Báo cáo
Tổng kết thực tập s phạm cá nhân
Họ và tên: Hoàng Thị Bích Ngọc
+ Giới tính : Nữ
+ Sinh ngy : 15/03/2011
+ chuyên ngành đào tạo : S phạm tiểu học
+ Lớp ĐHTH K1 Hòa Bình
+ Khoa giáo dục tiểu học Trờng ĐHSP2 Hà Nội
+ Hệ Đào Tạo : Đại Học
+ Khóa Đào tạo 2008 -2011
+ Thực tập tại trờng tiểu học Thanh Nông Lạc Thủy
Hòa Bình.
I. Nhận thức:
Giáo dục và Đào tạo là cái nôi để tạo ra những lớp ngời xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Đất nớc có phồn vinh, hùng cờng đợc hay không phù
thuộc chủ yếu vào yếu tố con ngời, nhân tố quyết định trong lực lợng sản
xuất.
Để Giáo dục và Đào tạo trở thành "Quốc sách hàng đầu" nh Đảng ta
đã khẳng định thì nhiệm vụ đặt ra cho các cấp, các ngành và các cơ sở
giáo dục là phải đổi mới công tác quản lí, đổi mới chơng trình và chất lợng giáo dục, cùng với những nỗ lực để cải thiện và đổi mới môi trờng
làm việc; phấn đấu để một nhà trờng đạt đợc là "Trờng học thân thiện,
học sinh tích cực", đóng góp một phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Vì vậy tôi đã chọn "Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên cấp tiểu học trong công tác quản lí" làm
đề tài để nghiên cứu và đề xuất.
II. Nội dung:
* Đặc điểm tình hình chung của trờng.
1 Tổng số cán bộ quản lý - giáo viên :
*Quản lý : 3 đồng chí
Trong đó :+ Nữ
: 3 đồng chí.
+ Dân tộc
: 0 đồng chí .
+ Nữ dân tộc
: 0 đồng chí .
Trình độ đào tạo : + Đại học
: 0 đồng chí
+ Cao đẳng
: 1 đồng chí .
+ Trung cấp
: 2 đồng chí
Đảng viên : 3 đồng chí ,Nữ : 3 đồng chí
*Tổng số giáo viên toàn trờng : 35 đồng chí
Trong đó :+ Nữ
: 33 đồng chí.
+ Dân tộc
: 4 đồng chí .
+ Nữ dân tộc
: 4 đồng chí .
Trình độ đào tạo : + Đại học
: 11 đồng chí
+ Cao đẳng
: 11 đồng chí .
+ Trung cấp
: 12 đồng chí
Đảng viên : 17 đồng chí, Nam : 2 đồng chí
b. Học sinh :
t
t
1
2
3
4
5
+
Khối
ts
Nữ
DT
Nữ trẻ
dt
1
79 40 61 30
2
65 35 43 26
3
68 35 51 25
4
93 50 65 36
5
85 39 65 33
Tổng 39 19 285 15
0
9
0
độ tuổi
kt 6t 7t 8t 9t 10t 11t 12t 14t
6 73 5
1
60 4 1
1
61 4
2
2
83
4
5
1
4
74
9
2
13 73 65 65 89 80 14
2
1
Với tình hình trên tôi đã chọn"Một số giải pháp nhằm góp phần
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cấp tiểu học trong công tác quản
lí" làm đề tài để áp dụng và thực hiện khi về thực tập tại trờng.
Đề tài đợc trình bày theo trình tự đi từ tổng quan đến các nội dung cụ
thể. Bắt đầu từ những quan điểm và những vấn đề xoay quanh công tác
giáo dục trên thế giới và trong nớc; một số quan niệm xa và nay liên quan
đến công tác giáo dục. Thực trạng của đội ngũ giáo viên tiểu học ở nớc ta
hiện nay cũng nh công tác quản lí trong trờng học, cơ sở vật chất trờng
học, chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn trong các tổ khối; việc tổ
chức dạy học hai buổi trên ngày, yếu tố đoàn kết trong và ngoài cơ quan,
và thực nghiệm chỉ đạo chuyên đề một tổ khối chuyên môn trong nhà trờng.
