Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Giao an cong nghe 8 nam hoc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.67 KB, 117 trang )

Giáo án: Công nghệ 8

Giáo viên: Dương Văn Cường
Tiết: 05

Soạn ngày: 13/9/2010

Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay
thường gặp: Như hình trụ, hình nón, hình cầu
2. Kỹ năng: Học sinh đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón,
hình cầu.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, tìm hiểu, nhận biết được các đồ dùng trong
gia đình có hình dạng các khối đã học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK
- Mẩu hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu
- Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, đọc phần có thể em chưa biết
SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Khối đa diện được tạo ra ntn ?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: giới thiệu bài học;
- Các khối tròn xoay

Nội dung ghi bảng



HĐ1: Tìm hiểu các khối tròn xoay
GV: Cho h/s quan sát tranh và đặt câu hỏi
? các khối tròn xoay có tên gọi là gì?
HS: Trả lời
GV: chúng được tạo thành ntn?
GV cho hs điền vào chỗ trống SKG.
HS: Trả lời giáo viên tổng hợp ý kiến rút ra
kết luận.
HĐ2. tìm hiểu hình chiếu của hình trụ,
hình nón, hình cầu.
GV: em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình

I. Khối tròn xoay.
- Khối tròn xoay được tạo
thành khi quay 1 nữa các
hình quanh 1canh cố định:
a. Hình chữ nhật
b. Hình tam giác vuông
c. Nữa hình tròn.
II.Hình chiếu của hình
trụ, hình nón,hình cầu.

Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn

Cường

6.5 và hãy cho biết mỗi hình chiếu có hình
dạng NTN?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào
của khối tròn xoay?
HS: Trả lời
GV: tên gọi của các hình chiếu cú hình dạng
gì?
GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.1
SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài
tập.
GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.2
SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài
tập.
GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.3
SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài
tập.
GV: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần mấy
hình chiếu và gồm những hình chiếu nào?
HS: Trả lời.

- Đường kính, chiều cao.
1.Hình trụ:
- Hình 6.3 SGK
2. Hình nón:
- Hình 6.4 SGK.
3. Hình cầu:
- Hình 6.5 SGK.


4. Củng cố:
- GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Củng cố bằng cách đặt câu hỏi: Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu
đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạch, thì hình chiếu
đứng và hình chiếu cạch có hình dạng gì?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK
- Học phần ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị TH đọc bản vẽ các khối tròn xoay.

Tiết: 06

Soạn ngày: 13/9/2010
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

2


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

Bài 7: Thực hành
Bản vẽ các khối tròn xoay
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của
vật thể có dạng khối tròn xoay.

2. Kỹ năng: Học sinh đọc được bản vẽ vật thể phát huy được trí tưởng tượng
không gian.
3. Thái độ: Có thói quen làm việc nghiêm túc khoa học, và có thể đọc được
các bản vẽ có dạng các khối tròn xoay trong cuộc sống. Bước đầu hình thành
tác phong công nghiệp trong học sinh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 7 và nghiên cứu SGK.
- Đọc và tham khảo tài liệu chương IV phần hình chiếu trục đo.
- Mẫu hình các vật thể.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Hình trụ được tạo thành ntn? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ // với mặt
phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng
gì?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài học:
GV: Nội dung thực hành gồm 2 phần.
Phần 1. Trả lời câu hỏi bằng phương pháp
lựa chọn và đánh dấu ( x) vào bảng 7.1
SGK để tỏ ra sự tương quan giữa các bản
vẽ với các vật thể.
Phần 2. Phân tích hình dạng vật thể bằng
cách đánh dấu ( x ) vào bảng 7.2 SGK.
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm:
I. Chuẩn bị:
GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành

(sgk)
của học sinh.
GV: Nêu cách trình bày bài làm bài cho
học sinh bằng hình vẽ trên bảng.
HS: Nghiên cứu các vật thể ở hình 7.2, tìm II. Nội dung:
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

3


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

hình chiếu của các vật thể để sau đó điền
(sgk)
vào bảng: 7.1 và 7.2
HĐ3.Tổ chức thực hành:
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài.
III. Các bước tiến hành.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. (HS Làm vào giấy A4)
4. Củng cố:
- GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Cách thực hiện quy trình
- Thái độ học tập
GV: Thu bài về nhà chấm
5. Hướng dẫn về nhà

- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 8 ( SGK ).
Chuẩn bị vật mẫu.

