Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp ở cơ quan sinh dục cái trên đàn bò vàng nuôi tại một số địa phương thuộc thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 79 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I
-----------

Đỗ HồNG THáI

KHảO SáT MộT Số Chỉ TIÊU SINH SảN Và BệNH thờng gặp ở
Cơ quan SINH DụC CáI trên ĐàN Bò VàNG NUÔI TạI MộT Số ĐịA
PHƯƠNG THUộC THàNH PHố BUÔN MA THUộT, tỉnh ĐắK LắK

LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP

Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60-62-40
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. nguyễn văn thanh

Hà NộI - 2007

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ..i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trung thực và cha
hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả

Đỗ Hồng Thái


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


LờI CảM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau
đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi- Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp
I - Hà Nội đ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Văn Thanh đ tận tình hớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu
và xây dựng luân văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn cục thống kê, phòng kinh tế,UBND các x ,
phờng, thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh ĐăkLăk đ giúp tôi khảo sát, thu thập,
tổng hợp số liệu
Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ chăn nuôi bò ở các x , phờng, chủ
cơ sở và đội ngũ nhân viên trung tâm giết mổ trâu, bò phờng Khánh Xuân
thành phố Buôn Ma Thuột đ tạo mọi điều kiện cho tôi có đợc số liệu thực tế
để xây dựng luận văn.
Nhân dịp này cho tôi đợc bày tỏ sự biết ơn tới Ban Giám hiệu và các
Phòng Ban của Trờng Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên đ tạo điều kiện
thuân lợi để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đồng
nghiệp đ tận tình giúp đỡ tôi vợt qua khó khăn để hoàn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2007

Đỗ Hồng Thái

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục
iii
Danh mục từ và các cụm từ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

viii

Danh mục đồ thị, biểu đồ

viii

1. Mở đầu: .............................................................................................................. 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài: ........................................................................ 2

1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:.................................................. 2
2. Tổng quan tài liệu, cơ sở khoa học của đề tài: ............................ 3

2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh sản của bò vàng.. 3
2.1.1. Nguồn gốc bò thế giới ................................................................................. 3
2.1.2. Nguồn gốc bò vàng Việt Nam .................................................................... 3
2.1.3. Đặc điểm sinh lý của bò .............................................................................. 4
2.1.4. Hoạt động sinh dục của bò cái ................................................................... 8
2.2. Những bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái ...................................... 13
2.2.1. Viêm âm môn, tiền đình, âm đạo ................................................................. 14
2.2.2. Viêm cổ tử cung ........................................................................................... 15
2.2.3.Viêm tử cung ................................................................................................. 16
2.2.3.1. Viêm nội mạc tử cung .............................................................................. 17
2.2.3.2. Viêm cơ tử cung ........................................................................................ 17

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


2.2.3.3. Viêm tơng mạc tử cung .......................................................................... 19
2.2.4. Các bệnh ở buồng trứng .............................................................................. 19
2.2.4.1.Viêm buồng trứng ...................................................................................... 19
2.2.4.2.Thiểu năng và teo buồng trứng ................................................................. 20
2.2.4.3. Xơ cứng buồng trứng................................................................................ 21
2.2.4.4. Thể vàng tồn tại......................................................................................... 21
2.2.4.5. U nang buồng trứng .................................................................................. 22
2.3. ứng dụng Prostaglandin ( PG F2) trong sinh sản gia súc ....................... 25
2.3.1. Sử dụng Prostaglandin ( PG F2) trong điều trị viêm nội mạc tử cung . 26
3. đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ............................. 27

3.1. Đối tợng nghiên cứu .................................................................................... 27

3.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 27
3.2.1. Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ở bò cái vàng ...................................... 27
3.2.2. Một số bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục bò cái vàng ....................... 27
3.2.3. Thử nghiệm ứng dụng Prostaglandin trong điều trị viêm nội mạc tử
cung ở bò vàng ........................................................................................................ 28
3.3. Phơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 28
3.3.1. Xác định một số chỉ tiêu sinh sản ở bò cái vàng ...................................... 28
3.3.2. Chẩn đoán các bệnh cơ quan sinh dục ở bò cái vàng............................... 29
3.3.3. Phơng pháp sử dụng Prostaglandin ( PG F2) kết hợp với một số thuốc
khác để điều trị bệnh cơ quan sinh dục bò cái .................................................... 30
3.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu đề tài .................................................... 30
3.5. Phơng pháp xử lý số liệu ............................................................................ 30
4. Kết quả và thảo luận kết quả................................................................. 32

4.1. Kết quả một số chỉ tiêu sinh sản của bò cái vàng .................................... 32
4.1.1.Tuổi thành thục về tính ................................................................................ 32
4.1.2. Tuổi đẻ lứa đầu ............................................................................................ 34
4.1.3.Tỷ lệ đẻ toàn đàn ................................................................................. 36
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv


4.1.4. Tỷ lệ đẻ theo độ tuổi ................................................................................... 37
4.1.5. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ...................................................................... 39
4.1.6. Tỷ lệ đẻ qua các tháng trong năm ............................................................. 40
4.1.7. Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi ......................................................... 42
4.2. Kết quả điều tra về một số bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái trên
bò vàng tại thành phố Buôn Ma Thuột ............................................................. 44
4.2.1. Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận cơ quan sinh dục cái

47


4.2.2. Bệnh viêm âm môn, tiền đình, âm đạo ..................................................... 48
4.2.3.Bệnh ở tử cung .............................................................................................. 50
4.2.4. Bệnh ở buồng trứng .................................................................................... 57
4.3. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung trên bò vàng
tại một số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuật. .........................60
5. Kết luận-Đề nghị.............................................................................................. 63
Tài liệu tham khảo............................................................................................. 65

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v


DANH MôC Tõ Vµ C¸C CôM Tõ VIÕT T¾T
Stt

Tªn viÕt t¾t

Tªn ®Çy ®ñ

1.

