Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần hữu hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 107 trang )

Phần mở đầu
1.Sù cần thiết nghiên cứu đề tài
Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều tiên quyết cho bất cứ doanh nghiệp,
ngành nghề kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ nào trong nền kinh tế, quyết định sự
thành bại của doanh nghiệp. Vốn là tiền đề cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, đầu tư máy móc, trang thiết bị, mua nguyên vật liệu cho sản xuất, giao
dịch ký kết hợp đồng và tiêu thụ sản phẩm. Không có Vốn thì không thể sản
xuất sản phẩm, mà sản phẩm là công cụ để Vốn sinh lời.
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường huy động được Vốn mới chỉ
là bước đầu, quan trọng hơn và quyết định hơn là nghệ thuật phân phối và sử
dụng Vốn với hiệu quả cao nhất ảnh hưởng tới vị thế của doanh nghiệp trên
thương trường. Bởi vậy cần phải có chiến lược bảo toàn và sử dụng có hiệu
quả Vốn kinh doanh.
Vốn là điều kiện cần, quản lý Vốn là điều kiện đủ để doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nếu không biết sử dụng Vốn và sử dụng không
hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh có khi còn thua lỗ phá sản.
Huy động Vốn có nhiều cách khác nhau nhưng huy động như thế nào cho có
hiệu quả là điều khó khăn. Một doanh nghiệp có thể phải có đầu óc nhạy bén
tỉnh táo trong kinh doanh vì thành công hay thất bại chỉ cách nhau trong gang
tấc.
Nhận thức rõ vị trí của Vốn và vai trò của quản lý Vốn nên CTCP Hữu
Hưng Viglacera đã quan tâm đúng mức và luôn vươn tới hoàn thiện công tác
quản lý Vốn .
Trong thời gian thực tập ở CTCP Hữu Hưng Viglacera, qua tìm hiểu tình
hình chung về huy động và sử dụng Vốn , với sự quan tâm của công ty về vai
trò của công tác quản lý Vốn em đã đi sâu tìm hiểu về nguồn hình thành và
phân phối Vốn từ đó chọn làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp với tên đề tài

87



C
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là lý luận và thực tiễn quản trị vốn
kinh doanh của Công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera.

3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là nội dung quản trị vốn kinh doanh ở
CTCP Hữu Hưng Viglacera. Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiờn cứu được sử dụng chủ yếu trong chuyên đề là
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. Các phương pháp này được dùng
để phân tích, đánh giá các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời chuyên
đề cũn dựng cỏc chỉ tiêu đánh giá một cách toàn diện hoạt động quản trị vốn
kinh doanh của CTCP Hữu Hưng Viglacera trong thời gian qua.
5. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận chung về quản trị vốn kinh doanh để sử dụng hiệu
quả Vốn kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thương trường. Đồng thời còn nghiên cứu những thuận
lợi và khó khăn trong công tác quản trị vốn kinh doanh ở CTCP Hữu Hưng
Viglacera. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân tồn tại và đưa ra giải pháp khắc
phục nhằm hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng
Vốn của Công ty.
6. Kết cấu của chuyên đề
Nội dung chủ yếu của chuyên đề được chia thành 3 chương:
Chương I : Lý luận chung về Vốn và quản trị vốn kinh doanh ở
CTCP Hữu Hưng Viglacera

87



Chương II : Thực trạng hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh ở Công
ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera
Chương III : Các giải pháp hoàn thiện Quản trị vốn kinh doanh ở
CTCP Hữu Hưng Viglacera
Ngoài ra kết cấu của chuyên đề còn bao gồm phần mở đầu , danh mục
các từ viết tắt, phần nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục
lục.

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1.1.Khái niệm và phân loại Vốn kinh doanh
a.Khỏi niệm
Doanh nghiệp là một tổ chức có tên gọi riêng, có tài sản và có trụ sở giao
dịch khác nhau, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích sản xuất kinh doanh có lãi. Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế
mà kinh tế là động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Vậy một xã hội tồn tại và
phát triển khi các doanh nghiệp trong nền kinh tế tồn tại và thực sự phát triển.
Với bất kỳ quá trình tăng trưởng nào, muốn tiến hành hoạt động đầu tư
đều cần phải có lượng Vốn nhất định. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn bó mật thiết với quá trình
sản xuất kinh doanh, với nhu cầu của thị trường.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhu cầu xã hội, mỗi doanh nghiệp phải
đầu tư sức người sức của để nghiên cứu, sản xuất kinh doanh đáp ứng thị hiếu
87


khách hàng. Trong qỳa trỡnh đú Vốn kinh doanh là mắt xích quan trọng

không thể thiếu được. Vậy Vốn kinh doanh là gì? Có rất nhiều quan niệm về
Vốn kinh doanh, mỗi quan niệm đều nói lên một mặt vai trò của nó.
Theo nghĩa rộng, Vốn không chỉ đơn thuần là tiền tệ mà còn là nguồn
lực như tài nguyên, lao động, trí tuệ, máy móc thiết bị, phát minh sáng chế,
lợi thế so sỏnh… Khái niệm này cho chóng ta một cái nhìn rộng về Vốn, nó là
tất cả những gì mà doanh nghiệp có thể tiến hành sản xuất kinh doanh.
Hiểu theo nghĩa hẹp thì Vốn là một trong các yếu tố vật chất đầu vào để
sản xuất kinh doanh. Khái niệm này có một cái nhìn đơn giản về Vốn, không
thấy được tính sáng tạo, linh hoạt của Vốn. Khái niệm này chỉ thích hợp với
trình độ quản lý thời sơ khai. Theo một số nhà kinh tế học lại cho rằng: Vốn
là lượng sản phẩm tạm thời phải hy sinh tiêu dùng ở hiện tại của nhà đầu tư
để đẩy mạnh sản xuất tăng tiêu dùng trong tương lai.
Qua nghiên cứu các khái niệm trên, chúng ta có thể rót ra một khái niệm
toàn diện về Vốn kinh doanh như sau: Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ tài sản và các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt
động kinh doanh bao gồm:
- Tài sản hiện vật như nhà kho, cửa hàng, hàng hoá dự trữ
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng và đá quý
- Bản quyền sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình khác
b.Phõn loại Vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường để có thể tạo lập, huy động triệt để còng
như để tổ chức sử dụng Vốn hợp lý có hiệu quả nhất cần phải nắm rõ được
cơ cấu Vốn của Doanh nghiệp. Từ đó, có thể xác lập kế hoạch bổ sung, huy
động Vốn phù hợp và đáp ứng kịp thời nhu cầu Vốn của doanh nghiệp. Để
tiện cho việc giải quyết vấn đề trên, người ta chia Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp theo nhiều tiêu thức khác nhau.