III. Kế hoạch thực hiện:
Tuần 1: Xây dựng ý tởng, định ra mục tiêu, hớng đi và dựng khung
sờn cho Đề tài. Su tầm các tài liệu có liên quan đến đề tài để nghiên cứu.
Tuần 2: Trao đổi, quan sát và ghi chép những nội dung có liên quan
đến đề tài. Dự chuyên đề cùng tổ khối.
Tuần 3 : Đi tìm hiểu thực tế ở một trờng đạt chuẩn quốc gia trong
huyện để học tập về công tác quản lí, cách thức sinh hoạt tổ khối.
Tuần 4: Kết hợp những kinh nghiệm của bản thân và thực tế trong
và ngoài nhà trờng để viết và chỉnh sửa đề tài. Tiến hành trình bày và áp
dụng những đề xuất về giải pháp trớc Hội đồng nhà trờng.
IV. Thuận lợi - khó khăn:
1- Thuận lợi:
Có sự quan tâm và tạo điều kiện của các đồng chí trong Ban giám
hiệu và hội đồng s phạm nhà trờng, sự đồng thuận và giúp đỡ của Ban
giám hiệu và các đồng chí cán bộ, giáo viên trờng bạn.
Bản thân đợc trang bị những kiến thức, kinh nghiệm do các thày cô
giáo của trờng Cao đẳng s phạm Hòa Bình trớc đây cũng nh các thày cô
giáo giảng dạy lớp Đại học tại chức mở tại Hòa Bình, các lớp tập huấn do
Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
2- Khó khăn:
Trong quá trình nghiên cứu, trao đổi và tham gia thực tế để hoàn
thiện Đề tài, bản thân phải vừa học vừa làm nên thời gian để đầu t cho Đề
tài không nhiều, phần đa thời gian là bản thân phải tranh thủ để thực hiện
trong các tuần theo kế hoạch.
Các tài liệu để tham khảo và nghiên cứu ít. Điều đó cũng làm giảm
sự phong phú và tính hiệu quả của đề tài muốn đề cập.
3. Tiến trình thực hiện:
Xuất phát từ tình hình thực tế chỉ đạo của đội ngũ quản lí cũng nh
giảng dạy của đội ngũ giáo viên trờng tôi cùng với những yêu cầu bức
thiết của cấp học nên tôi đã tiến hành thực hiện theo các trình tự sau:
1.1- Đặt vấn đề mong muốn của bản thân với các đồng chí trong
Ban giám hiệu và Hội đồng s phạm nhà trờng tạo điều kiện giúp đỡ.
1.2. Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo của Đảng và các cấp, các
ngành về lĩnh vực giáo dục.
1.3 Quan sát và trao đổi với các đồng chí Quản lí, giáo viên và ghi
chép lại những nội dung cần thiết.
1.4 Dự Chuyên đề cùng tổ khối 1- 2 - 3 - 4 - 5.
1.5 Đi thực tế thăm quan học tập trờng bạn về công tác quản lí, cách
bố trí, sắp xếp các phòng chức năng, cũng nh các nội dung có liên quan
đến công tác dạy và học để nâng cao chất lợng.
1.6 Viết và hoàn thiện đề tài.
1.7Trình bày và áp dụng những nội dung mà đề tài đề cập tại trờng.
V. Kết quả thu đợc:
Bên cạnh những yếu tố và truyền thống tích cực mà nhà trờng sẵn có
cũng nh sau khi áp dụng những giải pháp tôi đã đề xuất nên nhà trờng nơi
tôi thực tập đã thu đợc những kết quả tốt đẹp nh sau:
Nhà trờng đã củng cố đợc khối đoàn kết trong và ngoài cơ quan, tạo
sự tin tởng của cán bộ, giáo viên với Ban giám hiệu nhà trờng và sự đồng
thuận, ủng hộ của Đảng, chính quyền và nhân dân địa phơng, đa chất lợng nhà trờng tiến lên về mọi mặt, trong đó có 4/5 tiêu chí đạt chuẩn
quốc gia mức độ 1.