Cs

Céng sù

2.

GnRH

Gonadotropin Releasing Hormone


3.

PGF2α

Prostaglandin F2α

4.

P4

Progesterone

5.

Stt

Sè th− tù

6.

TSH

Thyromin Stimulin Hormone

7.

T3

Triiod Thiromin


8.

Tr

Trang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


Danh mục các bảng
Stt

Tên bảng

4.1

Tuổi thành thục về tính

32

4.2

Tuổi đẻ lứa đầu

34

4.3

Tỷ lệ đẻ toàn đàn


36

4.4

Tỷ lệ đẻ theo độ tuổi

38

4.5

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

39

4.6

Tỷ lệ đẻ qua các tháng trong năm

41

4.7

Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi

43

4.8

Tỷ lệ mắc bệnh cơ quan sinh dục cái


46

4.9

Tỷ lệ mắc bệnh cơ quan sinh dục cái
(kết quả nghiên cứu tại lò mổ Khánh Xuân)

Trang

48

4.10

Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận của cơ quan sinh dục cái

49

4.11

Các thể bệnh viêm tử cung

50

4.12

Các chỉ tiêu sinh lý và bệnh lý của bò vàng bị viêm tử cung

52


4.13

Các thể bệnh ở buồng trứng

57

4.14

Kết quả điều trị bệnh viêm nội mạc tử cung

61

4.15

Kết quả sinh sản sau điều trị viêm nội mạc tử cung

61

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii


Danh mục các biểu đồ, đồ thị
Stt

Tên biểu đồ, đồ thị

Trang

4.1


Tuổi thành thục về tính

32

4.2

Tuổi đẻ lứa đầu

35

4.3

Tỷ lệ đẻ theo độ tuổi

39

4.4

Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

40

4.5

Tỷ lệ đẻ qua các tháng trong năm

42

4.6


Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi

44

4.7

Tỷ lệ mắc bệnh ở cơ quan sinh dục cái

46

4.8

Tỷ lệ mắc bệnh ở các bộ phận của cơ quan sinh dục cái

48

4.9

Tỷ lệ mắc các thể bệnh ở tử cung

51

Danh mục các hình
Stt

Tên hình

Trang

4.1


Viêm âm đạo

49

4.2a

Viêm nội mạc tử cung

53

4.2b

Viêm nội mạc tử cung

54

4.3a

Viêm cơ tử cung

55

4.3b

Viêm cơ tử cung

56

4.4a


Viêm tơng mạc tử cung

56

4.4b

Viêm tơng mạc tử cung

57

4.5

Thiểu năng buồng trứng

59

4.6

Thể vàng tồn tại

60

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii


Phần thứ I: mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nớc chủ yếu làm nông nghiệp. Với khí hậu nhiệt đới, gió
mùa, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu tiềm năng cho sự phát triển kinh

tế trong đó có ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng là cao nguyên với khí hậu thời
tiết 2 mùa ma, nắng rõ rệt, đất đỏ bazan màu mỡ, phù hợp cho nhiều thảm
thực vật và các loại cây trồng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển chăn nuôi tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm.
Mấy năm gần đây, ngoài việc thuần hoá đàn bò địa phơng thì nhiều dự
án quốc gia đ hỗ trợ các gia đình khó khăn ở Đắk Lắk từ 1 đén 2 con bò cái
nuôi sinh sản, để thực hiện mục tiêu (xoá đói, giảm nghèo) của Đảng và Chính
phủ. Vì vậy mà đàn bò cái ở Đăk Lăk đ tăng lên đáng kể.
Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm của tỉnh Đắk Lắk, đợc chia
thành 21 x , phờng, với tổng diện tích đất tự nhiên là 37.156 ha (chiếm 1,
86% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh). Theo số liệu cục thống kê Dắk Lắk
tổng kết tháng 12/2006 là tổng đàn bò hiện có tại thành phố Buôn Ma Thuột là
9.200 con, trong đó 70% là giống bò vàng Việt Nam, còn lại là bò lai.
Tuy đàn bò cái sinh sản ở Đắk Lắk có tăng, song với tiềm năng phong
phú, đa dạng, rất phù hợp cho chăn nuôi đại gia súc phát triển mà hiệu quả
cha cao. Bởi ở đây có 35 dân tộc, cùng sinh sống với phong tục, tâp quán,
phơng thức chăn nuôi...khác nhau. Đặc biệt sự hiểu biết, tiếp cận với kỹ thuật
chăn nuôi còn hạn chế.
Để góp phần bảo vệ và phát triển đàn bò cái vàng ở Tây Nguyên, đồng
thời bổ sung thêm t liệu cho kho tàng dữ liệu nghiên cứu về con bò của Quốc
gia. Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Văn Thanh-Trởng bộ môn
Ngoại-Sản, khoaThú y, Trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, tôi tiến hành
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


nghiên cứu đề tài: Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thờng gặp ở
cơ quan sinh dục cái trên đàn bò vàng nuôi tại một số địa phơng thuộc
thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài

- đánh giá đợc một số chỉ tiêu sinh sản ở đàn bò cái vàng nuôi tại một
số địa phơng thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
- Xác định đợc một số bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái của bò
vàng
- Tìm ra phác đồ điều trị đặc hiệu bệnh viêm nội mạc tử cung ở bò vàng.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài về một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bò
vàng là t liệu giúp cho các cấp quản lý có những chính sách, biện pháp thích
hợp nhằm bảo vệ và phát triển đàn bò vàng ở Việt Nam nói chung và Tây
Nguyên nói riêng
- Các kết quả nghiên cứu về một số bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục
cái của bò vàng giúp ích cho cán bộ thú y trong công tác chẩn đoán, phân biệt
các quá trình bệnh lý thờng gặp ở cơ quan sinh dục cái và biện pháp điều trị
thích hợp, hiệu quả.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


