Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hoàn thiện kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty cổ phần Licogi 13.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.1 KB, 83 trang )

1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BTC Bộ tài chính
2. BTCT Bê tông cốt thép
3. HĐQT Hội đồng quản trị
4. NVL Nguyên vật liệu
5. GTGT Giá trị gia tăng
6. PN Phải nộp
7. SXKD Sản xuất kinh doanh
8. TSCĐ Tài sản cố định
9. TNDN Thu nhập doanh nghiệp
10. TKĐƯ Tài khoản đối ứng
11. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
12. VT Vận tải
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
2
TÊN BẢNG Số hiệu Số trang
3
1. Tóm tắt tài sản trên cơ sở báo cáo tài chính đã được kiểm toán
trong ba năm vừa qua
Bảng 01 3
2. Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty Bảng 02 14
3 Danh mục thiết bị, xe máy thi công Bảng 03 21
4 Phân loại tài sản cố định theo đặc trưng kỹ thuật Bảng 04 22
5 Bảng tính và phân bổ khấu hao Bảng 05 48
6 Bảng phân tích biến động TSCĐ Bảng 06 54
7 Bảng phân tích tình hình đổi mới TSCĐ Bảng 07 55
8 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ Bảng 08 56
9 Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành TSCĐ. Bảng 09 70
10.Bảng phân bổ khấu hao theo từng bộ phận, từng công trình Bảng 10 71
11. Thẻ TSCĐ Biểu 01 34


12. Sổ TSCĐ Biểu 02 35
13. Sổ nhật ký chung Biểu 03 43
14. Sổ cái tài khoản Biểu 04 44
15. Báo cáo tăng giảm TSCĐ Biểu 05 45
16. Sổ Nhật ký chung Biểu 06 49
16. Sổ cái TK Biểu 07 50
17. Sổ nhật ký chung Biểu 08 52
18. Sổ cái TK 2413 Biểu 09 53
18. Mẫu sổ nhật ký chung Biểu 10 64
19. Mẫu sổ cái Biểu 11 65
20. Sổ theo dõi TSCĐ Biểu 12 67
21. Mẫu sổ nhật ký chung Biểu 13 68
22. Mấu sổ cái Biểu 14 68
23. Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Sơ đồ 01 5
24. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp Sơ đồ 02 10
25. Tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần Licogi 13 Sơ đồ 03 12
26. Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Sơ đồ 04 17
4
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 7
PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 .............................. 8
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần LICOGI 13 ........................... 8
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty ................... 11
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. ........................................... 14
1.3.1. Lĩnh vực hoạt động của Công ty ........................................................................ 14
1.3.2. Thị trường và một số công trình chủ yếu. ......................................................... 15
1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu. .............................................................. 16

1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ....................................................................... 19
1.5. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty ....................................................... 20
1.5.1. Tổ chức chứng từ kế toán ................................................................................... 21
1.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: ............................................................... 21
1.5.3. Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán ............................................................... 23
1.5.4. Hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty ............................................................. 26
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13
................................................................................................................................................... 27
2.1. Đặc điểm tài sản cố định và việc quản lý sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ
phần Licogi 13 .................................................................................................................. 27
2.1.1. Đặc điểm tài sản cố định của Công ty ............................................................... 27
2.1.2. Công tác phân loại và quản lý TSCĐ tại Công ty Cổ phần LICOGI 13 ........... 28
2.2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty cổ phần LICOGI 13 .................. 29
2.2.1. Hạch toán chi tiết. ............................................................................................... 29
2.2.2. Hạch toán tổng hợp TSCĐ: ............................................................................... 44
2.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ ........................................................................................ 53
2.3.1. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ. ................................................................... 53
2.3.2. Hạch toán chi tiết khấu hao TSCĐ. ................................................................... 54
2.3.3. Hạch toán tổng hợp khấu hao TSCĐ ................................................................. 56
2.4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ. ....................................................................................... 57
2.4.1. Sửa chữa nâng cấp TSCĐ: ................................................................................. 58
2.4.2. Sửa chữa lớn TSCĐ. ......................................................................................... 58
2.5.Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần LICOGI 13. .................... 60
PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TSCĐ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
LICOGI 13. ............................................................................................................................... 64
3.1. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Licogi 13. ...... 64
3.1.1. Nhận xét chung về công tác quản lý, công tác tổ chức sản xuất tại Công ty cổ
phần Licogi 13 ............................................................................................................. 64

