Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Đánh giá đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.92 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

------------ 



 ----------


ðÀO THU THẢO





ðÁNH GIÁ ðA DẠNG DI TRUYỀN VÀ KHẢ NĂNG
KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ NẾP TỰ PHỐI


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ VĂN LIẾT






HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
ñỡ việc hoàn thành luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn


ðào Thu Thảo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ñề tài tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ
nhiệt tình của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Vũ
Văn Liết bộ môn Di Truyền – Chọn giống người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo, giúp ñỡ tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của TS. Hà Viết
Cường cùng các anh chị thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Bệnh Cây Nhiệt ðới
ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nông học, Viện
ðào Tạo Sau ðại Học, Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Viện Nghiên cứu lúa - Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ nhiệt tình trong
quá trình thực hiện luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, gia ñình ñã giúp ñỡ,
ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 15/09/2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... iii
MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt v

Danh mục bảng vi

Danh mục ñồ thị, biểu ñồ viii

1 MỞ ðẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu 2

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dề tài 2

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Tình hình sản xuất, sử dụng ngô trên thế giới và ở Việt Nam 3


2.2 Nghiên cứu phát triển dòng tự phối ở ngô. 8

2.3 Nghiên cứu ña dạng di truyền và khoảng cách di truyền trên cây ngô 10

2.4 Một số chỉ thị phân tử ứng dụng trong nghiên cứu ña dạng di
truyền ở thực vật 13

2.5 Một số thành tựu ứng dụng chỉ thị phân tử SSR trong chọn giống
cây trồng 20

3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1 Vật liệu nghiên cứu 23

3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 25

3.3 Nội dung nghiên cứu 26

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

4.1 Kết quả ñánh giá nguồn vật liệu bố mẹ bằng chỉ thị phân tử SSR 39

4.1.1 Tách chiết ADN và chọn lọc mồi ñánh giá ña hình nguồn vật liệu. 39

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... iv
4.2 Kết quả ñiện di sản phẩm PCR- SSR trên gel agarose 3%. 40

4.3 Kết quả phân nhóm di truyền theo chỉ thị phân tử của các dòng
ngô nếp thí nghiệm. 44


4.4 Kết quả ñánh giá một số ñặc ñiểm của dòng vật liệu bố mẹ 49

4.4.1 Thời gian sinh trưởng dòng vật liệu bố mẹ 49

4.4.2 Chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp 51

4.4.3 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của dòng vật liệu bố mẹ 52

4.4.4 Khả năng chống ñổ của dòng vật liệu bố mẹ 54

4.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng vật
liệu bố mẹ. 55

4.6 Kết quả ñánh giá một số ñặc ñiểm của tổ hợp lai 58

4.6.1 Thời gian sinh trưởng của tổ hợp lai 58

4.6.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL. 60

4.6.3.ðộng thái tăng trưởng số lá của các THL. 61

4.6.4 Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các tổ hợp lai 62

4.6.5 Tỷ lệ sâu bệnh và khả năng chống ñổ gãy của các tổ hợp lai. 63

4.7 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các THL 65

4.8 Tương quan giữa khoảng cách di truyền và ưu thế lai của các
THL về tính trạng năng suất lý thuyết và năng suất thực thu. 67


5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70

5.1 Kết luận 70

5.2 ðề nghị 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

PHỤ LỤC 75


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

THL Tổ hợp lai
TPTD Thụ phấn tự do

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2008) 3

2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam giai ñoạn 1999-2008 5

3.1 Nguồn vật liệu ngô sử dụng trong ñánh giá ña dạng di truyền 23

3.2 Tên locus, nhóm liên kết, trình tự, nhiệt ñộ bắt cặp và kích thước
của 10 cặp mồi SSR ñược thể hiện dưới bảng sau : 25


3.3 Thành phần của một phản ứng PCR 28

4.1 Mức ñộ ña hình của các locus SSR. 43

4.2 Ma trận tương ñồng của 26 dòng ngô nếp thí nghiệm. 46

4.3.Khoảng cách di truyền của 26 dòng ngô nếp thí nghiệm 47

4.4 Khoảng cách di truyền của 14 tổ hợp lai ñược chọn 48

4.5 Thời gian sinh trưởng của 26 dòng ngô nếp trong ñiều kiện vụ
Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp
Hà Nội 50

4.6 Chiều cao cuối cùng, chiều cao ñóng bắp của 26 dòng ngô nếp trong
ñiều kiện vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH
Nông Nghiệp Hà Nội 51

4.7 Tỷ lệ sâu ñục thân hại ngô của 26 dòng ngô nếp trong ñiều kiện
vụ Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông
Nghiệp Hà Nội 53

4.8 Tỷ lệ sâu xám hại ngô của dòng vật liệu bố mẹ trong ñiều kiện vụ
Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp
Hà Nội 54

4.9 Tỷ lệ cây ñổ gãy của dòng vật liệu bố mẹ trong ñiều kiện vụ
Xuân 2010 tại Viện Nghiên cứu Lúa – Trường ðH Nông Nghiệp
Hà Nội 55


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... vii
4.10 Các yếu tố cấu thành năng suất của dòng vật liệu bố mẹ trong
ñiều kiện vụ xuân 2010. 57

4.11 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dòng vật liệu bố
mẹ trong ñiều kiện vụ xuân 2010. 58

4.12 Thời gian sinh trưởng của các THL trong thí nghiệm vụ
xuân 2010. 59

4.13 Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các tổ hợp lai ngô nếp ở
vụ Xuân năm 2010 62