Phần thứ II: tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học
của đề tài
2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh sản của bò vàng
2.1.1 Nguồn gốc bò thế giới.
Các tác giả Nguyễn Trọng Tiến và cs (1991)[16], căn cứ vào định luật
của Linnas (1758) cho rằng tất cả giống bò nhà hiện nay đều do một giống bò
tổ, giống bò này xuất hiện ở rừng Trung á, rồi diễn tiến thành 2 biến chủng là
bò tổ châu Âu và bò tổ châu á. Từ 2 biến chủng này diễn tiến ra nhiều loại bò
rừng khác nhau. Và chính những loại bò rừng này dần dần đợc thuần hoá
thành bò nhà. ở Trung Quốc bò đợc thuần hoá 2000 năm trớc công nguyên.
Nhìn chung bò nhà hiện nay đợc thuần hoá từ bò rừng trớc kia và có sự
biến đổi trong quá trình tiến hoá có chọn lọc của con ngời nhng đều thuộc:

+ Ngành:

Động vật có xơng sống (Vetebrata)

+ Lớp:

Động vật có vú (Mammalia)

+ Bộ:

Guốc chẵn (Artyodactyla)

+ Bộ phụ:

Nhai lại (Ruminantia)

+ Họ:

Sừng rỗng (Covicornia)

+ Tộc:

Bò (Bovidae)

+ Loài:

Bò-Bosindicus (á), Bosbison (Mỹ) , Bostaurus (ÂU) .

2. 1. 2. Nguồn gốc bò vàng Việt Nam
Có tên bò vàng vì phần lớn (>90%) chúng có sắc lông màu vàng. Theo

một số tác giả cho rằng bò vàng Việt Nam có nguồn gốc từ loại hình bò U
châu á diễn tiến thành và tổ tiên thuộc loài bò rừng châu á. Theo tác giả
Nguyễn Trọng Tiến (2001)[17] bò vàng nớc ta có nguồn gốc từ ấn Độ
(Bosindicus) và bò Trung Quốc. Trong quá trình giao lu buôn bán, bò vàng
đợc thuần hoá và đa vào Việt Nam rất lâu đời. Từ đó bò vàng đ trở thành

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


con vật quý của ngời nông dân nớc ta và nó gắn liền với đời sống kinh tế, x
hội của từng địa phơng. Vì vậy bò hình thành nên các tên theo tính chất của
từng địa danh nơi nó sinh sống. Trong các giống bò đợc thuần hoá thì giống
bò địa phơng là nhỏ con nhất.
2.1.3. Đặc điểm sinh lý của bò
2.1.3.1 Một số đặc điểm sinh lý của bò đực
Tác giả Nguyễn Văn Thanh(1999)[13] so sánh cơ quan sinh dục đực bò
và trâu có nhận xét: Về tổ chức giải phẫu cơ quan sinh dục bò và trâu nh
nhau, nhng thành thục về tính của bò sớm hơn. Bò Vàng từ 15 đến 18 tháng
tuổi đ có thể phối giống, tuy nhiên khả năng phối giống tốt nhất là 2 đến 5
tuổi, thời gian sử dụng đực giống khoảng 10 năm.
Bò đực vàng thể hiện tính hăng rõ rệt, tác động phóng tinh mạnh, nhanh,
thông thờng phối giống 2 đến 3 lần/tuần. Do hạn chế về thể vóc nên bò đực
vàng ít đợc chú ý khai thác tinh làm thụ tinh nhân tạo mà chủ yếu để cày,
kéo, nuôi thịt.
2.1.3.2 Một số đặc điếm sinh lý sinh sản của bò cái
Các đặc điểm sinh lý sinh sản của bò cái vàng Việt Nam không khác
nhiều so với các loài bò khác.
2.1.3.2.1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục bò cái
Sinh sản là chức năng trọng yếu của sự sống, nó đóng vai trò quyết định
trong việc duy trì, phát triển và bảo tồn giống nòi.

Trong chăn nuôi gia súc, biết tác động và đầu t đúng vào sinh sản thì đó
là con đờng nhanh nhất, tốt nhất và kinh tế nhất để góp phần nâng cao năng
suất vật nuôi.
Giống nh các loài gia súc khác, cơ quan sinh dục bò cái đợc chia thành
2 bộ phận: Bộ phận sinh dục bên ngoài và bộ phận sinh dục bên trong
Bộ phận sinh dục bên ngoài gồm: Âm môn, âm vật, tiền đình

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


Bộ phận sinh dục bên trong gồm: Âm đạo, tử cung, buồng trứng, ống
dẫn trứng.
Bộ phận sinh dục bên ngoài:
* Âm môn (Vulva) hay còn gọi là âm hộ: Nằm dới hậu môn, bên
ngoài có 2 môi (Labia vulvae) bờ trên hai môi có nhiều tuyến tiết chất nhờn
trắng và mồ hôi.
* Âm vật (Clitoris): Giống nh dơng vật thu nhỏ lại, bên trong có các
thể hổng, trên âm vật có lớp da tạo ra mũ âm vật, giữa âm vật bẻ gập xuống
dới.
* Tiền đình (Vestibule vaginae sinus inogenitalis): là giới hạn giữa âm
môn và âm đạo. Trong tiền đình có màng trinh, trớc là âm đạo. Màng trinh
gồm các sợi cơ đàn hồỉ ở giữa và do 2 lớp niêm mạc giáp lại thành một nếp.
Tiền đình có một số tuyến xếp chéo hớng về âm đạo
Bộ phận sinh dục trong:
*Âm đạo (Vagina)
Là một cái ống tròn, trớc âm đạo có cổ tử cung, phía sau là tiền đình, có
màng trinh (Hymen). Cấu tạo của âm đạo chia thành 3 lớp:
- Lớp liên kết ở ngoài.
- Lớp cơ trơn: Có cơ dọc bên ngoài, cơ vòng bên trong, các cơ này liên
kết với các cơ ở cổ tử cung.