Nhà trờng đã sử dụng đúng ngời đúng việc, phát huy đợc nhân tố tích
cực của đội ngũ giáo viên, động viên đợc mọi ngời cùng hăng hái làm
việc.
Nhà trờng đã xây dựng đợc tủ sách dùng chung đáp ứng đợc số sách
giáo khoa, sách tham khảo cho mọi học sinh và giáo viên giảng dạy và
học tập. Bên cạnh đó là các sách kinh điển, sách nghiệp vụ, báo chí tiện
lợi cho giáo viên tra cứu và cập nhật khi cần thiết.
Các tổ khối chuyên môn trong nhà trờng cũng nâng cao đợc chất lợng trong các chuyên đề nh thống nhất đợc những nội dung cốt lõi để các
giáo viên dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ ghi chép, không mang tính rời rạc, tản
mạn, chỉ biết một bài mà không thấy tính bao trùm.
Nh chúng ta biết: Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân. Để chất
lợng học tập của học sinh đợc nâng lên thì việc tổ chức dạy học buổi 2
cho học sinh chiếm một vị trí quan trọng. Vì vậy ngời giáo viên phải biết
cách tổ chức và giảng dạy. Đó chính là không dạy lại những gì mà học
sinh đã đợc học để tránh t tởng nhàm chán. Học sinh đợc luyện tập,thực
hành để có kĩ năng, kĩ sảo là chính. Nh vậy, việc dạy và học buổi 2 xuất
phát từ nhu cầu của ngời học để củng cố lại những kiến thức học sinh đã
đợc học và đợc mở rộng thêm kiến thức mà các em đã học ở buổi 1.
Chính yêu cầu này mà đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chắt lọc,
tổng hợp những kiến thức mà học sinh đã học và thực trạng nhu cầu của
đối tợng học sinh để soạn bài và ôn luyện cho học sinh. Do vậy giáo viên
phải nắm bắt rất chính xác qua các đối tợng học sinh của lớp mình hoặc
qua số ghi chép bàn giao tình hình học tập của lớp giữa các giáo viên.
Chính những áp dụng những giải pháp mà Đề tài đề cập nên các tiết
dạy buổi 2 của trờng tối đã tránh đợc tình trạng giáo viên dậy buổi 2
giống nh giáo viên dạy buổi 1. Học sinh nhớ lâu và chất lợng qua những
lần khảo sát đã có kết quả rất tốt đẹp.
VI. Bài học kinh nghiệm:
- Củng cố khối đại đoàn kết trong và ngoài nhà trờng;
- Ngời cán bộ quản lí phải gơng mẫu trớc giáo viên, học sinh và phụ
huynh.
- Sử dụng đúng ngời, đúng việc.
- Có phơng pháp chỉ đạo đúng đắn.
- Tôn trọng ý kiến tập thể, cá nhân nhng phải xem xét, có chọn lọc
trớc khi đa ra một quyết định, không a dua hoặc theo đuôi quần chúng.
- Quyết định đa ra phải có sức thuyết phục và đợc thực tế kiểm
nghiệm, nếu sai hoặc không hiệu quả thì cơng quyết phải sửa hoặc điều
chỉnh cho phù hợp, không đợc bảo thủ.
- Phải học cách làm của ngời khác, đơn vị khác những kinh nghiệm
hay nhng không bắt chớc mù quáng.
- Sách vở mãi là ngời bạn suốt đời để học và nghiên cứu cần đợc xây
dựng và tích lũy.
ViI. kinh nghiệm với trờng thực tập:
- Trân trọng ý kiến đề xuất của cá nhân, nếu có lợi cho tập thể, có lợi
cho phong trào thì cố gắng để thực hiện.