Công ty áp dụng hình thức khoán tương đối chặt chẽ, mỗi công trình đều giao cho
một chỉ huy trưởng công trình trực tiếp chỉ đạo thi công, giải quyết mọi vướng mắc
phát sinh tại công trình song vẫn chịu sự giám sát chặt chẽ của các phòng ban liên
5
quan. Mỗi công trình sau khi ký kết hợp đồng, chỉ huy trưởng công trình phải lên bản
dự toán công trình có sự kiểm tra của phòng ban liên quan rồi trình lên kế toán
trưởng và tổng giám đốc công ty ký duyệt. Mọi chi phí phát sinh tại công trường đều
được kế toán công trường phản ánh đầy đủ kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tập hợp chi phí sản xuất. Với truyền thống của một đơn vị luôn đi đầu trong ngành
xây dựng ,công ty cổ phần Licogi 13 đã và đang hoàn thiện tổ chức sản xuất áp
dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, thắt chặt hơn nữa kỷ luật sản xuất, kỷ luật lao
động nhằm tạo ra những công trình có chất lượng cao góp phần xây dựng nền kinh tế
quốc dân........................................................................................................................64
3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán tại Công ty .......................................................... 65
Hệ thống báo cáo tài chính gồm bốn mẫu bắt buộc ngoài ra do đặc điểm kinh doanh
Công ty còn lập thêm một số báo cáo khác theo dõi tình hình tài chính cũng như hiện
vật Công ty....................................................................................................................65
Có thể nhận định rằng sự thành công của Công ty trong những năm vừa qua có sự
đóng góp không nhỏ của phòng tài chính kế toán. Với bộ máy kế toán gọn nhẹ phù
hợp với đặc điểm quy mô công ty, hoạt động phòng tài chính kế toán không chỉ phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà còn thực hiện chức năng cung cấp thông tin
giúp cho các cấp lãnh đạo công ty đưa ra quyết định đúng đắn hợp lý......................66
Hiện nay bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Licogi 13 chỉ gồm 11 người. Công ty
càng ngày càng phát triển lớn mạnh số lượng các nghiệp vụ phát sinh càng ngày càng
nhiều do đó bộ máy kế toán của Công ty rất vất vả trong việc hạch toán các loại chi
phí nhất là vào thời điểm cuối kỳ. Công ty chỉ có hai nhân viên kế toán tổng hợp
trong khi các nghiệp vụ Công ty phát sinh với khối lượng lớn do vậy gây quá tải cho
bộ phận kế toán, báo cáo quyết toán thường chỉ được hoàn thành vào cuối tháng 3
như vậy các cổ đông Công ty hoặc những người quan tâm đến các thông tin tài chính
của Công ty sẽ không có được những thông tin tài chính kịp thời. Hơn nũa ngày

25/02/2008 Công ty cổ phần Licogi 13 chính thức trở thành Công ty đại chúng với số
vốn điều lệ lên tới 60.000.000.000 đồng Việt Nam và rất có thể Công ty sẽ niêm yết
trên thị trường chứng khoán trong thời gian sắp tới, việc chậm chễ trong việc Công
bố báo cáo tài chính sẽ ảnh hưởng tới tâm lý và định hướng của các nhà đầu tư......66
Do đặc diểm của ngành xây dựng các sản phẩm thường đơn chiếc và phân tán nhiều
nơi nên việc tập hợp chứng từ còn chậm gây khó khăn cho công tác kế toán. Các kế
toán đội sản xuất vì nhiều lí do khác nhau thường không chuyển chứng từ lên phòng
kế toán đúng thời hạn, công tác kế toán thường dồn vào cuối kỳ. Công ty cũng nhận
thấy những hạn chế này nên đã trang bị cho phòng kế toán những thiết bị hiện đại
như máy in, máy Fax, máy vi tính nối mạng…Song Công ty cũng như kế toán viên
chưa khai thác hết chức năng của thiết bị này. Kế toán viên còn bị động chờ chứng
từ gốc mới cập nhập chứng từ vào sổ sách. Để khắc phục tình trạng này Công ty nên
ban hành một quy chế về việc giao nộp chứng từ theo từng đối tượng cụ thể. Với
những công trình ở xa Công ty có thể cho phép kế toán các đội thi công gửi chứng từ
bằng máy Fax để kế toán Công ty có cơ sở cho việc hạch toán và lúc đó kế toán các
đội phải chịu trách nhiệm về nội dung chứng từ. Khi chứng từ gốc về kế toán phải
tiến hành đối chiếu kiểm tra so với chừng từ được Fax để tránh những gian lận sai
sót có thể xảy ra............................................................................................................66
3.1.3. Công tác tổ chức hạch toán TSCĐ. .................................................................... 67
3.2. Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại
Công ty cổ phần Licogi 13 .............................................................................................. 72
6
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng
TSCĐ tại Công ty cổ phần LICOGI 13. ...................................................................... 72
3.2.2. Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán ................................................................ 72
3.2.3. Hoàn thiện công tác phân loại TSCĐ. ............................................................... 74
3.2.4. Hoàn thiện công tác tính khấu hao TSCĐ. ........................................................ 77
3.2.5. Kế toán quản trị TSCĐ ....................................................................................... 78
3.2.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng, đổi mới TSCĐ. ..................................................... 79
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 82

