợng hoa của thế giới đó là Nhật, Hà Lan, Mỹ. (Nguyễn
Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) [19]. Năm 2003 sản lợng hoa trên
toàn thế giới đạt gần 40 tỷ đô la, trong đó xuất khẩu đạt gần 7,8 tỷ đô la. ở
một số nớc nh Hà Lan, Mỹ, Colombia, Kenia kinh doanh hoa đợc coi là
một ngành quan trọng, góp phần vào nguồn thu lớn cho ngân sách Quốc gia.
(Đặng Văn Đông, 2004) [7]
Trong các loại hoa của Việt Nam, hoa lay ơn giữ vai trò quan trọng và
là một trong số các loài hoa đẹp, có nhiều màu sắc (vàng, đỏ, tím, cam),
hoa bền, khi cắm vào trong nớc hoa có thể tơi 10 - 15 ngày, cành hoa tơng
đối dài, trên một cành có từ 10 - 20 hoa. Hoa lay ơn có thể dùng làm hoa cắm,
trồng chậu, trồng bồn Đặc biệt hoa lay ơn là loài hoa mang đến niềm vui và
hạnh phúc, do đó hoa lay ơn đợc xếp vào loại hoa hôn lễ truyền thống số 1
của ngời Việt Nam.
10
Hoa lay ơn (Gladolus communis), có nguồn gốc từ Đông Nam Châu
Phi, bao gồm khoảng 250 loài. Hoa đợc nhập vào Châu Âu năm 1850, vào
Việt Nam khoảng đầu thế kỷ XX và đợc trồng tập trung chủ yếu ở Đà Lạt,
Sa Pa, các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ. ở đồng bằng lay ơn đợc trồng
nhiều trong vụ đông xuân tại Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Phú
Thợng, Quảng An (Hà Nội) và một số nơi khác ở đồng bằng Bắc bộ.
(Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) [19]
Trong điều kiện thời tiết khí hậu của nớc ta, cây hoa lay ơn có thể trồng
và sản xuất quanh năm. Nhng vụ đông xuân chúng sinh trởng, phát triển
thuận lợi và cho sản lợng, chất lợng hoa tốt nhất. Vào thời điểm này ở các
vùng trồng hoa lớn của các nớc ôn đới (Nga, Trung Quốc) thờng xuyên bị
tuyết phủ làm cho việc sản xuất hoa ở đó gặp nhiều khó khăn, dẫn đến sản
lợng và chất lợng hoa giảm sút. Vì vậy, việc đầu t nghiên cứu, phát triển hoa
lay ơn ở nớc ta phục vụ chơng trình xuất khẩu hoa vào những tháng mùa
đông là vấn đề rất có ý nghĩa và đáng đợc quan tâm.
Cây hoa lay ơn đợc du nhập về trồng tại Hải Phòng đầu tiên ở làng
Phọng, nay thuộc phờng Đằng Lâm - Hải An cách đây gần 100 năm. Tới
những năm 1946 - 1948, các xã Đằng Hải, Đằng Lâm đã sản xuất hoa lay ơn
với quy mô tập trung để xuất khẩu theo con đờng thơng mại của những ngời
lính Commando (Pháp). Trong những năm 1967 - 1980, sản phẩm của làng hoa
Đằng Hải, Đằng Lâm, Đông Hải, bên cạnh việc cung cấp nhu cầu về hoa cho
Hải Phòng và các tỉnh lân cận, đồng thời hoa lay ơn của các làng hoa truyền
thống trên đã từng xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) với sản lợng 800.000 1.000.000 bông/năm.
Cho tới nay, cây hoa lay ơn vẫn là cây hoa truyền thống và chủ lực của
Thành phố Hải Phòng, luôn có diện tích trồng ổn định và chiếm diện tích lớn
nhất trong tổng diện tích trồng hoa của thành phố (chiếm 39,0% - 41,0%)
(Nguyễn Xuân Linh, 1998) [15]. Tuy nhiên, sản xuất hoa lay ơn còn nhiều hạn
chế: năng suất, chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao và đa
11
dạng của thị trờng. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất chủ yếu
theo phơng thức truyền thống, dựa vào kinh nghiệm là chính. Cha xây dựng
đợc quy trình và áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp, dẫn đến tình trạng
chất lợng hoa kém, hiệu quả cha cao. Nhất là trong một số năm điều kiện
thời tiết bất thuận dẫn đến năng suất và chất lợng hoa cha đáp ứng đợc thị
hiếu của ngời tiêu dùng. Để khắc phục những nhợc điểm trên, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của một
số giống hoa lay ơn và biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao năng
suất, chất lợng hoa lay ơn tại Hải Phòng".
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Chọn ra giống hoa lay ơn có khả năng sinh trởng, phát triển tốt và cho
năng suất, chất lợng hoa cao trong điều kiện sinh thái của Hải Phòng.