- Yêu thơng và giúp đỡ nhau trong công tác và trong đời sống hằng
ngày;
- Làm tốt công tác t tởng cho mọi ngời khi tiến hành một chủ trơng,
đờng lối;
- ý kiến chỉ đạo phải đúng đắn, sắc sảo, có sức thuyết phục lớn;
- Phấn đấu để thực hiện tốt những nội dung qui định về "Trờng học
thân thiện, học sinh tích cực";
VIII. Đối với cơ sở đào tạo :
Là một ngời đã từng làm công tác giảng dạy, nay em lại đang làm
quản lí tại một trờng có rất nhiều thuận lợi nhng cũng có rất nhiều khó
khăn, lại đợc theo học các lớp đào tạo từ trung cấp đến đại học, em tha
thiết mong muốn đợc các thày. các cô bên cạnh việc đào tạo và bồi dỡng
kiến thức chuyên môn nghiệp vụ theo các chuyên đề, học phần của từng
phân môn cho chúng em, các thày cô giáo nên có phần liên hệ sát tình
hình giảng dạy của giáo viên tiểu học qua các kiến thức cho học sinh,
cũng nh việc chỉ đạo của các đồng chí quản lí các nhà trờng từ Ban giám
hiệu đến các đồng chí tổ khối trởng tới đội ngũ giáo viên làm sao cho
hiệu quả. Đồng thời luôn quan tâm đến học sinh nhiều hơn nữa để động
viên chúng em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập của mình, mang
những kiến thức đã tiếp thu đợc về phục vụ sự nghiệp giáo dục chung góp
phần ngày càng nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.
Trên đây là báo cáo tổng kết thực tập s phạm cá nhân của em rất
mong đợc sự chỉ đạo giúp đỡ của các thày cô, các cấp lãnh đạo và bạn bè
đồng nghiệp bổ xung đóng góp ý kiến cho em để em tiếp thu và rút kinh
nghiệm, sửa đổi và thực hiện trong những năm học tiếp theo.
Qua bản báo cáo tổng kết này, em xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn
đến các thày, các cô trờng ĐHSP Hà Nội 2, trờng CĐSP Hòa Bình, BGH trờng tiểu học Thanh Nông Lạc Thủy Hòa Bình cùng toàn thể các thày
cô, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập của khóa
học này. Em xin trân trọng cảm ơn !
Lạc thủy, ngày 07 tháng 5 năm 2011
xác nhận của hiệu trởng
Nguyễn Thị Vân
ngời viết báo
Hoàng thị bích ngọc
Chuyên đề về tổ chức hoạt động chuyên môn
Họ và tên: Hoàng Thị Bích Ngọc
+ Giới tính : Nữ
+ Sinh ngy : 15/03/1974
+ chuyên ngành đào tạo : S phạm tiểu học
+ Lớp ĐHTH K1 Hòa Bình
+ Khoa giáo dục tiểu học Trờng ĐHSP2 Hà Nội
+ Hệ Đào Tạo : Đại Học
+ Khóa Đào tạo 2008 -2011
+ Thực tập tại trờng tiểu học Thanh Nông Lạc Thủy
Hòa Bình.
I/ Mục tiêu tổ chức các chuyên đề :
1.1.Tổ chức chuyên đề nhằm thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục
phổ thông cấp tiểu học theo tinh thần nghị quyết 40 của quốc hội khoá X
cũng nh quyết định 16 về chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ giáo dục ban
hành đồng thời nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên giáo viên về
kiến thức kỹ năng giáo viên tiểu học theo quyết định 14 đã ban hành về
chuẩn kiến thức giáo viên tiểu học .
1.2. Tổ chức chuyên đề nhằm hình thành kỹ năng dạy học theo phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với chơng trình sách giáo khoa mới. Kĩ
năng vận dụng các phơng pháp dạy học một cách linh hoạt, phù hợp với
đặc trình bộ môn và đối tợng học sinh. Biết cách tổ chức các hình thức dạy
học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, tạo cho tiết học
trở nên nhẹ nhàng, thoải mái và sinh động, không nhàm chán và có hiệu
quả cao ..
1.3. Tổ chức chuyên đề nhằm hình thành kỹ năng s phạm cho giáo
viên về giao tiếp s phạm, kỹ năng tổ chức các hoạt động trong giờ học và
kỹ năng sử dụng thiết bị ,đồ dùng dạy học .