- Lớp niêm mạc âm đạo: Có nhiều tế bào thợng bì, gấp nếp dọc hai bên
nhiều hơn ở chính giữa.
âm đạo của bò Việt Nam dài khoảng 22-25cm (Hoàng Kim Giao,
Nguyễn Thanh Dơng, 1997)[7]; (Trần Tiến Dũng và cộng sự 2002) [5], âm
đạo là cơ quan giao cấu kích thích phóng tinh ra, tinh di chuyển vào tử cung
nhờ các dịch nhầy ở cổ tử cung, tinh thanh phần lớn chúng đợc thải ra ngoài
và hấp thụ qua âm đạo.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Âm đạo còn là cái ống để thai đi ra ngoài khi sinh đẻ và cũng là ống thải
các chất dịch trong tử cung ra.
* Tử cung(Uterus)
Tử cung bò thuộc nhóm tử cung hai sừng (Uterus bicornus), nó có hình
sừng cừu gồm một thân tử cung ngắn, hai sừng tử cung dài và cùng một cổ tử
cung. Bò cái tơ toàn bộ tử cung nằm trong xoang chậu, khi đ đẻ nhiều lần thì
tử cung nằm trong xoang bụng, tử cung là nơi làm tổ của hợp tử, hợp tử (sau
này là thai) phát triển đợc là nhờ chất dinh dỡng từ cơ thể mẹ thông qua lớp
niêm mạc tử cung, cung cấp. Giai đoạn đầu hợp tử sống đợc một phần nhờ
vào no n hoàng, một phần dựa vào sữa mẹ thông qua cơ chế thẩm thấu. Sau
này giữa mẹ và thai hình thành hệ thống nhau thai. Niêm mạc tử cung và dịch
tử cung giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sinh sản nh vận chuyển tinh trùng
và trứng, tham gia điều hoà chức năng của thể vàng, đảm nhận sự làm tổ,
mang thai và đẻ. Tử cung của bò có 3 phần từ ngoài vào trong là: Cổ tử cung,
thân tử cung và sừng tử cung.
a) Cổ tử cung: Là phần ngoài cùng của tử cung, cổ tử cung bò hình tròn thông
với âm đạo, dài khoảng 6-10 cm, đờng kính từ 3-6 cm. Cổ tử cung luôn luôn
đóng, chỉ mở khi nào hng phấn cao độ hoặc khi sinh đẻ hoặc khi bị bệnh lý.
Niêm mạc cổ tử cung gấp nếp nhiều lần làm cho thành cổ tử cung không đồng

đều tạo thành những thuỳ gọi là thuỳ hoa nở, có từ 3-5 lần hoa nở. Thuỳ ngoài
cùng nhô vào âm đạo khoảng 0,5-1,0cm nhìn bên ngoài tựa nh hoa cúc đại. Có
sự khác biệt về cổ tử cung giữa bò già và bò trẻ, giữa bò đẻ ít và bò đẻ nhiều, giữa
các giống bò, giữa bò đẻ bình thờng và bò đẻ không bình thờng.
b) Thân tử cung: ở bò thân tử cung rất ngắn, chỉ khoảng từ 2-4 cm, thân
tử cung nối giữa cổ tử cung với sừng tử cung.
c) Sừng tử cung: Bò cái có 2 sừng tử cung gồm sừng trái và sừng phải, độ
dài của sừng khoảng 20-25cm, đờng kính phần dới sừng tử cung 3-4cm,
phần ngọn chỉ khoảng 0,5-0,8cm. Hai sừng tử cung của bò cái phần gắn với
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


thân tử cung dính lại với nhau tạo thành một lõm hình lòng máng, phía trên
của tử cung gọi là r nh giữa tử cung dài 3-5cm, r nh này dễ dàng nhận thấy
khi khám qua trực tràng để chẩn đoán gia súc có thai và bệnh lý ở tử cung.
*Buồng trứng (ovarium)
Buồng trứng của bò gồm một đôi, treo ở cạnh trớc dây chằng rộng, gần
mút sừng tử cung và nằm trong xoang chậu, hình dáng buồng trứng rất đa
dạng, nhng phần lớn có hình bầu dục hoặc ô van dẹt, không có lõm rụng, khi
mới sinh buồng trứng có khối lợng khoảng 0,3gram, khi trởng thành có
khối lợng 10-20gram, kích thớc dài 1-2cm, rộng 1-1,5cm (Nguyễn Tấn
Anh, 1995)[3]. Buồng trứng của gia súc có chức năng sinh ra trứng và tiết ra
các hormone. Cấu tạo của buồng trứng gồm lớp trong và lớp vỏ, đợc bao bọc
bởi lớp biểu mô mầm. Lớp trong có nhiều mạch máu, tổ chức liên kết. trên
buồng trứng có từ 70.000-100.000 no n bào ở các giai đoạn phát triển khác
nhau, tầng ngoài là những no n bào sơ cấp phân bố tơng đối đều, tầng trong
là những no n bào thứ cấp đang sinh trởng, khi no n bào chín thì nổi lên trên
bề mặt buồng trứng. No n bào sơ cấp có trứng ở giữa, xung quanh là tế bào
no n bào, tế bào no n bào lúc đầu hình dẹt, sau thành hình khối và hình trụ.
No n bào thứ cấp do tế bào no n bào tăng sinh thành nhiều và hình thành