4.14 Tỷ lệ sâu ñục thân và sâu xám của 14 tổ hợp lai ngô nếp ở vụ
Xuân năm 2010 63

4.15 Tỷ lệ cây ñổ gãy của 14 tổ hợp lai ngô nếp ở vụ Xuân năm 2010 64

4.16 Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL trong thí nghiệm vụ
Xuân 2010 65

4.17 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các THL trong thí
nghiệm vụ Xuân 2010 66

4.18 Tương quan giữa khoảng cách di truyền và ưu thế lai của các tổ
hợp lai về tính trạng năng suất lý thuyết trong thí nghiệm vụ
Xuân 2010 68

4.19 Tương quan giữa khoảng cách di truyền và ưu thế lai của các tổ
hợp lai về tính trạng năng suất thực thu trong thí nghiệm vụ Xuân

2010 69


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………....
viii
DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ

STT Tên ñồ thị Trang

4.1 DNA tổng số của các giống thí nghiệm 39
4.2.1 Cặp 1: xp-umc1354 theo thứ tự từ giếng 1-26 40
4.2.2 Cặp 2: xp-umc1824 theo thứ tự từ giếng 1-26 40
4.2.3 Cặp 3: xp-umc1184 theo thứ tự từ giếng 1-26 40
4.2.4 Cặp 4 xp-umc2281 theo thứ tự từ giếng 1-26 41
4.2.5 Cặp 5 xp-umc1325 theo thứ tự từ giếng 1-26 41
4.2.6 Cặp 6 xp-umc1186 theo thứ tự từ giếng 1-26 41
4.2.7 Cặp 7 xp-mmc 0411 theo thứ tự từ giếng 1-26 42
4.2.8 Cặp 8 xp-umc1984 theo thứ tự từ giếng 1-26 42
4.2.9 Cặp 9 xp-umc1586 theo thứ tự từ giếng 1-26 42
4.2.10 Cặp 10 xp-umc1154 theo thứ tự từ giếng 1-26 43
4.3 Sơ ñồ phân nhóm di truyền theo chỉ thị phân tử của 26 dòng ngô nếp 45
4.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các THL ngô nếp ở vụ
Xuân năm 2010 60
4.5 ðộng thái tăng trưởng số lá của các THL ngô nếp ở vụ Xuân
năm 2010 61



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 1
1. MỞ ðẦU


1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nhu cầu sản xuất giống ngô nếp lai ñang trở thành cấp thiết ñối với
nông dân ở nhiều vùng vì sản xuất ngô nếp mang lại nhiều lợi nhuận, dễ tiêu
thụ, tận dụng sản phẩm thân lá dùng làm thức ăn cho trâu bò, cá. Cung cấp
nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm - dược
phẩm và công nghiệp nhẹ, ñặc biệt là là nguyên liệu lý tưởng cho năng lượng
sinh học, là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị, mang lại nhiều ngoại tệ.
Với những ñóng góp và lợi ích của cây ngô mang lại cho con người, do
vậy cây ngô ñược chọn làm ñối tượng ñầu tư nghiên cứu khá toàn diện, ñặc
biệt về di truyền và chọn tạo giống.[1]
Trong những năm gần ñây, vật liệu dòng ngô nếp ñang ñược nhiều
Viện, trường ñại học thu thập và nhiều công ty ñang tham gia chọn tạo
nhưng tỷ lệ thành công vẫn thấp. Một trong những lý do là tập ñoàn giống
thì phong phú nhưng công tác phân nhóm khoảng cách di truyền những
dòng có những ñặc tính nông sinh học tốt, năng suất cao và ñánh giá chất
lượng chưa thành hệ thống.
Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ñặc biệt là việc
ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp ñã ñem lại nhiều thành tựu to
lớn. Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô
ưu thế lai ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm. Trong ñó việc sử dụng chỉ
thị phân tử ñã trở thành công cụ mạnh mẽ ñể phân tích ña dạng di truyền và
xác ñịnh mối quan hệ giữa các dòng ngô như AFLP ( Amplified Fragment
Length Polymorphism), RAPD (Randomly Amplified Polymorphic DNA),
RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism)… Trong ñó, chỉ thị SSR
( Microsatellites) ñược sử dụng như là một công cụ phân nhóm khoảng cách
di truyền khá hữu hiệu với nhiều ưu ñiểm như dự ñoán ưu thế lai, giảm chi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 2
phí và công sức lai tạo tổ hợp lai. Với những lý do như vậy chúng tôi tiến
hành thực hiện ñề tài : “ðánh giá ña dạng di truyền và khả năng kết hợp