PHỤC LỤC
7
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2007 là năm đầu nền kinh tế nước ta gia nhập WTO, hội nhập đầy đủ,
toàn diện vào nền kinh tế thế giới tạo ra những cơ hội mới, thuận lợi mới cũng như
những thử thách mới, sức cạnh tranh mới. Hội nhập kinh tế là một cơ hội đồng thời
cũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế nhà nước nói chung và với doanh nghiệp
trong nước nói riêng. Sức ép cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tích cực chủ động
đổi mới máy móc, trang thiết bị kỹ thuật đặc biệt là quan tâm đến việc quản lý và sử
dụng TSCĐ.
Với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế nói chung và Công ty cổ
phần Licogi 13 nói riêng, mục tiêu hàng đầu là tăng doanh thu đồng thời tiết kiệm chi
phí để có thể tối đa hóa lợi nhuận đạt được. Muốn đạt được mục tiêu đó doanh
nghiệp phải biết phát huy hết công suất của tài sản, sửa chữa các tài sản hư hỏng để
đưa vào sủ dụng, tăng số lượng và chất lượng tài sản để TSCĐcó thể phản ánh đầy
đủ chức năng cũng như năng lực hiện có. Để thực hiện tốt những mục tiêu đó công
tác kế toán TSCĐ đóng một vai trò then chốt. Kế toán TSCĐ không những góp phần
nâng cao chất lượng quản lý nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng mà còn
có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán TSCĐ trong việc nâng
cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp nên tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện
kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty cổ
phần Licogi 13” làm chuyên đề thực tập của mình.
Đề tài bao gồm ba phần:
Phần I: Tổng quan chung về Công ty cổ phần Licogi 13.
Phần II: Thực trạng kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
tại Công ty cổ phần Licogi 13
Phần III: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ với
việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Licogi 13.
8

PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
LICOGI 13
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần LICOGI 13
Được thành lập từ rất sớm - năm 1960, với tiền thân là công trường Cơ giới
57, đến 8 / 3/1980 phát triển thành Xí nghiệp thi công cơ giới số 13 và năm 1989 đổi
tên thành Xí nghiệp Cơ giới và xây lắp số 13 trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp thi
công cơ giới đến đầu năm 1996 đổi thành lập Công ty Cơ giới và xây lắp số 13 trực
thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng. Ngày 10 tháng 06 năm 2005,
Công ty Cơ giới và Xây lắp số 13 chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ
phần theo Quyết định số 2008/QĐ-BXD ngày 29/12/2004 của Bộ trưởng Bộ xây
dựng và Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103008046 do Sở kế hoạch và Đấu
tư Hà Nội cấp ;
Trụ sở : Tòa nhà Licogi 13- Đường Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân , Hà Nội
Licogi 13 là một đơn vị chủ lực trong lĩnh vực san nền, xử lý nền móng các
công trình xây dựng lớn trọng điểm của đất nước. Bằng định hướng phát triển đa
dạng hoá ngành nghề, sản phẩm, mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng sản phẩm,
những năm vừa qua, một mặt Licogi 13 tiếp tục đầu tư, đổi mới thiết bị công nghệ và
nâng cao trình độ cán bộ, công nhân kĩ thuật của lĩnh vực truyền thống ( san nền, xử
lý nền móng ), mặt khác đầu tư phát triển các lĩnh vực và ngành nghề khác như: Sản
xuất gạch Block bằng dây truyền công nghệ hiện đại của Tây Ban Nha, sản xuất ống
cống bê tông cốt thép theo công nghệ quay li tâm kết hợp rung, thi công xây lắp hạ
tầng kĩ thuật các khu công nghiệp, khu đô thị, cấu đường giao thông, hạ tầng kĩ thuật
tại các sân bay, bến cảng …. Những lĩnh vực, ngành nghề mới của Công ty đã phát
huy được hiệu quả, cùng với ngành nghề truyền thống làm tăng năng lực, sức cạnh
tranh, vị thế, tạo ra nhiều sản phẩm mới, nhiều việc làm, các ngành nghề sản phẩm bổ
trợ lẫn nhau làm tăng hiệu quả kinh doanh cho Công ty.
9
BẢNG 01: TÓM TẮT TÀI SẢN TRÊN CƠ SỞ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC
KIỂM TOÁN TRONG BA NĂM VỪA QUA
Đơn vị tính : VNĐ