Tiết: 07

Soạn ngày: 13/9/2010

Bài 8: Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật, hình cắt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số khái niệm về bản
vẽ kỹ thuật. Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
2. Kỹ năng: Học sinh hiểu được hình cắt của vật thể. Đọc được các bản vẽ
đơn giản có hình cắt.
3. Thái độ: Có hứng thú tìm hểu về khoa học kỷ thuật, các bản vẽ kỷ thuật.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 8.
- Vật mẫu: Quả cam và mẫu hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được
cắt làm hai, tấm nhựa trong được dựng làm mặt phẳng cắt.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

4


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường


1. ổn định tổ chức
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: Giới thiệu bài học.

Nội dung ghi bảng

HĐ1. Tìm hiểu khái niệm chung:
GV: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế
nào đối với sản xuất và trong đời
sống?

I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật:
- Là tài liệu kỹ thuật và được
dùng trong tất cả các quy trình sản
xuất.

HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Ký hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ
thuật có thống nhất không? Vì
sao?
HS: Trả lời
GV: Có thể dựng một bản vẽ cho nhiều
ngành có được không? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Trong đời sống và sản xuất ta
thường gặp những loại bản vẽ nào
là chủ yếu? Nó thuộc ngành nghề
gì?

HS: Trả lời
GV: Bản vẽ cơ khí cú liên quan đến sửa
chữa lắp đặt những gì?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn giới thiệu, bản vẽ chi
tiết và bản vẽ lắp ráp.
HĐ2.Tìm hiểu khái niệm về hình cắt:
GV: Giới thiệu vật thể rồi đặt câu hỏi;
Khi học về thực vật, động vật…
muốn thấy cấu tạo bên trong của
hoa, quả, các bộ phận bên trong
của cơ thể người…ta làm ntn?
HS: Trả lời
GV: Hình cắt được vẽ như thế nào và
dựng để làm gì?

- Ký hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ
thuật cú sự thống nhất.
- Mỗi lĩnh vực kỹ thuật sẽ có bản
vẽ riêng của ngành mình.
- Bản vẽ xây dựng: gồm những
bản vẽ có liên quan đến việc thiết
kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy
móc.
- Bản vẽ cơ khí: Gồm những bản
vẽ có liên quan đến việc thiết kế,
chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy
móc.

II.Khái niệm về hình cắt.

VD: Quả cam
Tranh hình 8.1 (SGK).
- Quan sát tranh hình 8.2
- Để biểu diễn một cách rõ ràng
các bộ phận bên trong bị che
khuất của vật thể trên bản vẽ kỹ
thuật thường dùng phương pháp
hình cắt.

Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

5


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

HS: Trả lời
GV: Tại sao phải cắt vật thể?
HS: Trả lời

- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ
hơn hình dạng bên trong của vật
thể, phần vật thể bị MP cắt, cắt
qua được kẻ gạch gạch

3.Củng cố:

- Qua bài học yêu cầu các em nắm được.
- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật ( Gọi tắt là bản vẽ).
- Có hai loại bản vẽ thường gặp:
+ Bản vẽ cơ khí:
+ Bản vẽ xây dựng
4. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi, phần ghi nhớ SGK
- Đọc và xem trước bài 9 SGK.

Tiết: 08

Soạn ngày: 13/9/2010

Bài 9: Bản vẽ chi tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh biết được nội dung của bản vẽ chi
tiết. Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản
2. Kỹ năng: Học sinh nắm được nội dung của bản vẽ.
3. Thái độ: Hình thành thói quen về tìm hiểu các chi tiết máy dùng trong
công nghiệop và đời sống.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 9.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng

Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

6


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

GV: Giới thiệu bài học.

- Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ
thuật trình bày thông tin kỹ thuật
dưới dạng bản vẽ.

HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ
chi tiết.
GV: Nêu rõ, trong sản xuất để làm ra
một chiếc máy, trước hết phải tiến hành
chế tạo các chi tiết của chiếc máy…
Khi chế tạo phải căn cứ vào bản vẽ chi
tiết
GV: Cho học sinh quan sát hình 9.1 rồi
đặt câu hỏi.
GV: Trên bảng hình 9.1 gồm những
hình biểu diễn nào?
HS: Trả lời
GV: tranh bản vẽ hình9.1 thể hiện

những kích thước nào?
HS: Trả lời
GV: Trong bản vẽ có những yêu cầu kỹ
thuật nào?
HS: Trả lời
GV: Khung tên của bản vẽ thể hiện
những gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi
tiết.
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ ống lót
GV: Trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết.

I.Nội dung của bản vẽ chi tiết.
a. Hình biểu diễn.
- Hình cắt (hc đứng) và hình chiếu
cạnh hai hình đó biểu diễn hình
dạng bên trong và bên ngoài của
ống lót.
b.Kích thước:
- Đường kính ngoài,đường kính
trong, chiều dài…
c.Yêu cầu kỹ thuật.
- Gia công xử lý bề mặt
d. Khung tên.
- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ,
ký hiệu.

II. Đọc bản vẽ chi tiết.
1.Khung tên.

2.Hình biểu diễn.
3.Kích thước.
4.Yêu cầu kỹ thuật
5.Tổng hợp.

4.Củng cố:
- Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dựng để làm gì?
5.Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

7


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

- Đọc và xem trước bài 10,12, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực
hành

Tiết: 09

Soạn ngày: 18/9/2010

Bài 11: Biểu diễn ren

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận được biết ren trờn bản vẽ chi tiết
2. Kỷ năng: Biết được quy ước ren. Nhận biết được một số loại ren thông
thường.
3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào các lao động sản xuất, tìm hiểu về sản
xuất công nghiệp.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị
- Vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải.
II. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: Giới thiệu bài học.
HĐ1.Tìm hiểu chi tiết có ren.
GV: Cho học sinh quan sát tranh
hình 11.1 rồi đặt câu hỏi.
GV: Em hãy nêu công dụng của các
chi tiết ren trên hình 11.1.

Nội dung ghi bảng
I. Chi tiết có ren.
- Tranh hình 11.1 (SGK).

HĐ2.Tìm hiểu quy ước vẽ ren.
GV: Ren có kết cấu phức tạp nên các
loại ren đều được vẽ theo cùng một
quy ước.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu


II. Quy ước vẽ ren.
1. Ren ngoài (ren trục ).
- Ren ngoài là ren được hình thành ở
mặt ngoài của chi tiết.
+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng : Nét
Tổ: Toán Lý
8
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

và hình 11.2.
GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ các
đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn
ren và đường kính ngoài, đường kính
trong.
GV: Cho học sinh đối chiếu hình
1.3.

liền đậm.
+ Đường chân ren được vẽ bằng: Nét
liền mảnh
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng
Nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín
bằng bằng: Nét liền đậm.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng
bằng: Nét liền mảnh

2. Ren lỗ (ren trong ).
- Ren trong là ren được hình thành ở
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu mặt trong của lỗ.
và tranh hình 11.4 đối chiếu hình 1.5. + Đường đỉnh ren được vẽ bằng :
HS: Điền các cụm từ thích hợp vào
Nét liền đậm.
mệnh đề SGK.
+ Đường chân ren được vẽ bằng:
Nét liền mảnh
+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng
Nét liền đậm.
+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín
bằng Nét liền đậm.
+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng:
Nét liền mảnh

GV: Đường kẻ gạch gạch được kẻ
đến đỉnh ren.
GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh
bị che khuất và đường bao khuất
được vẽ bằng nét gì?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận

3. Ren bị che khuất.
- Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các
đường đỉnh ren, chân ren và đường

giới hạn ren đều được vẽ bằng nét
đứt.