87



* Trờn giác độ pháp luật chia thành Vốn pháp định và Vốn điều lệ
- Vốn pháp định: là số Vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo năng lực kinh
doanh đối với từng ngành nghề, từng loại hình doanh nghiệp (NĐ 221 và 222/
HĐTB ). Dưới mức Vốn pháp định không đủ điều kiện thành lập doanh
nghiệp.
Hiện nay chỉ cũn cỏc doanh nghiệp nhà nước, các công ty liên doanh có
quyết định về Vốn pháp định, cũn cỏc loại hình doanh nghiệp khác không có
quyết định về Vốn pháp định theo luật doanh nghiệp Việt Nam hiện hành.
- Vốn điều lệ: là số Vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào
điều lệ của doanh nghiệp. Tuỳ theo ngành nghề và loại hình doanh nghiệp
nhưng Vốn điều lệ không được nhỏ hơn Vốn pháp định.
* Căn cứ vào nguồn vốn, Vốn kinh doanh bao gồm Vốn chủ sở hữu và
Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu: là phần Vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,
được hình thành từ sự đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu hoặc từ sự đóng
góp bổ sung từ lợi nhuận, từ các quỹ của doanh nghiệp hay do nhà nước tài
trợ (nếu cú)… Vốn do phát hành cổ phiếu (Công ty cổ phần), Vốn liên
doanh liên kết (Công ty liên doanh) doanh nghiệp có quyền sử dụng lâu dài
trong quá trình hoạt động của mình. Vốn chủ sở hữu được xác định là phần
Vốn còn lại trong tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
- Nợ phải trả: là phần Vốn mà doanh nghiệp huy động, khai thác trên cơ
sở các chính sách, chế độ nhà nước quy định và các hợp đồng đã thoả thuận
giữa các doanh nghiệp với các tổ chức, đơn vị, cá nhân khác như các khoản
tiền vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng, các khoản đi chiếm dụng như các
khoản nợ phải trả cho người bán, cho cán bộ công nhân viên. Nợ phải trả
doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán số Vốn này sau một thời gian nhất
định.

87



Thông thường, doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn trên để đảm
bảo cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Tỷ trọng của hai loại
Vốn này tùy thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt
động, còng như quyết định của người quản lý trên cơ sở tình hình thực tế của
doanh nghiệp.
* Nếu căn cứ vào phạm vi huy động Vốn , Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
- Nguồn Vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn Vốn có thể huy động
được từ bản thân doanh nghiệp như tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các
khoản dự phòng, các khoản thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ…
- Nguồn Vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn Vốn mà doanh nghiệp có
thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình
bao gồm Vốn vay từ ngân hàng, vay từ phát hành trái phiếu, nợ người cung
cấp và các khoản nợ khỏc…
Nếu nguồn Vốn bên trong có vai trò quan trọng đối với sự phát triển
doanh nghiệp thì nguồn Vốn bên ngoài có vai trò quyết định và không thể
thiếu được. Với nguồn Vốn bên trong doanh nghiệp có thể tự chủ được số
Vốn cần thiết, chi phí sử dụng từ nguồn Vốn này rất thấp so với các chi phí
doanh nghiệp bỏ ra huy động các nguồn Vốn từ bên ngoài doanh nghiệp. Khi
nguồn Vốn bên trong của doanh nghiệp đã huy động hết mà Vốn không đủ
đáp ứng nhu cầu Vốn sản xuất, kinh doanh thì cần huy động Vốn từ bên
ngoài. Hơn nữa sử dụng Vốn bên ngoài doanh nghiệp sẽ nâng cao được tỷ
suất lợi nhuận Vốn chủ sở hữu. Vì thế cần phải đảm bảo phù hợp cơ cấu giữa
hai nguồn Vốn này
* Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng, Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp được chia thành nguồn Vốn thường xuyên và nguồn Vốn tạm thời
- Nguồn Vốn thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định, lâu dài
mà doanh nghiệp có thể sử dụng dài hạn. Nguồn vốn này bao gồm nguồn vốn
87



chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn. Nguồn vốn này được hình thành do việc
mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểu, thường xuyên cần thiết cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nguồn Vốn tạm thời: là nguồn Vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm)
mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời,
bất thường trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các khoản
vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ vay ngắn hạn
khác.
Việc phân loại Vốn kinh doanh thành Vốn tạm thời và Vốn thường
xuyên giúp cho người quản lý có thể dễ dàng xem xét huy động các nguồn
Vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng kịp thời Vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh
* Căn cứ vào giác độ hình thành Vốn, Vốn kinh doanh bao gồm Vốn
đầu tư ban đầu và Vốn bổ sung
- Vốn đầu tư ban đầu: là số Vốn bắt buộc phải có khi đăng ký kinh
doanh, là điều kiện thành lập doanh nghiệp phải có. Đối với doanh nghiệp nhà
nước thì số Vốn ban đầu được nhà nước cấp hay giao Vốn.
- Vốn bổ sung: đây là thành phần do doanh nghiệp trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh tiếp tục bổ sung vào Vốn ban đầu. Nguồn vốn bổ
sung thường được trích từ lợi nhuận do làm ăn có lãi hoặc liên doanh liên kết
với các đơn vị khác, hay do phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
* Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của Vốn, Vốn kinh doanh bao gồm
Vốn lưu động và Vốn cố định.
- Vốn cố định(VCĐ): VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ, bao gồm
toàn bộ những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn
giá trị và thời gian sử dụng quy định.
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các