- Đa ra biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao năng suất, chất
lợng hoa lay ơn.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác động điểu khiển sinh trởng, phát
triển nhằm nâng cao năng suất, chất lợng hoa lay ơn.
- Đề xuất các biện pháp kỹ thuật áp dụng cho sản xuất đại trà đảm bảo
tính khả thi cao, khả năng ứng dụng rộng rãi, hiệu quả thiết thực.
1.3. ý nghĩa của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo và giảng dạy về
cây hoa lay ơn và nghề trồng hoa lay ơn ở Việt Nam.
- Xác định đợc biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp nhằm nâng cao
năng suất, chất lợng hoa lay ơn, từ đó tăng hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất
hoa lay ơn.
12
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại
Lay ơn tên khoa học là Gladiolus communis Lin, thuộc họ Iridaceae
(họ lay ơn), bộ Iridales (bộ lay ơn). Cây hoa lay ơn ở Việt Nam có nơi gọi là
cây hoa dơn hoặc hoa la lay ơn.
Có nhiều tài liệu cho rằng cây hoa lay ơn có nguồn gốc từ Nam Phi nhiệt
đới và vùng Trung cận Đông (phía tây của Châu á). Trên thế giới hiện nay có
khoảng 250 loài với trên 10.000 giống khác nhau, Việt Nam hiện có trên 90
giống đang đợc trồng làm hoa cắt. (Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông, 2003) [14]
Lay ơn đợc thuần hóa và chọn lọc từ loài lay ơn hoang dại khoảng
thế kỷ 17. Hiện nay lay ơn đợc trồng trên thế giới không phải là giống
thuần, giống nguyên chủng mà phần lớn là các giống đợc lai tạo, chọn lọc.
Vì vậy nguồn gốc của mỗi giống rất phức tạp, nguồn gen cũng rất phong phú.
Do nguồn tài nguyên gen rất phong phú nên tiềm năng bồi dục chọn lọc giống
mới rất lớn.
Hà Lan là nớc bắt đầu công tác chọn lọc giống vào những năm 50 và mỗi
năm thờng tạo ra trên 30 giống mới. ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Rau quả
trong những năm qua đã xây dựng đợc quy trình lai tạo giống bằng lai hữu tính.
Bớc đầu Viện đã lai tạo thành công hai giống lay ơn ĐL1 và ĐL2, đồng thời tạo
ra rất nhiều nguồn vật liệu phục vụ công tác lai tạo những năm tiếp theo.
Lay ơn là loại hoa đẹp đợc trồng rất rộng rãi ở khắp mọi nơi trên thế
giới (trừ cực bắc bán cầu, những nơi có khí hậu quá nóng hoặc quá lạnh) với
nhiều dạng lai màu sắc khác nhau.
Lay ơn đợc nhập từ Châu Âu năm 1850 và vào Việt Nam đầu thế kỷ
20. ở Việt Nam lay ơn cũng đợc trồng rải rác ở khắp các tỉnh, nhng tập
13
trung chủ yếu là Đà Lạt và Hải Phòng. Những vùng mát mẻ trên núi cao lay
ơn đợc trồng quanh năm, còn vùng đồng bằng chỉ trồng đợc vụ Đông Xuân. (Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông, 2003) [14]
Lay ơn là một trong số những loài hoa, có nhiều màu sắc (vàng, đỏ tím,
cam), trong một năm lúc nào cũng có thể cho hoa nở, dáng hoa đẹp, hoa bền
(khi cắm vào nớc hoa có thể tơi 8 - 15 ngày), cành hoa tơng đối dài, trên một
cành có thể có 8 - 20 hoa. (Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông, 2003) [14]
Việc tạo giống lay ơn có lịch sử khá lâu dài và trải qua nhiều đời lai tạo,
chọn lọc. Tính di truyền và nguồn gốc bố mẹ của các giống lay ơn hiện nay rất
phức tạp nên việc phân loại giống gặp nhiều khó khăn. Hiện nay phơng pháp
phân loại lay ơn còn cha thống nhất. Trong sản xuất ngời ta dựa vào một số
tập tính trồng trọt nh: tập tính sinh thái, thời gian ra hoa, màu sắc hoa để
phân chia ra những loại hình khác nhau nh:
+ Theo tập tính sinh thái
- Loại hoa mùa xuân: cây thấp bé, củ nhỏ, lá dài thuôn, lá nhỏ nên còn
gọi là loại hình lùn, là loại chịu rét tốt ở vùng ấm, thích hợp trồng vào vụ đông
xuân, ra hoa vào vụ xuân hè năm sau. Nhợc điểm của loại hình này là màu
sắc hoa không đổi. Đa số các giống thuộc loại này có nguồn gốc từ Châu Âu.