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1. Tổng số tài sản 169.391.714.151 242.362.375.301 224.506.069.592
2. Tổng nợ phải trả 142.747.261.463 230.363.345.341 204.387.657.422
3. Vốn lưu động 125.064.327.023 181.149.646.477 173.374.517.627
4. Lợi nhuận trước thuế 462.802.813 2.245.445.181 4.343.026.937
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp 129.584.488 97.984.665 1.216.047.542
6. Lợi nhuận sau thuế 333.218.325 2.147.460.516 3.126.979.395

Qua bảng trên ta thấy tổng số tài sản của công ty có xu hướng tăng lên. Đặc
biệt năm 2005 tài sản có sự gia tăng đột biến so với năm 2004 là do nguyên nhân
Công ty đã đưa vào xây dựng khu nhà ở Licogi 13 và mua nhiều máy móc thiết bị
mới phục vụ thi công công trình.
Lợi nhuận trước thuế năm 2005 so với năm 2004 tăng 1.782.642.368 VNĐ với
số tương đối tăng 385%. Lợi nhuận năm 2006 so với năm 2004 tăng 3.880.224.124
VNĐ với số tương đối tăng 938,41%. Điều này là do trong năm 2005 và 2006 Công
ty đã liên tiếp dành những hợp đồng lớn có giá trị kinh tế cao như Trung Tâm Hội
Nghị Quốc Gia, nhà máy thuỷ điện Bản Chát…
Lợi nhuận tăng kéo theo khoản thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách
Nhà nước tăng lên đáng kể: thuế thu nhập tăng từ 129.584.488 VNĐ năm 2004 lên
628.724.651 VNĐ năm 2005 ( tăng 499.140.163 VNĐ), thuế thu nhập doanh nghiệp
năm 2006 tăng 1.086.463.054 VNĐ so với năm 2004.
10
Qua những thành tích Công ty đã đạt được trong hai năm 2005 và 2006 có thể
khẳng định rằng Licogi 13 có những bước đi rất đúng đắn trên con đường phát triển
Licogi 13 có đội ngũ hơn 700 cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật lành nghề
được đào tạo chính quy ở trong nước cũng như ở nước ngoài, tích lũy nhiều kinh
nghiệm trong quản lý, có khả năng ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất để hội nhập
thị trường xây dựng trong khu vực.
Với yêu cầu tiếp tục đổi mới phát triểp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế Licogi 13 hiện đã và đang đổi mới thiết bị, công nghệ, không

ngừng đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, kịp thời nắm bắt thông tin mới để phục vụ nhu
cầu xây dựng ngày càng phát triển trong nước và khu vực.
11
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty
SƠ ĐỒ 01: TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CÔNG TY
BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐCKẾ TOÁN TRƯỞNG
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
12
ê

Đại hội đồng cổ đông
Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao
nhất của Công ty, Đại hội đồng cổ đông được tổ chức và hoạt động theo quy định của
Pháp luật và Điều lệ Công ty.
Hội đồng quản trị :
Là cơ quan quản lý Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích,
quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông. Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát Tổng Giám Đốc điều hành và
những người quản lý khác trong Công ty. Quyền và nghĩa vụ của hội đồng quản trị
CÁC ĐỘI
THI CÔNG
CHUYÊN
NGHÀNH
CÁC BỘ
PHẬN
KINH
DOANH

CHUYÊN
NGHÀNH
CÁC CHI
NHÁNH
CÁC BAN
ĐIỀU
HÀNH
CÔNG
TRÌNH
PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
BAN
QUẢN LÝ
CÁC DỰ
ÁN ĐẦU