87


TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số Vốn đầu
tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình hay vô
hình được gọi là Vốn cố định của doanh nghiệp. TSCĐ là điều kiện quan
trọng đảm bảo cho tổ chức kinh doanh thực hiện nhiệm vụ thu mua, tiếp nhận
dự trữ bảo quản, vận chuyển, bán hàng và thực hiện các dịch vụ khách hàng.
Đó còn là một trong những điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất lao
động của cán bộ kinh doanh đồng thời là tiêu chuẩn đánh giá trình độ kỹ thuật
lao động, năng lực tổ chức quản lý và trình độ của lao động trong các tổ chức
kinh doanh.
TSCĐ của Doanh nghiệp được chia thành
+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất
+ TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất
+ TSCĐ tài chính: là giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn với mục
đích kiếm lời. Đây là khoản đầu tư có thời gian thu hồi Vốn dài hơn hoặc
bằng một chu kỳ kinh doanh.
- Vốn lưu động (VLĐ): là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ và Vốn lưu
thông trong doanh nghiệp bao gồm hàng hoá dự trữ, công cụ lao động… Đó
là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng để
xếp vào TSCĐ.
VLĐ là nguồn lực để doanh nghiệp đảm bảo vật chất cho lưu thông hàng
hoá liên tục và không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh. Là biểu hiện bằng
tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động của Vốn lưu động luôn chịu sự chi
phối của TSLĐ. Trong các doanh nghiệp, người ta thường chia TSLĐ thành
các loại:
+ TSLĐ sản xuất: là những tài sản trong quá trình sản xuất và dự trữ cho
quá trình sản xuất như sản phẩm đang chế tạo, nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ dùng cho sản xuất …


87


+ TSLĐ lưu thông: là những tài sản dự trữ cho quá trình lưu thông và tài
sản trong quá trình lưu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu
thụ, hàng hoá đang đi đường…
+ TSLĐ tài chính: là các khoản đầu tư ngắn hạn với mục đích kiếm lời
bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán, cho vay ngắn hạn, góp Vốn liên
doanh …
Xét theo phạm vi kế hoạch VLĐ được chia thành VLĐ định mức và
VLĐ không định mức:
+ VLĐ định mức là số Vốn cần thiết tối thiểu cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch mà có thể tính toán được và định mức
trước. Nó bao gồm Vốn hàng hoá và Vốn phi hàng hoá (Vốn hàng hoá là
Vốn nằm trong khâu dự trữ hàng hoá nhằm đảm bảo dự trữ để xuất bán liên
tục. Về hình thức biểu hiện giá trị nó bao gồm giá trị vật tư hàng hoá hiện có
trong kho, trị giá hàng đang đi trên đường vận chuyển, hàng đã xuất kho
nhưng chưa được thông báo chấp nhận hàng và thanh toán. Vốn phi hàng hoá
là Vốn không nằm trong khâu dự trữ hàng hoỏ, nú bao gồm Vốn bằng tiền,
Vốn bằng vật rẻ tiền mau háng, Vốn bao bì, Vốn phí đợi phân bổ.
+ VLĐ không định mức là số VLĐ phát sinh trong quá trình kinh doanh
mà không thể tính toán định mức trước được. Nó bao gồm tiền nhờ ngân hàng
thu, tiền đặt mua hàng, tiền tạm ứng… Như vậy VLĐ không định mức chủ
yếu nằm trong khâu kết toán.
Các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau thì tỷ trọng
VLĐ và VCĐ trong tổng Vốn kinh doanh là khác nhau. Đối với doanh nghiệp
sản xuất thì VCĐ là chủ yếu do đầu tư trang bị máy móc, nhà xưởng. Chu
chuyển VLĐ trong loại hình doanh nghiệp này chủ yếu là bán hàng thu tiền.
Để quản lý và sử dụng Vốn kinh doanh có hiệu quả cần có kế hoạch phân bổ

hợp lý về tỷ lệ VCĐ và VLĐ trong mỗi kỳ kinh doanh.
1.1.2.Đặc điểm và vai trò của Vốn kinh doanh
87


a.Vai trò của Vốn kinh doanh
Vốn là điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế
kỹ thuật nào trong nền kinh tế. Nú cú vai trò quyết định trong việc thành lập,
hoạt động và phát triển của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh bao giê cũng là cơ sở, là tiền đề để doanh nghiệp tính
toán hoạch định các chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Trên ý nghĩa đó, Vốn
là điều điều kiện quan trọng cho sù ra đời, tồn tại và phát triển hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là một trong những tiêu thức để phân loại quy mô của
doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp vào loại lớn hay trung bình và là một
trong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các
nguồn cung ứng, phát triển mở rộng thị trường. Tuy nhiên, nó chỉ phát huy tác
dụng khi biết quản lý, sử dụng chúng một cách đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm
và có hiệu quả.
b.Đặc điểm của Vốn kinh doanh
Trong sự cạnh gay gắt của thị trường, Vốn có vai trò quyết định trong
hoạt động phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên huy động được Vốn mới
chỉ là điều kiện cần chứ chưa là điều kiện đủ để doanh nghiệp đạt được những
mục tiêu đề ra, quan trọng hơn và quyết định hơn là nghệ thuật phân bổ và sử
dông Vốn. Để quản lý tốt và nâng cao hiệu qủa sử dụng Vốn cần phải nhận
thức đầy đủ về đặc điểm và đặc trưng cơ bản của Vốn kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường Vốn kinh doanh có các đặc trưng sau:
- Thứ nhất, Vốn kinh doanh là một loại hàng hoá đặc biệt, có giá trị và
giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của Vốn là để sinh lời. Khác với hàng hoỏ
khỏc, quyền sở hữu Vốn và quyền sử dụng Vốn có thể được gắn liền cũng có

thể tách rời nhau.
- Thứ hai, Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều đó có