1.4. Tổ chức chuyên đề nhằm trang bị cho giáo viên những kiến thức
cơ bản của môn học, bài học để truyền thụ cho học sinh những kiến thức kỹ
năng đảm bảo chính xác, khoa học và hệ thống .
1.5. Tổ chức chuyên đề nhằm đánh giá rút kinh nghiệm đề ra những
giải pháp khắc phục, cũng nh đáp ứng đợc nhu cầu của giáo viên về những
vấn đề giáo viên còn băn khoăn ,vớng mắc trong giảng dạy và có những ý
kiến đề xuất kịp thời lên cấp trên .
II/Biện pháp thực hiện .
2.1. Triển khai công văn hớng dẫn thực hiện chuyên đề của phòng
giáo duc và đào tạo và các công văn hớng dẫn thực hiện của ngành tới toàn
thể giáo viên trong trờng ngay từ đấu năm học , để giáo viên nắm chắc thế
nào là một chuyên đề và cách tổ chức tiến hành một chuyên đề . Phát huy
tinh thần tự học, tự bồi dỡng và có ý thức tự nguyện tham gia tổ chức các
chuyên đề, không bắt ép gây áp lực đối với giáo viên .
2.2. Xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng tháng từng tuần. tham gia
đầy đủ các chuyên đề do phòng giáo dục, cụm trờng , nhà trờng và tổ khối
chuyên môn tổ chức nhằm học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp .
2.3. Các tổ chuyên môn thảo luận lựa chọn nội dung chuyên đề sao
cho phù hợp, rõ ràng và cụ thể rồi phân công giáo viên soạn thảo lý thuyết,
sau đó thông qua để tổ xây dựng đóng góp ý kiến bổ xung toàn bộ phần lý
thuyết, từ đó giáo viên có nghiệp vụ năng lực dạy thực hành.
2.4. Ban giám hiệu chỉ đạo sát sao và trực tiếp đi dự các bổi sinh hoạt
chuyên môn của tổ để định hớng chỉ đạo các buổi sinh hoạt chuyên đề,
đồng thời qua đó nắm bắt đợc những vớng mắc, tồn tại của giáo viên, phơng pháp dạy học các môn ỏ các khối lớp để lựa chọn nội dung phơng pháp
cho phù hợp. Lấy chuyên đề ở tổ làm nền tảng thúc đẩy ý thức đẩy chuyên
đề của giáo viên và nâng cao chất lợng tổ chức chuyên đề của trờng .
2.5. Nội dung chuyên đề phải đa ra đợc mục tiêu, thực trạng và các
biện pháp, giải pháp cụ thể có hiệu quả. Tổ chức dạy thực hành 2 tiết ở 2
lớp khác nhau do 2 giáo viên trong khối thực hiện .
2.6. Những ý kiến thống nhất, những định hớng chỉ đạo đợc đa vào
nghị quyết chuyên môn của trờng, của tổ để thực hiện .Nội dung nào cha
thống nhất sẽ để lại làm tiền đề để tổ chức một chuyên đề sau đó .
2.7. Kiểm tra đánh giá việc vận dung.chuyên đề vào thực tế giảng dạy
của giáo viên thông qua các đợt kiểm tra chuyên môn (Kiểm tra có báo trớc
và kiểm tra đột xuất ) và thăm lớp dự giờ để đánh giá hiệu quả của chuyên
đề . so sánh đối chiếu các lần dự giờ để đánh giá tác dụng của chuyên đề về
thực tế của giáo viên thông qua các đợt kiểm tra chuyên môn. Đồng thời
phân tích nguyên nhân ,những vấn đề còn tồn tại đề ra biện pháp khắc
phục ở những chuyên đề tiếp theo
Khi thực hiện chuyên đề về tổ chức các hoạt động chuyên môn cần lu
ý các điểm sau :
Thứ nhất : Để tổ chức một chuyên đề đạt hiệu quả, trớc hết Tổ khối,
nhà trờng phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết của nhiều ngời về những
vấn đề cần đợc củng cố, hệ thống hoặc một nội dung mới mà mọi ngời
cha biết phải thực hiện. Tức là phải xác định đợc mục tiêu, mục đích tổ
chức chuyên đề cần đạt đợc.