của một số dòng ngô nếp tự phối”
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
ðánh giá ña dạng di truyền các dòng ngô nếp tự phối bằng maker phân
tủ nhằm xác ñịnh quan hệ giữa khoảng cách di truyền và khả năng kết hợp
của các dòng vật liệu phục vụ công tác phát triển dòng thuần và tạo giống ngô
ưu thế lai.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá mức ñộ sai khác các dòng vật liệu dựa trên kiểu hình và
marker phân tử
- ðánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng suất của
dòng bố mẹ.
- ðánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng suất của
các tổ hợp lai.
- ðánh giá mối tương quan giữa khả năng phối hợp và khoảng cách di
truyền của các dòng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðề tài ñánh giá ñược ña dạng di truyền bằng maker phân tử, trên cơ sở
phân tích ADN ñể xác ñịnh khoảng cách di truyền giữa các dòng ngô nếp vật
liệu từ ñó ñánh giá tương quan giữa khoảng cách di truyền và khả năng kết
hợp của các dòng vật liệu và chọn ra tổ hợp lai có ưu thế lai.
- ðề tài cung cấp thông tin ñịnh hướng cho các nhà nghiên cứu tham khảo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Nghiên cứu của ñề tài sẽ loại nhanh các dòng cùng nhóm có ñặc tính
nông học kém ñề xuất ñược một số tổ hợp lai có khả năng kết hợp tốt sử dụng
trong chọn tạo giống ngô.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Tình hình sản xuất, sử dụng ngô trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất, sử dụng ngô trên thế giới
Cây ngô ñược trồng ở tất cả các châu lục, thích nghi với tất cả các loại
sinh thái khí hậu từ ôn ñới, cận nhiệt ñới ñến nhiệt ñới cao và nhiệt ñới
thấp.Với những ưu ñiểm nổi bật so với các loại cây trồng khác nên ngô ñược
gieo trồng rộng khắp thế giới với sản lượng cao nhất trong các cây lương thực
chủ yếu. Nếu như ñến cuối thế kỷ XX, so với lúa nước và lúa mỳ thì ngô thua
kém về cả diện tích lẫn tổng sản lượng thì bước sang thế kỷ XXI, sản lượng ngô
ñã vươn lên ñứng ñầu. Nếu như sản lượng ngô toàn thế giới năm 2000 là 592,3
triệu tấn thì năm 2008 Sản lượng toàn thế giới là trên 786,5 triệu tấn.
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2008)
Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(Triệu tấn)
2000 138,2 42,8 592,3
2001 139,1 44,8 614,5
2002 138,7 42,4 602,6
2003 142,3 43,1 637,4
2004 147,0 49,0 721,4
2005 147,2 47,2 694,4
2006 149,4 48,0 711,1
2007 160,2 49,0 790,9
2008 157 50,0 786,5
Nguồn faostat.fao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 4
Mỹ luôn là nước ñứng ñầu về sản lượng trong các nước trồng ngô với

trung bình ñạt 299,8 triệu tấn, chiếm hơn 40,8% sản lượng ngô thế giới. Hiện
nay, Mỹ cũng là nước có diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới và hầu hết diện
tích này ñều trồng ngô lai với năng suất ñạt 92.86 tạ/ha.Và Mỹ cũng là nước
xuất ngô lớn nhất chiếm 60% Ngay sau Mỹ là Trung Quốc xếp thứ hai cả về
diện tích lẫn sản lượng ngô trên thế giới và là cường quốc ngô lai số một
Châu Á với 27 triệu ha trong ñó có tới 90% diện tích ñược trồng bằng ngô lai
ñạt tổng sản lượng trung bình 145 triệu tấn. Năng suất ngô bình quân của
Trung Quốc ñã tăng từ 1,5 tấn/ha năm 1950 lên 5,2 tấn/ha vào năm 2006-
2008. Xuất khẩu ngô ở Trung Quốc ñạt 10-15% ( 6 triệu tấn). ðiều này lại
một lần nữa khẳng ñịnh giá trị của ngô lai về mặt năng suất. Tiếp theo sau Mỹ
và Trung Quốc lần lượt là các nước Achentina, Brazil, Ấn ðộ, Indonesia,
Philippin, Việt Nam và Thái Lan .Kết quả trên có ñược là nhờ ứng dụng khoa
học kỹ thuật ñặc biệt là công nghệ sinh học trong nông nghiệp.[34]
2.1.2. Tình hình sản xuất, sử dụng ngô ở Việt Nam

Ở Việt Nam trong mấy năm gần ñây cây ngô phát triển rất mạnh mẽ cả về
diện tích và năng suất. Trong thời gian từ 1990 ñến 2002, tổng sản lượng ngô
Việt Nam ñã tăng 4 lần, năng suất ngô cả nước tăng gấp 2; ở nhiều vùng ngô
rộng lớn năng suất bình quân ñã ñạt từ 5 ñến 7 tấn/ha vụ. So với các nước trên
thế giới và trong khu vực, tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), Trung tâm Ngô
Quốc tế (CIMMYT) ñánh giá Chương trình nghiên cứu và phát triển ngô lai Việt
Nam có tốc ñộ phát triển nhanh nhất thế giới. (10 năm gần ñây, tăng trưởng ngô
bình quân hàng năm ở Việt Nam ñã ñạt 3,7% về diện tích, 5,5% về năng suất và
9,2% về sản lượng, trong khi tỷ lệ tương ứng trên thế giới là 0,7%; 2,4% và
3,1%). Thực hiện mục tiêu ñưa tổng sản lượng ngô cả nước ñến năm 2000 lên
2,5 triệu tấn, 4 triệu tấn năm 2005 và 6 triệu tấn vào năm 2010 ñây cũng là
nhiệm vụ hết sức khó khăn ñối với nền khoa học trong nước.[1]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 5
Bảng 2.2.Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam
giai ñoạn 1999-2008


Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
1999 691,8 2,53 1753,1
2000 730,2 2,75 2005,9
2001 729,5 2,96 2161,7
2002 816,0 3,08 2511,2
2003 912,7 3,44 3136,3
2004 991,1 3,46 3430,9
2005 1052,6 3,60 3787,1
2006 1033,1 3,73 3854,6
2007 1096,1 3,93 4303,2
Sơ bộ 2008 1125,9 4,02 4531,2
Nguồn tổng cục thống kê, 2009