87


nghĩa là Vốn được biều hiện bằng những sản phẩm hữu hình và vô hinh như
nhà xưởng, máy móc, đất đai, nhãn hiệu thương mại, bản quyền phát minh,
sáng chế… Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, với sự tiến bộ
của khoa học công nghệ thì những tài sản vô hình ngày càng phong phú, đa
dạng và giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh
nghiệp.
- Thứ ba, Vốn phải vận động sinh lời. Trong quá trình vận động Vốn có
thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của
vòng tuần hoàn hình thái của Vốn phải là hình thái tiền - giá trị, đồng tiền
phải quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn.
- Thứ tư, Vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định. Nếu không xác
định được chủ sở hữu, thì việc sử dụng Vốn và tài sản kém hiệu quả, gây thất
thoát, lãng phí.
- Thứ năm, Vốn có giá trị về mặt thời gian. Do ảnh hưởng của lạm phát,
tiến bộ khoa học kỹ thuật mà sức mua của đồng tiền ở những thời điểm khác
nhau thì cũng khác nhau. Vì thế, kết thúc một vòng tuần hoàn, đồng Vốn thu
về không chỉ tăng về số lượng, mà sức mua của đồng Vốn cũng phải lớn hơn
so với sức mua của lượng tiền tệ ứng trước đầy chu kỳ.
Như ta đã biết, Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
và nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục do đó Vốn kinh
doanh của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động, tạo thành cỏc vũng
tuần hoàn và luân chuyển Vốn. Sự vận động của Vốn kinh doanh trong doanh
nghiệp sản xuất thể hiện qua sơ đồ 1.1.


Sơ đồ 1.1: sự vận động của Vốn kinh doanh
TSLĐ

87


T ____ H

…sản xuất …H'____ T'

TSLĐ

Qua sơ đồ 1.1 cho thấy Vốn có hình thái ban đầu là tiền tệ (T) chuyển
sang hình thái vật tư, hàng hoá (H) qua quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm,
hàng hoá, lao vụ, dịch vụ (H') và cuối cùng khi sản phẩm, hàng hoá, lao vụ
dịch vụ được tiêu thụ Vốn trở lại hình thái tiền tệ ban đầu (T'). T' chính là
doanh thu, là số tiền thu được khi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, nó phải đảm bảo
bù đắp toàn bộ các chi phí đã bỏ ra và có lãi. Sự vận động của Vốn kinh
doanh trong quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không ngừng, do
vậy trong một thời điểm Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại
dưới các hình thức khác nhau cả trong sản xuất và lưu thông.
Do sự vận động của Vốn khác nhau, nên người ta chó ý đến đặc điểm
hoạt động của nó theo giác độ tuần hoàn Vốn. Theo đó đặc điểm của Vốn
kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện thông qua đặc điểm của VCĐ và VLĐ
- VCĐ là hình thái giá trị tiền tệ của TSCĐ tồn tại dưới dạng máy móc,
nhà xưởng, vật dụng văn phòng, có thời gian sử dụng lâu và giá trị lớn nên
đặc điểm của VCĐ do đặc điểm của TSCĐ hình thành nên. Đặc điểm của
VCĐ có thể được khái quát như sau:
+ VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm. Điều này xuất

phát từ đặc điểm của TSCĐ được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất.
+ VCĐ được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất.
Khi tham gia quá trình sản xuất, một bộ phận VCĐ được luân chuyển và cấu
thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức chi phí khấu hao tương ứng
với phần giá trị hao mòn của TSCĐ, một phần được cố định trong TSCĐ.

87


Theo đó, VCĐ được chia thành hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất tương ứng với
giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị của sản phẩm dưới hình thức chi phí
khấu hao và được tích luỹ lại thành quỹ khấu hao sau khi hàng hoá, sản phẩm
được tiêu thụ. Bộ phận thứ hai là phần còn lại của VCĐ tức là gớa trị còn lại
của TSCĐ ngày càng giảm đi trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo.
+ Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân
chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần Vốn được luân chuyển vào giá trị sản
phẩm dần dần tăng lên, song phần Vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại giảm
dần cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được chuyển dịch
hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì Vốn cố định mới hoàn thành hết một
vòng luân chuyển.
VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng của toàn bộ Vốn sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm luân chuyển lại tuân theo quy
luật riêng. Do đó, việc tổ chức và sử dụng VCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- VLĐ thể hiện rõ nét nhất đặc điểm luân chuyển của Vốn kinh doanh,
và phù hợp với đặc điểm của TSLĐ
+VLĐ không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh,
bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ sản xuất, sản xuất, lưu thông
và cuối cùng trở về hình thái tiền tệ ban đầu. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, VLĐ
hoàn thành một vòng chu chuyển.

+ VLĐ chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất,
có nghĩa là khi kết thúc quá trình sản xuất, giá trị của TSLĐ được chuyển dịch
toàn bộ vào giá trị sản phẩm.
Do quá trình sản xuất diễn ra liên tục nên VLĐ có thể tồn tại dưới các
hình thức khác nhau trong cả quá trình sản xuất và lưu thông. Các giai đoạn
vận động của Vốn được đan xen vào nhau và Vốn lưu động liên tục luân
phiên tuần hoàn và luân chuyển. Như vậy, có thể thấy rõ hơn về sự khác nhau
87