3. Củng cố.
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài.
Hướng dẫn học sinh đọc phần có thể em chưa biết và
4. Hướng dẫn về nhà .
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

9


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 13

Tiết: 10

Soạn ngày: 18/9/2010

Thực hành
Bài 10: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 12: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: học sinh biết được nội dung của bản vẽ chi tiết đơn giản có

hình cắt. Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản, bản vẽ chi tiết có ren.
2. Kỹ năng: Học sinh có tác phong làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Xây dựng tinh thần làm việc nghiêm túc khoa học đúng theo quy
trình kỷ thuật. Bước đầu hình thành tác phong công nghiệp trong học sinh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Nghiên cứu SGK bài 10, 12.Nghiên cứu nội của dung bài học chuẩn bị
- Dụng cụ: Thước, êke, compa
- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: Giới thiệu bài học.

Nội dung ghi bảng

GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt được của
bài 10,12 trình bày nội dung, trình tự
tiến hành
HĐ1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày báo cáo

I.Chuẩn bị.
- SGK
II.Nội dung.


Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

10


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

GV: Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết
vũng đai ( hình 10.1). và ghi nội dung
cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1.
HĐ3.Tổ chức thực hành.
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài thực
hành vào bản thu hoạch (giấy A4).
HS: Làm bản thu hoạch tại lớp.

GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu sau
đó gọi đại diện từng nhóm đứng tại chổ

- SGK
III. các bước tiến hành.
1. Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
cú hình cắt:
Gồm 5 bước.
+ Đọc khung tên.

- Tên gọi chi tiết: Vòng đai
- Vật liệu: Thép
- Tỉ lệ: 1:2
- Bản số: 10.01
- Tên nhà máy sản xuất.
+ Đọc hình biểu diễn.
- Tên gọi hình chiếu: Hình
chiếu đứng và hình chiếu
bằng.
- Vị trí hình cắt: ở hình chiếu
đứng.
+ Đọc kích thước.
- Kích thước chung140,
50,10
- Kích thước các phần của
chi tiết: Lỗ: 12, bán kính lỗ:
R25, R39, chiều dài hai lỗ:
110.
+ Đọc phần yêu cầu kỹ thuật.
- Gia công: Làm tự cạnh sắc.
- Xử lý bề mặt: Mạ kẽm
+ Tổng hợp. Chi tết có hình dạng:
Hai bên có hai hình khối chữ nhật
giữa có lỗ, giữa là nữa hình trụ.
Chi tiết được làm bằng vật
liệu thép.
Dùng để gán các chi tiết
lên các chi tiết khác.
2. đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
có ren:


Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

11


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

trình bày ý kiến của nhóm mình sau đú
giáo viên tổng hợp đánh giỏ.
4. Tổng kết, đánh giá bài thực hành.
- GV: Nhận xét tiết làm bài thực hành (những học sinh chưa được gọi lên
trình bày bài của mình dựa trên những tiêu chí giáo viên bổ sung để đánh
giá.
- GV: Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả
vào thời gian kiểm tra bài củ.
- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 13.

Tiết: 11

Soạn ngày:21/9/2010

Bài:13 Bản vẽ lắp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
2. Kỷ năng: Học sinh biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản.

Biết đọc được một số bản vẽ thông thường.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về kỷ thậu lắp ráp sản phẩm trong khoa học
kỷ thuật và đời sống.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13.
- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ chi tiết có ren.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bảng

Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

12


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

GV: Giới thiệu bài học.
HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu
vòng đai được tháo rời các chi tiết và

lắp lại để biết được sự quan hệ giữa các
chi tiết.
GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ bộ
vòng đai và phân tích chi nội dung bằng
cách đặt câu hỏi.
GV: Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu
nào? mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào?
vị trí tương đối giữa các chi tiết NTN?
HS: Trả lời
GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có
ý nghĩa gì?
HS: Trả lời.
GV: Bảng kê chi tiết gồm những nội
dung gì?
HS: Trả lời.
GV: Khung tên ghi những mục gì? ý
nghĩa của từng mục?
HS: Trả lời.
HĐ2. Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp.
GV: Cho học sinh xem bản vẽ lắp bộ
vòng đai ( Hình 13.1 SGK ) và nêu rõ
yêu cầu của cách đọc bản vẽ lắp.
GV: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp bảng
13.1 SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh dùng bút màu
hoặc sáp màu để tô các chi tiết của bản
vẽ.

