Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại hướng nạc tại thanh hoá và biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 121 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học Nông nghiệp I
----------------------------------------

Tô Thị Phợng

Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy
ở lợn ngoại hớng nạc tại Thanh hoá
và biện pháp phòng trị
luận văn thạc sỹ nông nghiệp
Chuyên ngành:

Thú y

M số

60.62.50

:

Ngời hớng dẫn khoa học: PSG. TS. Trơng Quang

Hà Nội 2006


Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học Nông nghiệp I
----------------------------------------

Tô Thị Phợng


Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy
ở lợn ngoại hớng nạc tại Thanh hoá
và biện pháp phòng trị

luận văn thạc sỹ nông nghiệp
Chuyên ngành:

Thú y

M số

60.62.50

:

Ngời hớng dẫn khoa học: PSG. TS. Trơng Quang
Hà Nội 2006

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ii


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà nội, tháng 8 năm 2006

Tác giả luận văn

Tô Thị Phợng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iii

i


Lời cám ơn

Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo
khoa Chăn nuôi Thú y, khoa Sau Đại học- Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội đ dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS TS Trơng Quang đ tận tình giúp đỡ,
hớng dẫn tôi trong qua trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin chân
thành cám ơn thầy, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật- Truyền nhiễm - Bệnh lý - khoa
Chăn nuôi Thú y đ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Chân thành cám ông Trịnh Xuân Lơng chủ trang trại chăn nuôi lợn
ngoại Quảng Thành- TP. Thanh Hoá, bà Nguyễn Thị Phơng GĐ Công ty cổ
phần đâu t nông nghiệp Yên Định, cô Nguyễn Thị Toàn phụ trách kỹ thuật
Công ty CP đầu t PT chăn nuôi huyện Hoằng Hoá, ông Nguyễn Đăng Dung
GĐ công ty cổ phần nông nghiệp Triệu Sơn, tập thể và cá nhân đ tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Khoa NôngLâm Ng nghiệp, Bộ môn Khoa học vật nuôi trờng Đại học Hồng Đức, đ
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này
Tôi xin gửi lời cám ơn tới ngới thân trong gia đình, bạn bè đồng
nghiệp, các chủ trang trại luôn động viên giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 8 năm 2006

Tác giả luận văn

Tô Thị Phợng

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------iv

ii


Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

CFU:

Colonial Forming Unit

ST:

Heat Stable Toxin

LT:

Heat Labile Toxin

cs:

Céng sù

TL:

Tû lÖ


TC:

Tiªu ch¶y

TN:

ThÝ nghiÖm

§C:

§èi chøng

TGE:

Transmissible Gastro Enteritis

F1(LY):

F1(Landrace x Yokshire)

F1(YL):

F1(Yokshire x Landrace)

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------v

iii



Mục lục
Lời cam đoani
Lời cám ơn...ii
Danh mục các chữ viết tắt...iii
Danh mục các bảng số liệu.vii
Danh mục các biểu đồ...viii
Danh mục các hình..ix
1. Mở đầu........ .1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........3
2. Tổng quan tài liệu...4
2.1. Những nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy .......4
2.1.1. Nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy... .5
2.1.1.1. Do vi sinh vật ..5
2.1.1.2..Do ký sinh trùng ..10
2.1.1.3. Nguyên nhân khác ....11
2.1.2. Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy 13
2.2. Những nghiên cứu về hệ vi khuẩn đờng ruột .13
2.2.1. Họ vi khuẩn đờng ruột ..14
2.2.2. Một số giống vi khuẩn đờng ruột quan trọng... 15
2.2.2.1. Vi khuẩn E.coli .15
2.2.2.2. Vi khuẩn Salmonella..... 22
2.3. Những kết quả nghiên cứu về phòng và trị tiêu chảy ở lợn .26
2.3.1. Những nghiên cứu về phòng tiêu chảy .. 26
2.3.1.1. Phòng tiêu chảy bằng các biện pháp kỹ thuật ...27
2.3.1.2. Phòng bệnh bằng vaccine.. 27

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------vi


iv


2.3.1.3. Phòng bệnh bằng chế phẩm sinh học 29
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về điều trị tiêu chảy .....32
2.4. Điều kiện tự nhiên và tình hình chăn nuôi lợn ngoại ở Thanh Hoá .33
2.4.1. Điều kiện tự nhiên.. 33
2.4.2. Tình hình chăn nuôi lợn ngoại tại Thanh Hoá.... 36
2.4.3. Tình hình dịch bệnh ở đàn lợn ngoại ..38
3. Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu..39
3.1. Nội dung nghiên cứu ..39
3.2. Đối tợng, nguyên liệu và địa điểm nghiên cứu .....39
3.2.1. Đối tợng nghiên cứu ....39
3.2.2. Nguyên liệu .....39
3.2.3. Địa điểm nghiên cứu ...40
3.3. Phơng pháp nghiên cứu .....40
3.3.1. Phơng pháp lấy mẫu phân ....40
3.3.2. Điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại 40
3.3.3. Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí trong 1 gram phân .40
3.3.4. Phân lập, giám định vi khuẩn E.coli và Salmonella... 41
3.3.5. Xác định độc lực của vi khuẩn E.coli và Salmonella .....44
3.3.6. Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn E.coli
và Salmonella ..44
3.3.7. Thử nghiệm phòng bệnh bằng một số chế phẩm vi sinh 45
3.3.8. Thử nghiệm điều trị tiêu chảy bằng các phác đồ 46
3.3.9. Xử lý số liệu ...47
4. Kết quả và thảo luận.. 48
4.1. Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi tại Thanh Hoá ..48
4.1.1. Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn theo lứa tuổi .....48
4.1.2. Tình hình tiêu chảy xét theo giống lợn ..52