giữa VCĐ và VLĐ về phương thức vận động và độ dài thời gian của một chu
kỳ.
Đối với các doanh nghiệp, cần xác định rõ kết cấu VLĐ để thông qua đó
hiểu rõ những đặc điểm về lượng VLĐ mà doanh nghiệp đang quản lý, sử
dụng. Qua đó xác định lượng VLĐ thường xuyên cần thiết tối thiểu để đảm
bảo huy động đủ Vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường
xuyên liên tục, mà không ứ đọng Vốn.
1.2.NỘI DUNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH
Bất cứ một doanh nghiệp nào tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh đều mong muốn tối đa hoá lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng, mang lại
thu nhập cho cán bộ công nhân viên và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên
thương trường. Để đạt được điều đó, mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch và
chiến lược quản trị vốn kinh doanh, doanh nghiệp không thể hoạt động một
cách hiệu quả nếu các nguồn tài chính của doanh nghiệp không được quản lý
đúng mức và có hiệu quả. Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên trong quản trị vốn
kinh doanh của doanh nghiệp là lên kế hoạch sản xuất kinh doanh, qua đó xác
định nhu cầu Vốn kinh doanh và tỡm cỏc nguồn tài trợ để phân bổ và sử dụng
Vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp đó phải phân tích, đánh giá
hiệu quả sử dụng Vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc
phục kịp thời. Vậy quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các

nội dung cơ bản sau:
- Xác định nhu cầu Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
- Phân phối và sử dụng Vốn
- Kiểm soát và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn
1.2.1Xác định nhu cầu Vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh
vực khác nhau có cơ cấu Vốn khác nhau. Và trong phạm vi mét doanh nghiệp,

87


mỗi giai đoạn khác nhau, mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau cần
lượng Vốn khác nhau. Như vậy nhu cầu về Vốn kinh doanh không phải lúc
nào cũng giống nhau, nó thường xuyên biến động cả về cơ cấu và số lượng.
Các nhà hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp phải tính toán một cách cụ
thể nhu cầu Vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh. Việc xác định nhu cầu
càng chính xác thì doanh nghiệp càng chủ động hơn trong việc điều hành hoạt
động của doanh nghiệp, và phần nào tránh được những rủi ro tài chính bất
thường có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Tính toán nhu cầu về Vốn mới chỉ là
bước quan trọng đầu tiên, trên cơ sở ước lượng nhu cầu, doanh nghiệp xác
định khả năng huy động Vốn. Thông thường, khả năng này của doanh nghiệp
chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu Vốn kinh doanh, do vậy doanh nghiệp
còn phải cân đối giữa nhu cầu và thực tế để doanh nghiệp có thể huy động,
tiến hành hoạt động phân bổ Vốn cho các hoạt động kinh doanh cũng như có
kế hoạch sử dụng Vốn .
*Trước tiên doanh nghiệp phải xác định nhu cầu Vốn kinh doanh cần
thiết
Người ta thường sử dụng hai phương pháp thông thường để ước lượng
số Vốn cần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là phương
pháp ước lượng trực tiếp nhu cầu Vốn theo ngân sách của doanh nghiệp và

phương pháp ước lượng số Vốn cần thiết căn cứ vào tỷ lệ phân bổ có sẵn
trong các ngành kinh doanh khác nhau
Phương pháp 1:Ước lượng trực tiếp nhu cầu Vốn theo ngân sách của
doanh nghiệp
Ngân sách của doanh nghiệp là bảng dự kiến chỉ tiêu trong tương lai. Có
thể tính toán từng nhu cầu cụ thể sau đó tổng hợp lại:
- Nhu cầu về tiền mặt (NTM)
NTM =

Sè dù thu
Sè dù thu
th¸ng
th¸ng
87


Ngoi ra cn d tớnh thờm ỏp ng nhu cu chi phớ bt thng. Vỡ vy
ngi ta ngh mc tin mt cn thit ca mụ hỡnh Miller - ORR
Mức tiền
Tiền mặt
Khoả ng cách giao đ ộng tiền mặt
= giới hạn +
theo thiết kế
3
dưới

- Nhu cu Vn cho hng tn kho (NTK)

N KT =


Giáưmuaưb ì nhưquâ n
Doanh số bán theo gía vốn
ì
Số vòng luan chuyển
1ưđ ơnưvịưhàngưhoá

Hoc cú th tớnh theo cụng thc:

~
Mức lưu chuyển binh quan Thờiưgianưdựưtrư
N KT =
ì
ì
1 ngày đ ê m trong kỳ
kỳưkế ưhoạch
Tiềnưbánưchịu

- Cỏc khon phi thu (NPT) = b ì nhưquâ n
1ưngày

Giáưmua
1ưđ ơnvị
hàngưhoá

Thờiưgian

ì trungưb ì nh
thuưhồiưnợ

- Tin lng cho cỏn b v nhõn viờn (NTL)

NTL = Số lng CBCNV

ì

Tiềnưlương ưb ì nhưquâ n
thángư1ưngười

- Nhu cu tin chi cho qung cỏo, khuyn mi cú th tớnh bng cỏch
+ Tớnh t n giỏ 1 ln qung cỏo, trờn tng phng tin
+ Tham kho chi phớ ca cỏc doanh nghip khỏc cựng loi trong ngnh
kinh doanh v nht l ca cỏc i th cnh tranh
+ Dựa vo mc tiờu v chin lc qung cỏo, khuyn mi ca doanh
nghip.
- Nhu cu Vn mua sm TSC
87


Cần xác định danh mục các loại TSCĐ cần thiết phải mua sắm và cách
thức mua sắm (mua mới, mua lại tài sản cũ và thuê mua) để xác định số Vốn
cần thiết
Các TSCĐ liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản vì vậy cần tính đầy đủ
cả Vốn cho giải phóng mặt bằng, cho xây lắp và chi phí bảo hành, đào tạo kỹ
thuật cho công nhân để vận hành. Mặt khác xây dựng cơ bản diển ra trong
thời gian dài nên cần tính đến Vốn cho xây lắp cho năm kế hoạch, Vốn
chuyển sang kỳ sau và số Vốn TSCĐ huy động từ sử dụng được trong kỳ.
Các phần chi khác của ngân sách cho doanh nghiệp cũng được xác định
theo phương pháp tương tự như chi phí điện nước, chi phí thông tin liên lạc,
chi phí nép thuế và mua bảo hiểm cho hàng hoá, tài sản kinh doanh của doanh
nghiệp.
Sau khi tính từng mục ta tổng hợp được yêu cầu ngân sách của doanh

nghiệp.
Phương pháp này đem lại kết quả chính xác cao nhưng lại mất thời gian
tính toán.
Phương pháp 2: phương pháp ước lượng số Vốn cần thiết căn cứ vào tỷ
lệ có sắn trong các ngành kinh doanh khác nhau.
Theo phương pháp này, Vốn kinh doanh được tính theo tỉ lệ phần trăm
so với doanh số bán của doanh nghiệp theo từng khâu lưu chuyển hàng hoá.
Thí dụ đối với doanh nghiệp bán buôn:
Vốn lưu động = 30% doanh số bán
Vốn cố định = 20% doanh số bán
Đối với doanh nghiệp bán lẻ:
Vốn lưu động = 40% doanh số bán
Vốn cố định cần từ 10% đến 15% doanh số bán

