ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------- -----------------------
I. Ma trận đề:
Mức độ
Chủ đề 1
Văn học
-Thơ hiện đại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Kiểu câu
Nhận biết
- Chép đoạn thơ
- Nhớ tên, tác
giả, thể loại
Số câu 3
Số điểm:2.0
Tỉ lệ:20%
- Nhớ đặc điểm
hình thức và
chức năng của
câu
(Câu cảm thán)
Số câu 1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3
Tập làm văn
- Văn nghị
luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Số câu 4
Tổng số điểm Số điểm:3.0
Tỉ lệ %
Tỉ lệ:30%
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp
Cộng
.
Số câu 3
Số điểm:2.0
Tỉ lệ:20%
- Hiểu và giải
thích kiểu câu
Số câu 1
Số điểm 1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu 2
Số điểm:2.0
Tỉ lệ:20%
-Viết bài văn
nghị
luận
chứng minh
Số câu 1
Số điểm 1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ:60%
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ:60%
Số câu 1
Số điểm:6.0
Tỉ lệ:60%
Số câu 6
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Ngữ văn lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
----------------------- ----------------------
Câu 1: (2 điểm)
a. Chép theo trí nhớ khổ thơ cuối trong bài thơ “ Ông đồ”
b. Tác giả của bài thơ trên là ai?
c. Thể thơ?
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
b. Chỉ ra những câu cản thán trong đoạn văn và giải thích vì sao các câu đó là câu
cảm thán.
“Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự nổi với
thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 3: (6 điểm)
Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người
như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người
gặp hoạn nạn.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Ngữ văn lớp 8
Câu 1: (2 điểm)
a. Chép đúng đủ: (Không tính dấu câu)
(1 điểm)
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
b. Tác giả: Vũ Đình Liên
(0,5 điểm)
c. Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ)
(0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
(1 điểm)
Câu cảm thán là câu có chứa các từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi,
trời ơi, biết bao, biết chừng nào…dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người
viết); xuất hiện trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
* Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
b. Câu cảm thán: Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
(0,5 điểm)
- Các câu trên là câu cảm thán vì chúng chứa các từ ngữ cảm thán: than ôi, thay
và kết thúc câu bằng dấu chấm than.
(0,5 điểm)
Câu 3: (6 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh văn học có bố cục rõ ràng, lập
luận chặt chẽ, lời văn trong sáng, có cảm xúc và giọng điệu riêng. Trình bày đúng chính
tả, ngữ pháp.
b.Yêu cầu về kiến thức:
* Vận dụng kĩ năng lập luận vào bài viết để làm nổi bật vấn đề: văn học của dân tộc ta
luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê
phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đạt một số ý cơ bản
sau:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề cần chứng minh
- Dẫn dắt vấn đề: Lòng nhân ái và tình yêu thương giữa con người với con người
là đạo lí của dân tộc ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới.
- Nêu vấn đề: Văn học với chức năng cao cả của nó, luôn ngợi ca những tấm lòng
nhân ái “Thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ,
dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.
* Thân bài:
Ý 1: Mối quan hệ giữa văn học và tình thương
- Theo Hoài Thanh thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người…
- Các tác phẩm văn chương thường khêu gợi tình yêu thương và lòng nhân ái của
con người…
Ý 2: Văn học ca ngợi lòng nhân ái
- Trước hết là những tình cảm ruột thịt trong gia đình:
+ Cha mẹ yêu thương hết lòng vì con cái, hi sinh vì con cái.
(Dẫn chứng: Người mẹ trong “Cổng trường mở ra”, người cha trong “Lão Hạc”
+ Con cái hiếu thảo, thương yêu, kính trọng cha mẹ.
(Dn chng: trong ca dao)
+ Anh ch em rut tht thng yờu, ựm bc nhau.
(Dn chng: Anh, e Thnh v Thy trong Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ)
- Tỡnh lng, ngha xúm (dn chng)
- Tỡnh ng nghip, bn bố, thy trũ
(Dn chng: nhõn vt ha s trong Chic lỏ cui cựng, cụ giỏo v cỏc bn ca
Thy trong Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ
í 3: Vn hc nghiờm khc phờ phỏn nhng k th , dng dng trc ngi gp
hon nn.
- Nhng k thiu tỡnh thng ngay trong gia ỡnh
(n chng: b cụ ca chỳ bộ Hng trong Trong lũng m ca Nguyờn Hng,
ễng b nghin ngp trong Cụ bộ bỏn diờm
- Nhng k lnh lựng, c ỏc ngoi xó hi.
(Dn chng: v chng Ngh Qu trong tỏc phm Tt ốn ca Ngụ Tt T, nhng
ngi qua ng trong Cụ bộ bỏn diờm ca An ec Xen.
* Kt bi:
- Khng nh vai trũ ca vn chng trong vic bi p tỡnh yờu thng trong tõm
hn mi con ngi.
- Liờn h thc t v mong c ca bn thõn.
Tiêu chuẩn cho điểm
- Điểm 6: Đạt đợc các yêu cầu nêu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể hiện sự sáng
tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thờng.
- Điểm 5: Đạt phn a đợc các yêu cầu nêu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể hiện
sự sáng tạo. Còn một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 4: Đạt đợc quá nửa yêu cầu nêu trên. Còn một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 3: Đạt đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, mc khỏ nhiu li v din t, li lỗi về câu, từ,
chính tả.
- Điểm 2: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.
- Điểm 1: Cha đạt yêu cầu nêu trên.
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phơng pháp.
*Lu ý: Giỏo viờn cn cn trng v tinh t ỏnh giỏ bi lm ca hc sinh trong
tớnh chnh th, phỏt hin, trõn trng nhng bi cú suy ngh, cm nhn v ging iu
riờng. Chp nhn cỏc cỏch kin gii khỏc nhau (k c khụng cú trong hng dn chm)
min l hp lý, cú sc thuyt phc.