I. Nội dung của bản vẽ lắp.
- Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng

trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng
sản phẩm.
- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu
và hình cắt, diễn tả hình dạng, kết
cấu và vị trí các chi tiết máy của
bộ vòng đai.
- Kích thước chung của bộ vòng
đai.
- Kích thước lắp của chi tiết.
- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết,
số lượng,vật liệu.
- Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản
vẽ, cơ sở thiết kế.

II. Đọc bản vẽ lắp.
- Bảng 13.1 SGK.
* Chú ý. ( SGK ).

4.Củng cố:
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nêu câu hỏi để học
sinh trả lời.
GV: Cho học sinh nêu trình tự cách đọc bản vẽ lắp.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trước bài 15 SGK
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

13



Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

Tiết: 12

Soạn ngày: 27/9/2010

Bài 14: Thực hành

Bản vẽ lắp đơn giản
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh đọc được bản vẽ lắp.
- Nhận biết được một số bản vẽ lắp đơn giản trong đời sống và sản
xuất.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu về các bản vẽ lắp trong đời sống và sản
xuất. Bước đầu hình thành tác phong công nghiệp trong học sinh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Hãy so sánh nội dung của bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết? Bản vẽ lắp
dùng để làm gì ?
- HS2: Nêu trình tự cách đọc bản vẽ nhà ?
3. Nội dung thực hành
Hoạt động của GV và HS
. Giáo viên giới thiệu bài học.
GV: Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày

nội dung và trình tự tiến hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
.HĐ1:Tìm hiểu cách trình bày bài
làm.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài trên
khổ giấy A4.
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
GV: Kẻ bảng trình bày như mẫu.
HĐ2: Tổ chức thực hành.

Nội dung ghi bảng
I. Chuẩn bị
- ( SGK ).
II. Nội dung.
- Đọc bản vẽ hình ( hình 11.4)

III. Các bước tiến hành.
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

14


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

GV hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ như

trình tự đã học ở bài 13
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của
giáo viên.

(HS làm vào giấy A4)

HS: Làm bài hoàn thành tại lớp.
chuẩn bị,cách thức thực hiện.
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
bài thực hành của mình
4.Củng cố.
- GV: Nhận xét giờ làm bài tập TH.
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu
bài học.
- Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau học bài bản vẽ nhà, về nhà đọc trước bài 15.

Tiết: 13

Soạn ngày:2/10/2010

Bài 15: Bản

vẽ nhà đơn giản

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.Biết đọc
được trình tự một bản vẽ nhà đơn giản. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ

nhà.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái đô: Có ý thức tìm hiểu về các bản vẽ dùng trong xây dựng dân dụng.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 15 Tranh vẽ các hình của bài 15
- Mô hình nhà tầng, nhà cấp 4.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

15


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

2. Kiểm tra bài cũ
- HS: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: Giới thiệu bài học.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ
nhà.
GV: Cho học sinh quan sát hình phối cảnh
nhà một tầng sau đó xem bản vẽ nhà.
GV: Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang
qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt

bằng diễn tả các bộ phận nào của ngôi
nhà?
GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì? Kích thước của ngôi nhà, của
từng phòng, từng bộ phận ngôi nhà ntn?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu quy ước một số bộ phận
của ngôi nhà.
GV: Treo tranh bảng 15.1 và giải thích
từng mục ghi trong bảng, nói rõ ý nghĩa
từng kí hiệu.
GV: Kí hiệu 1 cánh và 2 cánh mô tả cửa ở
trên hình biểu diễn ntn?
HS: Học sinh trả lời
GV: Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố
định, mô tả cửa sổ trên các hình biểu diễn
nào?
HS: Trả lời
GV: Kí hiệu cầu thang, mô tả cầu thang ở
trên hình biểu diễn nào?
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà.
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ nhà một
tầng ( Nhà cấp 4 ) ở hình 15.1 SGK theo
trình tự bảng 15.2.

