Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh trong nhân giống hoa cẩm chướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.09 MB, 64 trang )

Mục lục
Phần Một Mở Đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

4

1.2.Mục đích và yêu cầu

6

1.2.1.Mục đích

6

1.2.2. Yêu Cầu

6

1.3. ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của đề tài.

6

Phần II Tổng quan tài liệu
2.1: Tình hình sản xuất hoa cẩm chớng trên thế giới và trong nớc

8
8


2.1.1. Tình hình sản xuất hoa cẩm chớng trên thế giới

8

2.1.2 Tình hình sản xuất hoa cẩm chớng ở Việt Nam

9

2.2. Cơ Sở khoa học của đề tài

11

2.2.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm thực vật học.

11

2.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của hoa cẩm chớng.

12

2.3.Kỹ thuật trồng cây trong dung dịch
2.3.1. giới thiệu trồng cây trong dung dịch

23
23

2.3.2 ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh trong thực tiễn sản xuất. 27
Phần 3 Đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu
30
3.1. Đối tợng nghiên cứu:


30

3.2.Thời gian địa điểm

30

3.3.nội dung nghiên cứu

30

3.3.1. Nhân giống bằng kĩ thuật thuỷ canh

30

3.3.2.sử dụng kỹ thuật khí canh trong nhân giống

31

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

31

3.4.1. Thí nghiệm 1:

31

3.4.2.thí nghiệm 2:

32


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


3.4.3 Thí nghiệm 3 :

32

3.4.4.thí nghiệm 4:

33

3.4.5 thí nghiệm 5:

33

3.5. chỉ tiêu theo dõi

34

3.6. phơng pháp xử lý số liệu

34

Phần Bốn Kết quả nghiên cứu và thảo luậN

35

4.1. Nghiên cứu ảnh hởng của các loại dung dịch dinh dỡng đến sinh
trởng phát triển, hệ số nhân của cẩm chớng in vitro


35

4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ dung dịch dinh dỡng đến khả
năng sinh trởng và hệ số nhân của cây cẩm chớng in vitro

43

4.3. Nghiên cứu ảnh hởng của chế độ sục khí đến sinh trởng, hệ số nhân
của cây cẩm chớng.

49

4.4. Nghiên cứu ảnh hởng của chu kỳ phun đến hệ số nhân và sự sinh
trởng của cây.

53

4.5. Nghiên cứu ảnh hởng của tuổi ra ngôi đến khả năng sinh trởng và
phát triển của cây nhân giống bằng kỹ thuật khí canh.
Phần năm Kết luận và đề nghị

58
62

5.1. Kết luận

62

5.2. Đề nghị


62

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ
đợc ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ngân

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


Phần Một
Mở Đầu
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, x hội, nhu cầu
về hoa của thế giới nói chung và ở nớc ta nói riêng tăng nhanh hơn bao giờ
hết. Hoa đ trở thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, nó thúc đẩy
ngành sản xuất và kinh doanh hoa phát triển mạnh mẽ. Giá trị sản lợng hoa
thế giới hàng năm lên tới hàng chục tỷ đô la. Các nớc Hà Lan, Israel, Mỹ,
Pháp, Đức và một số nớc Châu á khác, sản xuất hoa đ mang lại nguồn lợi to

lớn cho nền kinh tế. Chính vì vậy, sản xuất hoa trên thế giới phát triển rất
mạnh mẽ nhất là ở các nớc Châu á, Châu phi, Châu Mỹ, ở Việt Nam, bên
cạnh những vùng trồng hoa đ có từ lâu đời nh Quảng Bá, Đà Lạt, Tây
Tựu, thì hiện nay nghề trồng hoa đ đợc mở rộng và phát triển khắp đất
nớc, thu hút đợc đông đảo ngời dân làm nông nghiệp vừa giải quyết đợc
công ăn việc làm, vừa nâng cao đời sống của ngời dân. Do lợi ích của cây
hoa mang lại là không nhỏ nên diện tích trồng hoa ngày càng tăng, chủng loại
hoa cũng đa dạng hơn, bên cạnh những loại hoa quen thuộc nh hoa hồng, hoa
cúc các loại hoa khác cũng phát triển mạnh mẽ nh layơn, cẩm chớng, đồng
tiền, lyli, loa kèn,
Trong những năm gần đây, diện tích hoa ở Việt Nam tăng lên nhanh
chóng. Các loại hoa thờng trồng ở Việt Nam là hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm
chớng, layơn, nhng các giống hoa còn ít, kỹ thuật trồng hoa còn yếu nên
năng suất và chất lợng hoa không cao, là bởi do chủng loại giống hoa hiện
nay nghèo nàn, các giống hoa cũ, bị thoái hoá. Đặc biệt cha chủ động về
khâu giống cho sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng
hoa của ngời Việt Nam cũng tăng nhanh. Hoa không chỉ đợc dùng trong
những dịp lễ, Tết nh trớc đây mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống thờng
ngày của ngời dân cũng rất lớn. Bên cạnh việc tăng nhanh nhu cầu về số
lợng, vấn đề chất lợng hoa đợc đặt ra và đòi hỏi ngày càng cao. Nhìn
chung, sản xuất hoa ở trong nớc hiện nay cha đáp ứng đợc nhu cầu cả về
chất lợng và số lợng cho thị trờng nội địa. Vì thế, các loại hoa chất lợng
cao đợc nhập về khá lớn trên thị trờng, chủ yếu từ Hà Lan, Pháp, Trung
Quốc và tiêu thụ mạnh, nhất là ở những thành phố lớn.
Trớc nhu cầu của x hội ngày càng cao nh vậy, ngành trồng hoa đang