PHÒNG
CƠ GIỚI
VẬT TƯ
PHÒNG
KINH TẾ
KỸ
THUẬT
PHÒNG
TỔ CHỨC
HÀNH
CHÍNH
13
do Pháp luật và Điều lệ Công ty, các Quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết Đại

hội đồng cổ đông quy định.
Ban kiểm soát:
Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý,
hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị , hoạt động điều hành kinh
doanh của Tổng Giám đốc ; trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính. Ban kiểm
soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Tổng Giám Đốc .
Tổng Giám đốc:
Là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày
của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ được giao.
Các Phó Tổng Giám đốc:
Giúp việc Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các nội
dung công việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng
giám đốc ủy quyền theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty.
Kế toán trưởng:
Có trách nhiệm đề xuất tham mưu các vấn đề liên quan kế toán, tài chính của
công ty, tổ chức điều hành công tác kế toán, chịu trách nhiệm về các hoạt động tài
chính kế toán và đảm bảo tuân thủ và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của luật kế
toán hiện hành.
Phòng tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện công tác tổ chức quản trị
nhân sụ theo sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Công ty. Nhiệm vụ chính của phòng là
nghiên cứu nắm bắt tình hình nhân sự, xây dựng các chương trình đào tạo nhân lực
tham mưu cho giám đốc về các hoạt động Công ty.
Phòng kinh tế kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm giúp tổng giám đốc quản lý các vấn đề liên quan đến kỹ
thuật của công ty cũng như lập kế hoạch quản lý các công trình theo đúng tiến độ kỹ
thuật
14
Phòng cơ giới vật tư

Tham mưu tổ chức thực hiện công tác quản lý vật tư, thiết bị xe, máy móc vật
tư, tài sản cố định của Công ty. Tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực cung
ứng, quản lý vật tư phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh.
Ban quản lý các dự án đầu tư:
Quản lý các dự án đầu tư của Công ty. Tham mưa cho Tổng giám đốc trong các lĩnh
vực quản lý, tổ chức và thực hiện dự án đầu tư
Phòng tài chính kế toán
Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty trong các
lĩnh vực quản lý tài chính kế toán. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn các bộ phận sản
xuất kinh doanh của Công ty thực hiện công tác tài chính kế toán theo đúng quy định
của pháp luật
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.3.1. Lĩnh vực hoạt động của Công ty
Licogi 13 đã trải qua 47 năm xây dựng và phát triển; có truyền thống và bề
dày kinh nghiệm; được khách hàng, chủ đầu tư trong nước và quốc tế biết đến như là
một nhà thầu chuyên nghiệp trong lĩnh vực thi công xây lắp bằng cơ giới: mặt bằng,
nền móng và hạ tầng kỹ thuật công trình dân dụng, công cộng, công nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi. Đặc biệt, Licogi 13 đã tham gia thi công rất nhiều công trình trọng
điểm quốc gia, các công trình có vốn đầu tư nước ngoài với yêu cầu kỹ thuật, chất
lượng cao. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm:
-San lấp mặt bằng nền móng các loại công trình
-Xử lý nền móng các loại công trình bằng các phương pháp, công nghệ kỹ thuật
tiên tiến hiện nay: Khoan nhồi cọc, ép cọc, đóng cọc, cọc cát, cọc xi măng đất,cọc
barret v.v.
-Xây dựng nhà dân dụng, nhà công nghiệp
Đầu tư và phát triển các khu đô thị mới và khu công nghiệp tập trung. Kinh doanh
nhà và hạ tầng trong các khu đô thị và công nghiệp..
15
-Xây dựng các công trình giao thông: Đường bộ, sân bay, bến cảng, đường hầm,
cầu vượt, v.v.

-Xây dựng các công trình thuỷ lợi: kênh mương, đê đập, hồ chứa nước, hệ thống
tưới tiêu, trạm bơm, v.v
-Xây dựng các công trình nguồn điện, đường dây và trạm biến thế từ 35 KV trở
xuống.
-Sản xuất vật liệu xây dựng: Gạch BLOCK – gạch bê tông chịu áp lực cao
và gạch lát; bê tông thương phẩm, ống cống BTCT mối nối dùng gioăng cao su.
-Sản xuất cọc bê tông cốt thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn, v.v.
-Thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, đầu tư xây
dựng hạ tầng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ
-Xây dựng các công trình xử lý chất thải, nước thải.
-Cho thuê thiết bị; kinh doanh vật tư phụ tùng thay thế cho các thiết bị thi công;
đại lý vật liệu xây dựng
1.3.2. Thị trường và một số công trình chủ yếu.
Là một Công ty xây dựng, kinh doanh đa rạng các ngành trong lĩnh vực xây
dựng thông qua hình thức đấu thầu nên địa bàn hoạt động của Công ty trải dài trên
khắp mọi nơi trên toàn quốc nhưng thị trường chủ yếu của Công ty cổ phần Licogi 13
là Miền Bắc và Miền Trung.
Một số công trình thi công tiêu biểu mà Licogi 13 đã và đang thi công:
Năm 2002, Công ty đã tham gia thi công cầu Phả Lại ở Hải Dương với giá trị
hợp đồng là 93 tỷ đồng.
Thời gian từ năm 2003 đến 2004 Licogi 13 đã tham gia thi công nhà máy xi
măng Phúc Sơn với giá trị hợp đồng là 43,2 tỷ đồng.
Công trình Trung Tâm Hội Nghị Quốc gia được xây dựng từ 8/2004 đến
10/2006 với giá trị hợp đồng là 63,873 tỷ đồng.
Từ quý IV năm 2005 đến quý IV năm 2007 xây dựng khu nhà ở Licogi 13 với
tổng vốn đầu tư là 195 tỷ đồng.
16
Từ năm 2005 đến 2011 thi công xây dựng nhà máy thủy điện Bản Chát với giá
trị hợp đồng là 600 tỷ đồng.
Với bề dày trên 20 năm, với đội ngũ lãnh đạo chuyên gia giàu kinh nghiệm và

