Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.7 MB, 107 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i hà nội

Võ văn thắng

Xác định khả năng kết hợp của một số dòng
ngô thuần bằng phơng pháp lai đỉnh

luận Văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số
: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng

Hà Nội - 2005


i

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và những kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và cha sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.

Tác giả luận văn

Võ Văn Thắng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------i




ii

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trong suốt quá trình thực hiện luận
văn, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của thầy hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
đ không quản thời gian tận tình giúp đỡ về phơng hớng và phơng pháp
nghiên cứu cũng nh hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Cây lơng
thực - Khoa Nông học - Trờng Đại Học Nông Nghiệp I đ quan tâm tạo điều
kiện giúp đỡ về mọi phơng diện trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa sau đại học Trờng Đại Học Nông Nghiệp I trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đ động viên khích lệ và tạo
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn đến tất cả sự giúp đó.

Hà Nội 2005

Võ Văn Thắng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ii


iii

Mục lục


1. Mở đầu............................................................................................................
1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................
1.2. Mục tiêu........................................................................................................
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài......................................................
1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài......................................................................
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................................................................
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài..........................................
2.1. Những nghiên cứu, sử dụng ngô trên thế giới và ở Việt Nam......................
2.2.1. Những nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới.......................................
2.1.2. Những nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam........................................
2.1.3. Thành tựu ngô của CIMMYT....................................................................
2.2. Ưu thế lai và ứng dụng trong sản xuất..........................................................
2.2.1. Khái niện về dòng thuần và u thế lai.......................................................
2.2.2. ứng dụng u thế lai trong sản xuất ngô.....................................................
2.3. Tình hình sử dụng các loại giống ngô..........................................................
2.3.1. Giống ngô thụ phấn tự do..........................................................................
2.3.2. Giống ngô lai.............................................................................................
2.4. Khả năng kết hợp và phơng pháp đánh giá khả năng kết hợp....................
2.4.1. Khái niện về khả năng kết hợp..................................................................
2.4.2. Đánh giá khả năng kết hợp bằng phơng pháp lai đỉnh.............................
2.4.3. Đánh giá khả năng kết hợp bằng phơng pháp luân giao..........................
2.5. Khảo nghiệm và đánh giá một số giống ngô lai mới....................................
3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu..........................................
3.1. Vật liệu, địa điểm, điều kiện nghiên cứu......................................................
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu....................................................................................
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

iii



iv

3.1.2. Địa điểm thực hiện thí nghiệm..................................................................
3.1.3. Điều kiện làm đất thí nghiệm....................................................................
3.1.4. Thời gian tiến hành....................................................................................
3.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................
3.3. Phơng pháp nghiên cứu...............................................................................
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................
4.1. Kết quả nghiên cứu các dòng ngô tham gia thí nghiệm vụ thu đông
2005.....................................................................................................................
4.1.1. Đặc điểm các giai đoạn sinh trởng và phát triển các dòng tham gia thí
nghiệm.................................................................................................................
4.1.2. Các đặc trng hình thái cây của các dòng tham gia thí nghiệm................
4.1.3. Các đặc trng hình thái bắp.......................................................................
4.1.4.Các đặc trng sinh lý của cây ngô..............................................................
4.1.5. Khả năng chống chịu của các dòng tham gia thí nghiệm..........................
4.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng tham gia thí nghiệm..........
4.2. Khả năng kết hợp của các dòng ngô bằng phơng pháp lai đỉnh trong vụ
xuân 2005............................................................................................................
4.2.1. Các giai đoạn sinh trởng và phát triển của các tổ hợp lai đỉnh................
4.2.2. Động thái tăng trởng của các tổ hợp lai đỉnh...........................................
4.2.3. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của tổ hợp lai đỉnh......
4.2.4. Các đặc trng hình thái của các tổ hợp lai đỉnh.........................................
4.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai đỉnh.......
4.2.6. Đặc tính chống chịu của các tổ hợp lai đỉnh..............................................
4.2.7. Khả năng kết hợp về năng suất của các tổ hợp lai đỉnh.............................
5. Kết luận và đề nghị........................................................................................
5.1. Kết luận........................................................................................................
5.2. Đề nghị.........................................................................................................


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iv


v

Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lợng ngô trên thế giới (1999 - 2003).....
Bảng 2.2: Diện tích năng suất sản lợng ngô của Việt Nam (1995 - 2004)........
Bảng 3.1: Những đặc điểm dòng ngô nghiên cứu..........................................
Bảng 3.2: Bảng ký hiệu các tổ hợp lai..............................................................
Bảng 4.1: Thời gian sinh trởng của các dòng ngô tham gia thí nghiệm vụ Thu
đông 2004............................................................................................................
Bảng 4.2: Các đặc trng hình thái cây của các dòng tham gia thí nghiệm vụ
Thu đông 2004...................................................................................................
Bảng 4.3: Các đặc trng hình thái bắp của các dòng thí nghiệm vụ Thu đông
2004.....................................................................................................................
Bảng 4.4: Diện tích lá và các chỉ số diện tích lá dòng tham gia thí nghiệm
vụThu đông 2004.................................................................................................
Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu về bông cờ, lợng hạt phấn, khả năng phun râu của
các dòng tham gia thí nghiệm vụ Thu động 2004...............................................
Bảng 4.6: Mức độ nhiễm sâu bệnh của các dòng ngô tham gia thí nghiệm vụ
Thu đông 2004.....................................................................................................
Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dòng
ngô thí nghiệm vụ Thu đông 2004.......................................................................
Bảng 4.8: Các giai đoạn sinh trởng và phát triển của các tổ hợp lai đỉnh vụ
xuân 2005............................................................................................................
Bảng 4.9: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các tổ hợp lai đỉnh trồng
trong vụ xuân 2005.............................................................................................
Bảng 4.10: Động thái tăng trởng số lá của các tổ hợp lai đỉnh trồng trong vụ
xuân 2005...........................................................................................................