4.1.3. Tình hình tiêu chảy ở lợn xét theo mùa vụ ....55
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------vii

v


4.1.4. Tình hình tiêu chảy ở lợn xét theo vùng sinh thái ......58
4.1.5. Tình hình tiêu chảy ở lợn nuôi trong các kiểu chuồng nuôi khác
nhau .....60
4.2. Biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn ngoại tiêu chảy và
không tiêu chảy ..63
4.3. Kết quả xác định tỷ lệ phân lập, số lợng vi khuẩn E.coli và Salmonella
trong phân lợn tiêu chảy và không tiêu chảy ..66
4.3.1. Vi khuẩn E.coli ..66
4.3.2. Vi khuẩn Salmonella ,,....68
4.4. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli và Salmonella .. .71
4.4.1. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli .... 71
4.4.2. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Salmonella . 73
4.5. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm kháng sinh của các chủng
E.coli và Salmonella phân lập 75
4.5.1. Với E.coli .......75
4.5.2. Với Salmonella ......77
4.6. Kết quả phòng và điều trị tiêu chảy ở lợn ...78
4.6.1. Kết quả điều trị ..78
4.6.1.1. Điều trị bằng kháng sinh mẫn cảm ......78
4.6.1.2. Điều trị bằng kháng sinh mẫn cảm và men vi sinh ..80
4.6.2. Kết quả phòng bệnh ...82
4.6.2.1. Phòng bệnh bằng vaccine .....82
4.6.2.2. Phòng bệnh bằng tiêm chế phẩm Dextran Fe ...82
4.6.23. Phòng tiêu chảy cho lợn bằng men vi sinh 83

5 Kết luận và đề nghị ...87
5.1. Kết luận ...87
5.2. Đề nghị ....89
Tài liệu tham khảo ...90

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------viii

vi


Danh mục các bảng số liệu

Bảng 4.1. Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn ngoại theo lứa tuổi50
Bảng 4.2. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại xét theo giống..53
Bảng 4.3. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại xét theo mùa vụ...56
Bảng 4.4.Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại xét theo vùng sinh
thái...59
Bảng 4.5.Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi trong các kiểu
chuồng nuôi61
Bảng 4.6. Biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn ngoại tiêu chảy
và không tiêu chảy...64
Bảng 4.7. Tỷ lệ phân lập và số lợng vi khuẩn E.coli trong phân lợn tiêu chảy
và không tiêu chảy...67
Bảng 4.8. Tỷ lệ phân lập và số lợng vi khuẩn Salmonella trong phân lợn tiêu
chảy và không tiêu chảy..69
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra độc lực các chủng E.coli phân lập đợc từ lợn
ngoại bị tiêu chảy....72
Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra độc lực các chủng Salmonella phân lập đợc từ
lợn ngoại bị tiêu chảy..74
Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn kháng sinh của các chủng E.coli

phân lập đợc..76
Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn kháng sinh của các chủng
Salmonella phân lập đợc....78
Bảng 4.13. Kết quả điều trị tiêu chảy ở lợn bằng kháng sinh mẫn cảm..79
Bảng 4.14. Kết quả điều trị tiêu chảy ở lợn bằng kháng sinh mẫn cảm và men
vi sinh..81
Bảng 4.15. Kết quả phòng bệnh tiêu chảy cho lợn bằng men vi sinh.....85

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------ix

vii


Danh mục các biểu đồ

Biểu đồ 4.1. So sánh tỷ lệ lợn bị tiêu chảy ở các lứa tuổi....51
Biểu đồ 4.2. So sánh tỷ lệ lợn bị tiêu chảy ở các giống...54
Biểu đồ 4.3. So sánh tỷ lệ lợn bị tiêu chảy trong các mùa vụ..57
Biểu đồ 4.4. So sánh tỷ lệ lợn bị tiêu chảy ở các vùng sinh thái..60
Biểu đồ 4.5. So sánh tỷ lệ lợn bị tiêu chảy nuôi trong các kiểu chuồng nuôi.62
Biểu đồ 4.6. So sánh tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn tiêu chảy và
không tiêu chảy...... 65
Biểu đồ 4.7. So sánh số lợng vi khuẩn E.coli trong phân lợn tiêu chảy và
không tiêu chảy...70
Biểu đồ 4.8. So sánh số lợng vi khuẩn Salmonella trong phân lợn tiêu chảy và
không tiêu chảy...70

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------x

viii



Danh môc c¸c h×nh

H×nh 1: Lîn nu«i trong chuång nÒn.
H×nh 2: Lîn nu«i trong chuång sµn.
H×nh 3: Lîn bÞ tiªu ch¶y.
H×nh 4: Lîn ®−îc phßng bÖnh b»ng men vi sinh.

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------------------xi

ix


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Chăn nuôi lợn là nghề truyền thống trong sản xuất nông nghiệp ở nớc
ta, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đ và đang đem lại
hiệu quả kinh tế cho các nhà chăn nuôi, góp phần đem lại công ăn việc làm,
xoá đói giảm nghèo và là cơ hội làm giàu của nhiều hộ dân.
Nền kinh tế nớc ta đang phát triển mạnh mẽ, mức sống của ngời dân
không ngừng đợc nâng cao, nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng. Đặc biệt
nhu cầu về sản phẩm thịt chất lợng cao đang tăng nhanh ở thị trờng trong và
ngoài nớc. Để có sản phẩm thịt chất lợng cao, trong chăn nuôi chúng ta
đang tích cực chuyển dịch cơ cấu đàn lợn theo hớng nạc hoá, tạo ra sản phẩm
thịt lợn có tỷ lệ nạc cao, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Theo thống kê của tổ chức nông lơng thế giới (FAO), Việt Nam là
nớc nuôi nhiều lợn, đứng hàng thứ 7 thế giới, hàng thứ 2 châu á và ở vị trí
hàng đầu khu vực đông nam châu á. Hiện nay nớc ta đang có gần 23 triệu

