Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi ĐH môn Toán của Bộ Năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.44 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: TOÁN; Khối: A
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 180 phút)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số y= x 4 + 2(m − 2) x 2 + m 2 − 5m + 5 , m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) khi m=1.
2. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu tạo
thành một tam giác vuông cân.
Câu II (2,0 điểm)



π
4




π
4 cos 2 2 x
4  tan x − cot x

1. Giải phương trình tan  2 x −  .tan  2 x +  =
2. Giải bất phương trình
x+4 + x−4


≤ x + x 2 − 16 − 6 .
2
4

Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân I= ∫
0

x +1

dx .

(1 + 1 + 2 x ) 2

Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi ; hai đường
chéo AC = 2 3a , BD = 2a và cắt nhau tại O; hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng
(SAB) bằng

a 3
, tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
4

Câu V (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a + b + c = 3 .
Chứng minh rằng: a 2 + b 2 + c 2 +

ab + bc + ca
≥4
a 2b + b 2 c + c 2 a

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm C(2;-5) và đường thẳng ∆ :
5
2

3x-4y+4=0. Tìm trên ∆ hai điểm A và B đối xứng nhau qua I(2; ) sao cho
diện tích tam giác ABC bằng 15.
2. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y-5z+1=0 và hai đường
thẳng
x +1 y −1 z − 2
=
=
2
3
1
x−2 y+2
z
=
=
d2 :
1
5
−2

d1 :

Hãy viết phương trình đường thẳng d vuông góc với (P) đồng thời cắt cả hai đường
thẳng d1, d2.

Câu VII.a (1,0 điểm)
Cho khai triển (1+2x)10 (x2+x+1)2=a0+a1x+a2x2+…+a14x14. Hãy tìm giá trị của a6.


B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y2 = 1 , đường thẳngd :
x+y+m=0 . Tìm m để (C ) cắt d tại A và B sao cho diện tích tam giác ABO lớn
nhất.
2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d:

x − 3 y + 2 z +1
=
=
và mặt phẳng
2
1
−1

(P): x + y + z + 2 = 0. Gọi M là giao điểm của d và (P). Viết phương trình đường
thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với d đồng thời thoả mãn khoảng
cách từ M tới ∆ bằng 42 .
Câu VII.b(1,0 điểm) Tìm hệ số của x2 trong khai triển ( x +
nguyên dương thỏa mãn 2C 0n +

2

3

n +1


2 1 2 2
2
C n + C n + ... +
C nn =
2
3
n +1

1
4

2 x
6560
.
n +1

) n , biết n là hệ số

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu I. 1. Bạn đọc tự giải.
2.
x = 0

3
* Ta có f ' ( x ) = 4 x + 4 ( m − 2 ) x = 0 ⇔ 

2
x = 2 − m


* Hàm số có CĐ, CT khi f’(x)=0 có 3 ngiệm phân biệt và đổi dấu: m<2 (1). Tọa độ
các điểm cực trị là: A( 0; m 2 − 5m + 5), B ( 2 − m ;1 − m ), C ( − 2 − m ;1 − m )
* Do tam giác ABC luôn cân tại A, nên bài toán thoả mãn khi vuông tại A:
3
AB. AC = 0 ⇔ ( m − 2 ) = −1 ⇔ m = 1 thỏa mãn (1)
Trong đó AB = ( 2 − m ;−m 2 + 4m − 4), AC = ( − 2 − m ;−m 2 + 4m − 4)
Vậy m=1 là giá trị cần tìm.
 
π
π

cos  2 x − ÷ ≠ 0; cos  2 x + ÷ ≠ 0
4
4
( *)
Câu II. 1. Điều kiện  

sin 2 x ≠ 0; t anx-cotx ≠ 0


Để ý rằng
π


π
π

π



tan  2 x − ÷.tan  2 x + ÷ = − tan  − 2 x ÷.tan  2 x + ÷ =
4
4
4


4


π
π


− cot  2 x + ÷.tan  2 x + ÷ = −1
4
4



Khi đó PT đầu trở thành
4cos 2 2 x
⇔ c otx-tanx=4cos 2 2 x
t anx-cotx
1 − tan 2 x
1
2
4
2

