Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

phương pháp xư lý thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.15 KB, 29 trang )

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
THÔNG TIN
NHÓM THỰC HIỆN:
• PHAN THỊ THÁI
• ĐÀO THỊ THANH HIỀN
• TRẦN THỊ MỘNG TRÚC
• LÊ THỊ THU QUÝ
• TRẦN THỊ NGỌC PHƯƠNG
• NGUYỄN THỤ ĐẦU
• LÊ THỊ LAN


I. Khái niệm
• Thông tin: Thông tin là sự phản ánh sự
vật, sự việc, hiện tượng của thế giới
khách quan và các hoạt động của con
người trong đời sống xã hội.


Phân loại
Có 2 loại thông tin:
- Thông tin định tính là những thông tin về
chất của sự vật hiên tượng
- Thông tin định lượng là những thông tin
về lượng của sự vật hiện tượng


Ví dụ
• Thông tin định tính:
- Sự phân bố của quần thể thông trên
đồi Thiên An là ngẫu nhiên hay đều hay


theo nhóm.
- Mô tả hình dáng, màu sắc, cách sắp
xếp của hoa.


• Thông tin định lượng:
- Số lượng cây thông trên đồi Thiên An.
- Mật độ của quần thể lúa trong ruộng.
- Số lượng cá trưởng thành trong hồ.


II. Xử lý thông tin
1. Thông tin định lượng
Tùy thuộc tính hệ thống và khả năng thu
thập thông tin, số liệu có thể được trình
bày dưới nhiều dạng, từ thấp đến cao
gồm:
- Con số rời rạc
- Bảng số liệu
- Biểu đồ
- Đồ thị


a) Con số rời rạc
• Là hình thức thông dụng trong các
tài liệu khoa học.
• Cung cấp cho người đọc những thông
tin định lượng để có thể so sánh
được các sự kiện với nhau.
• Con số rời rạc được sử dụng trong

trường hợp số liệu thuộc các sự vật
riêng lẻ, không mang tính hệ thống,
không thành chuỗi theo thời gian.
• Ví dụ: Khảo sát các loại cá ở 2 hồ, 3
ao, 4 kênh...


b) Bảng số liệu
• Được sử dụng khi số liệu mang tính
hệ thống, thể hiện một cấu trúc hoặc
một xu thế.


• Ví dụ: Theo tài liệu FAO, diện tích đất trên
toàn thế giới vào năm 1980 như sau: Tổng
diện tích đất là 13075248 (triệu ha)
chiếm 100%. Trong đó, diện tích đất canh
tác là 1358431 (triệu ha) chiếm 10,4%,
diện tích đất lâu năm là 93784 (triệu ha)
chiếm 0,7%, diện tích chuyên đồng cỏ là
3116685 (triệu ha) chiếm 23,8%, và cuối
cùng diện tích rừng là 4093547 (triệu ha)
chiếm 31,3%.


Bảng: Tỉ lệ diện tích các loại đất so với tổng diện
tích đất trên Trái Đất
Loại đất

Diện tích

(triệu ha) Tỉ lệ (%)

Diện tích đất

13075248

100

Diện tích đất canh tác

1358431

10.4

Diện tích cây lâu năm

93784

0.7

Diện tích chuyên đồng cỏ

3116685

23.8

Diện tích rừng

4093547


31.3

Diện tích đất không sử dụng

4412801

33.8


NHU CẦU CỦA THẾ GIỚI VỀ MỘT SỐ KIM
LOẠI ( Đơn vị triệu st)
1966

1980

1985

1990

2000

Sắt

469

900

1130

1400


2250

Đồng

5.4

9.2

10

13.5

20

Nhôm

7.7

32

55

90

250


c) Biểu đồ
• Đối với những số liệu so sánh, người

nghiên cứu có thể chuyển từ bảng số
liệu sang biểu đồ để cung cấp cho
người đọc một hình ảnh trực quan về
tương quan giữa hai hoặc nhiều sự
vật cần so sánh.


SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ TRÙNG CỎ

Ngày
1
2
3
4
5
6

Số lượng cá thể
20
110
320
350
360
370



NHU CẦU CỦA THẾ GIỚI VỀ MỘT SỐ KIM
LOẠI ( Đơn vị triệu st)



Tỉ lệ diện tích các loại đất so với
tổng diện tích đất trên Trái Đất
Đất trồng cây lâu năm
Đất chuyên trồng cỏ
Đất canh tác

Đất rừng

Đất không sử dụng


d) Đồ thị
• Sử dụng khi quy mô của tập hợp số liệu đủ
lớn, để có thể từ các số liệu ngẫu nhiên,
nhận ra những liên hệ tất yếu.
• Để lập được đồ thị, người nghiên cứu cần
phán đoán đưa ra sơ bộ những mô hình
toán từ tập hợp số liệu đã thu thập được
(công thức, phương trình, hệ phương
trình, quan hệ hàm, v.v…).
• Để có thể tìm được mô hình toán phù hợp
để sử lý số liệu, người nghiên cứu cần có
những kiến thức nhất định về toán.


CÁC THAM SỐ TRONG TÍNH
TOÁN ĐỊNH LƯỢNG
1/ Số trung bình cộng: đặc trưng cho sự tập
trung của số liệu.



2/ Phương sai (s2) và độ lệch chuẩn (s)
dùng để chỉ sai lệch bình phương
trung bình của các giá trị thu được
trong mẫu.

Độ lệch chuẩn càng nhỏ thì số liệu thu
được càng ít phân tán, kết quả giá trị
trung bình có độ tin cậy cao.


Ví dụ: xác định mật độ quần thể thực vật bằng ô tiêu
chuẩn
- Số cá thể trung bình:

= 65/15= 4,33
- Phương sai:
= 3,8
- Độ lệch chuẩn: s = 1,95

STT

Số cá thể (x)

1

3

2


4

3

6

4

2

5

5

6

1

7

3

8

6

9

3


10

3

(s )= 0

: phân bố đều

(s2)=

:phân bố ngẫu nhiên

11

8

(s2)>

:phân bố nhóm

12

4

13

6

14


7

15

4

2

Kết luận: quần thể thực vật phân bố
ngẫu nhiên.


2. Thông tin định tính
• Mục đích:
Nhận dạng bản chất và mối liên hệ
bản chất giữa các sự kiện.
Cho phép hình dung một cách trực quan
các mối liên hệ giữa các yếu tố trong cấu
trúc của một sự vật mà không quan tâm
đến kích thước thực hoặc tỉ lệ thực của
chúng.


Một số loại sơ đồ thông dụng
• Sơ đồ song song là loại sơ đồ mô tả mối liên hệ
đồng thời giữa một yếu tố khác trong một hệ
thống sự vật.
• Ví dụ : các bộ phận gủa cây
Rễ


Cây

Thân




• Sơ đồ nối tiếp là loại sơ đồ mô tả liên hệ
kế tục nhau giữa các yếu tố trong cấu trúc
của một sự vật.
• Ví dụ: quá trình tạo quả của cây hạt kín

Thụ phấn

Thụ tinh

Tạo quả


• Sơ đồ các liên hệ tương tác trong trường
hợp xuất hiện những mối liên hệ qua lại
giữa sự vật này với sự vật khác.
• Ví dụ: trao đổi chất trong cơ thể

lipid

protid

glucid



• Sơ đồ cây là loại sơ đồ được sử dụng khá phổ
biến trong các hệ thống phân đẳng cấp.
• Ví dụ: phân loại thực vật hạt kín
Thực vật hạt kín

Hai lá mầm

Một lá mầm

Phân
lớp
Trạch
tả

Phân
lớp
Hành
tây

Phân
lớp
Cau

Phân
lớp
Ngọc
lan


Phân
lớp
Mao
lương

Phân
lớp
Sau
sau

Phân Phân Phân
lớp
lớp
lớp
Sổ
Hoa Cẩm
hồng chướng

Phân
lớp
Cúc


×