xoang no n bào, ép trứng về một phía. Khi no n bào chín là quá trình sinh
trởng đ hoàn thành, no n bao nổi lên trên bề mặt buồng trứng đến một giai
đoạn xác định, no n bào vỡ ra, tế bào trứng theo dịch no n bào đi vào loa kèn
và đi vào ống dẫn trứng. Nơi no n bào vỡ sẽ hình thành thể vàng. Do sự nở to
và sự lutein hoá của các tế bào kết hạt đợc bắt đầu từ đó. Mô lutein lớn lên
chủ yếu do sự nở to của các tế bào lutein.
Tế bào thể vàng tiết ra progesterone, khối lợng thể vàng và hàm lợng
progesterone tăng nhanh từ ngày thứ 2 dến ngày thứ 8 và giữ tơng đối ổn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


định cho đến ngày thứ 15, sự thoái hoá thể vàng ở bò bắt đầu từ ngày thứ 1718 và chuyển thành thể bạch nếu trứng không thụ tinh.
* ống dẫn trứng
ống dẫn trứng còn gọi là vòi fallop, nằm ở màng treo buồng trứng. Chức
năng của ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng theo chiều ngợc
nhau. Cấu tạo của ống dẫn trứng thích hợp tốt với chức năng phức tạp đó. Một
đầu của ống dẫn trứng thông với xoang bụng, gần sát buồng trứng và có hình
loa kèn, loa kèn là màng mỏng tạo thành một cái tán rộng, vành tán có các tua
điểm lô nhô không đều, ôm lấy buồng trứng. Đối với bò diện tích của loa kèn
thờng rộng 20-40mm2 và phủ toàn bộ buồng trứng (Hoàng Kim Giao,
Nguyễn Thanh Dơng (1997)[7]. Trứng đợc chuyển qua lớp nhầy đi đến lòng
ống dẫn trứng, nơi xảy ra sự thụ tinh và phân chia sớm của phôi. Phôi đợc lu
lại trong ống dẫn trứng vài ngày trớc khi về tử cung, dịch ống dẫn trứng cung
cấp điều kiện thích hợp cho sự thụ tinh và phân chia của phôi, bao gồm chất
dinh dỡng và bảo vệ cho tinh trùng, no n bào và hợp tử.
Thời gian tế bào trứng di chuyển trong ống dẫn trứng từ 3-10 ngày. Trên
đờng di hành trong ống dẫn trứng tế bào trứng có thể bị đứng lại ở các đoạn
khác nhau do những chỗ hẹp của ống dẫn trứng. Có thể chia ống dẫn trứng
thành 4 đoạn chức năng: Đoạn tua điểm-phễu-phồng ống dẫn trứng và đoạn co

của ống dẫn trứng (Nguyễn Tấn Anh, 1992)[2].
2.1.4. Hoạt động sinh dục của bò cái
2.1.4.1. Sự thành thục về tính và tuổi phối giống lần đầu
Khi cơ quan sinh dục của gia súc cái phát triển đến mức độ hoàn thiện,
buồng trứng có no n bào chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ thai, tử
cung cũng biến đổi theo và đủ điều kiện cho thai phát triển trong tử cung. . .
Những dấu hiệu động dục xuất hiện đối với gia súc ở tuổi nh vậy gọi là thành
thục về tính. Trong thực tế, thành thục về tính thờng đến sớm hơn thành thục

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


về thể vóc. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giống, gia súc, ngoại cảnh và
mức độ nuôi dỡng. Trong điều kiện nuôi dỡng tốt thì sự sinh trởng đợc
thúc đẩy và thành thục về tính sẽ đến sớm hơn. Bò sữa thành thục tính dục khi
thể trọng đạt từ 30-40% thể trọng lúc trởng thành, còn bò thịt với mức độ cao
hơn 45-50%. Theo Khuất Văn Dũng(2005)[6]: Bò sữa thành thục tính vào
khoảng 12- 14 tháng tuổi, bò Zebu thành thục tính muộn hơn bò cái có nguồn
gốc châu âu từ 6-12 tháng.
Bò cái nếu nuôi dỡng tốt thì thành thục lúc 12 tháng tuổi, còn tầm vóc để
bảo đảm cho sự phối giống phải từ 18 tháng trở lên (Theo Khuất Văn Dũng
(2005)[6]. Đối với bò lang trắng, đen Hà Lan cho ăn đầy đủ, chăm sóc tốt thì
thành thục lúc 10-12 tháng tuổi, chăm sóc kém có thể kéo dài tới 16-18 tháng
tuổi.
Trong điều kiện nớc ta do ảnh hởng của khí hậu và chế độ dinh dỡng
không thích hợp cho nên bò vàng Việt Nam tuổi đẻ lứa đầu từ 33-48 tháng
tuổi ( Lê Xuân Cơng, 1997)[4].
2.1 4.2. Chu kì động dục
Khi thành thục về tính, những biểu hiện tính dục của bò đợc diễn ra
liên tục và có tính chu kì. Các no n bào trên buồng trứng phát triển lớn dần