ðể có ñược những thành tựu trên, Việt Nam ñã có những thành tựu
trong nghiên cứu chọn tạo những dòng ngô cho ưu thế lai cao. Việt Nam ñã
tiếp cận ngô lai từ những năm 1960 ñã có những nghiên cứu về chọn tạo và sử
dụng giống ngô lai nhưng do vật liệu khởi ñầu còn nghèo, cơ sở vật chất chưa
ñáp ứng ñược yêu cầu của quá trình sản xuất ngô giống, mãi ñến năm 1990
ngô lai mới phát huy ñược vai trò của nó. Từ diện tích 5 ha trồng thử nghiệm
năm 1990 tăng lên 230.000 ha năm 1996 chiếm 46% diện tích ngô cả nước và
ñến năm 2003 diện tích cả nước ñạt 909.800 ha. sản xuất ngô lai ở nước ta ñã
có bước phát triển , với năng suất bình quân từ 25,5 tạ/ha lên 32,2 tạ/ha (ñạt
trên 2,9 triệu tấn năm 2003).[4]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 6
Một số giống ngô lai năng suất cao ñã ñược chọn tạo ở nhiều tỉnh thành
trong cả nước, ở ðắc Lắc với giống ngô lai DK 9955 trồng thử nghiệm trên
diện tích 2 sào, ñến nay ñã cho thu hoạch với năng suất ñạt 1,2 tấn/sào, với
mức giá ngô hiện tại 5.200 ñồng/kg thì chỉ trên diện tích 2 sào ñã cho tổng thu
gần 15 triệu ñồng, sau khi trừ chi phí khoảng 2,2 triệu ñồng thì người trồng
ngô thu lãi hơn 10 triệu ñồng (tương ñương 50 triệu/ha).
Tại Thanh Hoá giống ngô SSC 557 ñã ñược Bộ NN-PTNT công nhận
ñưa vào sản xuất. Ngoài, Cty ñã triển khai trồng ở ðoan Hùng - Phú Thọ năng
suất ñạt 2,95 tạ/sào Bắc Bộ (8 tấn/ha), trồng tại Bảo Thắng-Lào Cai năng suất
ñạt 8,44 tấn/ha, ngoài ra còn trồng ở Sơn La, Lạng Sơn, Hà Giang, Yên Bái,
Tuyên Quang và cả tỉnh Udomxay, Lào ñều cho năng suất cao. Giống ngô
SSC 557 có hạt ñá, màu vàng cam, phơi hạt không bị hao như giống khác.
Khi sắp thu hoạch hạt ñã khô nhưng lá vẫn còn xanh, có thể tận dụng lá làm
thức ăn lý tưởng cho trâu, bò…
Tại hội nghị ñầu bờ, nghiệm thu kết quả giống ngô lai mới LVN66 tại
xã Thiệu Nguyên (Thiệu Hóa, Thanh Hóa) năng suất giống LVN66 tại các
tỉnh ðồng Nai, ðăk Lăk, Hà Nội, Hòa Bình… có lúc ñạt 97,79 tạ/ha/vụ. Cán
bộ và nông dân ở những ñịa phương này cũng có những ñánh giá rất tốt về
LVN66 và hi vọng giống ngô mới sẽ ñem ñến những bước ñột phá về năng
suất và sản lượng, ñặc biệt là những vùng ñất có ñiều kiện khó khăn.
Tại Kim Bôi – Hòa Bình, giống ngô lai ñơn ngắn ngày năng suất cao
LVN 25.Ưu ñiểm nổi bật của giống ngô này là mặc dù hạn hán nhưng cây vẫn
sinh trưởng tốt, cho năng xuất cao hơn hẳn các giống ngô khác. Chúng tôi
khuyến cáo bà con nên ñưa giống ngô này vào sản xuất các vụ trong năm.
Ngoài ra còn rất nhiều các giống ngô khác như LVN154, LVN61,
C919... hiện nay cho năng suất cao chống chịu ñược với nhiều ñiều kiện bất
thuận của khí hậu.[35],
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 7
Với những thành tựu về ngô lai trong thời gian qua ñã ñưa năng suất và

sản lượng ngô của nước ta ñạt ñược những thành tựu to lớn. Tuy hiện nay cây
lúa vẫn ñang giữ vị trí ñứng ñầu về sản lượng cũng như tầm quan trọng nhưng
với khả năng phát triển trong tương lai, cây ngô ñã từng bước tự chứng tỏ
ñược mình. Mục tiêu quan trọng ñối với cây ngô trong thời gian tới là ñáp
ứng ñủ cho nhu cầu trong nước, giảm nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu thu
ngoại tệ. Tuy nhiên, ñể ñạt ñược mục tiêu ñó cần ñưa ra các giải pháp lớn
mang tính ñột phá của các cấp quản lý, ñồng thời cũng cần có sự phối hợp
ñồng bộ giữa các ban ngành, doanh nghiệp và hộ nông dân trực tiếp liên quan.
Bên cạch những thành tựu ñã ñạt ñược, nền nông nghiệp nói chung và
sản xuất ngô nói riêng ñang phải ñối mặt với sự cạnh tranh hùng hậu của các
công ty nước ngoài, trong cơ chế thị trường, nhiều mâu thuẫn, thách thức lớn
ñặt ra cho các nhà nghiên cứu và phát triển ngô nước nhà, có thể thấy trên các
mặt: nhiều công ty kinh doanh ngô giống nước ngoài vào ào ạt, ñã nắm gần
như toàn bộ thị trường ngô lai nước ta với những lợi thế: tiềm lực khoa học
công nghệ , nguồn tài chính lớn và nghệ thuật kinh doanh trên thị trường.
ðứng trước thực tế ñó ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô
nói riêng phải phải nhanh chóng tạo ra ñược những giống ngô lai có năng suất
cao, chất lượng tốt và quan trọng là phù hợp với ñiều kiện sinh thái Việt Nam,
có ñược hệ thống sản xuất hạt giống chất lượng tốt. Và vấn ñề về chế biến bảo
quản sản phẩm sau thu hoạch cần có hệ thống làm khô, chế biến, ñóng gói
công nghiệp ñể ñảm bảo chất lượng ngang tầm hạt giống của các công ty
nước ngoài. Và phải có chiến lược ñể giành lại thị trường dựa vào tiêu chí
chất lượng cao, giá thành hạ. [34]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 8
2.2. Nghiên cứu phát triển dòng tự phối ở ngô.
Ưu thế lai ở ngô thể hiện rất rõ khi lai giữa các giống và khi lai giữa
các dòng tự phối thuần. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy trong ñiều
kiện tương tự, ngô lai giữa các giống tăng 10-20%, ngô lai giữa các dòng tự
phối thuần tăng 20-30% và hơn nữa so với các giống ñịa phương tốt nhất.
Tuy nhiên việc nhận biết các dòng bố mẹ tự phối thuần trong tạo giống