- Loại hoa mùa hè: trồng vào vụ xuân hè, ra hoa vào vụ hè thu, cây
tơng đối cao to, hoa to, màu sắc đẹp. Hình dáng, màu sắc, thời gian ra hoa
biến động nhiều. Đa số các giống này có nguồn gốc từ Nam Phi, những giống
này đợc chọn lọc từ loài hoang dại. Phần lớn lay ơn trồng trên thế giới hiện
nay đều thuộc loại này.
+ Theo hình dạng hoa:
- Loại hình hoa to: đờng kính hoa từ 11 - 14 cm, hoa nhiều xếp sít
nhau, hoa ra muộn.
- Loại hình hoa nhỏ: ít hoa, hoa đẹp, có nhiều màu, nhiều kiểu.
14
- Loại hình hoa lan hồ điệp: hoa tự ngắn, ít hoa nhng cánh hoa xếp sít
nhau, củ tăng trởng nhanh.
- Ngoài ra căn cứ vào hình dáng cánh hoa có thể chia ra cánh bằng,
cánh vảy, cánh sóng; Căn cứ vào hình dáng hoa có thể chia ra hoa hình góc,
hoa hình loa kèn, hoa hình sen, hoa hình chim én
+ Theo thời gian sinh trởng:
- Loại ngắn ngày: Từ khi trồng đến ra hoa 60 - 65 ngày. Khi cây đợc
từ 6 - 7 lá đã ra hoa.
- Loại trung bình: Từ khi trồng đến ra hoa 70 - 75 ngày. Khi cây đợc
từ 7 - 8 lá đã ra hoa, đa số trồng vụ hè.
- Loại dài ngày: Từ khi trồng đến ra hoa 80 - 90 ngày. Khi cây đợc từ
8 - 9 lá đã ra hoa đa số loại này trồng vào vụ thu.
+ Theo màu sắc hoa:
Có thể chia ra 8 loại màu sắc hoa khác nhau: màu trắng, phấn hồng,
vàng, cam, đỏ, tím nhạt, xanh tím và màu tro.
+ Theo phơng pháp đánh số:
Phơng pháp đánh số (ký hiệu) căn cứ vào hình dáng, màu sắc và trình
tự nhập giống hoặc giống đợc tạo ra, dùng số hoặc ký tự ghi chép đặc trng
loại hình giống. (Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông, 2003) [14]
2.2. Đặc điểm thực vật học
2.2.1. Thân
Thân hoa lay ơn gồm 2 phần: Phần dới mặt đất là thân hành gồm các
vảy xếp lại với nhau tạo thành, thờng gọi là củ. Phần trên mặt đất là thân giả
do các bẹ lá xếp chồng lên nhau, bao quanh một trục hoa. Thân hoa lay ơn là
thân thảo, mềm và tơng đối mọng nớc.
15
2.2.2. Lá
Lá cứng hình lỡi kiếm có từ 7 - 9 nếp gấp (7 - 9 gân lá), cuống lá góc
rộng và to thành hình nh cái bao, bao lấy củ. Lá dài 30 - 80 cm, rộng 4 - 5
cm có gân dọc. Giữa phiến lá và bẹ lá không phân biệt rõ ràng. Lá xếp thành 2
dãy, mọc thẳng đứng, trên mặt có phủ một lớp phấn sáp ít thấm nớc.
2.2.3. Hoa
Hoa lay ơn có 3 cánh đài, 6 cánh tràng xếp thành 2 vòng hình loa kèn,
một cánh tràng vòng trong xếp giống cánh môi hoa lan vì thế hình dáng bông
hoa lay ơn trông đẹp, hấp dẫn, cánh mỏng, màu sắc đa dạng: vàng, đỏ, cánh
sen, tím, trắng, phấn hồng
2.2.4. Quả
Quả lay ơn thuộc dạng quả nang, có 3 ô hợp thành hình tam giác, khi
chín quả khô tách theo chiều dọc quả. Trong quả có từ 100 - 500 hạt, hạt hình
tròn dài màu nâu.
2.2.5. Rễ
Rễ hoa lay ơn có 2 loại: rễ sơ cấp mọc từ giống ban đầu (hạt, củ mẹ); rễ
thứ cấp mọc từ củ con do củ mẹ đẻ ra gọi là rễ thứ cấp. Lay ơn có bộ rễ chùm
phát triển mạnh, phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt 0 - 15 cm.
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh
2.3.1. Nhiệt độ
Lay ơn thuộc nhóm hoa ôn đới, u khí hậu mát mẻ không chịu đợc
nắng nóng. ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ mùa hè quá cao sẽ làm ảnh hởng
nghiêm trọng đến sinh trởng của cây và chất lợng hoa, sâu bệnh cũng
thờng hại nặng.
