Một
Con
Gà
Đau
Cả
Tàu
Làm
Thịt
•
Gà là một giống gia cầm vô cùng gần gũi với đời sống con người. từ
rất lâu người xưa đã biết thuần hóa, nuôi và phát triển giống gia cầm
này. Hầu như tất cã các quốc gia trên thế giới đều, có chí ít một hay
nhiều giống gà. Sơ khỡi người ta nuôi Gà chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu lương thưc. Dần dà người ta nhận thấy ở gà có nhìêu điểm hay,
chúng có thể dùng nuôi cảnh, báo thức hay dùng như một trò chơi
trong những dịp hội hè. “Chọi Gà” ra đời từ đây.
•Không ai biết được chính xác người xưa đã chọi gà từ khi nào cũng như không ai
phũ nhận tính hữu ích cũa loài gia cầm này. Cũng từ đó người ta đã bõ ra khá nhìu
công sức, thuần hóa và lai tạo ngày càng nhìu giống gà mang những tính năng nỗi
trội, và GÀ đã trỡ nên toàn cầu hóa. Vậy thì có bao nhiêu giống già trên thế giới?
một câu hõi tưởng chừng như đơn giãn nhưng câu trã lời vẫn còn là một ẫn số. Ngõ
hầu tìm ra lời giãi đáp hôm nay tôi xin mạng phép khái quát một số giống gà trên
khắp thế giới mong là nó có thễ mang đến cho các bạn một cái nhìn sơ lượt về GÀ!
II .Đặc Điểm Ngoại Hình
Những nét đặc trưng nhất của gà Ri là tầm vóc nhỏ,
chân thấp. Gà mái có bộ lông vàng nhạt, hoặc vàng
nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng. Gà trống có bộ lông
sặc sỡ nhiều màu hơn. Lông cổ đỏ tía hoặc da cam,
lông cánh ánh đen. ở cả con trống và con mái có mào
đơn nhiều khía răng cưa, màu đỏ tươi. Chân, da, mỏ
có màu vàng nhạt. Gà Ri mọc lông sớm, chỉ hơn 1
tháng tuổi đã mọc đủ lông.
•
Gà con 1 ngày tuổi khi đưa về được nghỉ nghơi xong ta bắt
đầu rải bắp xay nhỏ và khay cho gà tập ăn. Cứ 3 giờ cho gà ăn
1 lần và ngày sau bắt đầu giảm bắp dần để thay thế bằng thức
ăn cho gà con và đến ngày thứ 4 thì chuyển hẳn sang cho gà
ăn thức ăn của gà con.
• Mỗi khi thay đổi thức ăn ta phải tăng dần loại mới, loại dần loại
cũ để tránh thay đổi đột ngột làm gà mất tính thèm ăn. Đối với
thức ăn gà con chuyển sang gà dò và từ gà dò chuyển sang gà
đẻ ta cũng phải thay đổi từ từ như vậy.
• Khi nuôi gà thả vườn, lượng thức ăn bổ sung cho chúng 2 lần/
ngày vào : buổi sáng trước lúc đi ăn và buổi chiều trước lúc gà
lên chuồng (lượng thức ăn bă2ngf 1/3 khẩu phần so với gà
nuôi nhốt cùng giai đoạn tuổi).
• Sau đây là công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp để người nuôi
gà tham khảo sử dụng tuỳ theo nguồn nguyên liệu dịa phương
sẵn có.
•
1) Gà 1 – 60 ngày tuổi.
•
Nguyên liệu thức ăn:
Bắp xay = 46 %.
•
Cám gạo = 17 %.
•
Tấm gạo = 5 %.
•
Khô đậu lạc = 8 %.
•
Tấm nghiền = 0 %.
•
Bột cá nhạt = 10 %.
•
Đậu nành rang = 12 %.
•
Bột sò = 1 %.
•
Premix vitamin = 0,5 %.
•
Premix khoáng = 0,5 %.
2) Gà 61 – 150 ngày tuổi.
Nguyên liệu thức ăn:
Bắp xay = 40 %.
Cám gạo = 23 %.
Tấm gạo = 6 %.
Khô đậu lạc = 7 %.
Tấm nghiền = 4 %.
Bột cá nhạt = 8 %.
Đậu nành rang = 9 %.
Bột sò = 2 %.
Premix vitamin = 0,5 %.
Premix khoáng = 0,5 %.
Chuồng
gà được xây dựng ở vị trí cao ráo, dễ thoát nước, tốt nhất là
cách xa nhà ở, không chung với chuồng lợn, chuồng bò. Chuồng có
hướng nam, đông nam để có ánh sáng mặt trời buổi sáng dọi vào diệt
khuẩn, chống ẩm mốc. Hết sức tránh hướng đông bắc, tránh gió mùa rét
lạnh thổi trực tiếp vào chuồng. Thiết kế chuồng có độ cao, rộng, mái dốc
v.v... phù hợp với vị trí đất đai, tính đến điều kiện chống nóng, chống rét,
đảm bảo thoáng mát mùa hè, thoáng ấm mùa đông, phòng được chồn cáo
v.v...