ưu thế lai là một giai ñoạn có giá trị nhất và tiêu tốn nhiều thời gian nhất trong
phát triển giống ngô ưu thế lai. Biểu hiện của các dòng ngô tự phối thuần là
không dự ñoán ñược ưu thế lai về năng suất hạt (Hallauer and Miranda,
1988). Dự ñoán ñược giá trị ưu thế lai ñơn hoặc ưu thế lai giữa các dòng tự
phối thuần bởi thế có thể tăng hiệu quả của chương trình tạo gống.
Mức ñộ ưu thế lai phụ thuộc vào sự biểu hiện của các dòng thuần bố
mẹ, nhưng môi trường có ảnh huởng khác nhau ñến ưu thế lai và các dòng bố
mẹ chính là sự thay ñổi mối quan hệ giữa khoảng cách di truyền và ưu thế lai.
Ở vùng nhiệt ñới hạn chế và thay ñổi về khả năng cung cấp nước và dinh
dưỡng tạo ra các môi trường tương phản. Ảnh hưởng của các bất thuận phi
sinh học ñến khoảng cách di truyền ñể chuẩn ñoán ưu thế lai còn rất ít.
Ưu thế lai có thể coi là trạng thái dị hợp tối ña và nhận ñược dị hợp tối
ña này khi lai giữa hai dòng tự phối khác nhau. Phát triển và sử dụng ưu thế
lai khá phức tạp và trải qua các giai ñoạn như sau:
1) Lựa chọn vật liệu cho dòng tự phối
2) Phát triển dòng tự phối
3) Thử khả năng phối hợp[19]
Nghiên cứu tự phối tạo nguồn vật liệu cho tạo giống ngô nếp lai ñã ñược
nhóm nghiên cứu của Trường ðại học Nông nghiệp I thực hiện và thực hiện
tự phối trên 6 gièng ngô nếp ñịa phương là N1 ( giống ngô nếp nương) của
người H’Mông thu thập tại ðiện Biên, N7 ( giống ngô nếp) của người Khơ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 9
Mú ðiện Biên, N10 (pâu cừ lầu ) giống ngô nếp của người H’Mông thu tại
ðiện Biên, N12 ( giống ngô nếp) của người Tày thu tại Cao Bằang, N9 (
khẩu li ó) giống ngô nếp của người Thái thu tại xã Nà Tấu huyện ðiện Biên
và N24 (khẩu li ón lón) giống ngô nếp khẩu li ón lón của người H’Mông thu
tại ðiện Biên. Ngô nếp ñịa phương trong quá trình tự phối tạo dòng thuần bị
suy giảm mạnh về sức sống và các tính trạng số lượng như chiều cao cây,
chiều dài bắp, khối lượng hạt, khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất và các
yếu tố tạo thành năng suất. Kết quả phù hợp với những nghiên cứu trong nước

và thế giới trước ñây (Vasal,1997) Các giống ngô nếp khác nhau mức ñộ suy
giảm khác nhau trong 6 giống suy giảm mạnh trên tất cả các tính trạng là N7 (
ngô nếp) của người Khơ Mú, N10 ( pâu cừ lầu) ngô nếp của người H’Mông
và N24 ( Khẩu li ón lón) ngô nếp của người H’Mông. Như vậy khi tự phối
ngoài lựa chọn bố mẹ cho tự phối có sự sai khác di truyền cần lựa chọn
những giống có mức ñộ suy giảm thấp. Các tính trạng có mức suy giảm khác
nhau suy giảm mạnh nhất là khối lượng hạt, ñến khả năng chống chịu, chiều
cao cây, khối lượng bắp. Những tính trạng có mức suy giảm mạnh cũng là
những tính trạng có mức phân ly cao. Do vậy khi tiến hành tự phối các giống
ngô nếp ñịa phương cần quan tâm ñến kỹ thuật canh tác, phân bón và phòng
trừ sâu bệnh ñể thu ñược số lượng dòng thuần lớn khi tự phối. [8]
Ưu thế lai có thể ảnh hưởng bởi môi trường khác nhau ñến dòng bố mẹ và
con lai. Khi nghiên cứu về 17 dòng ngô tự phối nhiệt ñới, ưu thế lai cao hơn
dưới ñiều kiện hạn và nhỏ hơn dưới ñiều kiện mức ñạm thấp và ñiều kiện
không bất thuận. Sự ảnh hưởng của các yếu tố bất thuận, phi sinh học như thế
nào ñến biểu hiện ưu thế lai. Mức ñộ thuần của các dòng bố mẹ có thể ảnh
hưởng ñối với ñiều kiện bất thuận và sau ñó là ưu thế lai. Bởi vậy các dòng
với mức ñộ thuần khác nhau nên thử dưới cả ñiều kiện môi trường bất thuận
và thuận lợi ñể ước lượng ưu thế lai[12]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 10
2.3. Nghiên cứu ña dạng di truyền và khoảng cách di truyền trên cây ngô
Phân tích quan hệ di truyền ở các loài cây trồng là một phần quan
trọng trong chương trình cải tiến giống cây trồng, nó cung cấp thông tin về ña
dạng di truyền và là cơ sở ñể phân nhóm quần thể tạo giống. Phân nhóm quan
hệ di truyền có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chọn tạo giống cây trồng
bao gồm:phân tích biến dị di truyền trong chọn giống, nhận biết ña dạng của
bố mẹ ñể tạo ra con lai có hệ số biến dị di truyền tối ña là cơ hội chọn lọc tạo
giống thành công hơn, chuyển ñược gen mong muốn từ nguồn gen ña dạng
vào nguồn gen cơ bản ñặc biệt là các dòng tự phối, dòng thuần, hỗ trợ phân
loại các mẫu nguồn grn thu thập ñể sử dụng cho mục tiêu tạo giống ñặc thù.