Trớc khi phân hóa mầm hoa lúc cây có 5 - 6 lá cần nhiệt độ mát mẻ
(15 - 220C). Nhiệt độ thấp lúc cây có 6 - 7 lá sẽ làm giảm tỷ lệ nở hoa và làm
16
giảm số hoa/bông, nhiệt độ thích hợp với hoa lay ơn trong khoảng 20 - 250C
Lay ơn thích khí hậu mát mẻ - ôn hoà, đặc biệt là sự chênh lệch giữa
nhiệt độ ngày và đêm: nhiệt độ trung bình ngày thích hợp cho cây sinh
trởng và ra hoa tốt từ 20 - 250C, nhiệt độ ban đêm là 14 -150C. ở nhiệt độ
cao hơn (> 300C) cây hoa lay ơn cũng có thể sinh trởng đợc nhng chậm
lớn, cành ngắn, hoa ít và màu sắc không tơi nh đặc điểm vốn có của giống,
đặc biệt là bệnh khô đầu lá phát triển mạnh. Nhiệt độ quá thấp làm cho cây
sinh trởng chậm, ra hoa muộn, nhiệt độ < 130C kéo dài, cây ngừng sinh
trởng, đầu lá bị héo, hoa không trỗ khỏi bao lá, tỷ lệ nghẹn đòng cao, chất
lợng hoa kém; cây bị chết khi nhiệt độ từ 3 - 50C.
ảnh hởng của nhiệt độ đến thời gian sinh trởng của giống hoa lay ơn
Đỏ Đô (Đà Lạt)
Nhiệt độ trung bình (0C)
Thời gian sinh trởng (ngày)
12
110 - 120
15
90 - 100
20
70 - 80
25
60 - 70
Nhiệt độ ảnh hởng đến thời gian sinh trởng của từng giống. Trung
bình từ khi gieo trồng đến khi ra hoa cây cần tổng tích ôn từ 2.300 - 2.6000C;
từ khi ra hoa đến khi thu hoạch củ (60 ngày) là 1.7000C. (Đinh Thế Lộc,
Đặng Văn Đông) [14]
2.3.2. ánh sáng
Lay ơn là cây a sáng, cần trồng ở những nơi thoáng và có đầy đủ ánh
sáng, lay ơn có thể ra hoa trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn hay dài, nhng
độ dài chiếu sáng tăng làm cho cành hoa dài và có nhiều hoa trên một cành,
màu sắc hoa đẹp. Sự phân hóa mầm hoa bắt đầu từ khi xuất hiện lá thứ 3 đến
17
khi ra lá thứ 6, thứ 7 thì kết thúc. Trong thời kỳ này nếu ánh sáng không đủ thì
sản phẩm quang hợp không đủ để nuôi cây, ảnh hởng đến chất lợng hoa
(hoa tự bị khô héo và xuất hiện hoa mù). Vì vậy từ khi ra lá thứ 3 đến khi ra
hoa, ánh sáng phải thật đủ, đặc biệt là trồng trong vụ đông.
Ngoài ra thiếu ánh sáng lay ơn dễ bị nhiễm bệnh; ngày ngắn, thiếu ánh
sáng cây dễ bị bệnh héo rũ. Cờng độ ánh sáng cũng ảnh hởng đến sinh
trởng của cây: cờng độ chiếu sáng dới 3.500 lux thì cờng độ quang hợp
và thoát hơi nớc của cây giảm, cây dễ mọc vống, lá yếu ớt, màu hoa nhạt.
Nếu trồng trong vụ đông, thời gian chiếu sáng ngắn, cờng độ ánh sáng yếu,
cần phải chiếu bổ xung để cho mầm hoa phân hóa tốt, nhiều hoa, hoa tự dài,
đồng thời tăng đợc chất lợng hoa.
Độ dài ngày chiếu sáng thích hợp trong khoảng từ 12 -14 giờ; cờng độ
chiếu sáng thích hợp trong nhà có mái che khoảng 6000 - 7000 Lux.
2.3.3. Đất
Đất ngoài chức năng làm giá đỡ cho cây, đất có vai trò quan trọng trong
việc cung cấp thức ăn, nớc uống, không khí ... cho cây trồng.
Lay ơn yêu cầu đất cao, tơi xốp, tốt. Đất nặng, úng cây sinh trởng kém, khi
bị úng, cây sinh trởng khó khăn có thể dẫn đến úa vàng và chết. Trồng hoa lay ơn
trên các loại đất khác nhau có các chế độ chăm bón khác nhau:
- Với đất pha cát có độ tơi xốp cao, độ hổng lớn, thông khí, thấm nớc
tốt nhng độ phì kém. Lay ơn trồng trên đất này cần phải bón nhiều phân hữu
cơ để bổ xung dinh dỡng cho cây.
- Đất sét, có tỷ lệ sét cao, đất dính, canh tác khó khăn, độ xốp kém, chặt
dí không thích hợp cho lay ơn.