Trứng nở
Chú gà con
Gà con lớn lên
Gà trưởng thành
• Sau khi mới nở gà con bám theo gà mẹ.
• - Giúp con non tìm thấy nguồn thức ăn và sự bảo vệ.
- Con non mới ra đời có tính bám và đi theo các vật
chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên
• Trước khi cho gà ăn, ta tạo tiếng động đặc trưng và
lặp lại nhiều lần việc phối hợp này. Về sau khi nghe
tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Gà con chạy
đi ẩn nấp khi thấy bóng đen ập tới. Nếu bóng đen lặp
lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì sau
đó gà con sẽ không chạy nữa.
- Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trường.
- Là hình thức học tập đơn giản.
• Tập tính kiếm ăn - săn mồi:
Gà con lúc đầu mổ thức ăn chưa chính xác, sau đó có chọn lọc
và chính xác hơn
• Giống nhau: Chúng đều có những bộ phận chính là
Đầu, thân, chân và đuôi. Và nhiều con còn có màu
lông giống nhau.
• Khác nhau: Gà trống thường to và khỏe hơn gà mái.
Chân gà trống cao hơn và to khỏe hơn chân gà mái.
Lông gà mái ít màu hơn gà trống.
• Cung cấp trứng
• Ăn nhiều trứng sẽ rất tốt và có lợi cho sức khỏe, không
những tăng chiều cao, trí thông minh mà còn giúp da
đẹp mịn màng.
• Cung cấp thực phẩm
• Từ lâu, thịt gà là một loại thực phẩm rất được ưa
chuộng trên thế giới. Nếu ta so sánh với thịt heo và thịt
bò, lượng đạm thịt gà cao hơn rất nhiều lần, trong khi
đó lượng mỡ ít hơn. Ngoài ra, thịt gà được chế biến
thành nhiều món ăn ngon khác nhau: cơm gà, gà chiên,
gà nướng, gà hấp, canh gà, gà luộc xé phay ... Ở các
cửa hiệu thức ăn nhanh nổi tiếng thế giới như
McDonald, KFC..., thịt gà luôn được đưa lên hàng đầu
thực đơn.
•
Giúp phát triển kinh tế,nâng cao đời sống
Những nét đặc trưng nhất của gà Ri là tầm vóc nhỏ,
chân thấp. Gà mái có bộ lông vàng nhạt, hoặc vàng
nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng. Gà trống có bộ
lông sặc sỡ nhiều màu hơn. Lông cổ đỏ tía hoặc da
cam, lông cánh ánh đen. ở cả con trống và con mái
có mào đơn nhiều khía răng cưa, màu đỏ tươi. Chân,
da, mỏ có màu vàng nhạt. Gà Ri mọc lông sớm, chỉ
hơn 1 tháng tuổi đã mọc đủ lông.
•
•
•
•
•
•
•
Đánh giá hiệu quả kinh tế:
+ Gà thịt nuôi theo phương pháp công nghiệp: thời gian 105
ngày đạt trọng lượng trung bình 1,5 kg/con. Tiêu tốn thức ăn
trung bình 3,27 kg thức ăn/kg hơi, giá thành 1 con gà là
17.150 đồng/con, thấp hơn kiểu nuôi truyền thống 1.570
đồng/con.
- Mô hình nuôi gà sinh sản:
Gà sinh sản 1.670 con nuôi ở 38 hộ. Nhìn chung đàn gà sinh
sản khoẻ mạnh, có trọng lượng bình quân khá đồng đều, khả
năng đẻ trứng tốt, tỷ lệ ấp nở cao.
Kết quả nuôi gà sinh sản: Mỗi mái đẻ bình quân 135.5 - 142
quả/năm.
Lãi bình quân 1 mái: từ 32.000 - 40.000 đồng/mái, một số hộ
điển hình đạt 53.000 đồng/mái/năm.
- Kết quả nhân rộng mô hình: Sau 2 năm mô hình được nhân
rộng tới 400 hộ với số lượng trên 16.000 con.
2.1. Chuồng trại
a. Lồng úm
- Chuồng úm phải ở nơi tránh mưa tạt gió lùa. Khung sườn
có thể bằng gỗ, xung quanh ốp vỉ tre hay lưới thép, cũng có
thể dùng mê bồ cao 0.4m vây tròn lại, xung quanh và trên
nắp che bọc bằng giấy hoặc nylon để giữ ấm, dùng đèn điện
75-100W sưởi ấm cho gà con. Nên dự phòng thêm than củi,
lò than và đèn dầu phòng những ngày cúp điện.