ngày càng phát triển mạnh mẽ và mang lại hiệu quả kinh tế thực sự cho ngời
trồng hoa.
Hiện nay, trong các loại hoa cắt đợc trồng, cẩm chớng đang dần trở
lên phổ biến. Cây cẩm chớng ngày càng đợc ngời tiêu dùng biết đến bởi sự
đa dạng về màu sắc của nó, đồng thời là loại hoa rất bền, thuận lợi cho việc
bảo quản và vận chuyển đi xa. Vấn đề lớn hiện nay của nghề trồng hoa chúng
ta nói chung và cây cẩm chớng nói riêng là chất lợng cha đáp ứng đợc
yêu cầu của thị trừơng, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu. Ngoài nguyên nhân là
do biện pháp kỹ thuật còn theo lối canh tác cổ truyền, dựa vào kinh nghiệm là
chính thì chất lợng cây giống cũng là một nguyên nhân quan trọng. Trong
những năm gần đây, trình độ canh tác của ngời trồng hoa đợc nâng cao rõ
rệt, đặc biệt là ở các vùng chuyên canh trồng hoa nh Tây Tựu, Mê Linh, Phú
Thợng, Do đó, vấn đề giống hoa đợc ngời trồng hoa quan tâm đặc biệt,
ngời sản xuất không những cần giống có khả năng sinh trởng và phát triển
tốt mà còn cần phải đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu thay đổi nhanh
chóng của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc. Trong khi đó, các giống cẩm
chớng đợc trồng hiện nay không nhiều, có nguồn gốc nhập nội từ lâu, năng
suất, chất lợng không cao và đang dần thoái hoá.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Bên cạnh đó, ở đồng bằng Bắc Bộ, hoa cẩm chớng mới chỉ đợc trồng
một vụ trong năm, do đó, việc giữ giống qua mùa hè trong điều kiện khí hậu
không thuận lợi và nhân giống cho vụ sau rất khó thực hiện. Trong thời gian
gần đây giống cây cẩm chớng cung cấp cho sản xuất ở phía Bắc gần nh
hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn giống đa từ Côn Minh Trung Quốc nên
ngời sản xuất bị động trong vấn đề giống, giá thành cây giống cao.
Kỹ thuật thuỷ canh, và khí canh là hai trong số các kỹ thuật trồng cây
không dùng đất. Đây là kỹ thuật mới, có nhiều u điểm nên hiện nay đang

đợc ứng dụng rộng r i để trồng cây có thời gian sinh trởng ngắn đặc biệt là
rau, hoa. Viện sinh học Nông nghiệp cũng là một trong số các đơn vị đi đầu
trong việc áp dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào thực tiễn sản xuất. Xuất
phát từ những cơ sở nêu trên, với mong muốn góp phần phát triển sản xuất hoa
cẩm chớng ở nớc ta, Chúng tôi tiến hành đề tài : Nghiên cứu ứng dụng kỹ
thuật thuỷ canh và khí canh trong nhân giống hoa cẩm chớng
1.2.Mục đích và yêu cầu
1.2.1.Mục đích
Nghiên cứu một số khâu kỹ thuật nhằm góp phần xây dựng quy trình
nhân giống hoa cẩm chớng ( Dianthus caryophyllus L) bằng kỹ thuật thuỷ
canh và khí canh.
1.2.2. Yêu Cầu
- Xác định đợc loại dung dịch và nồng độ dung dịch dinh dỡng phù
hợp cho cây cẩm chớng in vitro trong kỹ thuật thuỷ canh.
- Xác định đợc chế độ thuỷ canh và khí canh phù hợp cho cây cẩm
chớng in vitro
1.3. ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của đề tài.
- Đây là đề tài đầu tiên ở nớc ta nghiên cứu nhân giống cây hoa cẩm
chớng bằng kỹ thuật, thuỷ canh và khí canh. Kết quả thực nghiệm của đề tài
lần đầu tiên cho ra đợc loại và nồng độ dung dịch dinh dỡng thích hợp,