Phân tích ña dạng di truyền là quá trình phân tích biến ñộng giữa các cá
thể hoặc quần thể ñược phân tích bằng các phương pháp ñặc thù hoặc phối
hợp các phương pháp. Số liệu thường bao gồm một số lớn các số liệu ño ñếm
và trong trong nhiều trường hợp là phối hợp của các loại số liệu. Bộ số liệu ña
dạng của các nhà nghiên cứu sử dụng ñể xử lý phân tích ña dạng di truyền
trong cây trồng quan trọng nhất là bộ số liệu phả hệ. Số liệu hình thái, số liệu
sinh hóa và gần ñây là những số liệu của chỉ thị phân tử cho biết sự khác nhau
về kiểu gen một cách ñáng tin cậy.[15]
ðể nghiên cứu mức ñộ ña dạng di truyền người ta thường dựa vào 3
công thức tính hệ số tương ñồng là: hệ số Jaccard (1908), hệ số Nei & Li
(1979) hay còn gọi là hệ số Dice (1945),hệ số SM (Sokal and Michener
(1958) hay còn gọi là hệ số phù hợp ñơn giản SMC (simple matching
coefficient).
Phân tích ña dạng di truyền có ý nghĩa lớn ở một số cây trồng như lúa
mỳ (Triticum aestivum L.), lúa (Orzyza sativa L), lúa mạch (Hordeum vulgare
L), và ñậu tương (Glycine max L) [10].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 11
Phân tích ña dạng di truyền nhằm xác ñịnh mối quan hệ giữa khoảng
cách di truyền và ưu thế lai ñã ñược nghiên cứu bằng marker di truyền trước
ñây (Moll et al 1965). Cấu trúc bản ñồ liên kết di truyền bằng marker DNA ñã
có ñối với cây ngô (Coe et al., 1995).. Các marker DNA phân tử ñã ñược sử
dụng phân tích quan hệ di truyền giữa các dòng ngô và xác ñịnh mối quan hệ
giữa cơ sở marker DNA khoảng cách di truyền và năng suất hạt lai ñơn của
ngô vùng ôn ñới (Stuber, 1989;

Lee et al., 1989; Smith et al., 1990; Godshalk
et al., 1990;

Boppenmeier et al., 1992; Melchinger, 1993).[25]
Một số bằng chứng chỉ ra rằng ngô ñược thuần hóa từ loài cỏ mexican

hoang dại teosinte ( Zea mays ssp. Parviglumis hoặc ssp mexicana) Những
bằng chứng khảo cổ học chứng minh rằng thời gian thuần hóa ngô vào
khoảng 5000 ñến 10.000 năm trước ñây. Những năm 1940 Anderson and
Cutler ñã nhận thấy mức ñộ quan trọng của ña dạng di truyền ở ngô. Cơ sở
này ñược chứng minh trên băng di truyền phân tử và chúng ñã cung cấp
nguồn gen ñể tạo giống ngô ưu thế lai hiện nay và hầu hết các khu vực trên
thế giới.Một số lượng lớn khi lai các dòng hoặc các giống khác nhau về di
truyền ñã cho sức sống ưu thế lai và ưu thế lai ở thế hệ F1. Con lai F1 có sức
sống và năng suất cao hơn bố mẹ của chúng.
F. J. Betrán
*,a
, J. M. Ribaut
b
, D. Beck
b
and D. Gonzalez de León
,
năm
2002 ñã ñánh giá ña dạng và khoảng cách di truyền giữa các dòng ngô nhiệt
ñới (Zea mays L.) và tương quan giữa khoảng cách di truyền -genetic

distance (GD) và ưu thế lai.
Tương quan giữa khoảng cách di truyền và ưu thế lai- Correlation
between Genetic Distance and Hybrid Performance: khoảng cách di truyền
tương quan dương với F
1
, SCA, MPH,

và HPH trong tất cả các môi trường
bao gồm tất cả giống ưu thế lai. Sau ñó tương quan giữa khoảng cách di

truyền và khả năng kết hợp riêng qua các môi trường [r(SCA,GD)] giảm từ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 12
0.64 ñến 0.31, từ 0.53 ñến 0.17 của r(GD,F1),

từ 0.41 ñến 0.14 của
r(MPH,GD), và từ 0.28 ñến 0.05 của r(HPH,GD).