Bảng 4.11: Diên tích lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai đỉnh vụ
xuân 2005............................................................................................................
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------v


vi

Bảng 4.12: Các đặc điểm hình thái cây của tổ hợp lai đỉnh vụ xuân 2005..........
Bảng 4.13: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai
đỉnh vụ xuân 2005...............................................................................................
Bảng 4.14: Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các tổ hợp lai đỉnh
vụ xuân 2005.......................................................................................................
Bảng 4.15: Bảng phân tích phơng sai I..............................................................
Bảng 4.16: Bảng phân tích phơng sai II.............................................................
Bảng 4.17: Giá trị KNKH riêng về năng suất hạt của các dòng trong thí
nghiệm lai đỉnh vụ xuân 2005.............................................................................
Bảng 4.18: Giá trị KNKH chung về năng suất hạt của các dòng trong thí
nghiệm lai đỉnh vụ xuân 2005.............................................................................

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------vi


vii

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn
CIMMYT

: Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế

CS


: Cộng sự

CV%

: Hệ số biến động

DTL

: Diện tích lá

KNKH

: Khả năng kết hợp

KNKHC

: Khả năng kết hợp chung

KNKHR

: Khả năng kết hợp riêng

LAI

: Chỉ số diện tích lá

LSD0,05

: Sự sai khác ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 0,05


NS

: Năng suất

NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu

P1000 hạt

: Khối lợng 1000 hạt

TB

: Trung bình

TGST

: Thời gian sinh trởng

THL

: Tổ hợp lai

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------


vii


1

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cây ngô (Zea may L.) là một trong ba cây lơng thực chiếm vị trí to lớn trong
nền kinh tế toàn cầu. Ngô có vai trò quan trọng trong an ninh lơng thực của mỗi
quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nớc kém phát triển, đồng thời là nhân tố đảm
bảo sự phát triển bền vững lâu dài và ổn định của x hội. Việt Nam ngô là cây màu số
một, cây lơng thực đứng thứ 2 sau lúa nớc.
Ngô không chỉ là cây cung cấp lơng thực cho con ngời mà còn cung cấp
thức ăn cho chăn nuôi và một trong những nguyên vật liệu cho nền công nghiệp chế
biến. Từ ngô có thể chế biến ra nhiều loại sản phẩm khác nhau phục vụ cho con ngời
trong các lĩnh vực: y học, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và dợc
phẩm...Trong những thập kỷ gần đây ngô là nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất
khẩu của một số nớc trên thế giới. Trên thế giới hàng năm lợng ngô xuất nhập khẩu
khoảng 70 triệu tấn (Ngô Hữu Tình, 1997) [14]. Theo dự báo sản xuất và mậu dịch
ngô trên thế giới năm 2004/05 xuất khẩu ngô đạt 75,62 triệu tấn. Cây ngô đợc coi là
một cây ngũ cốc báo hiệu sự ấm no của loài ngời và nuôi sống 1/3 dân số thế giới
(Kuperman, 1977) [56].
Theo (2003) [42], năng suất ngô trên thế giới đạt bình
quân 4,31 tấn/ha với tổng diện tích trồng ngô 142,3 triệu ha, trong đó diện tích trồng
các giống ngô lai chiếm khoảng 65% và sản lợng đạt 637,4 triệu tấn. Những nớc có
diện tích trồng ngô cao là Mỹ 29,1 triệu ha, Trung Quốc 24,9 triệu ha, Brazin 13 triệu
ha, Mêhico 7,6 triệu ha...Trong đó nớc có năng suất ngô cao nhất là áo 9,7 tấn/ha,
Italy 9,6 tấn/ha, Tây Ban Nha 9,3 tấn/ha, Hy Lạp 9,1 tấn/ha, Mỹ 8,3 tấn/ha...


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------1


2

ở Việt Nam ngô là cây lơng thực có vị trí chiến lợc hết sức quan trọng đợc
trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau. Theo thống kê 2004 [23] thì diện tích trồng ngô
cả nớc 990,4 nghìn ha đạt 34,9 tạ/ha trong đó chủ yếu là trồng các giống ngô lai:
những vùng trồng ngô lai năng suất có thể đạt từ 4 - 6 tấn/ha (Trần Hồng Uy, 2002)
[31]. Năng suất và diện tích ngô của nớc ta đ tăng lên, nhng so với thế giới còn
thấp do cha có bộ giống thật thích hợp với từng vùng sinh thái. Trong những năm
qua việc chọn tạo giống cây trồng dựa vào u thế lai đ làm thay đổi phơng thức sản
xuất cây trồng và đ đem lai hiệu quả kinh tế lớn trong sản xuất ngô ở Việt Nam.
Nhằm thực hiện thắng lợi dự kiến kế hoạch của Nhà nớc về tăng nhanh
tổng sản lợng ngô để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, phấn đấu giai đoạn: năm 2005
đạt 4 triệu tấn ngô trên diện tích 1 triệu ha, năm 2010 đạt 6 triệu tấn ngô trên
diện tích 1,2 triệu ha và đa tỷ lệ sử dụng giống ngô lai lên 96% (Trần Hồng Uy,
2001) [30]. Để đáp ứng mục tiêu và kế hoạch đặt ra trong thời gian tới thì công
tác chọn tạo giống ngô năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng thích ứng rộng là
một yêu cầu hết sức quan trọng cho những nhà nông học khi nghiên cứu về ngô.
Trong quá trình chọn tạo giống ngô lai đánh giá khả năng kết hợp rất
cần thiết, quan trọng nhằm chọn ra các tổ hợp lai u tú và loại bỏ những dòng
không có khả năng cho u thế lai đồng thời nâng cao hiệu quả chọn giống.
Xác định khả năng kết hợp bằng phơng pháp lai đỉnh (Top cross) do
Davis đề xuất 1927, Tenkin và Bruce phát triển 1932 có ý nghĩa cho quá trình
chọn lọc khi dòng quá lớn khó có thể đánh giá bằng các phơng pháp khác.
Nhân tố quan trọng đem lại thành công là cách chọn cây thử thông thờng sử
dụng vật liệu thử làm mẹ lai các dòng thử sau đó đem đánh giá con lai, thử
khả năng kết hợp chung, khả năng kết hợp riêng. Phơng pháp lai đỉnh đ