đầu lợn, bình quân tốc độ tăng hàng năm là 3,9%, đảm bảo cung cấp 80% sản
phẩm thịt cho thị trờng nội địa và một phần cho xuất khẩu. Kế hoạch đến
năm 2010, Việt Nam sẽ có 25 triệu đầu lợn và sẽ đạt sản lợng 2 triệu tấn thịt,
chiếm tỷ trọng trên 30% tổng thu nhập của ngành nông nghiệp (Đoàn Thị Kim
Dung(2004) [5]).
Thanh Hoá là một tỉnh sản xuất nông, lâm nghiệp là chủ yếu, chiếm
80% các ngành kinh tế của tỉnh. Năm 2005 tổng đàn lợn trên địa bàn tỉnh là
1,45 triệu con, trong đó lợn ngoại hớng nạc là 340.000 con (chiếm 23,45%).
Kế hoạch đến năm 2010, Thanh Hoá cần đạt 1,9 triệu đầu lợn, trong đó đàn
lợn ngoại hớng nạc là 750.000 con (chiếm 39,47%), sản phẩm có khả năng
xuất khẩu là 80.000 tấn, Sở kế hoạch và đầu t Thanh Hoá (2001) [51].

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------1


Từ số liệu cho thấy, kế hoạch đến 2010 tổng đàn lợn tăng lên 450.000
con, trong đó lợn ngoại tăng 410.000 con (chiếm 91,11%), điều này thể hiện
mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn của tỉnh là chú trọng tăng số đầu lợn ngoại.
Để đạt đợc chỉ tiêu kinh tế đề ra Thanh Hoá đ du nhập nhiều giống
lợn ngoại nh Landrace, Yorkshire, Duroc, L19, Petrein, C1050, C1230 là
các giống có năng suất cao, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc
cao, nhng khả năng thích nghi còn hạn chế, nhất là trong điều kiện nhiệt đới
nóng ẩm của nớc ta, nên nguy cơ bệnh xảy ra cao.
Một thực tế là dịch bệnh xảy ra phổ biến và phức tạp ở đàn lợn ngoại,
trong đó hội chứng tiêu chảy với đặc điểm dịch tễ hết sức phức tạp, đ và đang
gây nên những thiệt hại to lớn, làm giảm năng xuất và chất lợng sản phẩm
vật nuôi. Bệnh thờng xuất hiện khi gia súc chuyển vùng, thời tiết thay đổi đột
ngột, thức ăn kém phẩm chất, vệ sinh chăm sóc không đảm bảotrong đó
E.coli và Salmonella có vai trò quan trọng trong quá trình bệnh.
Việc đánh giá tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn ngoại tại Thanh

Hoá, xác định một số biện pháp phòng và phác đồ điều trị hiệu quả, đóng vai
trò quan trọng trong công tác phòng và trị hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn
ngoại hớng nạc, làm giảm tỷ lệ bệnh, tỷ lệ chết, tỷ lệ còi cọc. Nâng cao hiệu
quả chăn nuôi. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại hớng nạc
tại Thanh Hóa và biện pháp phòng trị
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại theo: lứa tuổi, mùa
vụ, vùng sinh thái, giống, kiểu chuống nuôi.
- Xác định sự biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn E.coli và vi
khuẩn Salmonella trong phân lợn tiêu chảy và không tiêu chảy.
- Xác định tính mẫn cảm với kháng sinh của E.coli và Salmonella phân lập.
- ứng dụng một số phác đồ điều trị bằng kháng sinh mẫn cảm.
- ứng dụng phòng bệnh tiêu chảy bằng một số chế phẩm sinh học.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------2


1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.4.1. ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở đánh giá về tình hình hội chứng
tiêu chảy ở đàn lợn ngoại trên địa bàn Thanh Hoá, ảnh hởng của lứa tuổi,
mùa vụ, vùng sinh thái, giống, kiểu chuồng nuôi đến tỷ lệ bị bệnh, tỷ lệ chết.
- Đánh giá đợc tình trạng loạn khuẩn đờng tiêu hoá, khả năng mẫn
cảm kháng sinh của E.coli và Salmonella phân lập đợc từ lợn bị tiêu chảy.
1.4.2. ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu về tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn ngoại
là cơ sở khoa học để xác định các biện pháp phòng bệnh cho đàn lợn ngoại
phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với điều kiện của các cơ sở chăn nuôi, nhằm làm

giảm tỷ lệ bệnh.
- Kết quả xác định khả năng cảm với kháng sinh của E.coli và
Salmonella là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các phác đồ điều trị phù hợp
và có hiệu quả hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn ngoại, làm giảm tỷ lệ chết, giảm
tỷ lệ còi cọc. Từ đó làm giảm thiệt hại trong chăn nuôi, góp phần đẩy nhanh
chơng trình nạc hoá đàn lợn của tỉnh Thanh Hoá.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------3


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Những nghiên cứu về Hội chứng tiêu chảy