- Đất thịt có tỷ lệ hạt cát và hạt sét cân đối nên có u điểm của cả 2 loại
đất, là loại đất trồng lay ơn lý tởng.
Lay ơn rất mẫn cảm với các loại muối kim loại nặng. Đặc biệt ở đất có
18
hàm lợng chì cao, rễ lay ơn sinh trởng kém, ảnh hởng đến ra hoa. Trong
quá trình trồng trọt thờng bón nhiều phân chứa muối, nhất là trồng trong nhà
có mái che, không bị nớc rửa trôi, nhiệt độ lại cao, lợng nớc bốc hơi lớn
nên rất dễ dẫn đến nồng độ muối trong đất cao, ảnh hởng đến sinh trởng
của cây. Vì vậy trớc khi trồng thờng phải đo lợng muối trong đất, nếu
muối cao quá thì phải bơm nớc rửa đất.
Nếu trồng liên tiếp 2 vụ lay ơn trên cùng một mảnh đất, sẽ không cho thu
hoạch. Muốn trồng hoa năng suất cao, phẩm chất tốt thì trớc đó nên cấy lúa nớc.
2.3.4. Nớc và ẩm độ
Độ ẩm đất và không khí đều ảnh hởng đến sinh trởng của cây. ở điều
kiện độ ẩm thích hợp cây sinh trởng tốt, ít sâu bệnh, ra hoa đẹp, chất lợng
hoa cao. Lay ơn là cây rễ củ, khi nảy mầm cũng nh quá trình sinh trởng cần
phải có đủ nớc. Đủ nớc và trong môi trờng thích hợp các tế bào phân chia
phát triển thuận lợi, cây sinh trởng nhanh. Khi thiếu nớc các quá trình sinh
lý, sinh hóa trong cây giảm, các hợp chất hữu cơ đợc tạo thành ít, cây còi cọc,
chậm phát triển. Nếu thiếu nớc kéo dài cây có thể khô héo và chết. Nếu thừa
nớc cây có thể bị úng, ngập, sinh trởng của cây cũng bị đình trệ. Mỗi thời kỳ
cây có nhu cầu nớc khác nhau. Sau khi trồng vài ngày, rễ mầm nhú và phát
triển, yêu cầu đất xung quanh phải đủ ẩm, vì vậy trớc khi trồng nên tới nớc.
Trong suốt thời kỳ sinh trởng lay ơn đều rất cần nớc, đặc biệt là giai đoạn bắt
đầu ra lá thứ 3 đến lá thứ 7, đây là thời kỳ cây có nhu cầu rất lớn về nớc, nếu
thiếu nớc sẽ ảnh hởng đến phân hóa mầm hoa, thời kỳ này cũng là giai đoạn
cây sinh trởng mạnh nhất do vậy cần chú ý bổ sung nớc cho đầy đủ.
Lay ơn yêu cầu độ ẩm đất cao vì vậy cần có đủ nớc tới trong các
thời kỳ sinh trởng của cây. Độ ẩm thích hợp trong khoảng 70 - 80%, độ
ẩm không khí 80 - 85%, nếu độ ẩm không khí quá cao, sâu bệnh nhiều, độ
bền hoa cắt kém - khó bảo quản.
19
2.3.5. Chất dinh dỡng
lay ơn có khả năng sinh trởng rất mạnh nên yêu cầu nhiều chất dinh
dỡng, ở giai đoạn đầu từ mọc đến ra nụ, cây yêu cầu nhiều dinh dỡng đạm
và lân nhng lợng đạm yêu cầu nhiều hơn. Thời kỳ nụ đến hoa nở cần nhiều
phân kali để cành, lá cứng, dễ vận chuyển và hoa bền. Ngoài ra hoa lay ơn cần
đợc bổ sung đầy đủ các nguyên tố vi lợng Zn, Cu, Mn, Mo, Bo.
2.4. Các phơng pháp nhân giống
Với lay ơn có 2 hình thức nhân giống phổ biến:
- Phơng pháp nhân giống hữu tính (nhân giống bằng hạt)
Quả lay ơn thuộc dạng quả nang, trong quả chứa nhiều hạt nhỏ, khi quả
chuyển sang màu vàng khô hái bóc thu lấy hạt, phơi 1 - 2 nắng nhẹ để hạt khô
đồng đều, bảo quản trong vòng 3 - 4 tháng, sau đó đem gieo. Hạt gieo sẽ cho
ta củ to, củ nhỏ, đem trồng sẽ cho ta củ nhỡ, tiếp tục đem trồng sẽ cho ta đợc
củ to và sau đó cho hoa. Từ hạt ban đầu để thu đợc hoa cần phải trải qua 3 - 4
thế hệ kế tiếp. Hơn thế lay ơn là cây giao phấn nên hạt đợc tạo thành thờng
không giữ đợc đặc tính di truyền của cây mẹ. Chính vì vậy phơng pháp này
thờng đợc sử dụng trong công tác lai tạo giống mới, hoặc phục tráng giống,
còn sản xuất củ thơng phẩm thờng không sử dụng phơng pháp này.