87


Phng phỏp ny cho kt qu nhanh nhng chớnh xỏc khụng cao, vỡ
vy ngi ta cú th s dng b sung kim tra, i chiu vi kt qu ca
phng phỏp tớnh trc tip trờn.
Ngoi ra cú th dựng phộp nhõn tớnh im ho vn c lng s Vn
cn thit

Đ iểm
Tổngưchiưphíưcốưđ ịnh
=
Gíaưbánưmộtưđ ơnưvị - Chiưphíưbiếnưđ ổưi1ưđ ơnưvịưhàngưhoá
hoàưvốn
T ú xỏc nh s vn cn thit cho doanh nghip.
b.Cừn i gia nhu cu v thc t

Sau khi xỏc nh nhu cu Vn kinh doanh cho k k hoch doanh nghip
cn xem xột kh nng ỏp ng ca bn thõn doanh nghip bng Vn gúp ban
u, li nhun khụng chia, cỏc qu d phngcỳ th huy ng vo sn xut
kinh doanh trong k k hoch c bao nhiờu nhu cu Vn kinh doanh cn
thit. Trờn c s cõn i gia nhu cu v Vn v kh nng t ỏp ng ca
doanh nghip, thiu bao nhiờu doanh nghip s huy ng Vn kinh doanh
bng cỏc khon vay ngn hn v di hn.
c.Cc gii phỏp huy ng Vn kinh doanh
Hin nay hu ht cỏc doanh nghip Vit Nam u trong tỡnh trng thiu
Vn kinh doanh nht l cỏc doanh nghip nh v va. Vn t ra l lm th
no doanh nghip cú th huy ng ti a cỏc ngun vn phc v cho hot
ng kinh doanh ca mỡnh. Tu theo loi hỡnh doanh nghip v cỏc c im
c th ca mi doanh nghip m cú th cú cỏc phng thc huy ng Vn
khỏc nhau. Trong iu kin nn kinh t th trng, cỏc phng thc huy ng
Vn ca doanh nghip c a dng hoỏ. Trờn thc t cú rt nhiu cỏc gii
phỏp huy ng Vn di hn v Vn ngn hn
* Gii phỏp huy ng Vn ngn hn
Cỏc khon vay ngn hn thng cú thi hn di 1 nm. Vn vay ngn
87


hạn thường dùng để tài trợ cho VLĐ.
Các công ty có thể huy động Vốn ngắn hạn bằng nhiều hình thức khác
nhau. Doanh nghiệp có thể vay Vốn ngân hàng, vay các đơn vị khác hay vay
cán bộ công nhân viên trong công ty, hoặc nợ nguyên vật liệu đầu vào, hoặc
nhận các khoản ứng trước của khách hàng… Tuỳ vào điều kiện cụ thể của
từng doanh nghiệp mà lùa chọn các phương pháp huy động Vốn cho phù hợp.
Thông thường việc huy động Vốn ngắn hạn khó hay dễ phụ thuộc rất
nhiều vào uy tín còng như khả năng tài chính và chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp trên thị trường.

* Giải pháp huy động Vốn dài hạn
Vốn dài hạn có thể do nhà nước cấp (đối với doanh nghiệp nhà nước)
hoặc Vốn tự có của các cổ đông góp vào. Trong hoạt động kinh doanh Vốn
dài hạn có vai trò quan trọng đối với đổi mới thiết bị công nghệ, thay đổi
phương thức kinh doanh, phương thức đáp ứng nhu cầu khách hàng trên thị
trường. Bên cạnh các nguồn Vốn có thể huy động trong nội bộ doanh nghiệp
như phần Vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp, phần lợi nhuận không
chia, tiền nhượng bán TSCĐ … mà vẫn không đáp ứng được nhu cầu Vốn dài
hạn có thể dựng cỏc hình thức huy động như: phát hành cổ phiếu; phát hành
chứng khoán có thể chuyển đổi; phát hành trái phiếu công ty; vay Vốn dài hạn
và trung hạn của ngân hàng; sử dụng máy móc hiện đại theo hình thức tín
dụng thuê mua; liên kết đầu tư dài hạn với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước để phát triển công ty.
Giải pháp 1: Phát hành cổ phiếu
Cổ phiếu là giấy chứng nhận góp cổ phần để tạo lập Vốn kinh doanh và
chứng nhận lợi tức cổ phần. Cổ phiếu hình thành lên Vốn tự có của doanh
nghiệp. Phát hành cổ phiếu được coi là vũ khí chống lại sự phá sản của doanh
nghiệp. Các cổ đông không được rút Vốn khỏi doanh nghiệp trừ khi doanh
nghiệp bị phá sản, nhưng họ có thể chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực khác
87


bằng cách nhượng bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Cổ phiêu gồm
hai loại, đó là cổ phiêu thường và cổ phiêu ưu đãi.
- Cổ phiếu thường (Common Stock/Share): là loại cổ phiếu thông dụng
vỡ nú cú những ưu thế trong việc phát hành ra công chúng và trong quá trình
lưu hành trên thị trường chứng khoán. Cổ phiêu thường là chứng khoán quan
trọng nhất được trao đổi, mua bán trên thị trường chứng khoán, điều đó cũng
đủ để minh chứng tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác.
Mặc dù việc phát hành cổ phiếu có nhiều ưu thế hơn so với các phương