Tiêu chảy là một biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý đặc thù ở
đờng tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng thể hiện tuỳ theo đặc điểm, tính chất, diễn
biến, tuỳ theo độ tuổi mắc bệnh. Tuỳ theo yếu tố đợc xem là nguyên nhân
chính mà nó đợc gọi với nhiều tên khác nhau: Bệnh lợn con ỉa phân trắng,
bệnh tiêu chảy sau cai sữa, chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá.
Tiêu chảy thờng gặp ở gia súc, đ và đang gây thiệt hại lớn cho ngành
chăn nuôi. Trong lịch sử nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy, nhiều tác giả đ
nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy. Tuy nhiên tiêu
chảy là một hiện tợng bệnh lý, có liên quan đến rất nhiều các yếu tố, có yếu
tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Việc phân
biệt rạch ròi nguyên nhân gây ra tiêu chảy không đơn giản. Ngày nay, ngời
ta thống nhất rằng, phân loại nguyên nhân gây ra tiêu chảy chỉ có ý nghĩa
tơng đối, chỉ nêu lên yếu tố nào là chính, xuất hiện đầu tiên, yếu tố nào là
phụ hoặc xuất hiện sau, từ đó vạch ra phác đồ phòng và điều trị bệnh có hiệu
quả mà thôi. Song cho dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu
quả của nó cũng gây ra viêm nhiễm, tổn thơng thực thể đờng tiêu hoá và
cuối cùng là nhiễm trùng.

Theo Fairbrother J.M. (1992) [89] tiêu chảy là một bệnh gây thiệt hại
đáng kể cho ngành chăn nuôi lợn.
Theo Nguyễn Lơng (1963) [26], Trịnh Văn Thịnh (1985) [66], Lê
Minh Chí (1995) [1], lợn bị tiêu chảy thờng mất nớc, mất chất điện giải và
kiệt sức. Những lợn khỏi bệnh thờng chịu hậu quả còi cọc, thiếu máu, chậm
lớn dẫn đến tỷ lệ nuôi sống thấp và tỷ lệ chết cao. Đó cũng là nguyên nhân
làm cho hiệu quả chăn nuôi không cao.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------4


Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [59], Sử An Ninh (1993) [32], Lê Văn Tạo
và cộng sự (cs) (1993) [55], Phan Thanh Phợng và cs (1995) [46] cho biết ở nớc
ta bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm, đặc biệt là vào vụ đông xuân, khi thời tiết
thay đổi đột ngột và vào những giai đoạn chuyển mùa trong năm
Khi nghiên cứu về tình hình dịch tễ, các nhà khoa học đ nhận xét bệnh
tiêu chảy xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc trên thế giới, Lecce J.G. (1976) [95],
Griffin J.F.T. (1989) [91], Radostits O.M. (1994) [98].
Kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Tuấn, Lê văn Tạo, Trần Thị Hạnh
(1998) [68] cho thấy bệnh tiêu chảy xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ sơ sinh cho đến
độ tuổi sinh sản, nhng trầm trọng nhất là ở lợn sơ sinh đến cai sữa.
2.1.1. Nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy
2.1.1.1. Do vi sinh vật
- Do vi khuẩn
Vi khuẩn là một trong những nguyên nhân quan trọng đợc nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nớc nghiên cứu và công nhận. Hầu hết các tác giả
nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy của lợn đều kết luận trong bất cứ trờng
hợp nào của bệnh cũng có vai trò tác động của vi khuẩn.
Trong đờng ruột của động vật nói chung và của gia súc nói riêng, có
rất nhiều loài vi sinh vật sinh sống. Số lợng và thành phần của chúng ở từng

đoạn ruột không giống nhau, tăng dần từ tá tràng đến trực tràng và biến động
theo lứa tuổi. Vi sinh vật trong đờng ruột tồn tại dới dạng một hệ sinh thái,
hệ sinh thái vi sinh vật đờng ruột ở trang thái cân bằng và có lợi cho cơ thể
vật chủ. Dới tác động của các yếu tố gây bệnh, trạng thái cân bằng của hệ vi sinh
vật đờng ruột bị phá vỡ, dẫn đến tình trạng loạn khuẩn, hậu quả là lợn bị tiêu chảy.
Nhiều tác giả nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy đ chứng tỏ rằng trong
điều kiện rối loạn tiêu hoá, những vi khuẩn thờng gặp ở đờng tiêu hóa sinh
sôi, phát triển và tăng cờng độc lực, sản sinh độc tố tác động vào niêm mạc
ruột, gây tình trạng bệnh lý trầm trọng.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------5


Hồ Văn Nam và cs (1997) [29] đ tiến hành xét nghiệm 140 mẫu phân
lợn khoẻ ở các lứa tuổi khác nhau (từ sơ sinh đến lợn nái) cho biết 100% các
mẫu phân lợn ở các lứa tuổi có E.coli, xét nghiệm 170 mẫu phân lợn bị tiêu
chảy ở các lứa tuổi tơng tự, tỷ lệ này cũng là 100%. Nhng khi xét nghiệm
nhận thấy có sự bội nhiễm vi khuẩn đờng ruột một cách rõ rệt. Trong phân
lợn không tiêu chảy số lợng vi khuẩn là 150,70 triệu/1 gram phân, nhng khi
bị tiêu chảy số lợng này đ là 196,35 triệu, tăng lên 45, 65 triệu.
Theo Nguyễn Nh Thanh và cs (2001) [62] ở bệnh phân trắng lợn con,
tác nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, ngoài ra có sự tham gia của Salmonella
và vai trò thứ yếu là Proteus, Streptococcus.
Radostits O.M. và cs (1994) [98] cho rằng E.coli gây bệnh cho lợn là
các chủng có kháng nguyên pili và sản sinh độc tố đờng ruột đóng vai trò
quan trọng và phổ biến trong quá trình tiêu chảy ở lợn.
Nguyễn Thị Nội và cs (1985) [38] đ xác định đợc các tác nhân gây
bệnh tiêu chảy cho lợn ngoài Salmonella còn có nhiều loại vi khuẩn khác
tham gia nh E.coli, Streptococcus, Klebsiella, Proteus, Pseudomonas, trong
đó chủ yếu là do E.coli độc, Salmonella và Streptococcus.
Trịnh Văn Thịnh (1985) [66] cho rằng tác nhân gây tiêu chảy ở lợn con