- Tuỳ theo số lượng và độ tuổi mà diện tích chuồng úm, nhiệt
độ úm và mật độ úm gà khác nhau. Cụ thể như sau:
b. Chuồng nuôi
Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát để cất chuồng gà. Nên cất chuồng theo
hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng được nắng sáng và tránh được nắng
chiều. Nếu nuôi nhốt hoàn toàn, chú ý mật độ nuôi thích hợp là 08 con/m2 khi
nuôi gà thịt trên sàn, 10 con/m2 nếu nuôi gà thịt trên nền.
- Sàn chuồng làm bằng lưới mắt cáo hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5 m để
thông thoáng, khô ráo.
- Nền tráng xi măng hoặc nền đất, có trải trấu dày 5–10cm.
- Trong chuồng có gác các sào đậu cách nền chuồng 0,7m.
- Vách: thưng bằng cây hoặc bằng lưới kéo cá vv…, có rèm che.
- Mái: Lợp Tol hoặc lá.
- Ánh sáng: Tổng thời gian chiếu sáng cho gà thịt từ 1 ngày đến 4 tuần
khoàng 20-24 giờ và 10-18 giờ cho gà từ 5 tuần đến xuất bán.
- Ẩm độ: Gà con rất nhạy cảm với ẩm độ cao, cho nên chúng ta cần thông
thoáng tốt. Bình thường ẩm độ trong chuồng nuôi khoảng 60-70%.
• - Mật độ: Mật độ gà nuôi (lồng, sàn) từ 1 ngày đến 2
tuần tuổi từ 40-50 con/m2 và từ 3-4 tuần khoảng 20-25
con/m2. Sau 4 tuần có thể thả gà ra vườn với mật độ
2-3 m2/con (tuyệt đối không thả rong gà).
• - Hệ thống máng ăn: máng ăn nên đặt giữa chuồng,
chiều dài máng ăn khoảng 1m, đặt chéo góc nhọn 300
so với vách chuồng. Tùy theo số lượng gà nuôi mà số
lượng máng ăn khác nhau, khoảng 25 – 35 con/máng
ăn 0,8 - 1m, khoảng cách giữa các con gà với nhau
khi ăn trung bình 2 – 4 cm/con. Dưới máng ăn đặt trên
tấm ván lót tránh thức ăn rơi vãi.
• - Hệ thống máng uống: do tập tính của gà thường
uống nước cùng lúc với ăn, đặt máng ăn và máng
uống cạnh nhau để gà được uống nước đầy đủ. Thay
nước sạch thường xuyên 3 lần/ngày.
• 2.4. Chăm sóc nuôi dưỡng
• - Trước khi nhận gà 2 ngày: rửa sạch máng ăn máng uống,
phun thuốc sát trùng chuồng nuôi và khu vực nuôi gà.
• - Thắp đèn sưởi ấm lồng úm trước khi thả gà vào 30 – 60 phút
và bố trí máng uống chỗ úm. Chỉ nên cho ăn sau khi gà con đưa
về từ 2 -3 giờ.
• - Chăm sóc: Gà mới đem về còn mệt , không cho ăn liền. Nên
cho uống nước sạch pha Vitamin C 500mg/lít + 1 muỗng cà phê
đường cát hoặc 03 trái hạnh + 01 muỗng đường cà phê đường
cát + 01 lít nước sạch.
• - Ngày 2: Cho ăn bột bắp nhuyễn hoặc tấm mịn
• - Thay giấy lót chuồng hàng ngày
• - Từ tuần thứ 2 trở đi bắt đầu bổ sung thêm rau xanh (lục bình,
rau muống, cỏ... băm nhỏ). Liều lượng: 10-30g/con/ngày.
• - Quan sát các phản ứng của gà điều chỉnh nhiệt độ thích hợp
• + Nhiệt độ quá thấp: Gà xúm lại gần bóng đèn, gà bị lạnh cần
thêm bóng đèn hoặc che cho kín gió.
• + Nhiệt độ quá cao: Gà tản xa bóng đèn, há mồm thở, uống
nhiều nước do quá nóng, cần giảm bớt bóng đèn hoặc tháo bớt
rèm che.
• + Khi nhiệt độ thích hợp thì quan sát thấy gà ở rải rác khắp
chuồng, đi lại, ăn uống bình thường
2.2 Sân thả:
Sân thả càng rộng thì càng tốt, mật độ gà thả
vườn ít nhất 01 con/m2, có rào chắn xung
quanh bằng lưới B40, lưới nilon, tre gỗ... tùy
theo điều kiện cụ thể ngăn không cho gà ra
ngoài, tránh để các vũng nước đọng trong sân
chơi. Trong sân chơi đào rải rác 3–4 hố nhỏ
(0,5m x 0,5m x 0,2m) đổ cát vào cho gà tắm
nắng (nếu là sân đất).
• Bệnh cầu trùng:
• Bệnh thương hàn (Salmonellosis):
• Bệnh dịch tả (Newcastle disease):
• Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính ở gà