Kết quả tương tự cũng ñã
thấy ở ngô ôn ñới, khoảng cách di truyền tương quan với ưu thế lai của các
dòng họ hàng hoặc các dòng cùng nhóm ưu thế lai. Khoảng cách di truyền
không tương quan với ưu thế lai khi lai giữa các dòng từ các nhóm ưu thế lai
khác nhau (Godshalk et al., 1990;

Boppenmeier et al., 1992; Melchinger,
1993; Ajmone Marsan et al., 1998).

Charcosset and Essioux (1994). [17]
Sự biểu hiện khác nhau ñó liên kết không ngang bằng giữa các markers
và quần thể lai

giữa

các nhóm ưu thế lai có thể giải thích sự thiếu sự tương quan

Bernardo (1992) Kết luận rằng ít nhất 30 ñến 50% quần thể lai ảnh hưởng tính
trạng (như là năng suất hạt) cho nên liên kết với

DNA markers có hiệu quả ñể
dự ñoán ưu thế lai với DNA


marker dị hợp. Loại trừ P1, các dòng khoảng cách
lớn nhất tăng tương quan giữa khoảng cách di truyền với F
1
và SCA

.
Tương quan giữa khoảng cách di truyền GD và khả năng kết hợp riêng
SCA tăng từ 0.31

ñến 0.45 , giữa khoảng cách di truyền và F1 từ 0.17 ñến
0.38. Moll et al. (1965) cũng tìm thấy ưu thế lai giảm khi ña dạng quá mức.
Nhìn chung sự dự ñoán ưu thế lai tốt hơn khi khoảng cách di truyền nhỏ hơn
ở một ngưỡng nào ñó phụ thuộc vào ngồn gen.
Khả năng kết hợp ñược biểu hiện bằng giá trị trung bình của ưu thế lai, quan
sát ở tất cả các cặp lai, và ñộ chênh lệch so với giá trị trung bình ñó của một
cặp lai cụ thể nào ñó. Giá trị trung bình biểu thị khả năng kết hợp chung
(General combining ability- SCA) còn ñộ chênh lệch biểu thị khả năng kết
hợp riêng (Specific combining ability – SCA). Sprague (1957) cho rằng ñánh
giá dòng về khả kết hợp thực chất là xác ñịnh tác ñộng của gen. Sprague và
Tatum chia tác ñộng gen lien quan ñến khả năng kết hợp thành hai loại: Khả
năng kết hợp chung ñược xác ñịnh bởi yếu tố di truyền cộng, còn khả năng
kết hợp riêng ñược xác ñịnh bởi yếu tố di truyền cộng, còn khả năng kết hợp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 13
riêng ñược xác ñịnh bởi yếu tố ức chế, tính trội, siêu trội và ñiều kiện môi
trường. [24]
Khi nghiên cứu về 17 dòng ngô trắng nhiệt ñới. Tương quan ñược tìm thấy
giữa khoảng cách di truyền và khả năng kết hợp riêng, ưu thế lai trung bình
(MPH) và ưu thế lai thực (HPH) khả năng phối hợp riêng tương quan chặt với
khoảng cách di truyền và tương quan chặt hơn khi ñiều kiện bất thuận.
Max A. Glover, David B. Willmot, Larry L. Darrah,* Bruce E.

Hibbard, and Xiaoyang Zhu, 2005, Phân tích Diallel các tính trạng nông học
sử dụng nguồn gen ngô của Mỹ và Trung Quốc cho kết quả ña dạng di truyền
hiệu ứng cộng giữa các ngô thương mại (Zea mays L.) có thể cho ưu thế lai
năng suất cao hơn hơn và giảm bớt sự dễ tổn thương di truyền.[21]
2.4. Một số chỉ thị phân tử ứng dụng trong nghiên cứu ña dạng di truyền
ở thực vật
2.4.1. Chỉ thị phân tử AFLP ( Amplified Fragment Length Polymorphism)
Kỹ thuật AFLP (amplified fragment length polymorphism) ñược sử dụng
lần ñầu tiên bởi Vos et al. vào năm 1995 và hiện nay là một trong các kỹ thuật
sinh học phân tử ñược sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu ña dạng thực vật,
nấm
và vi khuẩn. ðiều thú vị là mặc dù AFLP là một trong số các kỹ thuật
hiệu quả nhất trong nghiên cứu DNA fingerprinting thì số lượng các nghiên
cứu tương tự dùng kỹ thuật này trên ñộng vật lại ít hơn rất nhiều so với trên
thực vật và vi sinh vật. AFLP là kỹ thuật kết hợp ưu ñiểm của RFLP (RE trên
toàn bộ bộ gen) và PCR.
ðặc ñiểm quan trọng nhất của AFLP là khả năng ñánh giá mức ñộ ña hình
trên toàn bộ bộ gen hay nói cách khác là kiểm tra ñồng thời một cách ngẫu
nhiên các sản phẩm từ nhiều locus trên.
ưu ñiểm:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 14
− ðộ tin cậy và khả năng lặp lại cao
− Không cần biết trước về thông tin genome của ñối tượng nghiên cứu.
− Rất giàu thông tin vì có thể ñánh giá ñồng thời nhiều locus (có nghĩa có
khả năng ñánh giá ña hình trên toàn bộ bộ gen) với chỉ một cặp mồi và
trên một lần chạy ñiện di (lợi thế quan trọng nhất so với RFLP, RAPD và
microsatellite + các kỹ thuật tương tự)
− Các sản phẩm cùng kích thước phần lớn là cùng nguồn (homology) và ñặc
hiệu locus (trừ ngoại lệ là các loài ña bội)
nhược ñiểm