phần nào đem lại thành công trong việc chọn tạo giống ngô lai.
Để góp phần giải quyết những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài:
" Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phơng
pháp lai đỉnh".
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------2


3

1.2 Mục tiêu
- Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần.
- Chọn ra một số tổ hợp lai có u thế lai cao, cố đặc điểm sinh trởng
phát triển, khả năng chống chịu tốt phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai.
1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 ý nghĩa khoa học của đề tài
Khả năng kết hợp là một đặc tính di truyền đợc truyền lại đời sau qua
tự phối và qua lai nó biểu thị bởi mối tơng quan giữa giá trị trung bình của u
thế lai và sự chênh lệch trung bình của tổ hợp lai.
Khả năng kết hợp chia 2 loại:
Khả năng kết hợp chung (KNKHC): u thế lai trung bình của dòng ở
các tổ hợp lai.
Khả năng kết hợp riêng (KNKHR): Độ lệch của tổ hợp lai nào đó với
u thế lai.
Quá trình đánh giá khả năng kết hợp (KNKH) trong công tác tạo giống là
công việc bắt buộc của các nhà nông học vì trong quá trình nghiên cứu chúng ta
luôn mong muốn giữ lại các dòng tốt có KNKH cao và loại bỏ những dòng có
KNKH thấp. Trên cơ sở đó chọn tạo ra những dòng tốt để phục vụ công tác lai
giống sau này. Để đánh giá KNKH thờng sử dụng các phơng pháp lai:
- Lai tự do.
- Lai đỉnh (Top cross).

- Lai luân giao (Diallel cross).
Lai đỉnh là phơng pháp thử chủ yếu để xác định KNKHC. Các dòng
hoặc giống cần xác định KNKH đợc lai thành một dạng chung gọi cây thử
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------3


4

(Tester). Mặc khác, tạo dòng không phải là giai đoạn khó khăn khi tạo giống
ngô mà đánh giá dòng mới quan trọng nhất. Luân giao là phơng pháp hiệu
quả để xác định giá trị mỗi dòng và mỗi cặp lai xong do số lợng dòng lớn
không cho phép sử dụng phơng pháp này ngay ban đầu vì vậy lai đỉnh đ trở
thành kỹ thuật chuẩn trong tất cả các chơng trình cải tạo giống. Phơng pháp
này rất có ý nghĩa ở giai đoạn đầu trong quá trình chọn lọc khi khối lợng
dòng quá lớn.
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả thí nghiệm sẽ xác định đợc KNKH của các dòng ngô thí
nghiệm, chọn ra các tổ hợp lai u tú làm nguồn vật liệu chọn tạo giống ngô lai
phục vụ sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------4


5

2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học

2.1 Những nghiên cứu, sử dụng ngô trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1 Những nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới
Trên thế giới cây ngô là một trong những cây lơng thực quan trọng

đứng thứ 3 về diện tích sau lúa mỳ và lúa nớc nhng có u thế về năng suất
và sản lợng cao nhất trong các loại cây làm lơng thực.
Cây ngô đ nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới. Tính chung trong giai
đoạn 1995 - 1997, sản lợng ngô trên thế giới đợc sử dụng làm lơng thực
cho con ngời chiếm khoảng 17% (CIMMYT, 2001) [38]. Ngoài các chất cơ
bản nh tinh bột, protit và lipit, hạt ngô còn chứa các axít amin không thay thế
nh lyzine, triptophan và methionin. Vì vậy các nớc ở Trung Mỹ, Nam á và
Châu Phi sử dụng ngô làm lơng thực chính. Các nớc Đông Nam Phi sử dụng
85% sản lợng ngô làm lơng thực chính cho con ngời, Tây Trung Phi: 80%,
Bắc Phi: 42%, Tây á: 27%, Nam á: 75%, Đông Nam á và Thái Bình Dơng:
39%, Đông á: 30%, Trung Mỹ và Caribe: 61%, Nam Mỹ: 12%, Đông Âu và
Liên Xô cũ: 4% (Ngô Hữu Tình và CS, 1997) [15].
Ngoài việc sử dụng làm lơng thực cho con ngời, ngô còn là nguyên
liệu lý tởng đợc sử dụng rộng r i làm thức ăn cho chăn nuôi. Trong giai
đoạn 1995 - 1997 sản lợng ngô trên thế giới đợc sử dụng làm thức ăn chăn
nuôi chiếm 66% (CIMMYT, 2001) [38], đặc biệt ở các nớc phát triển nh
Pháp: 90%, Mỹ: 89% (Cao Đắc Điểm, 1988) [3]. Trong những năm gần đây
cây ngô là một trong những cây thực phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
một số nớc: Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan... Ngoài hạt ngô, cây ngô cũng
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------5