là E.coli, nhiều loại Salmonella, đóng vai trò phụ là Proteur, trực trùng sinh
mủ, Streptococcus.
Trịnh Văn Thịnh (1964) [65], Vũ Văn Ngữ (1979) [35] cho rằng do một
tác nhân nào đó, trạng thái cần bằng của khu hệ vi sinh vật đờng ruột bị phá
vỡ, tất cả hoặc chỉ một loại nào đó sinh sản lên quá nhiều sẽ gây ra hiện tợng
loạn khuẩn. Loạn khuẩn đờng ruột là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh ở
đờng tiêu hoá, đặc biệt là gây bệnh ỉa chảy.
Đoàn Thị Kim Dung (2004) [5] cho biết khi lợn bị tiêu chảy số loại vi
khuẩn và tổng số vi khuẩn hiếu khí trong một gram phân tăng lên so với ở lợn
không bị tiêu chảy. Khi phân lập tác giả thấy rằng số lợng vi khuẩn E.coli,
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------6


Salmonella và Streptococcus tăng lên, trong khi các chỉ tiêu này giảm đi đối
với Staphylococcus và Bacillus subtilis.
Theo Nguyễn Thị Oanh (2003) [41] lợn nuôi ở Đắc Lắc nhiễm Salmonella
với tỷ lệ 17,2%; trong đó lợn ở lứa tuổi 2-4 tháng nhiễm Salmonella cao nhất
(24,78%). ở lợn khoẻ tỷ lệ nhiễm Salmonella là 11,2%; trong khi đó ở lợn tiêu
chảy nhiễm 23,68%.
Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996) [75] khi nghiên cứu E.coli và
Salmonella cho biết tỷ lệ nhiễm E.coli độc ở lợn bình thờng là 14,66%, ở lợn
tiêu chảy tỷ lệ này là 33,84%.
Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999) [27] khi nghiên cứu về E.coli ở phân lợn
tiêu chảy, tỷ lệ phát hiện E.coli độc trong phân là 80- 90% số mẫu xét nghiệm.
Nguyễn Thị Nội (1985) [38] nghiên cứu định type kháng nguyên O của
5430 chủng E.coli phân lập ở lợn từ 8 tỉnh, thành phố trong cả nớc cho biết
các serotype gây bệnh phổ biến ở lợn là O141, O149, O117, O147, O138, và O139.
Ngoài những chủng phổ biến trên, mỗi địa phơng còn có những serotype
riêng biệt.
Lê Văn Tạo (1996) [58] qua phân lập từ bệnh phẩm của lợn dới 30

ngày tuổi, đ kết luận rằng các chủng E.coli thuộc serotype kháng nguyên O
thờng gây bệnh phân trắng lợn con ở các cơ sở chăn nuôi phía Bắc là O111,
O86, O26 tiếp đó là O141, và O1.
E.coli có sẵn trong đờng ruột của động vật, nhng không phải lúc nào
cũng gây bệnh mà chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của con vật giảm sút do
chăm sóc nuôi dỡng kém, cảm lạnh, cảm nóng, các bệnh kế phát.
Radostits O.M. (1994) [98] cho biết Salmonella là vi khuẩn có vai trò
quan trọng trong quá trình gây ra hội chứng tiêu chảy. Hiện nay các nhà khoa
học đ ghi nhận có khoảng 2.200 serotype Salmonella và đợc chia ra 67
nhóm huyết thanh dựa vào cấu trúc kháng nguyên O.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------7


Theo Niconxki V.V. (1986) [33], Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [59] thì
sự xuất hiện Salmonella đầu tiên phụ thuộc vào các điều kiện chăm sóc nuôi
dỡng. Mỗi yếu tố bất lợi làm giảm sức đề kháng của vật nuôi đều phải coi là
nguyên nhân tiên phát của sự xuất hiện bệnh.
Phùng Quốc Chớng (1995) [4] kết luận Salmonella có vai trò quan
trọng gây nên hội chứng tiêu chảy ở lợn, đặc biệt là lợn sau cai sữa tại các tỉnh
Tây Nguyên.
Hồ Văn Nam và cs (1997) [28] khi nghiên cứu biến động của
Salmonella ở lợn qua các lứa tuổi cho thấy, lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tỷ
lệ nhiễm Salmonella là 64,13%, sau đó theo độ tuổi tỷ lệ nhiễm tăng dần từ
80% đến 88%. ở lợn nái, tỷ lệ nhiễm là 40%. Khi lợn bị tiêu chảy, tỷ lệ
Salmonella cũng tăng lên đáng kể, tỷ lệ nhiễm đến 94%, đặc biệt số lợng vi
khuẩn trong phân tăng 29,9 triệu/1gram phân ở lợn từ 1 đến 6 tuần tuổi.
Nguyễn Thị Ngữ (2005) [37] khi nghiên cứu về E.coli và Salmonella
trong phân lợn tiêu chảy và lợn không tiêu chảy đ kết luận: ở lợn không tiêu
chảy có 83,30% - 88,29% số mẫu có E.coli, 61,00% - 70,50% số mẫu có mặt