- Phơng pháp nhân giống vô tính
Đây là phơng pháp chủ yếu để sản xuất củ thơng phẩm. Nhân giống
vô tính bằng sự sinh sản của củ: trồng cây thơng phẩm cần sử dụng củ lớn.
Để thu củ giống thì sau khi thu hoạch hoa cần phải để lại trên cây từ 2 - 3 lá,
tiếp tục chăm sóc, tới nớc, làm cỏ, bón thúc. Sau 56 - 70 ngày khi lá chuyển
sang màu vàng thì tiến hành thu hoạch củ. Trớc khi thu hoạch củ 10 - 15
ngày ngừng tới nớc. Chọn ngày nắng ráo để thu. Mỗi cây sẽ thu đợc 1 củ
lớn, 4 - 5 củ nhỡ và 10 - 30 củ nhỏ. Thu hoạch xong phân loại củ, để nơi khô
20
ráo, thoáng mát và tiến hành bảo quản củ.
- Nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế bào
Theo phơng pháp này, hệ số nhân giống cao. Vật liệu nhân giống là
các cơ quan mô tế bào, đây là các bộ phận có độ biến dị lớn, điều kiện nuôi
cấy dễ khống chế, lợi dụng đặc điểm này có thể tạo ra giống mới. Tạo đợc
cây con sạch bệnh, các điều kiện nuôi cấy chủ động, do đó nguồn giống hoàn
toàn chủ động. Phơng pháp này tiết kiệm đợc đất đai, lao động, thời gian.
- Phơng pháp nhân giống vô tính bằng cách tách chồi (cắt củ)
Thờng áp dụng đối với những giống quý hiếm, hay trong trờng hợp
cần tăng nhanh hệ số nhân giống.
2.5. Tình hình nghiên cứu và sản xuất cây hoa trong và
ngoài nớc
2.5.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa trên thế giới
2.5.1.1. Những kết quả nghiên cứu về tuyển chọn, chọn lọc và nhân giống
Với các giống lay ơn trồng hiện nay trên thế giới hầu hết không phải là
giống thuần mà do kết quả của các phép lai (có thể cùng loài hoặc khác loài),
đây là nguyên nhân chính làm cho các giống lay ơn hiện tại có những đặc
điểm rất phong phú, mầu sắc đa dạng. Tuy nhiên không phải tất cả các giống
thuần đều có thể tham gia tạp giao thành công mà chỉ có 10 loại chính thức
tham gia làm cặp bố mẹ (Cohat.J, 1995; Courtney G.N, 1997; Tao Gang,
1995; Tao Shen Fei, 1998) [46], [48], [69], [70]
Giống lay ơn đợc lai tạo thành công đầu tiên do một thầy tu ngời Anh
tạo ra giữa giống Đỏ tơi (G.cardinlis Ln) và giống G.carneus vào năm 1880.
Sau đó một thời gian vào năm 1887, Bedinglans.H đã lai tạo thành công giữa
giống lay ơn Anh Vũ (G.psitta cinus) và giống lay ơn Đa hoa (G.floribundus
21
Jacq), kết quả tạo ra giống lay ơn G.gandavensis Van Houtle có đặc điểm thân
cao, bông dài hoa màu đỏ hoặc vàng, nở vào mùa hè. Kết quả này đã tạo ra
động lực lớn đẩy mạnh công tác chọn tạo giống hoa lay ơn mùa hè, thu đợc
nhiều giống có chất lợng vợt trội. [48]
Năm 1915, tại nớc Mỹ, các nhà chọn giống đã lai tạo thành công, cải
tạo giống hoa lay ơn Báo xuân hoa nhỏ thành giống Báo xuân hoa to
(G.primulinus War grandiflora) với các đặc tính chịu nóng và chịu rét tốt, hình
dáng hoa cao sang, sắc màu mỹ lệ, giá trị thẩm mỹ rất cao và những giống này
đã trở thành cơ bản cho các giống lay ơn mùa hạ ngày nay. [69] [70]
Sau đại chiến thế giới thứ 2 đến nay, một số nớc Mỹ, Canada, Hà Lan,
Pháp, Đức đã tiến hành lai tạo, chọn lọc đợc nhiều giống lay ơn có năng
suất, chất lợng cao, đặc biệt đã có một số giống có màu sắc rất lộng lẫy và độ
bền nên tới 15 ngày.