đến độ chín, nổi cộm lên trên bề mặt buồng trứng gọi là nang Graf. Khi nang
Graf vỡ, trứng rụng, gọi là sự rụng trứng. Mỗi lần rụng trứng con vật có những
biểu hiện tính dục bên ngoài gọi là động dục. Trứng rụng có chu kì nên động
dục cũng có chu kỳ, một chu kỳ động dục của bò và lợn thông thờng là 21
ngày (dao động 17-24 ngày), của trâu là 25 ngày (tính trung bình). (Theo
Khuất Văn Dũng, 2005)[6], những gia súc cái có chu kỳ động dục ngắn hơn
17 ngày hoặc dài hơn 24 ngày thờng có tỷ lệ thụ thai thấp. Quá trình trứng
phát triển chín và rụng đều chịu sự điều hoà chặt chẽ của hormone. Trên cơ sở
đó nhiều tác giả đ phân chia chu kỳ động dục thành 2 pha:
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


- Pha Folliculin: Gồm toàn bộ biểu hiện trớc khi trứng rụng.
- Pha Lutein: Là những biểu hiện sau khi trứng rụng và hình thành thể
vàng.
Chu kỳ động dục của bò nhiều tác giả đ đề cập đến các đợt sóng nang
(Follicular wave).
Sóng nang là sự phát triển đồng loạt của một số bao no n ở cùng một thời
gian. Các công trình nghiên cứu, theo dõi sự phát triển của buồng trứng Invivo
bằng phơng pháp nội soi và siêu âm đợc nhiều tác giả công bố. Các tác giả
cho thấy ở bò trong một chu kỳ thờng có 2-3 đợt sóng nang phát triển (một
số ít có 4 đợt). Đợt một bắt đầu diễn ra sau khi rụng trứng, vào ngày thứ 3-9
của chu kỳ. Đợt 2 vào ngày 11-17 và đợt 3 vào ngày 18-20. Mỗi dợt sóng
nang có thể huy động tới 15 nang kích thớc từ 5-7mm phát triển. Sau này có
một số nang phát triển mạnh hơn gọi là nang trội (nang khống chế), kích
thớc của nang khống chế ở đợt 1, 2, 3 có thể đạt tới 12-15mm và các kích
thớc nang tơng ứng quan sát thấy vào các ngày 6, 13, 21.
Đặc điểm quan trọng trong các đợt phát triển nang là sự phát triển có tính
tự điều khiển và cạnh tranh giữa các nang. Một đợt có 1-2 nang trội, vài nang
lớn phát triển và sự phát triển của các nang còn lại bị kìm h m. Tuy vậy khi

thể vàng còn tồn tại, nang khống chế và nang lớn sẽ bị thoái hoá, chỉ có đợt
cuối cùng khi thể vàng không còn thì nang khống chế mới phát triển tới chín
và rụng trứng xảy ra. Do đặc điểm này các đợt phát triển nang gọi là sóng phát
triển. Trong mỗi đợt sóng nh vậy sự tồn tại của các nang không phải nang
khống chế, dao động 5-6 ngày (Bierschwal và cộng sự (USA)1980)[26].
Riêng nang khống chế có thể phát triển nhanh sau ngày 18 của chu kỳ, tốc độ
phát triển của nang khống chế ở thời điểm này có thể đạt 1,6mm/ngày (Trích
Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dơng, 1997)[7].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


Theo Khuất Văn Dũng(2005)[6]: bò chu kỳ động dục thờng kéo dài 21
ngày, thời gian động dục thờng kéo dài 25-36 giờ, chu kỳ động dục ở gia súc
mang tính đặc trng theo loài.
Chu kỳ động dục của bò đợc chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn trớc động dục (Preoestrus)
- Giai đoạn động dục (Oestrus)
- Giai đoạn sau động dục (Postoestrus)
- Giai đoạn cân bằng sinh học (An-Di-oestrus)
2.1.4.3. Sự thụ tinh
Sự thụ tinh là một qúa trình đồng hoá và dị hoá lẫn nhau một cách phức
tạp giữa hai tế bào trứng và tinh trùng. Kết quả của sự thụ tinh là sinh ra một
tế bào mới gọi là hợp tử, sau này là phôi và phát triển thành một cơ thể mới
khác với bố mẹ nhng mang đặc điểm di truyền của bố, mẹ cùng với đặc điểm
di truyền của loài.
Ngời ta thờng phân chia quá trình thụ tinh của động vật có vú ra 4 giai
đoạn nhỏ: Sự chuẩn bị của tế bào trứng, tinh trùng và tế bào trứng, sự hình
thành tiền hạch đực và tiền hạch cái, sự kết hợp giữa hai tiền hạch.
2.1.4.4. Quá trình mang thai

Sự phát triển của thai là hiện tợng sinh lý đặc biệt của cơ thể, nó đợc
bắt đầu từ khi trứng đợc thụ tinh cho đến khi đẻ xong. Trong thực tế sự có
thai của bò đợc tính ngay từ ngày phối giống cuối cùng cho đến ngày đẻ.
Thời gian mang thai phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nh: tuổi của mẹ, điều
kiện nuôi dỡng, chế độ khai thác và sử dụng, số lợng thai, đôi khi còn phụ
thuộc vào lứa đẻ và tính biệt của thai. Thời gian mang thai của bò dao động
trong khoảng 278-290 ngày.
Tác giả Lê Xuân Cơng (1997)[4] khi nghiên cứu nhóm bò sinh sản tại
Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết thời gian mang thai của bò trung bình là 280 ngày.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