Salmonella. Trong khi đó ở mẫu phân của lợn bị tiêu chảy thì có tới 93,7% 96,4% số mẫu phân lập có E.coli, và 75,0%-78,6% số mẫu phân lập có
Salmonella.
Phan Thanh Phợng và cs (1996) [47] xác định vi khuẩn yếm khí
Clostridium perfringens là một trong những tác nhân quan trọng gây ra hội
chứng tiêu chảy của lợn ở lứa tuổi 1 đến 120 ngày. ở lợn con theo mẹ, tỷ lệ
mắc bệnh có thể đến 100% và tỷ lệ chết là 60%. Lợng vi khuẩn Clostridium
perfringens chứa trong 1 gam phân lợn tiêu chảy ở lứa tuổi 1 đến 60 ngày dao
động từ 106 đến 1010 CFU, số mẫu có lợng vi khuẩn cao (108, 109, 1010)
chiếm tỷ lệ 37% đến 45%. ở lợn từ 60 đến 120 ngày tuổi bị tiêu chảy, số
lợng vi khuẩn /1gram phân ở mức 108; 109 chiếm tỷ lệ 27,14% đến 35,71%.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------8


- Do virus
Virus là một trong những yếu tố gây ra hội chứng tiêu chảy ở lợn.
Nhiều tác giả đ nghiên cứu và đ đa ra kết luận về vai trò của một số virus
trong quá trình gây bệnh nh Rota virus, TGE, Enterovirus, Parvovirus,
Adenovirus.
Virus TGE (Transmissible gastro enteritis) gây bệnh viêm dạ dày ruột
truyền nhiễm ở lợn, là một bệnh có tính chất truyền nhiễm cao, biểu hiện đặc
trng là nôn mửa và tiêu chảy nghiêm trọng. Bệnh thờng xảy ra ở các cơ sở
chăn nuôi tập trung khi thời tiết rét, lạnh. Virus chỉ gây bệnh cho lợn, lợn con
2 đến 3 ngày tuổi hay mắc nhất và thờng có tỷ lệ chết cao. ở lợn, virus nhân
lên mạnh nhất trong niêm mạc của không tràng và tá tràng rồi đến hồi tràng,
chúng không sinh sản trong dạ dày và kết tràng.
Theo Đào Trọng Đạt và cs (1995) [9] virus TGE đợc phát hiện ở niêm
mạc mũi, phổi và thận sau khi gây nhiễm một thời gian ngắn, tuy nhiên chúng
ta cha có nghiên cứu đầy đủ về sự phát triển của virus TGE ở ngoài tổ chức ruột.
Rotavirus thờng gây tiêu chảy cho lợn, bò và ngời. Lợn con từ 1 đến

6 tuần tuổi hay mắc với các biểu hiện lâm sàng nh kém ăn hay bỏ ăn, tiêu
chảy nhiều lần trong ngày, gầy sút nhanh chóng do mất nớc, nằm bẹp một
chỗ. Giai đoạn cuối, con bệnh biểu hiện thiếu máu, truỵ tim mạch và chết
trong vòng 2 đến 3 ngày. Lợn hậu bị thờng mắc bệnh ở thể nhẹ, tỷ lệ chết ít
hơn nhng để lại những biến chứng.
Lecce J.G. (1976) [95], Nilson O. (1984) [96] nghiên cứu về virus gây
bệnh đờng tiêu hoá đ xác định đợc vai trò của Rotavirus trong hội chứng
tiêu chảy ở lợn.
Khoon Teng Hout (1995) [21] đ thống kê đợc hơn 10 loại virus có tác
động làm tổn thơng đờng tiêu hoá gây viêm ruột ỉa chảy nh Adenovirus
type IV, Enterovirus, Rotavirus.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------9


Theo Bergenland H.U. (1992) [78] trong số những mầm bệnh thờng
gặp ở lợn trớc và sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy có rất nhiều loại virus, 29%
phân lợn bệnh tiêu chảy phân lập đợc Rotavirus, 11,2% có virus TGE, 2% có
Enterovirus, 0,7% có Parvovirus.
2.1.1.2. Do ký sinh trùng
Ký sinh trùng nói chung và ký sinh trùng đờng tiêu hoá nói riêng là
một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn cũng nh ở các loài gia súc
khác. Tác hại của chúng là cớp chất dinh dỡng của cơ thể vật chủ, tiết độc
tố đầu độc cơ thể vật chủ, ngoài ra trong quá trình sinh trởng phát triển
chúng còn tác động cơ giới gây tổn thơng niêm mạc đờng tiêu hoá và là cơ
hội khởi đầu cho một quá trình nhiễm trùng. Có rất nhiều loại ký sinh trùng
đờng ruột tác động gây ra hội chứng tiêu chảy nh sán lá ruột lợn
(Fasciolosis busky), giun đũa lợn (Ascaris suum)
Tác giả Nguyễn Kim Thành (1999) [63] cho biết trong đờng ruột của
lợn tiêu chảy đ tìm thấy giun đũa ký sinh với lợng không nhỏ.

Theo Phan Địch Lân, Phạm sỹ Lăng (1995) [24] giun đũa ký sinh trong
ruột non của lợn là loài Ascarissuum. Giun đũa lợn phát triển và gây bệnh
không cần vật chủ trung gian, lợn trực tiếp nuốt phải trứng (ấu trùng gây
nhiễm), khi vào cơ thể lợn trứng sẽ thực hiện quá trình di hành và phát triển
thành giun trởng thành ký sinh ở đờng tiêu hoá.
Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [22] sán lá ruột lợn và giun đũa
lợn ký sinh trong đờng tiêu hoá, chúng làm tổn thơng niêm mạc đờng tiêu
hoá gây viêm ruột ỉa chảy.
Theo Phan Địch Lân (1995) [24], lợn nhiễm giun đũa với biểu hiện lâm
sàng là tiêu chảy vì giun đũa tác động bằng cơ giới gây viêm ruột, tiết độc tố
để đầu độc và chiếm đoạt thức ăn của cơ thể lợn, làm cho lợn con gầy yếu,
chậm lớn, suy dinh dỡng, sinh trởng phát dục chậm và không đầy đủ, sản
phẩm thịt giảm đến 30%.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------10