Nội dung ghi bảng
I. Nội dung bản vẽ nhà.
- Bản vẽ nhà là bản vẽ XD
thường dùng.

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu
diễn (Mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt ). Các số liệu xác định hình
dạng kích thước, cấu tạo ngôi
nhà.

II. Kí hiệu quy ước một số bộ
phận của ngôi nhà.
- Bảng 15.1 ( SGK ).

III. Đọc bản vẽ nhà.
- Đọc bản vẽ .
- Kẻ bảng .Ghi phần trả lời vào
bảng những nội dung sau:
1. Khung tên
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
Tổ: Toán Lý
16
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

4. Các bộ phận

4.Củng cố.

- HS đọc phần ghi nhớ và nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài16 SGK
- Chuẩn bị dụng cụ thước kẻ, êke, com pa để giờ sau thực hành.

Tiết: 14

Soạn ngày: 2/10/2010

Bài 16:

Thực hành

Đọc bản vẽ nhà đơn giản
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh đọc được bản vẽ nhà đơn giản.
Nhận biết được một số bản vẽ nhà dùng trong xây dựng và đời sống..
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Có ý thức thực hành nghiêm túc, làm việc khoa học đúng theo
quy trình kỷ thuật. Bước đầu hình thành tác phong công nghiệp trong học
sinh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào ? Chúng được đặt ở những
vị trí nào trên bản vẽ ?
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011


17


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

- HS2: Các hình biểu diễn thể hiện những vị trí nào của ngôi nhà? Nêu trình
tự đọc bản vẽ
3. Nội dung thực hành
Hoạt động của GV và HS
. Giáo viên giới thiệu bài học.
GV: Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày
nội dung và trình tự tiến hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
.HĐ1:Tìm hiểu cách trình bày bài
làm.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài trên
khổ giấy A4.
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
GV: Kẻ bảng trình bày như mẫu.
HĐ2: Tổ chức thực hành.

Nội dung ghi bảng
I. Chuẩn bị
- ( SGK ).
II. Nội dung.
- Đọc bản vẽ hình ( hình 16.1)


III. Các bước tiến hành.
- Đọc bản vẽ .
- Kẻ bảng .Ghi phần trả lời vào
bảng những nội dung sau:
5. Khung tên
6. Hình biểu diễn.
7. Kích thước.
Các bộ phận

HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
HS: Làm bài hoàn thành tại lớp.
chuẩn bị,cách thức thực hiện.
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
bài thực hành của mình

4.Củng cố.
GV: Nhận xét giờ làm bài tập TH.
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu
bài học.
Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và ôn tập phần 1 bản vẽ kỹ thuật để giờ sau ôn tập.
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi và đáp án để giờ sau ôn tập.

Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

18



Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

Tiết: 15

Soạn ngày:10/10/2010

ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học,
Bản vẽ kỹ thuật.
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiểm tra bản vẽ kỹ thuật.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng hệ thống lại kiến thức đã học và ghi nhớ
sâu hơn.
3. Thái độ: Có ý thức tổng hợp kiến thức chuẩn bị tốt cho việc làm bài kiểm
tra của mình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Nội dung ôn tập
GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần vẽ kỹ thuật bằng cách đưa ra hệ thống
câu hỏi và bài tập.
GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập
Câu hỏi:
Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật?

Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?
Câu3: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?
Câu4: Các khối hình học trường gặp là những khối nào?
Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện?
Câu6: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
Câu8: Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng.
Câu 9: Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?
Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?

Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

19


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

Bài tập:
Bài 1: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của nó ( h.2) Hãy đánh dấu ( x ) vào
bảng 1 để tỏ rõ sự tương quan giữa các mặt A,B,C,D của vật thể với các hình
chiếu 1,2,3,4,5 của các mặt
Hình 2. Bản vẽ các hình chiếu ( 53. SGK).
Bài 2: Cho các hình chiếu đứng 1,2,3 hình chiếu bằng 4,5,6 hình chiếu cạch
7,8,9 và các vật thể A,B,C ( h.3) hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để tỏ rõ
sự tương quan giữa các hình chiếu trong vật thể.
Hình 3 các hình chiếu của vật thể ( 54 ) sgk.