2.1.4.5. Tuổi đẻ lứa đầu
Tuổi đẻ lứa đầu của bò chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: Giống, điều
kiện nuôi dỡng, môi trờng và cả sự điều khiển của ngời. Theo Lê Xuân
Cơng, 1997, [4] khi nghiên cứu trên giống bò tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết:
bò ở đây tuổi thành thục, đẻ lúa đầu muộn hơn các địa phơng (40-45 tháng)
2. 1.4.6. Tỷ lệ đẻ toàn đàn
Tỷ lệ đẻ ở bò cao, trung bình, thấp phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có 3
yếu tố quan trọng, quyết định đến tỷ lệ đẻ của bò: Vùng chăn nuôi, lứa tuổi
bò, mùa vụ bò sinh sản
2.1.4.7. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ
Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là thớc đo khả năng sinh sản một cách rõ
rệt nhất. Bò một năm đẻ một lứa là khoảng cách lý tởng. Khoảng cách lứa đẻ
dài ảnh hởng đến toàn bộ thời gian cho sản phẩm, tới tổng sản lợng sữa và
số bê con đợc sinh ra trong một đời bò mẹ, dẫn đến hạn chế việc nâng cao
tiến bộ di truyền. Khoảng cách lứa đẻ phụ thuộc vào chế độ chăm sóc nuôi
dỡng, đặc điểm sinh vật của giống, thời gian động dục lại sau khi đẻ, kỹ
thuật phối giống, vắt sữa và cạn sữa. . . gia súc càng mắn đẻ thì hệ số tái sản
xuất (Kt) càng cao. Lauhiuna (Liên Xô cũ) đ đa ra công thức tái sản xuất

của bò (Kt):
Kt=

T
V-3

Trong đó:
T: số bê do bò cái đẻ ra,
V: tuổi bò cái (năm)
Kt càng cao hiệu quả kinh tế càng lớn
Sadal đ ra chỉ tiêu năng suất bò cái bằng khoảng cách lứa đẻ. Bò có
khoảng cách lứa đẻ K=410 ngày là bò rất tốt, K= 411-460 ngày là bò tốt,

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


K=461 ngày trở lên là bò không tốt (Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong
1994,[9]).
Việt Nam trong điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng cha đầy đủ nên khoảng
cách giữa hai lứa đẻ là 18-20 tháng (Nguyễn Văn Thởng, 1995 [15]).
2.1.4.8. Tỷ lệ đẻ qua các tháng trong năm
Hoạt động sinh sản của bò r i rác quanh năm. Thành phố Buôn Ma Thuột
nằm ở tiểu vùng khí hậu trung tâm tỉnh Đăk Lăk có 2 mùa ma và mùa khô
(mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau).Theo tác giả Khuất Văn Dũng (2005)[6], bò hoạt đông sinh dục mạnh
vào mùa ma, mát, nhiệt độ thấp, những tháng nóng bò động dục kém.
2.1.4.9. Tỷ lệ nuôi sống bê đến 6 tháng tuổi
Đây là chỉ tiêu quan trọng để tính hiệu quả trong chăn nuôi, tỷ lệ nuôi
sống phụ thuộc nhiều yếu tố nh: Chế độ chăm sóc nuôi dỡng mẹ, con sơ
sinh, thời tiết khí hậu, bệnh tật v. v. . .

2.2. Những bệnh thờng gặp ở cơ quan sinh dục bò cái
Một gia súc cái đợc đánh giá có khả năng sinh sản tốt trớc hết phải kể
đến sự nguyên vẹn và mọi hoạt động bình thờng của cơ quan sinh dục
(Settergren I. 1986 [41]). Khi bất kỳ một bộ phận của cơ quan sinh dục cái bị
bệnh sẽ ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của gia súc (Anberth.
Youssef, 1997)[23].
Chẩn đoán, phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh ở cơ quan sinh dục cái
là việc làm cần thiết góp phần quyết định sự thành công của kỹ thuật thụ tinh
nhân tạo(Anberth. Youssef, 1997)[23], Hashem, S. E (1980)[33]
Trên thế giới vấn đề bệnh sinh sản ở gia súc đ và đang đợc nghiên cứu
một cách toàn diện. Hàng năm các chơng trình đào tạo của quốc tế về sinh
sản của gia súc thờng xuyên đợc tổ chức tại trờng Đại học khoa nông
nghiệp Uppsala (Thụy Điển), Trung tâm Khoa học quốc tế về Nông nghiệp
Cairo (Ai Cập). Trong nội dung của các khoá đào tạo này thì vấn đề về
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


phơng pháp chẩn đoán phát hiện và điều trị các bệnh về sinh sản luôn là một
nội dung chính.
ở Việt Nam một số nhà khoa học thú y nh Đặng Đình Tín (1985)[18],
Nguyễn Hữu Ninh, Bặch Đăng Phong (1994)[9] ; Huỳnh Văn Kháng
(1995)[8], Bạch Đăng Phong (1995)[10], đ có những nghiên cứu và tổng kết
về một số bệnh cơ quan sinh dục cái ở đại gia súc. Tuy nhiên cho đến nay
những t liệu về bệnh ở cơ quan sinh dục cái của bò vàng rất ít và chủ yếu là
những t liệu bệnh ở bò sữa.
2.2.1. Viêm âm môn, tiền đình và âm đạo (vulvitis vestibulitsi set vaginitis
puerperalis)
Athur G. H. (1964)[24], đ có những quan sát và ghi chép về bệnh viêm
âm môn, tiền đình và âm đạo ở bò. Theo tác giả nguyên nhân chính của bệnh
là do những sai sót kỹ thuật đỡ đẻ. Khi bò đẻ khó, phải can thiệp bằng tay hay

dụng cụ, không đúng kỹ thuật, không vô trùng, gây tổn thơng và nhiễm trùng
niêm mạc âm môn, tiền đình, âm đạo. Sử dụng các thuốc điều trị bệnh ở tử
cung, âm đạo không đúng, kích thích quá mạnh, làm niêm mạc âm đạo, âm
môn, tiền đình bị viêm.
Bệnh có thể do bị sẩy thai, thai thối rữa trong tử cung, âm đạo lộn ra
ngoài hoặc do sát nhau.
Lúc đầu niêm mạc bộ phận bị viêm xung huyết nhẹ, có nhiều dịch thẩm
xuất. Kiểm tra âm đạo bằng mỏ vịt, con vật không có phản xạ đau, không có
triệu chứng toàn thân. Con vật rặn vặt, đi đái rắt, . Nhiều dịch viêm lẫn tổ chức
hoại tử màu trắng, chảy ra ngoài.
Viêm âm môn, tiền đình, âm đạo m n tính, niêm mạc trở nên khô cứng,
màu sắc nhợt nhạt, trên bề mặt niêm mạc có chỗ trắng, đỏ không đều.
Khi kiểm tra âm đạo, con vật đau đớn. Những con viêm m n tính thì ủ rũ,
uể oải, kém ăn, lợng sữa giảm. Gia súc luôn rặn, khi rặn từ cơ quan sinh dục