=4


=
⇔ ( tan 2 x − 1) = 0
2
2
t anx
1+tan 2 x
tan 2 x 1 + tan 2 x
−1 =


π
π
π
+ mπ ⇔ x = + k ( k ∈ Z) Không thoả điều kiện (*).
4
8
2
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
2.
⇔ tan 2 x = 1 ⇔ 2 x =

x + 4 ≥ 0
⇔ x ≥ 4. Đặt t = x + 4 + x − 4 (t > 0)
x − 4 ≥ 0
t ≤ −2( L)
BPT trở thành: t2 - t - 6 ≥ 0 ⇔ 
t ≥ 3

* Đk: 


 x ≥ 4
( a)

 9 - 2x ≤ 0
* Với t ≥ 3 ⇔ 2 x 2 − 16 ≥ 9 - 2x  x ≥ 4

(b)
 9 - 2x > 0
 2
2
  4( x − 16) ≥ (9 − 2 x)
9
* (a) ⇔ x ≥ .
2
145
9
≤x< .
* (b) ⇔
36
2
145

*Tập nghệm của BPT là: T=  ; +∞ ÷
 36


Câu III.

*Đặt t= (1 + 1 + 2 x ) ⇒ dt =


dx

2
⇒ dx = (t − 1) dt và x= t − 2t
1 + 2x
2

2

Đổi cận
x
t
*

(

)

0
2
Ta

4
4


I=

1 t − 2t + 2 ( t − 1)

1 t − 3t + 4t − 2
1 
4 2
1t
2
dt = ∫
dt = ∫  t − 3 + − 2 dt =  − 3t + 4 ln t + 
2
2

22
22
2 2
t t 
2 2
t
t
t
4

2

4

3

2

4


2

4
1
4

2 =2ln2- .
Câu IV. Từ giả thiết AC = 2a 3 ; BD = 2a và AC ,BD vuông góc với nhau tại
trung điểm O của mỗi đường chéo.Ta có tam giác ABO vuông tại O và AO = a 3 ;
BO = a , do đó ∠ ABD=600 Hay tam giác ABD đều. Từ giả thiết hai mặt phẳng
(SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên giao tuyến của
chúng là SO ⊥ (ABCD).
S
Do tam giác ABD đều nên với H là trung điểm của AB,
K là trung điểm của HB ta có DH ⊥ AB và DH = a 3 ;
1
2

OK // DH và OK = DH =

a 3
⇒ OK ⊥ AB ⇒ AB ⊥ (SOK)
2

Gọi I là hình chiếu của O lên SK ta có OI ⊥ SK; AB ⊥ OI ⇒
OI ⊥ (SAB) , hay OI là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SAB).

I

D

O

C

A

3a
a

H
B

K


Tam giác SOK vuông tại O, OI là đường cao ⇒

1
1
1
a
=
+
⇒ SO =
2
2
2
OI
OK
SO

2
Diện tích đáy S ABCD = 4S ∆ABO = 2.OA.OB = 2 3a 2
a
đường cao của hình chóp SO =
2
1
Thể tích khối chóp S.ABCD: VS . ABCD = S ABC D .SO =
3

3a 3
.
3

Câu V. Ta có: 3(a2 + b2 + c2) = (a + b + c)(a2 + b2 + c2)
= a3 + b3 + c3 + a2b + b2c + c2a + ab2 + bc2 + ca2
mà a3 + ab2 ≥ 2a2b
b3 + bc2 ≥ 2b2c
c3 + ca2 ≥ 2c2a
Suy ra 3(a2 + b2 + c2) ≥ 3(a2b + b2c + c2a) > 0
Suy ra VT ≥ a 2 + b2 + c 2 +

ab + bc + ca
9 − (a 2 + b 2 + c 2 )
2
2
2

VT

a

+
b
+
c
+
a 2 + b2 + c 2
2(a 2 + b 2 + c 2 )

Đặt t = a2 + b2 + c2, ta chứng minh được t ≥ 3.
Suy ra VT ≥ t +

9−t t 9 t 1
3 1
= + + − ≥ 3 + − = 4 ⇒ VT ≥ 4
2t
2 2t 2 2
2 2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1
Câu VI.a. 1. Gọi A(a;
S ABC =