Bài 3: Đọc bản vẽ các hình chiếu ( h 4a và h 4b) sau đó đánh dấu ( x ) vào
bảng 3 và 4 để tỏ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng
( Hình 4 ( 55 ) ).
Bài 4.Đọc lại bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp, bản vẽ nhà trong SGK.

3. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị vật liệu, dụng
cụ để giờ sau kiểm tra 45/

Tiết: 16

Soạn ngày: 10/10/2010

Tiết:18 Kiểm tra 45/
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trong quá trình học.
Qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy và truyền thụ kiến
thức cho phù hợp với đối tượng học sinh.
2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập kiểm
tra.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài, phát huy tính tích cực sáng tạo trong
học tập.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

20



Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

- GV: Câu hỏi kiểm tra đáp án, thang điểm
- HS: Thước kẻ, bút chì, giấy kiểm tra.
III. Tiến hành kiểm tra
• Thiết lập ma trận và thang điểm.

Tổng

Nhận biết
TN
TL
Câu1

Câu2

Câu3

Câu4



Thông hiểu
TN
TL
Câu5
2,5đ
Câu6



4,5đ

Vận dụng
TN
TL
Câu7
1,5đ

1,5đ

• Đề kiểm tra và đáp án

kiểm tra môn: công nghệ 8
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: ....................................................Lớp.............................................
Ngày kiểm tra........./…./2010.
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh

Đề Bài
A. Trắc nghiệm khách quan( 4 điểm):
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Khối đa diện được bao bởi các hình:
A. Chữ nhật.
B. Tam giác.
C. Đa giác phẳng.
D. Hình vuông.

Câu 2. Hình hộp chữ nhật được bao bởi:
A. 6 hình thang cân.
B. 6 hình tam giác.
C. 6 hình chữ nhật.
D. 6 hình vuông.
Câu 3. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể:
A. Tiếp xúc với mặt phẳng cắt.
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

21


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

B. ở sau mặt phẳng cắt.
C. ở trước mặt phẳng cắt.
D. Bị cắt làm đôi.
Câu 4. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm:
A. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê.
C. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.
D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kỹ thuật.
B. Tự luận( 6 điểm):
Câu 5. Ren trục là gì? Ren lỗ là gì? Ren trục và ren lỗ muốn ăn khớp được
với nhau phải đảm bảo các yêu cầu gì?
Câu 6. Bản vẽ nhà gồm những nội dung gì? Chúng thể hiện các bộ phận nào

của ngôi nhà?
Câu 7. Vẽ ba hình chiếu của vật thể sau:

Đáp án
Câu1: C
Câu2: C
Câu3: B
Câu4: D
Câu5: Ren trục là ren được hình thành ở mặt ngoài của trục. Ren lỗ là ren
được hình thành ở mặt trong của lỗ. Ren trục và ren lỗ ăn khớp được với
nhau phải đảm bảo các yếu tố: dạng ren, đường kính ren, bước ren, hướng
xoắn … phải như nhau.
Câu6: Bản vẽ nhà gồm: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.
Câu7:

Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

22


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

Tiết: 17

Soạn ngày: 16/10/2010


Bài 18: Vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết phân biệt được các vật
liệu cơ khí phổ biến. Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình
tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. Nhận biết
được các đồ dùng trong đời sốn hàng ngày và trong sản xuất được làm bằng
vật liệu gì.
3. Thái độ:- Tinh thần học tập nghiêm túc, tuân thủ theo các quy trình
trong học tập.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen,
kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo…
- Học sinh đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí
thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
GV: Giới thiệu bài học trong đời sống
và sản xuất con người đã biết sử dụng
các dụng cụ máy móc và phương pháp
gia công để làm ra những sản phẩm
phục vụ cho con người…

Nội dung ghi bảng
- Giúp cho con người tăng năng
suất lao động, các đồ dùng có tính
năng thông minh giúp con người
tiết kiệm thời gian…

I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.