Thời gian sau bên cạnh việc chọn tạo giống bằng phơng pháp lai hữu
tính truyền thống, ngời ta đã sử dụng phơng pháp đột biến thực nghiệm
trong công tác chọn tạo giống. Phơng pháp này đã đạt nhiều thành công
trong việc tạo ra những biến dị về màu sắc, hình dáng, kích cỡ và đặc biệt
còn có hơng thơm mà các giống tự nhiên không thể có. Một số kết quả có
thể kể đến là tại Mondavie (thuộc Lên Xô cũ, từ 1980 - 1990) các nhà chọn
tạo giống đã tạo ra và chọn lọc đợc vài nghìn dòng có triển vọng, đã triển
lãm tại Mockva, Kiev, Lenirngad có 30 giống đạt huy chơng vàng, 30 giống
huy chơng bạc, 52 giống đợc cấp bằng sáng chế, trong đó có 17 giống có
mùi hơng thơm, ví dụ nh giống Naufa 534 có màu vàng tuần lộc, hơng
mùi táo chín, chiều cao bông 155 cm, đoạn đài mang hoa 75 cm, có 23 hoa
tự, cùng một lúc nở 6 - 8 hoa; giống Gladantempra 465 có hơng thơm,
chiều cao bông 165 cm, có 25 hoa tự, có thể 10 hoa nở cùng một lúc, chịu
thâm canh, chịu vận chuyển. (Murin A.B và cs, 1997) [65]
22
Theo tác giả Tiwa-Raknim (1990) [73], có thể sử dụng hóa chất gây đột
biến Colchicine đối với một số giống lay ơn trong giai đoạn nuôi cấy invitro
để tạo ra các thể đột biến có đặc điểm bộ nhiễm sắc thể không thay đổi (2n =
46) nhng đã làm tăng trọng lợng kích thớc củ.
Tác nhân chiếu xạ chất kích thích sinh trởng GA3 đã ảnh hởng tới sự hình
thành (khả năng tạo củ có hình tròn) và hàm lợng Anthocyamin trong hoa. Thí
nghiệm đợc thực hiện trên giống Eurovision cho thấy khi bảo quản củ giống ở
nhiệt độ 50C trong 100 ngày, sau đó xử lý củ bằng GA3 ở nồng độ 400 - 500 ppm
trong 24 giờ, tiếp theo đa củ giống chiếu xạ với liều lợng 500 - 1000 rad (đối
chứng xử lý bằng nớc lã và không chiếu xạ). Kết quả cho thấy GA3 xử lý ở nồng
độ 500 ppm kết hợp chiếu xạ 1000 rad cho năng suất củ có hình đĩa (củ giống) cao
gấp 1,5 lần so với đối chứng, màu sắc hoa đẹp hơn do có sự thay đổi hàm lợng
Anthocyamin trong hoa (EL - Meiligy. M.M, 1994) [54].
Cũng theo tác giả Tiwa - Raknim (1990) [73], nồng độ các chất kích
thích sinh trởng và liều lợng bức xạ Gamma đã ảnh hởng đến cấu trúc di
truyền của các chồi bên, chồi đỉnh cây lay ơn. Thí nghiệm đợc thực hiện trên
củ giống Euvision với các hoá chất Kinetin (1 - 50 ppm); GA3 (10 - 500 ppm);
Ethephon (1 - 100 ppm) và tia gamma (85 - 415 rad), sau khi xử lý củ giống
đợc trồng và đánh giá mức độ ảnh hởng của các yếu tố. Kết quả cho thấy sự
phân hoá, phát triển của các tổ chức mô tế bào hoa và khả năng kéo dài của
bông bị ức chế ở các nồng độ chất kích thích sinh trởng và tia gamma cao;
ngợc lại, hình thái bông, khả năng kéo dài và phân hoá hoa khi xử lý ở nồng
độ chất kích thích sinh trởng và liều lợng tia bức xạ thấp.
Theo Raghava S.P.S và cs (1988) [67], trong công tác chọn tạo giống
lay ơn, có sự tơng quan giữa các tính trạng về năng suất và chất lợng. Các
thí nghiệm đã theo dõi biến đổi về di truyền của 30 giống với các chỉ tiêu bao
gồm 6 tính trạng: chiều cao cây, số lá, thời gian ra hoa, chiều dài bông, số
lợng hoa/bông và trọng lợng bông. Kết quả đợc tính toán cho thấy chiều
23
cao cây tơng quan đáng kể với chiều dài bông và số lá có tơng quan thuận
với trọng lợng bông.
Theo tác giả Masvidal.A; Calpe.L (1995) [63], khi đánh giá sinh trởng,
phát triển của 30 giống với các chỉ tiêu là các đặc điểm năng suất, chất lợng
hoa và hình thái củ giống tạo thành đã cho thấy: các giống Suchitra, Melody,
Ratra Butterfly và Snow Princess đợc xem là giống triển vọng cho ngồng hoa
dài (80 - 90 cm), khả năng tạo củ giống có năng suất, chất lợng tốt là các
giống Emerald, Queen, Magy, Melody và Suchitra.
Trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn có kích thớc
bông nhỏ trồng vụ đông đã cho thấy việc chọn vật liệu ban đầu có vai trò rất
quan trọng: hạt phấn của các giống có số nhiễm sắc thể (2n = 30) chọn làm
vật liệu đợc lai với một số giống có nhiễm sắc thể (2n = 60). Kết quả tạo ra
những con lai F3 có số nhiễm sắc thể (2n = 45). Những giống mới này hình
thành nên một phần của nhóm Pixiola về cả màu sắc hoa và thời gian sinh
trởng sau trồng (Cohen.A, 1991) [47]
Năm 1997, tác giả Achal. Shah [38] đã có kết luận: các đặc tính về sinh
trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của 10 giống lay ơn nhập nội đã đợc
khẳng định tốt hơn, nếu khi trồng trong điều kiện khí hậu ôn đới (mát mẻ).
Kết quả thí nghiệm đã đợc khẳng định trong 2 năm liên tục trên các giống
Happy End, Mother Fischer, Gospell Show Kinglrar, Apple Blosson, Maire
Gorretle, Garmine View, Her Majecsty, Spite và Glossy tại Chaubattia.
2.5.1.2. Những kết quả nghiên cứu về nhân giống invitro và invivo
Theo tác giả Long Ya Yi, Ping Quo (2001) [61], , Zhang J.P, Gao Yuong
(2000) [76], đã tiến hành nuôi cấy chồi ngọn, chồi nách, tái tạo lại một số giống
lay ơn lai trong điều kiện nhân invitro. Chồi ngọn và chồi nách đợc tách từ củ
giống Nouvaux - Bellria đã đợc nuôi cấy thành công trên môi trờng Muraghige
và Skoog (MS) có bổ sung 0,4 - 0,6 ppm NAA và 0,5 - 1,5 ppm BA. Hệ số nhân
24
đạt cao nhất ở môi trờng MS có bổ sung 0,5 ppm NAA + 1,5 ppm BA. Khi chồi
non cao khoảng 4 - 5 cm đợc cấy chuyển cho tạo rễ trên môi trờng hỗ trợ 1/2
MS có chứa 0,4 - 0,6 ppm NAA và đã tạo cây hoàn chỉnh đủ tiêu chuẩn giống.
Trong năm 1986 tác giả Dickens. C.W.W.S và cs [51], Zhang J.P, Gao
Yuong (2000) [76] cũng đã tiến hành nhân giống lay ơn G. flanagani và
G.C.Chao Ji thành công theo phơng pháp invitro. Hai giống G. flanagani và
G.C.Chao Ji là loài ít ra hoa và rất khó để giống vào vụ hè. Các mầm đỉnh và
mầm nách của củ giống đợc nuôi cấy trên môi trờng MS + Kinetin 0,5 ml
tạo ra hệ số nhân chồi cao nhất. Củ giống thu đợc từ nguồn gốc nuôi cấy
invitro đã kích thích chồi nụ phát triển mạnh, số hoa/bông nhiều hơn và thời
gian ngủ nghỉ của củ giống đợc rút ngắn.
Theo tác giả Ballardi. M.G, Taccni.R (1987) [40], kỹ thuật nhân giống
bằng nuôi cấy đỉnh sinh trởng mầm củ trong điều kiện invitro có tác dụng để
loại trừ virus ANMV, với phơng pháp nuôi cấy khác nh: nuôi cấy đỉnh lá,
nuôi cấy phần non của cánh hoa cũng cho kết quả tốt hơn. Kết quả nghiên cứu
đã cho thấy: nuôi cấy đỉnh sinh trởng lá có khả năng loại trừ virus chỉ đạt 5 10%, nhng nuôi cấy phần non của cánh hoa có khả năng loại trừ virus cao
hơn đạt 35 - 50%.
Khi nghiên cứu nhân giống và tạo củ trong điều kiện invitro với cây hoa
lay ơn trên các giống Friendship, Her Majesty và American Beauty, tác giả
Dantu.P.A.K đã cho biết: có thể sử dụng nguồn vật liệu ban đầu là các chồi
nách, gốc lá tách ra từ củ bảo quản lạnh và đợc nuôi cấy trên môi trờng MS
có bổ sung 0,5 mg/lít BAP, chồi sẽ đợc nhân nhiều lần sau mỗi lần cấy
chuyển và kết quả chồi đợc kéo dài ra, chỉ khi BA đợc giảm đi trong môi
trờng hoặc khi liều lợng BA giảm xuống 0,1 - 0,2 mg/lít. Những chồi này
sẵn sàng ra rễ trong điều kiện invitro và có khả năng tạo củ với tỷ lệ nảy mầm
xuất hiện với 80% trong chậu. Mức đờng Sucrose cao (6 hoặc 10%) rất thuận
lợi cho tạo củ và đờng kính củ đạt (1,0 - 5,3 mm). (Dantu. P.A.K, 1994) [49]
25