thức huy động Vốn khác nhưng cũng có những hạn chế và các ràng buộc cần
được doanh nghiệp cân nhắc kỹ lưỡng. Lượng cổ phiếu tối đa mà công ty có
quyền phát hành gọi là Vốn cổ phần được cấp phép. Đây là một trong những
quy đinh mà uỷ ban chứng khoán nhà nước nhằm quản lý chặt chẽ các hoạt
động phát hành và giao dịch chứng khoán. Số lượng cổ phiếu phát hành được
ghi trong điều lệ công ty. Muốn tăng Vốn cổ phần thì trước tiên phải được đại
hội cổ đông cho phép sau đó phải hoàn tất các thủ tục khác. Tuy nhiên, trên
thực tế, việc quản lý và kiểm soát qỳa trỡnh phát hành chứng khoán tuỳ thuộc
vào chính sách cụ thể của nhà nước và uỷ ban chứng khoán quốc gia.
Vấn đề thôn tính bảo vệ công ty trước sự xâm thực bằng cổ phiếu của
các công ty khác là một khía cạnh đặc biệt. Huy động cổ phiếu phải xét đến
nguy cơ bị thôn tính, mua lại toàn bộ công ty. Do đó, phải tính đến tỷ lệ cổ
phần tối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm soát của công ty.
- Cổ phiếu ưu tiên (Preferred Stock): loại cổ phiêu này thường chỉ chiếm
một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu được phát hành. Tuy nhiên trong một
số trường hợp, việc dùng cổ phiếu ưu tiên là thích hợp. Cổ phiếu ưu tiên có
đặc điểm là nó thường có cổ tức cố định. Người chủ của cổ phiếu này có
quyền được thanh toán lãi trước các cổ đông thường. Nếu số lãi chỉ đủ để trả
cổ tức cho cổ đông ưu tiên thỡ cỏc cổ đông thường sẽ không được nhận cổ tức
của kỳ đó.
87


Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính công ty phát hành thu hồi lại khi
Công ty thấy cần thiết. Những trường hợp như vậy cần quy định rõ những
điểm sau:
+ Trường hợp nào thì công ty có thể mua lại cổ phiếu
+ Giá cả khi công ty mua lại cổ phiếu
+ Thời hạn tối thiêu không được mua lại cổ phiếu
Đối với cổ phiếu ưu tiên có một vấn đề rất quan trọng khác với cổ phiếu

thường là thuế. Khác với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập
công ty, cổ tức được lấy từ lợi nhuận sau thuế. Đó là hạn chế của cổ phiếu ưu
tiên. Song bên cạnh đó, cổ phiếu ưu tiên cũng có những ưu điểm đối với cả
công ty phát hành và nhà đầu tư.
Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp có thể tăng Vốn
bằng cách phát hành cổ phiếu mới. Trên cơ sở đề nghị của hội đồng quản trị,
đại hội cổ đông sẽ quyết định thời gian và cách thức phát hành cổ phiếu.
Những cổ đông cũ thường được ưu tiên đăng ký mua trước theo số lượng cổ
phiếu mà họ hiện đang nắm giữ và thông thường giá bán trong trường hợp
này thấp hơn giá thị trường của loại cổ phiếu đó. Hay nói cách khác, cổ đông
cũ có quyền mua cổ phiếu mới khi công ty phát hành. Trong trường hợp này
các công ty có thể trả lãi bằng cổ phần mới. Về hình thức phát hành, cổ phiếu
có thể được bán công khai tại doanh nghiệp hoặc bán thông qua hệ thống
ngân hàng thương mại và công ty tài chính.
Giải pháp 2: Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi
Các công ty, đặc biệt là các công ty của Mỹ, thường phát hành chứng
khoán kèm theo những điều kiện có thể chuyển đổi được. Nói chung sự
chuyển đổi và lùa chọn cho phép cỏc bờn công ty và người đầu tư có thể chọn
cách thức đầu tư có lợi và thích hợp. Các doanh nghiệp Việt Nam tham khảo
hình thức này để lùa chọn cho phù hơp với các điều kiện của mình.

87


Có rất nhiều hình thức chuyển đổi, nhưng ở đây chỉ đề cập hai hình thức:
- Giấy bảo đảm (Warrant): Người sở hữu giấy bảo đảm có thể mua số
lượng cổ phiếu thường, được quy định trước với giá cả và thời gian xác định.
- Trái phiếu chuyển đổi (Convertible bond) là loại trái phiếu cho phép có
thể chuyển đổi thành một số lượng nhất định các cổ phiếu thường. Nếu trị giá
của cổ phiếu tăng lên thì người giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận

cao.
Giải pháp 3: Phát hành trái phiếu Công ty
Trái phiếu là một tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn,
bao gồm trái phiếu chính phủ (Goverment bond) và trái phiếu công ty
(Corperate). Trái phiếu còn được gọi là trỏi khoỏn.
Mét trong những vấn đề cần được xem xét trước khi phát hành là lùa
chọn trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của công ty và tình hình
thị trường tài chính.
Việc lùa chọn trái phiếu thích hợp rất quan trọng vỡ nú liên quan đến chi
phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu.
Trên thị trường tài chính ở nhiều nước hiện nay thường lưu hành trái phiếu có
lãi suất cố định, trái phiếu có lãi suất thả nổi và trái phiếu có thể thu hồi:
- Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu được sử dụng nhiều
nhất. Lãi suất được ghi ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt
kỳ hạn của nó.
Để huy động Vốn trên thị trường bằng trái phiếu, cần phải tính đến mức
độ hấp dẫn của trái phiếu. Tính hấp dẫn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Lãi suất của trái phiếu: thụng thường các nhà đầu tư muốn được
hưởng lãi suất cao nhưng các doanh nghiệp phát hành phải cân nhắc lãi suất
có thể chấp nhận được đối với trái phiếu của họ, chứ không thể trả thật cao
cho nhà đầu tư. Lãi suất được đặt ra trong mối tương quan so sánh với lãi suất
87