công nhân kỹ thuật lành nghề…Công ty cổ phần Licogi 13 có đủ khả năng thi công
các công trình với yêu cầu kỹ thuật, chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được
mọi yêu cầu cảu khách hàng. Trong nghiều năm qua, công ty Licogi 13 đã và đang
nhận được sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài nước, là một trong những nhà
thầu có uy tín trong lĩnh vực xây dựng.
1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu.
Công ty cổ phần Licogi 13 là một đơn vị xây dựng nên hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty có những đặc điểm riêng biệt. Khi trúng thầu công trình sẽ
được giao khoán từng phần việc hoặc toàn bộ công trình cho mỗi đội sản xuất.
Một công trình xây dựng được bắt đầu từ việc lập một dự án xây dựng tiếp sau
đó là một quy trình các công việc để vận hành dự án. Quá trình sản xuất sản phẩm
xây lắp bao gồm rất nhiều bước trong đó có thể khái quát như sau:
17
SƠ ĐỒ 02: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP
Giao nhận mốc giới, định vị công trình: Đây là công việc quan trọng vì nó có
liên quan tới nhiều cơ quan pháp luật như: chính quyền địa phương, sở nhà đất, sở
quy hoạch
San lấp mặt bằng: Bao gồm các công việc đào đắp để có mặt bằng thi công
phù hợp. Đồng thời quá trình này cũng tiến hành xây dựng hệ thống thoát nước cho
công trình.
Thi công: Bao gồm thi công phần ngầm và thi công phần thân.
Thi công phần ngầm: Là thi công móng cho công trình. Thi công móng là
công việc khó khăn và có chi phí lớn và có thể gặp nhiều rủi ro. Phần thi công này lại
Giao nhận mốc
giới, định vị công
trình
San lấp mặt bằng
Thi công
Hoàn thiện công
trình

Thi công phần
ngầm
Thi công phần thân
18
đóng một vai trò vô cùng quan trọng cho công trình vì hầu hết các sự cố của công
trình xảy ra là do không sử lý tôt phần ngầm.
Thi công phần thân: Là quy trình tạo ra các cấu kiện: lắp ghép cốp pha, cột
chống, chế tạo cốt thép và đổ bê tông. Phần ngầm và phần thân trong xây dựng được
gọi là phần thô của công trình xây dựng
Hoàn thiện công trình: Giai đoạn hoàn thiện bao gồm các công đoạn sau:
- Tháo lắp máy móc thiết bị khi đã hoàn thiện.
- Lắp đặt hệ thống điện nước, máy bơm, thông gió, chống cháy, thang máy…
- Sơn phủ làm nhẵn bề mặt các cấu kiện.
- Hoàn thiện mặt bằng cảnh quan môi trường xung quanh công trình: trồng cây xanh,
bồn hoa, đèn đường…
Sau khi hoàn tất các bước xây dựng tạo ra sản phẩm, công trình được kiềm tra
lần cuối và được đưa vào vận hành. Trong quá trình sử dụng vẫn cần sự theo dõi và
xử lý kịp thời các hư hỏng sự cố.
19
1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
SƠ ĐỒ 03: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13
Kế toán trưởng
Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty theo các điều
khoản khác của luật kế toán Việt Nam.
Phụ trách phòng tài chính kế toán của Công ty và công tác kế toán tài chính
chung của toàn công ty. Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin kinh tế
tài chính kế toán, cung cấp các thông tin phục vụ cho yêu cầu của giám đốc và các
phòng ban liên quan.
Kế toán tổng hợp :
Cập nhật thường xuyên các chứng từ phát sinh và thực hiện các bút toán vào