6

đợc ủ chua để làm thức ăn cho gia súc, đặc biệt là bò sữa và nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến khác.
Do cây ngô có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp mà hàng năm trên
thế giới tốc độ tăng trởng, phát triển không ngừng về diện tích đặc biệt là năng
suất đ đem lại sản lợng ngô lớn phục vụ con ngời cũng nh chăn nuôi. Việc
ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật đ đa năng suất và sản lợng ngô

không ngừng tăng lên. Năm 1987, diện tích trồng ngô trên thế giới 127 triệu ha
và tổng sản lợng là 457,365 triệu tấn đến năm 1997 diện tích đ tăng lên
139,480 triệu ha với sản lợng 571,130 triệu tấn (Quách Ngọc Ân, 1997) [1], đến
năm 2000 sản lợng ngô 592,3 trên diện tích 138,2 triệu ha và đến năm 2003,
sản lợng ngô đạt tới 637,4 triệu tấn trên diện tích 142,3 triệu ha
() [51]. Cùng với tăng diện tích, năng suất ngô trên thế giới
cũng liên tục tăng năm 1997 là 4,00 tấn/ha đến giai đoạn 2003 bình quân năng
suất ngô trên thế giới là 4,31 tấn/ha () [51], trong đó các
nớc phát triển là 8,30 tấn/ha, các nớc đang phát triển là 2,90 tấn/ha.
Bảng 2.1. Diện tích,iện năng suất và sản lợng ngô trên thế giới
(1999 - 2003)
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(Triệu ha)

(Tạ/ha)

(Triệu tấn)

1999

138,8

43,8

607,4


2000

138,2

42,8

592,3

2001

139,1

44,8

614,5

2002

138,7

42,4

602,6

2003

142,3

43,1


637,4

Năm

Nguồn:
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------6


7

Có thể nói một trong những thành tựu có ý nghĩa quyết định đến sản
lợng ngô ngày càng cao là lai tạo và sử dụng giống ngô lai trên thế giới. Ngô
lai đ chứng minh là một trong những thành tựu tạo giống cây trồng lớn nhất
của loài ngời. Ngô lai đ đóng góp vào việc tăng sản lợng giải quyết nạn đói
ở các đang phát triển vùng Châu á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh (Nguyễn
Thế Hùng, 1995) [6]. Các giống lai đơn đầu tiên đợc thử nghiệm năm 1960
thành công đ đem lại năng suất cao, mặc dù giá hạt giống đắt. Theo Russell
(1986) [60], kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học năng suất ngô lai ở
vùng vành đai ngô Mỹ đ tăng lên 60%.
Diện tích sử dụng các giống ngô lai hiện nay ở một số nớc phát triển
đ tăng lên và chiếm một tỷ lệ cao nh: Mỹ: 100%, Venezuela: 99%, Trung
Quốc: 94%, Argentina: 88%, Thái Lan 76%...ở các nớc đang phát triển, ngô
lai phát triển chậm hơn và muộn hơn ở giai đoạn đầu. Những năm gần đây,
các nớc đang phát triển có xu hớng sử dụng giống lai tăng lên. Bình quân
chung trên thế giới ngô lai chiếm khoảng 65% (CIMMYT, 2000) [37].
2.1.2 Những nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam
ở Việt Nam, ngô là cây lơng thực đứng thứ hai sau cây lúa nớc. Cây
ngô đợc đa vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm (Ngô Hữu Tình, 1997)
[14], ngô có nhiều đặc điểm nông sinh học quý, tiềm năng năng suất cao, có

khả năng thích nghi rộng với điều kiện sinh thái đa dạng của Việt Nam. Do
điều kiện chiến tranh kéo dài nên những nghiên cứu về cây ngô cũng bắt đầu
rất muộn so với các nớc trong khu vực. Năm 1973 mới có những định hớng
phát triển ngô ở Việt Nam ( Trần Hồng Uy, 2001) [29].
Trong giai các đoạn phát triển ngô ở Việt Nam, năm 1975 đất nớc mới
giải phóng khó khăn chồng chất nên cây ngô cha đợc chú trọng. Diện tích
bình quân 267 nghìn ha, năng suất 1,05 tấn/ha, với tổng sản lợng bình quân
280,6 nghìn tấn. Mặt khác vật liệu ngô khởi đầu của ta còn nghèo nàn và
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------7


8

không phù hợp, cùng với cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc một số khâu quan
trọng trong sản xuất ngô. Nhng tới năm 1990 diện tích tăng lên 432 nghìn
ha, với tổng sản lợng đạt 671 nghìn tấn tăng gần gấp 3 lần năm 1975. Năm
1995 sản lợng đạt 1177,2 nghìn tấn trên diện tích 556,8 nghìn ha nhng đến
năm 2000 mặc dù diện tích tăng so với 1995 không đáng kể nhng sản lợng
đạt 2005,9 tăng gần gấp 2 lần. Đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm về phát triển
nông nghiệp nói chung và cây ngô nói riêng đến nay, diện tích trồng ngô cả
nớc đạt 990,4 nghìn ha, năng suất 3,49 tấn/ha và sản lợng đạt 3453,6 nghìn
tấn (Tổng cục thống kê) [23].
Bảng 2.2. Diện tích năng suất sản lợng ngô của Việt Nam
(1995 - 2004)
Diện tích

Năng suất

Sản lợng


(1000 ha)

(tạ/ha)

(1000 tấn)

1995

556,8

21,1

1177,2

1996

615,2

25,0

1536,7

1997

662,9

24,9

1650,6


1998

649,7

24,8

1612,0

1999

691,8

25,3

1753,1

2000

730,2

27,5

2005,9

2001

729,5

29,6


2161,7

2002

816,0

30,8

2511,2

2003

909,8

32,2

2933,7

2004

990,4

34,9

3453,6

Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê 2004
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------8