trên thị trường Vốn, đặc biệt phải tính tới sự cạnh tranh với trái phiếu của
công ty khác và trái phiếu của chính phủ.
+ Uy tín tài chính của Công ty: Các doanh nghiệp có uy tín và vững
mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công chúng để huy
động Vốn.
+ Kỳ hạn của trái phiếu: Đây là yếu tố rất quan trọng không những với

công ty phát hành mà cả đối với nhà đầu tư.
- Trái phiếu có lãi suất thả nổi là loại trái phiếu mà có thể khai thác tính
ưu việt trong điều kiện có mức lạm phát cao và lãi suất thị trường không ổn
định. Tuy nhiên loại trái phiếu này vần tồn tại những nhược điểm sau:
+ Công ty không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu.
+Việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do phải thông
báo các lần điều chỉnh lãi.
- Trái phiếu có thể thu hồi (callable bond). Đây là loại trái phiếu có
nhiều ưu điểm
+ Có thể sử dông như một cách điều chỉnh lượng Vốn sử dụng khi không
cần thiết, công ty có thể mua lại các trái phiếu, tức là giảm số Vốn vay.
+ Công ty có thể thay loại trái phiếu này bằng một nguồn tài chính khác
bằng cách mua lại trái phiếu đó.
Trên thực tế, vấn đề lùa chọn thời điểm phát hành chứng khoán của công
ty luôn được đưa ra bàn luận. Khi nào nên phát hành cổ phiếu? Khi nào nên
phát hành trái phiếu? Câu trả lời liên quan đến sự phản ánh trước sự biến
động của giá cổ phiếu, nhu cầu tài chính và hiệu quả của việc phát hành. Và
khi nào thì công ty thu hồi cổ phiếu? Để trả lời những câu hỏi này cần xem
xét kỹ các khía cạnh sau:
+ Các công ty phải xem xét sự cân bằng giữa nợ và vốn cổ phần để giữ
vững khả năng thanh toán, củng cố uy tín tài chính khi tỉ lệ nợ ở mức thấp,
87


nếu cần Vốn thì công ty thường chọn cách phát hành trái phiếu tức là tăng
thêm tỷ lệ nợ và chọn cách phát hành cổ phiếu.
+ Trên thực tế công ty không mấy quan tân đến việc giữ mức cân bằng
chính xác. Việc điều chỉnh lượng tiền và các khoản nợ thường ngẫu hứng và
linh hoạt kiểu tuỳ cơ ứng biến
Giải pháp 4: Vay Vốn dài hạn và trung hạn của ngân hàng

Khụng mét doanh nghiệp nào không vay Vốn ngân hàng hoặc không sử
dụng tín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại trên thương
trường. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngân hàng
để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt
là đảm bảo có đủ Vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu vào
doanh nghiệp.
Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của mình,
công ty có thể huy động Vốn kinh doanh trên 3 năm (vay dài hạn) hay từ
1năm đến 3 năm (vay trung hạn)
Nhìn chung vay dài hạn hay trung hạn có những ưu điểm và nhược điểm
tương đối giống nhau
- Ưu điểm: Vốn vay ngân hàng dài hạn và trung hạn là nguồn tài chính
quan trọng để bổ sung nguồn Vốn kinh doanh còn thiếu để mua sắm TSCĐ,
TSLĐ hay thực hiện đầu tư dự án. Chính nhờ hình thức huy động này doanh
nghiệp có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh. Vốn vay ngân hàng còn
là công cụ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh. Lượng Vốn vay
nhiều hay Ýt phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, nguồn lực của doanh
nghiệp và uy tín của công ty trên thương trường
- Nhược điểm: bên cạnh các ưu điểm mang lại cho doanh nghiệp, vay
vốn dài hạn và chung hạn ngân hàng còn có nhiều hạn chế. Đó là hạn chế về
điều kiện tín dụng, kiểm soát của ngân hàng và chi phí sử dụng Vốn (lãi suất).

87


+ Điều kiện tớn dụng: các doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay Vốn
và các thông tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu
+ Các điều kiện đảm bảo tiền vay: khi đi vay Vốn, ngân hàng đòi hỏi các
doanh nghiệp phải cú cỏc bảo đảm tiền vay mà phổ biến nhất là tài sản thế
chấp, tín chấp. Với điều kiện này nhiều khi làm cho bên đi vay không thể đáp

ứng được, kể cả những thủ tục pháp lý về giấy tờ… do đó các doanh nghiệp
cần phải tính đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn Vốn tín dụng ngân hàng.
+ Sù kiểm soát của ngân hàng: ngân hàng thường kiểm soát doanh
nghiệp về mục đích và tình hình sử dụng Vốn vay
+ Lãi suất Vốn vay: lãi suất Vốn vay ngân hàng phụ thuộc vào tình hình
tín dụng trên thị trường trong từng thời kỳ. Nếu lãi suất vay quá cao thì doanh
nghiệp phải gánh chịu chi phí sử dụng Vốn lớn và làm giảm thu nhập của
doanh nghiệp.
Giải pháp 5: Sử dụng máy móc hiện đại theo hình thức tín dụng thuê
mua
Đây là giải pháp huy động Vốn được sử dụng khi doanh nghiệp muốn
sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ mới hiện đại hơn máy móc của mình
nhưng không đủ Vốn để mua công nghệ hoặc thấy không cần thiết phải mua
thì doanh nghiệp đi thuê lại máy móc thiết bị của đơn vị khác. Trong trường
hợp này công ty chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu TSCĐ này.
Bằng phương pháp này doanh nghiệp không cần phải huy động quá lớn
lượng Vốn bằng tiền để có được công nghệ sản xuất sản phẩm hiện đại mà
vẫn sản xuất cải tiến được chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, phương pháp này
cũng có một số hạn chế là bị phụ thuộc vào bên cho thuê TSCĐ, đôi khi chi
phí sử dụng máy móc lại quá cao làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Giải pháp 6: Liên kết đầu tư dài hạn với các doanh nghiệp trong và
ngoài nước để phát triển công ty.

87


×