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


thải ra hỗn hợp dịch rỉ viêm gồm mủ lẫn mảnh tổ chức hoại tử màu vàng nâu,
mùi tanh, dính vào đuôi, mông.
Viêm màng giả thì trên niêm mạc đợc phủ một màng mỏng tổ chức hoại
tử màu trắng, nâu hoặc vàng xám, phía dới có những vết loét nằm rải rác hay
tập trung lại thành từng đám lớn trên niêm mạc. Con vật đau đớn rõ rệt, khi
kiểm tra âm đạo, vật luôn cong đuôi rặn, dịch rỉ viêm, máu, mủ lẫn tổ chức
hoại tử màu vàng nâu, mùi tanh, thối chảy ra. Viêm màng giả rất dễ dẫn tới
nhiễm trùng huyết. Hậu quả thờng là do tế bào của âm đạo tăng sinh, niêm
mạc âm đạo sẹo hoá, nhăn nhúm, lòng âm đạo bị hẹp ảnh hởng đến quá trình
phối giống và sinh sản lần sau.
2.2.2. Viêm cổ tử cung
Sau âm đạo là cổ tử cung ở gia súc sinh sản thờng bị viêm. Cổ tử cung

đợc cấu tạo bởi các lớp cơ rắn chắc, lớp niêm mạc có nhiều gấp nếp, nó là
hàng rào bảo vệ tử cung. Cổ tử cung luôn đóng, chỉ hé mở khi động dục và mở
hoàn toàn khi sinh đẻ (Kenneth Mc Enter (1986) [34]
Bệnh viêm cổ tử cung ở gia súc thờng là hậu quả của những sai sót về
thụ tinh nhân tạo, do thao tác đỡ đẻ nhất là các trờng hợp đẻ khó phải can
thiệp bằng tay hay các dụng cụ không phù hợp, làm niêm mạc cổ tử cung bị
xây xát. Viêm cổ tử cung còn do kế phát từ viêm âm đạo, viêm tử cung (Shafik
Ebrrahim Taufik, 1986 [43]).
Hậu quả của viêm cổ tử cung là cổ tử cung bị tắc, khi gia súc động dục
niêm mạc không thoát ra ngoài đợc.
Dùng mỏ vịt và đèn soi khám qua âm đạo: cổ tử cung mở đờng kính
khoảng 1-2cm, niêm mạc xung huyết hoặc phù rõ, cá biệt có vết loét, dính mủ
(Nongthombam Babu Singh, 1986)[36].
Kiểm tra qua trực tràng: cổ tử cung sng to và cứng, do tổ chức tăng sinh
(Đặng Đình Tín, 1985)[18].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


2.2.3. Viêm tử cung (Metritis)
Tử cung là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục, nơi thai làm tổ và
đợc đảm bảo mọi điều kiện để phát triển. Mọi quá trình bệnh lý ở tử cung
đều ảnh hởng trực tiếp tới khả năng sinh sản.
Trong các bộ phận của cơ quan sinh dục cái các bệnh ở tử cung đợc
nhiều tác giả tập trung nghiên cứu. Roberts S. J, (1980)[37] đ khảo sát các
dạng thái bất thờng của tử cung bò; Dawson F. L. M. , (1983)[28] nghiên cứu
về hệ vi khuẩn trong tử cung bò.
Black W. G (1983)[27] với công trình nghiên cứu so sánh đàn bò tơ và
đàn bò sữa đ nhận xét: Bệnh ở tử cung làm suy giảm đáng kể khả năng sinh
sản và cho sữa của bò.
Black W. G. (1983)[27], nghiên cứu chứng viêm ở tử cung bò, đ xét

nghiệm hormone và vi khuẩn trong các bệnh ở tử cung.
Đi sâu nghiên cứu các bệnh tử cung, Arthur G. H. (1964)[24], đ có công
trình về các thể viêm, A. Ban (1986)[22], nghiên cứu về sự liên quan giữa các
trang thái bệnh lý ở tử cung với hiện tợng vô sinh của bò. Kopecky và cs
(1977)[35], đ theo dõi các hiện tợng nhiểm trùng tử cung do bệnh lao bò
gây ra.
ở nớc ta, Nguyễn Tấn Anh và cộng sự (1984)[1], Nguyễn Hữu Ninh,
Bạch Đăng Phong (1994)[9]; Bạch Đăng Phong (1995)[10], bằng cách tổng
kết các thành tựu có kết hợp với các nghiên cứu của mình đ có t liệu tơng
đối toàn diện về các bệnh sản khoa ở gia súc. Đặng Đình Tín (1985)[18], cũng
đ tập hợp các t liệu về bệnh sản khoa trong cuốn sản khoa và bệnh sản khoa
thú y. Theo các tác giả viêm tử cung có thể chia theo ba thể:
Viêm nội mạc tử cung
Viêm cơ tử cung
Viêm tơng mạc tử cung
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 16


×