Thứ hai : Phải có sự chuẩn bị chu đáo để tổ chức và thực hiện. Tức
là phải có kế hoạch cụ thể để phân công, phân nhiệm rõ ràng cho các cá
nhân hoặc nhóm ngời chuẩn bị những nội dung cụ thể để thực hiện theo
tiến trình đã qui ớc, thống nhất.
Thứ ba: Điều hành tổ khối hoặc toàn trờng tham gia chuyên đề theo
kế hoạch với sự chuẩn bị ý kiến tham gia phát biểu của đông đảo mọi ngời.
Thứ t: Phải thống nhất đợc các ý kiến qui tập về một mối để mọi ngời ghi chép thuận tiện, dễ nhớ, dễ thực hiện.
Sau đây tôi xin trình bày kế hoạch tổ chức và thực hiện chuyên đề
mà tô đã thực hiện trong tháng t tại trờng tiểu học Thanh Nông mà tôi đã về
thực tập .
Kế hoạch tổ chức thực hiện chuyên đề
Tháng 4 năm 2011
Một số biện pháp, kỹ năng lập bảng nhân trong
dạy học toán
khối 2+3
I . Mục tiêu của chuyên đề .
- Bồi dỡng cho giáo viên biết sử dụng bộ ĐDTH để hình thành kiến
thức mới trong các tiết dạy lập bảng nhân môn toán khối 2+3
- Góp phần bồi dỡng óc t duy,sáng tạo của học sinh , đồng thời hình
thành cho học sinh khả năng tự học, tự phân tích , tự tổng hợp để tìm ra
kiến thức mới .
II . Kế hoạch cụ thể .
Thời
gian
Nội dung
chuyên đề
Lực lợng
tham gia
Biện pháp
thực hiện
Kết qu
điềuchỉ
Tuần1 Một số biện BGH+TTCM - Nghiên cứu xây dựng
chuyên đề .
pháp rèn kỹ
năng lập bảng
nhân trong dạy
học toán khối
2+3
- Trao đổi thảo luận nội
Tuần2
TCM
khối dung chuyên đề . Dạy thử
2+3
nghiệm tại tổ
Tuần3
CácTổ CM
- Dạy thực hành 2 tiết trên
nền học sinh lớp 2A,3A
Nhận xét rút kinh nghiệm
ghi nghị quyết.
Tuần4 Kiểm tra việc BGH+TTCM - Kiểm tra hồ sơ giáo án ,
vận
dụng
thăm lớp dự giờ để đánh
giá .
chuyên đề Dạy
lồng ghép giáo
dục bảo vệ môi
trờng
III/ Kết luận
Tổ chức chuyên đề là việc làm thờng xuyên của mỗi nhà trờng tiểu
học để nhằm ngày càng nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo .Vì vậy nhà tr-
ờng luôn xem đây là là vấn đề quan trọng của chuyên môn và thờng xuyên
quan tâm chỉ đạo sát sao tới từng tổ khối chuyên môn để giáo viên ý thức
đợc việc làm của mình khi xây dựng thực hiện chuyên đề.Tránh tình trạng
làm qua loa đại khái,chiếu lệ hình thức cho xong việc mà không đạt hiệu
quả thiết thực .
Trên đây là chuyên đề tổ chức các hoạt động chuyên môn, rất mong
đợc sự chỉ đạo giúp đỡ của các thày giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo và bạn
bè đồng nghiệp bổ xung đóng góp ý kiến cho tôi để tôi tiếp thu và rút kinh
nghiệm, sửa đổi và thực hiện tốt trong những năm học tiếp theo năm học
tiếp theo.
Lạc Thủy ,ngày 07 tháng05 năm 2011
xác nhận của hiệu trởng
Nguyễn Thị Vân
ngời thực hiện
Hoàng thị bích ngọc