chương trình kế toán. Hệ thống và kiểm soát việc lưu trữ chứng từ kế toán tổng hợp.
Kế toán trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán
thanh
toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán
tiền
lương
Kế toán
các đội thi
công
Kế
toán
TSCĐ
Kế toán
ngân
hàng
Thủ
quỹ
20
Kế toán các khoản thanh toán:
Tiếp nhận các chứng từ thanh toán của các đội. Đôn đốc các đội, các đối
tượng liên quan nộp hồ sơ, chứng từ một cách kịp thời làm cơ sở kê khai thuế, ghi
chép sổ kế toán
Kế toán tài sản cố định vật tư, công cụ, dụng cụ
Thu thập hồ sơ, chứng từ, mở sổ sách quản lý theo dõi tài sản cố định (TSCĐ),
công cụ dụng cụ, vật tư tăng giảm tài sản cố định theo quy định của Bộ tài chính, lập

các báo cáo kiểm kê định kỳ tài sản cố định, công cụ dụng cụ, vật tư theo mẫu cảu Bộ
tài chính
Kế toán tiền lương:
Tiếp nhận và kiểm tra các bảng tạm ứng thanh toán lương của các đội. Kế
toán tiền lương có trách nhiệm báo cáo tình hình tăng giảm lao động, tiền lương với
cơ quan Bảo hiểm xã hội, theo dõi tình hình thu, nộp bảo hiểm xã hội của người lao
động và các công việc khác có liên quan.
Bộ phận kế toán tại các đội sản xuất theo dõi hạch toán chi tiết vật tư, tiền
lương, chi phí bằng tiền khác, tập hợp chi phí phát sinh ban đầu của các hợp đồng,
các công trình, tổng hợp số liệu báo cáo lên phòng tài chính của công ty, giải trình cụ
thể và hợp lý hóa mọi số liệu có liên quan đảm bảo thông tin tài chính được cung cấp
đầy đủ, lành mạnh, chính xác.
1.5. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty
Hiện nay, Công ty cổ phần Licogi 13 áp dụng chế độ kế toán theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Theo chế độ kế toán áp dụng hiện nay tại Công ty thì niên độ kế toán bắt đầu
từ 1/1/N đến 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là tiền VNĐ.
Công ty cổ phần Licogi 13 áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên, đơn giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính theo
phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ, kỳ tính giá thành là 6 tháng.
21
1.5.1. Tổ chức chứng từ kế toán
Công tác kế toán của Công ty cổ phần Licogi 13 được thực hiện theo Quyết
định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. Các chứng từ áp dụng tại công ty đều tuân
thủ theo đúng quy định của Nhà nước, được lập theo mẫu đã in sẵn của Bộ Tài chính
ban hành.
1.5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng bao gồm toàn bộ hệ thống tài khoản do

BTC quy định ( theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng
BTC). Công ty mở tài khoản theo cấp 1và các tài khoản cấp 2. Đồng thời có chi tiết
cho một số tài khoản kế toán cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của
Công ty.
BẢNG 02: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY
TK Tên Tài khoản TK Tên tài khoản
1111
1121
1131
131
1331
1381
1388
139
141
1421
1422
1521
1523
1524
1527
Tiền Việt nam
Tiền gửi ngân hàng VNĐ
Tiền đang chuyểnVNĐ
Phải thu khách hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Tài sản thiếu chờ xử lý
Phải thu khác
Dự phòng khoản PT khó đòi
Tạm ứng

Chi phí trả trước
Chi phí chờ kết chuyển
Nguyên vật liệu chính
Nhiên liệu
Phụ tùng thay thế
Phế liệu thu hồi
3345
3346
3382
3383
3384
3388
351
4111
414
415
4212
4311
4312
4313
4612
Khoản Phải trả cán bộ khác
Phải trả công nhân thuê ngoài
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Phải trả, phải nộp khác
Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm
Vốn đầu tư CSH
Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
Quỹ khen thưởng
Quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản
Kinh phí sự nghiệp năm nay
22
1531
154
1612
2111
2112
2113
2114
2118
2138
2141
2143
2282
2412
242
311
331
33311
3334
3337
3338
3339
3341
3344

Công cụ dụng cụ
Chi phí SXKD dở dang
Chi sự nghiệp năm nay
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện VT, truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ khác
TSCĐ vô hình khác
Hao mòn TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐvô hình
Trái phiếu
Xây dựng cơ bản
Chi phí trả trước dài hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Thuế VAT đầu ra
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế nhà đất, thuê đất
Các loại thuế khác
Phí, lệ phí và các khoản PN
Lương trả công nhân TT
Lương trả cán bộ quản lý
5111
515
6211
622
6271
6272
6273