HĐ1.Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ 1.Vật liệu bằng kim loại.
biến.
a. Kim loại đen.
HS: Trong đời sống và sinh hoạt em
- Thành phần chủ yếu của thép là:
thấy các đồ dùng gia đình như soong,
sắt và các bon.
Tổ: Toán Lý
23
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011


Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

nồi rổ, rá… được làm bằng những loại
vật liệu nào ?
GV: Bổ sung và rút ra kết luận có 2
loại vật liệu chính:
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình
18.1
GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và
công dụng của vài loại vật liệu phổ
biến như: Gang, thép, hợp kim đồng…
GV: phân biệt gang và thép cho học
sinh rỏ.

- Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu

≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14%
là gang. Tỷ lệ các bon càng cao thì
vật liệu càng cứng và giòn.
- Tùy theo cấu tạo và tính chất:
+ Gang được phân làm 3 loại:
Gang xám, gang trắng và gang
dẻo.
+ Thép chia thành 2 lọai: Thép
các bon và thép hợp kim.
b. Kim loại màu.
- Kim loại màu có 2 loại chính,
chủ yếu là đồng, nhôm và hợp kim
của chúng.

HS: Em hãy cho biết, dây dẫn điện
thường được làm bằng những loại vật
liệu gì?
GV: Đưa ra bảng ở SGK học sinh hoàn
thành. GV bổ sung.
GV So sánh vật liệu kim laọi và vật
liệu phi kim loại:
HS: Rổ, rá, tay cầm của nồi, chảo, võ
bát bi và lốp xe … Được làm bằng vật
liệu gì?
GV: Kết luận có 2 loại chính.

2.Vật liệu phi kim.

GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cách
điện bằng cao su.

HS: Trả lời.
HĐ2.Tìm hiểu tính chất cơ bản của
vật liệu cơ khí:
GV: Em hãy lấy VD về tính chất cơ
học
HS: Lấy VD.

a. Chất dẻo.
- Chất dẻo nhiệt: có nhiêt có nhiệt
độ nóng xhảy thấp, không bị ô xy
hóa, dễ gia công…. Dùng làm các
đồ dung như: áo mưa, rổ, rá…
- Chất dẻo nhiệt rắn: chịu được
nhiệt độ cao, không dẫn điện…
Dùng làm võ bút máy, tay cầm của
nồi…
b. Cao su.
- Có khã năng đàn hồi tốt, giảm
chấn, …dùng làm đai truyền, lốp
xe..

GV: Em có nhận xét gì về tính dẫn
điện, dẫn nhiệt của thép, đồng nhôm?
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

24



Giáo án: Công nghệ 8
Giáo viên: Dương Văn
Cường

HS: Trả lời
GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá
học
HS: Lấy VD giáo viên nhận xét.
GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép
và tình rèn của nhôm?
HS: Trả lời
GV: Sử dụng một số câu hỏi tổng hợp
sau:
- Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ
ra những chi tiết ( hay bộ phận ) của xe
đạp được làm từ thép, chất dẻo, cao su,
các vật liệu khác.
HS: Tính chất cơ học của vật liệu là gì?
GV Bổ sung kết luận

II. Tính chất cơ bản của vật liệu
cơ khí.
1.Tính chất cơ học.
- Tính cứng, tính dẻo, tính bền…

HS; Tính chất vật lý cảu vật liệu là gì ?
GV: Bổ sung và kết luận.

3.Tính chất hoá học.
- Khả năng cảu vật liệu chịu được

tác dụng hóa hcọ trong các môi
trường như: thính chịu a xít và
muối, tính chịu ăn mòn…

2.Tính chất vật lý.
- Thể hiện qua các hiện tượng vật
lý khi thành phần hóa học không
đổi như: Nhiệt độ nóng chảy, tính
dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng
riêng…

4.Tính chất công nghệ.
- Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả
năng gia công…

HS: tính chất hóa học là gì ?
GV: Bổ sung kết luận.

HS: Tính chất công nghệ cảu vật liệu là
gì?
GV: bổ sung và kết luận.
Tổ: Toán Lý
Trường THCS Thạch Trung TP Hà Tĩnh
Năm hoc: 2010-2011

25


×