− Yêu cầu nhiều bước ñể thực hiện
− Giống như ñối với kỹ thuật RFLP, chất lượng DNA yêu cầu cao (vì bước
ñầu tiên sau khi chiết DNA là cắt bằng RE).
− Phát hiện sản phẩm bằng ñiện di polyacrylamide ( nhuộm AgNO3 hoặc
ñánh dấu bức xạ hoặc ñánh dấu huỳnh quang) hoặc ñiện di bằng sequencer
vì vậy chi phí ñắt và tốn lao ñộng hơn
− ðắt hơn vì phải thêm chi phí RE và adapter.
− Giống như ñối với RAPD, phần lớn các locus AFLP là trội nên không
phân biệt ñược cá thể ñồng hợp tử trội với cá thể dị hợp tử. ðiều này làm
giảm tính sát thực trong phân tích di truyền quần thể, lập bản ñồ di truyền
và chọn lọc bằng marker phân tử ñối với các loài giao phối bắt buộc.[20]
2.4.2. Chỉ thị phân tử RAPD (Randomly Amplified Polymorphic DNA)
Chỉ thị RAPD (random amplified polymorphic DNA) là kỹ thật dựa trên
PCR, sử dụng một mồi tùy ý ñể nhân DNA với sản phẩm nhìn chung có kích
thước < 3000 bp. RAPD
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 15
thường dùng 1 mồi có kích thước khoảng 10 bp có nhiệt ñộ gắn mồi Ta thấp
(34 – 37
O
C). Mặc dù trình tự mồi là tùy ý nhưng cần ñảm bảo 2 chỉ tiêu cơ
bản: hàm lượng GC tối thiểu = 40% (thông thường 50 – 80 %) và phải không
chứa các chuỗi ñối song (palindromic)
Phần lớn các ñoạn RAPD hình thành từ một locus nên 2 loại ña hình sẽ
xuất hiện: (1) có hay không có băng và (2) ñộ ñậm của băng. Vì ñộ ñậm của
băng có thể hình thành từ số copy hoặc số lượng của khuôn nên dựa theo ñộ
ñậm, người ta có thể phân biệt ñược cá thể trội ñồng hợp tử với cá thể dị hợp
tử. Tuy nhiên ñiều này không luôn luôn ñúng vì ñộ ñậm của băng còn phụ
thuộc vào mức ñộ mismatch tại vị trí gắn mồi; do vậy nhiều tác giả không tính
mức ñộ ñậm nhạt của băng.
Nhược ñiểm:

− Tính lặp lại thấp. Do kỹ thuật dựa vào PCR nên nhiều yếu tố có thể ảnh
hưởng ñến kết quả RADP: chất lượng và số lượng khuôn DNA, nồng ñộ
MgCl2, Ta, nguồn Taq, nguồn máy PCR. Hậu quả là RADP có thể cho các
dấu hiệu (+) giả hoặc (-) giả.
− Di truyền trội. Do các marker RAPD là marker của các allele trội nên
không thể phân biệt ñược các các cá thể ñồng hợp tử trội và các cá thể dị
hợp tử.
− Tính cùng nguồn (homology) ñôi khi không rõ. Do kết quả ñược thường
ñược ñánh giá dựa trên ñiện di agarose nên các nhược ñiểm của ñiện di
agarose cũng cần tính ñến. Chẳng hạn, nhìn chung, các băng DNA di
chuyển cùng mức trên gel agarose thường ñược xem là cùng locus. Tuy
nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy ở các loài ña bội, các băng giống nhau có
thể khác locus. Nhược ñiểm này có thể ñược khăc phục bằng ñiện di
polyacrylamide (có mức ñộ phân biệt cao hơn).[6]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………….... 16
2.4.3. Chỉ thị phân tử RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism)…
RFLP (Restriction fragment length polymorphism) là kỹ thuật ñược sử
dụng lần ñầu tiên vào năm 1975 ñể xác ñịnh ña hình DNA nhằm lập bản ñồ di
truyền của một ñột biến mẫn cảm nhiệt ñộ của các serotype của adenovirus.
Kỹ thuật dựa trên việc cắt bằng RE toàn bộ bộ gen của vi sinh vât. Mặc dù
2 cá thể cùng loài nhìn chung có bộ gen ñồng nhất thì chúng vẫn khác nhau
một số nucleotide do các nguyên nhân sau: ñột biến ñiểm, thêm/mất, chuyển
vị trí, ñảo vị trí và lặp (duplication) nucleotide. Hậu quả là sản phẩm cắt DNA
sẽ có số lượng và kích thước thay ñổi. Qui trình RFLP nhìn chung gồm các
bước sau:
− Cắt DNA mẫu bằng 1 hoặc nhiều RE
− Tách sản phẩm cắt bằng ñiện di agarose
− Chuyển các sản phẩm ñã tách từ gel agarose sang màng bằng Southern
bloting.
− Phát hiện các ñoạn bằng lai DNA với dò (probe) thích hợp.

− Hình ảnh hóa (autoradiography) phụ thuộc nhãn dò (bức xạ hay huỳnh
quang)
Ưu ñiểm:
- Khả năng lặp lại cao (giữa các phòng thí nghiệm)
− Xác ñịnh ñược di truyền ñồng trội
− Marker có tính ñặc hiệu locus (nên trình tự bảo thủ của các gen của các
sinh vật có quan hệ gần gũi có thể ñược xác ñịnh)
− Không yêu cầu thông tin chuỗi

×