9

Trong quá trình phát triển cây ngô giai đoạn này phải kể đến hai sự kiện
tạo sự chuyển biến quan trọng, đó là "Ngô đông trên đất hai lúa ở Đồng bằng
Bắc Bộ" và "Sự bùng nổ ngô lai ở các vùng trồng ngô trong cả nớc" (Ngô
Hữu Tình, 2003) [17]. Để đạt đợc năng suất và sản lợng trên thì không thể
không nói đến ngô lai. Quá trình chọn tạo giống ngô đợc tiến hành với hai
quá trình song song.
- Quá trình chọn tạo giống ngô thụ phấn tự do là chơng trình đợc u
tiên trong vòng 10 - 15 năm đầu khi điều kiện kinh tế, dân trí thấp. Quá trình
này sẽ là bớc đệm nhằm tạo tiền đề phát triển chơng trình ngô lai.
- Quá trình tạo giống ngô lai
Song song quá trình phát triển ngô trên thế giới và các nớc trong
khu vực, ngô lai ở Việt Nam trong những năm gần đây đ phát triển không
ngừng. Giai đoạn 1990 ban đầu với diện tích 5 ha trồng ngô lai, sau đó diện
tích đ mở rộng nhanh chóng. Năm 1991, diện tích đạt 500 ha đến năm
1996 diện tích trồng ngô lai là 230 nghìn ha, chiếm 40% diện tích và 74%
sản lợng (Quách Ngọc Ân, 1997) [1], đến năm 2000 diện tích ngô lai
trong cả nớc đ đạt tới 500 nghìn ha chiếm 65% diện tích ngô cả nớc.
Theo dự kiến nhu cầu hạt giống ngô lai giai đoạn 2002 - 2005, trong những
năm từ 2002 - 2004 tỷ lệ sử dụng giống ngô lai từ 80 - 87% và dự kiến đến
năm 2005 diện tích trồng ngô lai 1000 ha với tỷ lệ giống ngô lai đạt 90%,
nhiều tỉnh ngô lai đạt gần 100% diện tích nh An Giang, Trà Vinh, Đồng
Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Sơn La, Hà Tây, Vĩnh Phúc... (Ngô Hữu Tình,
2003) [17]. Nhờ phát triển của ngô lai mà năng suất ngô lai trong cả nớc
bình quân đạt 5 - 6 tấn/ha (Trần Hồng Uy, 2001) [29]. Điển hình một số
tỉnh đạt năng suất cao trong một số năm nh ĐakLăc: 5,37 tấn/ha, Bà Rịa Vũng Tàu: 6,22 tấn/ha và An Giang: 7,82 tấn/ha (Ngô Hữu Tình và CS,
1997) [15].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------9


10

Những thành tựu mà ngô lai mang lại đ phần nào đánh giá tốc độ về
ngô lai của Việt Nam phát triển nhanh nhất thế giới. Mời năm trở lại đây,
tăng trởng ngô bình quân hàng năm ở Việt Nam đạt 3,7% diện tích, 5,5%
năng suất, 9,2% sản lợng trong khi tỷ lệ tơng ứng trên thế giới là: 0,7% diện
tích, 2,4% năng suất và 3,1% sản lợng (Lê Thành ý, 2000) [33].
ở Việt Nam, cuộc cách mạng về ngô lai đ và đang làm thay đổi tận
gốc rễ những tập quán canh tác lạc hậu trớc đây góp phần tích cực vào việc
giải quyết tính ổn định và bền vững x hội.
Những thành tựu trên phải kể đến Viện nghiên cứu ngô và các nhà khoa
học họ đ đóng góp công sức của mình để tạo ra những giống ngô lai không
quy ớc và quy ớc có thời gian sinh trởng khác nhau, thích ứng cho từng
điều kiện sinh thái, đáp ứng nhu cầu của sản xuất nh LS3, LS4, LS5,...
LVN1, LVN4, LVN10,... có năng suất từ 4 - 7 tấn/ha đặc biệt là giống LVN10
có năng suất cao, thích ứng rộng, đợc trồng phổ biến ở hầu hết các vùng
trồng ngô ở Việt Nam.
Hiện nay ở Việt Nam đang tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm một số
giống ngô lai có năng suất và chất lợng tốt phục vụ nhu cầu ngày càng tăng
nh giống LVN-35, DP-5, SC16161, SC184, LVN98, SX2010... Dự kiến Việt
Nam sẽ đa diện tích ngô lai từ 70% (năm 2000) lên 90% (năm 2005), đạt 4
triệu tấn ngô trên diện tích 1 triệu ha (Trần Hồng Uy, 2000) [28], đến năm
2010 đạt 6 triệu tấn ngô trên diện tích 1,2 triệu ha và đa tỷ lệ sử dụng giống
ngô lai lên 96% (Trần Hồng Uy, 2001) [29].
2.1.3 Thành tựu ngô của CIMMYT
Trung tâm cải lơng giống ngô và lúa mì quốc tế (CIMMYT - Centro
Internacional de Mejoramiento de Maiz y Trigo) là trung tâm nghiên cứu và

đào tạo quốc tế đợc thành lập 1966 tại Mexico. Từ khi hình thành đến nay,
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