3a + 4
16 − 3a
) ⇒ B (4 − a;
) . Khi đó diện tích tam giác ABC là
4
4

1

AB.d (C → ∆) = 3 AB
2

2
a = 4
 6 − 3a 
2
AB
=
5

(4

2
a
)
+
Theo giả thiết ta có

÷ = 25 ⇔  a = 0
 2 


Vậy hai điểm cần tìm là A(0;1) và B(4;4).
 x = −1 + 2t
x = 2 + m


2. Phương trình tham số của d1 và d2 là : d1 :  y = 1 + 3t ; d 2 :  y = −2 + 5m
z = 2 + t

 z = −2 m



Giảuusử
d cắt d1 tại M(-1 + 2t ; 1 + 3t ; 2 + t) và cắt d2 tại N(2 + m ; - 2 + 5m ; - 2m)
uu
r
⇒ MN (3 + m - 2t ; - 3 + 5m - 3t ; - 2 - 2m - t).
3 + m − 2t = 2k
uuuu
r
uur
uur

Do d ⊥ (P) có VTPT nP (2; −1; −5) nên ∃k : MN = k n p ⇔ −3 + 5m − 3t = −k có nghiệm
 −2 − 2m − t = −5k

m = 1
t = 1

Giải hệ tìm được 

 x = 1 + 2t

Khi đó điểm M(1; 4; 3) ⇒ Phương trình d:  y = 4 − t thoả mãn bài toán
 z = 3 − 5t


Câu VII.a.



1
4

Ta có x 2 + x + 1 = (2 x + 1) 2 +

3
nên
4

1
3
9
(1 + 2 x )14 + (1 + 2 x )12 + (1 + 2 x)10
16
8
16
14
6
6
Trong khai triển (1 + 2 x ) hệ số của x là: 2 C146
Trong khai triển (1 + 2 x ) 12 hệ số của x 6 là: 2 6 C126
Trong khai triển (1 + 2 x ) 10 hệ số của x 6 là: 2 6 C106
1
3
9
Vậy hệ số a6 = 2 6 C146 + 2 6 C126 + 2 6 C106 = 41748.
16
8

16

(1 + 2 x ) 10 ( x 2 + x + 1) 2

=

Câu VI.b. 1. *(C) có tâm O(0;0) , bán kính R=1
*(d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt ⇔ d ( 0; d ) < 1
1
2

1
2

*Ta có SOAB= OA.OB sin AOB = sin AOB ≤

1
2

Từ đó diện tích tam giác AOB lớn nhất khi và chỉ khi ∠AOB = 90 0
1

⇔ d (I ; d ) =

2

⇔ m = ±1

2. Ta có phương trình tham số của d là:
 x = 3 + 2t


 y = −2 + t
 z = −1 − t


⇒ toạ độ điểm M là nghiệm của hệ

⇒ M (1; −3;0)

uur

 x = 3 + 2t
 y = −2 + t


(tham số t)
 z = −1 − t
 x + y + z + 2 = 0
uu
r

Lại có VTPT của(P) là nP (1;1;1) , VTCP của d là ud (2;1; −1) .
uu
r

uu
r uur

Vì ∆ nằm trong (P) và vuông góc với d nên VTCP u∆ = ud , nP  = (2; −3;1)
uuuu

r

Gọi N(x; y; z) là hình chiếu vuông góc của M trên ∆ , khi đó MN ( x − 1; y + 3; z ) .
uu
r
uuuu
r
Ta có MN vuông góc với u∆ nên ta có phương trình: 2x – 3y + z – 11 = 0
x + y + z + 2 = 0

Lại có N ∈ (P) và MN = 42 ta có hệ: 2 x − 3 y + z − 11 = 0
( x − 1) 2 + ( y + 3) 2 + z 2 = 42


Giải hệ ta tìm được hai điểm N(5; - 2; - 5) và N(- 3; - 4; 5)
x−5
=
2
x+3
=
Nếu N(-3; -4; 5) ta có pt ∆ :
2

Nếu N(5; -2; -5) ta có pt ∆ :

y+2
=
−3
y+4
=

−3

z +5
1
z −5
1

2

n

2 2 1 23 2
2n
C
+
C
+
C
+
...
+
C nn = ∫ (1 + x ) dx
Câu VII.b. Ta có 2
n
n
2
3
n +1
0
0

n

3 n +1 − 1 6560

=
⇔ 3 n +1 = 6561 ⇔ n = 7
n +1
n +1


7

7

1 
1
Lại có  x + 4  = ∑ k C 7k x
2 x
0 2


14 −3 k
4

Số hạng chứa x2 ứng với k thỏa:
Vậy hệ số cần tìm là

21
.
4


( Nhị thức Newton)

14 − 3k
=2⇔k =2
4



×