2.1.1.3. Nguyên nhân khác
- Do thời tiết khí hậu
Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sức đề kháng của cơ thể
gia súc. Khi có sự thay đổi các yếu tố nh : nhiệt độ, ẩm độ, độ thoáng khí của
chuồng nuôi đều ảnh hởng đến tình trạng sức khoẻ của lợn.
Đặc biệt, ở lợn con theo mẹ, do cấu tạo và chức năng sinh lý của các hệ
cơ quan cha ổn định và hoàn thiện, hệ thống tiêu hoá, miễn dịch, khả năng
phòng vệ và hệ thống thần kinh đều cha hoàn thiện. Vì vậy lợn con là đối
tợng chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh mạnh nhất, bởi các phản ứng
thích nghi và bảo vệ của cơ thể còn rất yếu.
Lạnh, ẩm là hai yếu tố gây rối loạn hệ thống điều hoà trao đổi nhiệt của
cơ thể, từ đó dẫn đến quá trình rối loạn trao đổi chất. Khi nhiệt độ quá lạnh,
thân nhiệt giảm xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn vào các cơ

quan nội tạng. Khi đó mạch máu thành ruột bị xung huyết làm trở ngại cho
việc tiêu hoá. Thức ăn bị đình trệ, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây thối rữa phát
triển. Quá trình lên men, tạo nhiều sản phẩm độc, chất độc làm hng phấn gây
tăng nhu động ruột. Đồng thời tính thấm thành mạch tăng, làm tăng tiết nớc
vào lòng ruột, làm cho phân nh o ra, kết hợp với nhu động ruột tăng, phân
đợc tống ra ngoài nhiều gây ỉa chảy.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy điều kiện môi trờng sống lạnh,
ẩm đ làm thay đổi các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu của cơ thể lợn, biến đổi
về chức năng và hình thái của hệ tuần hoàn, hệ nội tiết, hệ bài tiết có liên quan
đến phản ứng điều hoà nội mô. Khi thay đổi về các chỉ tiêu sinh lý, sức đề
kháng của cơ thể giảm đi là điều kiện để cho các vi khuẩn đờng ruột tăng độc tính
và gây bệnh.
Đào Trọng Đạt và cs (1996) [10], Phạm Khắc Hiếu và cs (1998) [18]
cũng cho rằng các yếu tố stress lạnh, ẩm ảnh hởng rất lớn đến lợn sơ sinh,
lợn con vài ngày tuổi. Trong các yếu tố về tiểu khí hậu thì quan trọng nhất là

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------11


nhiệt độ và độ ẩm. Độ ẩm thích hợp cho lợn là từ 75 đến 85%. Việc làm khô
và giữ ấm chuồng nuôi là vô cùng quan trọng.
Theo các tác giả Niconxki V.V. (1986) [33], Sử An Ninh (1993) [32],
Hồ Văn Nam và cs (1997) [30] khi gia súc bị lạnh, ẩm kéo dài sẽ làm giảm
phản ứng miễn dịch, giảm tác động thực bào, do đó gia súc dễ bị vi khuẩn cờng
độc gây bệnh.
- Do kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng
Trong chăn nuôi lợn, việc thực hiện đúng quy trình kỹ thuật chăm sóc
nuôi dỡng sẽ đem lại sức khoẻ và tăng trởng cho đàn lợn. Khi thức ăn chăn
nuôi không đảm bảo, chuồng trại không hợp lý, kỹ thuật chăm sóc không phù
hợp, là nguyên nhân làm cho sức đề kháng của lợn giảm và dịch bệnh của lợn

tăng lên.
Thức ăn bị nấm mốc, nguyên nhân gây ra tiêu chảy. Bản chất của độc tố
nấm mốc là polypeptid, các hợp chất quinol, các hợp chất nhân piron. Trong
các loại độc tố nấm mốc thì Aflatoxin là loại độc tố đợc quan tâm nhất hiện
nay. Hàm lợng Aflatoxin trong các mẫu thức ăn chăn nuôi ở các tỉnh phía
Bắc biến động từ 10 đến 2800 à g/1kg thức ăn. Có đến 10% các loại thức ăn
hiện dùng là không an toàn cho gia súc, gia cầm (Trần Thế Thông, L Văn
Kính (1996)). Độc tố nấm mốc với hàm lợng cao có thể gây chết hàng loạt
gia súc với biểu hiện nhiễm độc đờng tiêu hoá, tiêu chảy dữ dội.
Thức ăn thiếu đạm, tỷ lệ protit và axit amin không cân đối dẫn đến quá
trình hấp thu chất dinh dỡng không tốt. Cơ thể lợn thiếu dinh dỡng, hàm
lợng albumin huyết thanh giảm và kéo theo hàm lợng globulin huyết
thanh cũng giảm. Hậu quả là khả năng miễn dịch của cơ thể giảm đi rõ rệt, tạo
điều kiện cho các vi khuẩn phát triển và gây bệnh.
Thức ăn ôi thiu, thức ăn d thừa trong chuồng nuôi, thay đổi loại thức
ăn đột ngột, cho lợn ăn quá nhiều đều là nguyên nhân gây ra tiêu chảy ở lợn.
- Do stress
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------12