6274
6277
6278
632
641
6421
6422
6423
6424
6425
6426
6427
6428
711
811
8211
9111
9112
9113
Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí NVL chính trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu phân xưởng
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Giá vốn hàng bán

Chi phí bán hàng
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí quản lý bằng tiền khác
Thu nhập khác
Chi phí khác
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Kết quả hoạt động SXKD
Kết quả hoạt động tài chính
Kết quả hoạt động khác
23
1.5.3. Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán
Hiện nay Công ty tổ chức hạch toán và ghi chép theo hình thức Nhật ký
chung. Các loại sổ sách dùng để hạch toán đều là những sổ sách theo biểu mẫu quy
định trong hình thức Nhật ký chung của Bộ tài chính ban hành, tuy nhiên có sáng tạo
cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Hạch toán tổng hợp: Hàng ngày từ các chứng từ gốc, kế toán phản ánh vào sổ
Nhật ký chung. Sau đó từ sổ nhật ký chung kế toán sẽ vào các sổ cái tài khoản có liên
quan. Cuối tháng hoặc định kỳ lên bảng cân đối phát sinh các tài khoản, đối chiếu với
bảng tổng hợp chi tiết rồi sau đó lập báo cáo tài chính.
Hạch toán chi tiết: Hàng ngày từ chứng từ gốc, kế toán ghi sổ, thẻ chi tiết các
tài khoản có liên quan, cuối tháng hoặc định kỳ kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết và
đối chiếu với sổ cái và lên báo cáo tài chính.
Trong trường hợp kế toán có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn, thường
xuyên thì để giảm số lượng ghi vào sổ nhật ký chung kế toán mở các sổ nhật ký đặc

biệt như: Nhật ký thu tiền, chi tiền, nhật ký bán hàng, mua hàng.
24
SƠ ĐỒ 04: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu.
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Sổ thẻ kế toán chi
tiết
SỔ CÁI
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số phát
sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ nhật ký đặc biệt
25
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhận được kế toán tiến hành kiểm tra tính
hợp pháp hợp lệ của chứng từ, đồng thời tiến hành phân loại chứng từ lập danh sách
chứng từ, chứng từ nhận ký
Căn cứ vào chứng từ kế toán định khoản ghi vào sổ nhật ký chung. Những chứng
từ liên quan đến những đối tượng cần thiết phải hạch toán chi tiết để ghi vào sổ chi tiết
liên quan,
Định kỳ 3-5 ngày căn cứ vào các định khoản kế toán đã ghi trên sổ nhật ký
chungtiến hành chuyển số liệu vào sổ cái liên quan. Mỗi tài khoản cấp 1 được mở một sổ
cái, một số tài khoản cấp 2 cũng được mở riêng một sổ cái.
Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng cân đối tài khoản để kiểm
tra và theo dõi số phát sinh, số dư của các tài khoản đồng thời ghi các bút toán điều chỉnh

từ đó lấy số liệu để lập các báo cáo kế toán.
Công tác kế toán được thực hiện hoàn toàn trên máy vi tính với phần mềm kế
toán Acsoft. Việc sử dụng phần mềm này làm giảm bớt việc tính toán ghi chép bằng tay
trên các loại sổ tổng hợp cũng như sổ chi tiết, cũng như báo cáo kế toán. Theo hình thức
này kế toán sử dụng 03 loại sổ: Nhật ký chung - Sổ kế toán chi tiết - Sổ cái
Việc sử dụng phần mềm kế toán Acsoft làm cho công việc kế toán trở nên đơn
giản hơn. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán kiểm tra, tính toán số liệu (nếu
cần) sau đó chỉ việc nhập số liệu vào máy theo các phần hành kế toán, việc ghi chép
vào các loại sổ và báo cáo tài chính do máy tự động thực hiện.
Quy trình xử lý hệ thống hoá thông tin trong kế toán trên máy vi tính được
hiểu như sau:
Thông tin đầu vào: hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào nội dung nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được phản ánh ghi chép trên chứng từ gốc, kế toán kiểm tra, xử lý
dữ liệu rồi cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng đối tượng mã hoá đã được cài đặt
trong phần mềm như hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, danh mục vật tư, danh
mục khách hàng ... đúng quan hệ đối ứng tài khoản, máy tính sẽ tự động ghi vào sổ
Nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản theo từng đối tượng và tự động ghi vào các sổ cái
tài khoản có mặt trong định khoản và các bảng kê liên quan. Phần mềm chỉ thực hiện

×