10


11

CIMMYT đ tạo ra một khối lợng lớn vật liệu nguồn gen, các vật liệu và các
dòng giống thí nghiệm có đặc tính nông sinh học quý cung cấp cho mạng lới
ngô rộng khắp trên thế giới. Các nguồn nguyên liệu mà chơng trình ngô của
CIMMYT cung cấp cho các nớc là cơ sở cho chơng trình tạo dòng và giống
lai (Ngô Hữu Tình và CS, 1997) [15]. Thành công đầu tiên vào năm 1985,
CIMMYT đ đa ra 74 dòng nhiệt đới (CML1 - CML74) và 65 dòng bán nhiệt
đới (CML75 - CML139) (CIMMYT, 1985b) [36] với mục tiêu phát triển các
vật liệu mới phục vụ cho giống lai. Năm 2001 CIMMYT đ công bố một số
dòng thuần (CML476 - CML487), (CIMMYT, 2001) [38], có thời gian sinh
trởng trung bình và chậm thích ứng vùng nhiệt đới, bán nhiệt đới đ đáp ứng
nhu cầu của các nhà chọn tạo giống.
Năm 1985 CIMMYT khởi xớng một chơng trình ngô lai, tích luỹ và
công bố về KNKH của các nhóm u thế lai của các vật liệu nhiệt đới. Theo
Beck và CS (1990, 1991) [34], [35], Vasal và CS (1986, 1995a) [71], [72] đ
xác định những nhóm u thế lai và những cặp lai có u thế lai tốt giúp nhà
chọn giống định hớng đợc trong nghiên cứu của mình.
2.2 u thế lai và ứng dụng trong sản xuất
2.2.1 Khái niệm về dòng thuần và u thế lai
* Dòng thuần
dòng thuần là dòng có kiểu gen đồng hợp tử ở nhiều đặc trng di
truyền, đây là khái niệm tơng đối để chỉ các dòng tự phối đ đạt tới độ đồng
đều và ổn định cao ở nhiều tính trạng nh: cao cây, cao đóng bắp, năng suất

và màu hạt...Dòng thuần đợc tạo ra bằng phơng pháp tự phối cỡng bức,
theo Charles Darwin tự phối sẽ làm giảm sức sống của cây. Theo G. Shull, khi
thụ phấn cỡng bức ở ngô để thu dòng thuần, ông đ kết luận năng suất ở cây
ngô đ giảm đi nhanh chóng và ngay ở thế hệ thứ ba của tự phối năng suất
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

11


12

trung bình giảm đi hai lần. quá trình tự phối liên tục quần thể sẽ bị phân ly
thành nhiều dòng với các kiểu gen và kiểu hình khác nhau. Nh vậy, dòng
thuần là dòng có kiểu gen đồng hợp tử với tỷ lệ cao ở nhiều đặc trng di
truyền. qua nghiên cứu cho thấy đến thế hệ thứ năm chiều cao cây sẽ ổn định,
còn đến thế hệ hai mơi thì năng suất mới ổn định (Trần Tú Ngà, 1990) [10].
Dòng thuần đợc tạo bằng phơng pháp tự phối cơng bức (Shull, 1904), năm
1974 Stringfield đề nghị phơng pháp tạo dòng rộng còn gọi là phơng pháp
tạo dòng fullsib..., nhằm làm giảm mức độ suy thoái do tự phối gây ra và kéo
dài thời gian chọn lọc dòng.
Các nghiên cứu của Shull (1908, 1909) [63], [64] đ chỉ ra rằng: khi
tiến hành quá trình tự thụ ở ngô để tạo dòng thuần thì xẩy ra sự suy giảm sức
sống và năng suất, nhng sự suy giảm này đợc phục hồi hoàn toàn khi lai hai
dòng với nhau. Về sau phơng pháp này đ trở thành phơng pháp chuẩn
trong chơng trình tạo giống ngô lai (Crow, 1998) [39]. Hiện nay phơng
pháp tự phối là một trong nhng phơng pháp chủ yếu đợc rất nhiều nớc
trên thế giới sử dụng vì các dòng tạo ra đợc lai thành nhng giống ngô lai
cho năng suất cao hơn các giống hiện trồng. Mặt khác dòng thuần có khả năng
kết hợp cao hơn so với các phơng pháp khác, nó đợc thể hiện ở u thế lai
cao ở các tổ hợp lai.

* Phơng pháp tạo dòng thuần
Trong quá trình tạo giống ngô lai việc tạo dòng thuần có ý nghĩa rất
quan trọng đối với các nhà chọn tạo giống. Dòng thuần là công việc đầu tiên
của quá trình chọn tạo giống ngô phải trải qua 3 giai đoạn: chọn tạo dòng
thuần, đánh giá KNKH đồng thời chọn các tổ hợp lai u tú và thử nghiệm các
tổ hợp lai u tú.
Ngô là cây giao phấn điển hình, bản thân cây ngô là một thể dị hợp tử
mang kiểu gen dị hợp, ở kiểu gen dị hợp tử cây ngô đ biểu hiện u thế lai.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

12


13

Mặt khác muốn có u thế lai cao hơn nữa, phải tạo các dòng thuần có kiểu gen
đồng hợp tử để tạo con lai mang kiểu gen di hợp.
P: AABBccDD... x aabbCCdd...

F1:

aaBbCcDd...