Theo Phạm Khắc Hiếu và cs (1998) [18] hệ thống tiêu hoá (dạ dày,
ruột) của lợn mẫn cảm đặc biệt với stress. Hiện tợng stress thờng gây nên
biểu hiện chán ăn, nôn mửa, tăng nhu động ruột, có khi tiêu chảy, đau bụng.
Theo Sử An Ninh và cs (1981) [31] bệnh phân trắng lợn con có liên
quan đến trạng thái stress. Hầu hết lợn con bị bệnh phân trắng có hàm lợng
Cholesterol trong huyết thanh giảm thấp. Sự thay đổi các yếu tố khí hậu, thời
tiết, mật độ chuồng nuôi, phơng thức chăn nuôi, vận chuyển đi xa đều là
những tác nhân stress quan trọng trong chăn nuôi, dẫn đến hậu quả giảm sút
sức khoẻ vật nuôi, là nguy cơ xảy ra các bệnh trong đó có bệnh tiêu chảy.
2.1.2. Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy

Dới tác động của các yếu tố gây bệnh, đ tạo nên một áp lực lớn ở ống
tiêu hoá. Kết quả, làm tăng nhu động ruột dẫn đến tiêu chảy. Đầu tiên tiêu
chảy là một phản xạ có lợi nhằm bảo vệ cơ thể, đẩy các tác nhân gây bệnh ra
ngoài. Song do nguyên nhân gây bệnh không ngừng phát triển và kích thích
gây tổn thơng niêm mạc, tiêu chảy kéo dài về sau tất yếu sẽ có hại cho cơ thể.
Theo Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [59], Đào Trọng Đạt và cs (1979) [7]
khi lợn con đi ngoài nhiều lần sẽ dẫn tới tình trạng mất nớc, gây rối loạn
chức năng sinh lý tiêu hoá, hấp thu của ống tiêu hoá.
Hồ Văn Nam và cs (1997) [28] cho biết, quá trình rối loạn càng trầm
trọng hơn khi hệ vi sinh vật trong ống tiêu hoá ở trạng thái mất cân bằng.
Những vi khuẩn có hại phát triển mạnh, vi khuẩn lên men gây thối phát triển
nhanh chóng. Song song với sự phát triển về số lợng của vi khuẩn thì lợng
độc tố do vi khuẩn tiết ra cũng tăng nhiều hơn. Độc tố vào máu quá nhiều sẽ
làm rối loạn cơ năng giải độc của gan và quá trình lọc thải của thận.
2.2. Những nghiên cứu về hệ vi khuẩn đờng ruột

Trong ống tiêu hoá của động vật có rất nhiều vi khuẩn, chất chứa trong
dạ dày có khoảng 103 đến 105 vi khuẩn /1gram. ở ruột, do pH tăng và môi
trờng trở nên kiềm hơn nên số lợng vi khuẩn tăng lên. Bình thờng trong
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------13


ruột của động vật trởng thành trong chất chứa ở tá tràng có từ 103 đến 106 vi
khuẩn /1gram, ở hồi tràng là 108 đến 1010 vi khuẩn/1gram, ở ruột già khoảng
1011 vi khuẩn /1gram, Nguyễn Nh Thanh và cs (2001) [62].
Theo Vũ Văn Ngữ và cs (1979) [35] vi khuẩn trong ống tiêu hoá cùng
với vật chủ hình thành một hệ thống sinh thái mà sự cân bằng là cần thiết .
Theo Lê Khắc Thận và cs (1974) [64], Nguyễn Tài Lơng (1982) [25]
những vi khuẩn đờng ruột giữ chức năng nhất định trong quá trình tiêu hóa
và có vai trò sinh lý quan trọng đối với cơ thể. ở trạng thái sinh lý bình thờng

giữa cơ thể và hệ vi sinh vật đờng tiêu hoá luôn ở trạng thái cân bằng và sự
cân bằng này là cần thiết cho cơ thể vật chủ.
Theo Vũ Văn Ngữ (1979) [35], vi khuẩn trong đờng ruột giữ vai trò là
một hàng rào vi khuẩn, ngăn chặn các vi khuẩn gây bệnh đờng ruột xâm
nhập và c trú ở ống tiêu hoá bằng tác động đối kháng giữa các vi khuẩn.
Trong điều kiện bất lợi nào đó, khu hệ vi sinh vật trong đờng tiêu hoá
bị biến động, trạng thái cân bằng bị phá vỡ, những vi khuẩn ký sinh không gây
bệnh hay gây bệnh tuỳ nghi, có điều kiện thuận lợi thì có thể nhiều loài hay
một loài nào đó sản sinh lên quá nhiều sẽ gây ra hiện tợng loạn khuẩn.
Theo Nguyễn Thị Khanh (1994) [20], loạn khuẩn thể hiện sự biến động
về số lợng và chất lợng của các nhóm vi khuẩn. Có thể một loài nào đó tăng
về số lợng hoặc tăng về độc lực, cũng có thể có sự đột biến hay sự bội nhiễm.
Vi khuẩn ở ruột già có vai trò sinh lý rất lớn, chúng tham gia vào quá
trình tiêu hoá tinh bột và chất xơ, tham gia vào quá trình chuyển hoá nớc, dị
hoá protit và sản sinh các axit amin, scatol, indol, làm giảm bilirubin ở ruột,
thuỷ phân urê, chúng tổng hợp vitamin nhóm B, vitamin nhóm K ở manh tràng và
kết tràng, giáng hoá các thuốc uống vào đờng tiêu hoá và làm nhiệm vụ khử độc.
2.2.1. Họ vi khuẩn đờng ruột
Họ vi khuẩn đờng ruột gồm tất cả các vi khuẩn có mặt ở ống tiêu hoá.
Đây là một họ lớn, bao gồm các trực khuẩn gram âm, sống ở ống tiêu hoá của
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------------------14


×