Có nhiều phơng pháp tạo dòng thuần: tạo dòng thuần bằng phơng
pháp truyền thống (tự phối cỡng bức - inbreeding), đây là phơng pháp đang
đợc áp dụng phổ biến. Phơng pháp cận huyết đồng máu (fullsib), nửa máu
(halfsib) hoặc sib hỗn dòng, có thể tạo ra những dòng có sức sống và năng
suất tốt hơn dòng rút ra từ con đờng tự phối nhng thời gian đạt tới độ đồng
hợp tử dài hơn và không tạo ra những dòng có KNKH đột xuất cao hơn, kéo
dài thời gian chọn lọc dòng (Ngô Hữu Tình, 2003) [17]. Bên cạnh những

phơng pháp trên, còn có một số phơng pháp tạo dòng nhanh nh nuôi cấy
bao phấn hoặc no n cha thụ tinh (Goodsell, 1961). Cho tới nay phơng pháp
tự phối là phơng pháp chủ yếu vì tự phối tạo ra cờng độ phân ly mạnh nên
nhanh đạt tới kiểu gen đồng hợp tử ở nhiều tính trạng và cho những dòng
thuần có KNKH cao mà các phơng pháp khác không tạo đợc.
* Ưu thế lai
u thế lai là hiện tợng tăng sức sống mạnh hơn, sinh trởng phát triển
nhanh, tăng năng suất chất lợng và khả năng chống chịu cao hơn so với bố
mẹ chúng. Hiện tợng u thế lai tăng sức sống ở con lai đ đợc Koelreuter
miêu tả đầu tiên vào năm 1776, khi tiến hành lai các cây trồng thuộc chi
Nicotiana, Dianthus, Verbascum, Mirabilis và Datura với nhau (Stuber, 1994)
[69]. Năm 1876, Charles Darwin ngời đầu tiên đ đa ra lý thuyết đầu tiên về
u thế lai. Sau đó vào năm 1877, Charles Darwin sau khi làm thí nghiệm so
sánh hai dạng ngô tự thụ và giao phối đ đi tới kết luận: chiều cao cây ở dạng
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

13


14

ngô giao phối cao hơn 19% và chín sớm hơn 9% so với dạng ngô tự phối
(Hallauer và Miranda, 1988) [48], trong khi đó William James Beal đ thực
hiện lai có kiểm soát gia các giống ngô, ông thu đợc năng suất cao vợt so
với bố mẹ 15%.
Ưu thế lai biểu hiện ở tổ hợp lai trên các tính trạng có thể chia thành
các dạng biểu hiện chính sau:
- Ưu thế lai về hình thái: biểu hiện qua sức mạnh pháp triển trong thời
gian sinh trởng nh tầm vóc của cây. Theo tác giả Kiesselback, 1922 con lai
F1 của ngô có độ lớn hạt tăng hơn bố mẹ 11,1%, đờng kính thân tăng 48%,

chiều cao cây tăng 30 - 50%...ngoài ra diện tích lá, chiều dài cờ, số nhánh cờ ở
tổ hợp lai thờng lớn hơn bố mẹ.
- Ưu thế lai về năng suất: đợc biểu hiện thông qua các yếu tố cấu
thành năng suất nh khối lợng hạt, số hạt trên bắp, tỷ lệ hạt trên bắp. Ưu thế
lai về năng suất ở các giống lai đơn giữa dòng có thể đạt 193%-263% so với
năng suất trung bình của bố mẹ (Trần Hồng Uy, 1985) [25].
- Ưu thế lai về tính thích ứng: biểu hiện qua khả năng chống chịu với
điều kiện môi trờng bất thuận nh: sâu, bệnh, khả năng chịu hạn...
- Ưu thế lai về tính chín sớm: thể hiện thông qua con lai chín sớm hơn
bố mẹ do sự biến đổi quá trình sinh lý, sinh hoá, trao đổi trong cơ thể.
2.2.2 ứng dụng u thế lai trong sản xuất ngô
Ưu thế lai đóng vai trò to lớn trong sản xuất nói chung và sản xuất nông
nghiệp nói riêng. Năm 1876, Charles Darwin là ngời đầu tiên đa ra lý
thuyết về u thế lai nhng đến năm 1909, H. Shull mới bắt đầu công tác chọn
tạo giống ngô lai. Ưu thế lai thể hiện qua con lai F1 và biểu hiện u thế lai
này phụ thuộc vào các dạng bố mẹ vì vậy cần những giải pháp cụ thể cho từng
giai đoạn. Năm 1917 khi Jones đ đa ra phơng pháp sản xuất hạt lai kép
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

14


15

nhằm hạ giá thành sản phẩm và ngay năm thử nghiệm đầu tiên năm 1920 đ
đợc nhanh chóng chấp nhận. Mặt khác trong các loại giống cây trồng của
con ngời ngô là cây cho u thế lai cao nhất. Các giống lai đơn đầu tiên đợc
thử nghiệm năm 1960 đ chinh phục loài ngời bởi năng suất cao và độ đồng
đều mặc dù giá thành hạt giống đắt. Theo CIMMYT năm 2000 bình quân
chung ngô lai trên thế giới chiếm khoảng 65%.

Việt Nam có những định hớng phát triển ngô lai tơng đối sớm và
bớc đầu mang lại thành công. Năm 1990 diện tích trồng ngô lai ban đầu chỉ
chiếm 5 ha nhng đến năm 2003 là 909,80 ha (Tổng cục thống kê, 2003) [22].
Ngoài việc tăng về diện tích thì ngô lai ngày càng phát triển mạnh mẽ và u
thế lai đ thể hiện hầu hết các tính trạng của tổ hợp lai trong đó tính trạng
năng suất thể hiện rõ rệt, quan trọng nhất ban đầu năng suất chỉ 0,1% năm
1990 tăng lên 40% vào năm 1996 và 73% năm 2002 (Niên gián thống kê,
2002) vì thế Việt Nam trở thành nớc có tốc độ phát triển rất nhanh trong lịch
sử ngô lai thế giới
2.3 Tình hình sử dụng các loại giống ngô
Trên thế giới hiện nay giống chiếm một vai trò rất quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô nói riêng. Chính nhờ những thành
tựu trong công tác chọn tạo giống mà năng suất và sản lợng ngô thế giới tăng
liên tục trong mấy thập niên gần đây. Dựa trên cơ sở di truyền và quá trình
chọn tạo giống, giống ngô đợc chia làm hai nhóm chính: nhóm ngô thụ phấn
tự do và nhóm ngô lai (FAO/UNDP/80/004/1988) [50].
Chơng trình tạo giống ngô đạt nhiều thành công rực rỡ sau khi Việt
Nam có quan hệ với CIMMYT thì định hớng phát triển giống ngô đ mang
lại tiến bộ đáng kể. Chơng trình ngô của CIMMYT đ xây dựng, cải thiện và
phát triển khối lợng lớn nguồn nguyên liệu, vốn gen, các quần thể và các
giống thí nghiệm. Những nguyên liệu đó hiện đang đợc trồng trên 6 triệu ha
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

15


16

ngô thuộc thế giới thứ 3 dới dạng các giống ngô thụ phấn tự do hoặc các kiểu
giống lai.

2.3.1 Giống ngô thụ phấn tự do
Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variety - OPV) là một danh
từ chung để chỉ các loại giống mà trong quá trình sản xuất hạt con ngời
không cần can thiệp vào quá trình thụ phấn - chúng thụ phấn tự do - thụ phấn
mở (Ngô Hữu Tình, 2003) [17]. Đây là khái niệm tơng đối nhằm phân biệt
với loài giống lai. Theo Vasal.S.K, Ortega.C.A and Pandey.S.C, 1982 [74],
giống ngô thụ phấn tự do đợc chia làm:
- Giống địa phơng (local variety), là những giống ngô đ tồn tại trong
một thời gian dài tại địa phơng, có những đặc trng, đặc tính khác biệt với
các giống khác và di truyền đợc cho các thế hệ sau. Giống địa phơng có
những đặc tính thích nghi cao với địa phơng thông qua tính chống chịu sâu
bệnh, điều kiện bất thuận của địa phơng đó, chất lợng sản phẩm cao và
năng suất thấp (Ngô Hữu Tình, 2003) [17]. Với các đặc điểm trên, giống địa
phơng cũng đợc sử dụng làm vật liệu để lai với nguồn nhập nội nhằm tạo ra
các giống lai có năng suất cao vẫn giữ đợc đặc tính tốt (Nguyễn Văn Hiển,
2000) [5]. Chính vì vậy dòng ngô địa phơng là nguồn nguyên liệu quan trọng
cho công tác tạo giống ngô dựa trên cơ sở u thế lai (Tomov, 1990) [70].
- Giống tổng hợp (synthentic variety), là thế hệ tiên tiến của giống lai
nhiều dòng bằng thụ phấn tự do. Giống tổng hợp đầu tiên đợc sử dụng vào
sản xuất thuộc về Hayes và Garber vào năm 1919 (Ngô Hữu Tình, 2003) [17].
Sản xuất hạt giống ngô cải tiến bằng cách tái hợp nhiều dòng tự phối có u
điểm hơn so với lai đơn, lai kép vì ngời nông dân có thể giữ giống từ 2 - 3 vụ
(A.R.Hallauer, et al, 1973) [46]. Giống tổng hợp ngoài việc sử dụng trực tiếp
trong sản xuất còn đợc coi là nguồn vật liệu tốt để rút dòng và tạo giống ngô
lai. (Ngô Hữu Tình, 2003) [17].
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------

16



17

- Giống thụ phấn tự do cải tiến (improved variety), bao gồm các giống
tổng hợp và hỗn hợp có một số dặc điểm chính nh hiệu ứng gen cộng đợc
khai thác trong chọn tạo, có nền di truyền rộng nên thích ứng rộng, có tiềm
năng năng suất khá hơn các giống địa phơng, có độ đồng đều chấp nhận
đợc, dễ sản xuất, giá giống rẻ, giống đợc sử dụng từ 2 đến 3 đời (Mai Xuân
Triệu, 1998) [18].
- Giống hỗn hợp (composite variety), là thế hệ tiến triển của tổ hợp các
nguồn vật liệu u tú có nền di truyền khác nhau (Ngô Hữu Tình, 2003) [17].
Nguồn vật liệu này bao gồm các giống thụ phấn tự do, giống tổng hợp, giống lai
kép... Giống hỗn hợp khác giống tổng hợp ở chỗ có nền di truyền rộng và nhà
chọn giống không thể kiểm soát đợc chặt chẽ KNKH của các vật liệu tạo giống
(Mai Xuân Triệu, 1998) [18]. Nhóm giống này đợc coi là giống quá độ trớc
khi sử dụng các giống lai mới có năng suất cao (Nguyễn Thế Hùng, 1995) [6].
2.3.2 Giống ngô lai (Hybrid maize)
Ngô lai là kết quả của việc ứng dụng u thế lai trong công tác tạo giống
ngô (G.F. Sprague, 1985) [68]. Có thể nói ngô lai là thành tựu khoa học nông
nghiệp nổi bật của thế kỷ XX (Ngô Hữu Tình, 2003) [17]. Trong sản xuất hiện
nay, ta thờng gặp hai loại giống ngô lai: giống lai không quy ớc (Nonconventional hybrid) và giống ngô lai quy ớc (Conventional hybrid).
- Giống lai không quy ớc là giống ngô lai đợc tạo ra trong đó ít nhất
một thành phần bố mẹ không phải là dòng thuần. Các giống lai không quy ớc
thờng gặp là:
Giống x giống: khả năng lai giữa các giống thờng cho năng suất cao
hơn từ 15 đến 18% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh trởng.
Dòng x giống hoặc giống x dòng (lai đỉnh): các tổ hợp lai đỉnh có khả
năng cho năng suất cao hơn 25 đến 30% so với giống thụ phấn tự do có cùng
thời gian sinh trởng.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------


17


×