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


cũng nh chế độ sục khí và phun dinh dỡng phù hợp cho sinh trởng, phát
triển và nhân giống vô tính cây cẩm chớng.
- Các kết quả nghiên cứu nêu trên cung cấp dẫn liệu khoa học minh chứng
cho khả năng sử dụng kỹ thuật mới (thuỷ canh, khí canh) trong nhân giống vô
tính cây cẩm chớng nói riêng và cây trồng nói chung.
- Khi xây dựng đợc quy trình kỹ thuật nhân giống cẩm chớng bằng

phơng pháp thuỷ canh và khí canh sẽ tạo điều kiện chủ động sản xuất cây
giống cẩm chớng với chất lợng tốt và giá thành cạnh tranh để phục vụ sản
xuất.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình sản xuất hoa cẩm chớng trên thế giới
và trong nớc
2.1.1. Tình hình sản xuất hoa cẩm chớng trên thế giới
Trong những năm gần đây, hoa đang là sản phẩm nông nghiệp mang lại
lợi nhuận cao trên thế giới, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển. Do đó,
sản xuất hoa không ngừng phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh các nớc có truyền
thống sản xuất và xuất khẩu hoa từ lâu nh Hà Lan, Mỹ. Pháp, một loạt các
nớc đang phát triển sản xuất hoa nhanh nh thái Lan. Trung Quốc, Malaysia,
SingaporeTheo Soetatwo Hadiwigeno, đại diện FAO tại khu vực Châu áThái Bình Dơng, Nhật Bản là nớc có tốc độ tăng trởng giá trị hoa xuất
khẩu nhanh nhất thế giới. Giai đoạn Từ năm 1991- 1995, giá trị xuất khẩu của
Nhật Bản tăng 162%[14]
Trong số các loại hoa, cẩm chớng là loại hoa đợc trồng rộng r i, phổ
biến ở châu Âu, Châu á, châu Mỹ. Các nớc trồng hoa nhiều đều có trồng hoa
cẩm chớng, với những u điểm: sản lợng cao, đẹp mắt, dễ vận chuyển, bảo
quản .cẩm chớng đ trở thành một loài hoa cắt đợc trồng phổ biến trên
thế giới, (chiếm khoảng 17%tổng sản lợng hoa cắt ). Theo Đặng Văn Đông
(2005) Italia là nớc có diện tích trồng cẩm chớng nhiều nhất , năm 1995 sản
lợng hoa cắt của nớc này đạt 2.500 triệu cành [2]. ở Hà Lan, tuy diện tích
trồng hoa cẩm chớng không bằng diện tích trồng hoa Tulip nhng sản lợng
cũng đạt trên 1800 triệu cành /năm, đứng thứ 2 trên thế giới và có xuất khẩu
sang Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. ở Ba Lan cẩm chớng chiếm 60% sản

lợng hoa cắt; mỗi năm nớc này sản xuất đợc khoảng 400 triệu cành, đứng
thứ 3 trên thế giới. Colombia là nớc trồng cẩm chớng cho hoa tốt nhất thế
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


giới và đợc gọi là thiên đờng của hoa cẩm chớng. Trong tổng số 4.200 ha
hoa cắt thì cẩm chớng chiếm 45,8%. Ixraen có 150 ha hoa cẩm chớng
chiếm 7,5% tổng diện tích trồng hoa, mỗi năm nớc này xuất khẩu đạt 119
triệu USD [2].
ở Châu á, hoa cẩm chớng đợc trồng nhiều ở Trung Quốc, Malaysia
Srilanka, ở Trung Quốc, hoa cẩm chớng cùng hoa hồng là hai loại hoa phổ
biến nhất. Cẩm chớng chiếm khoảng 25% tổng lợng hoa trên thị trờng tại
Bắc Kinh và Côn Minh. Trung tâm sản xuất cẩm chớng tập trung ở Côn minh
và Thợng Hải. Hầu hết các giống của Trung Quốc đợc nhập khẩu từ Israel,
Hà Lan và Đức ( Yang Xiaohan, Liu GuangShu và Zhu Lu , 1997)[11].
Tại Malaysia, sản lợng hoa cẩm chớng đứng thứ 3, sau cây hoa hồng
và hoa cúc, chiếm 9,02% tổng sản lợng hoa. ở đây hoa cẩm chớng đợc
trồng bao gồm cả loài hoa chùm và hoa đơn. Ngợc lại ở philippin, cây cẩm
chớng trồng đợc rất ít và phải nhập khẩu từ các nớc khác. Tỷ lệ nhập khẩu
hoa cẩm chớng đứng thứ hai trong tổng số giá trị nhập khẩu hoa với 22,05%
chỉ đứng sau hoa cúc (36,98%). Năm 1996, lợng hoa cẩm chớng nhập khẩu
của Philippin từ Hà Lan 7691Kg (khoảng 620000 cành ) từ Malaysia 5097Kg
(khoảng 260000 cành), từ Australia 638kg (khoảng 2000 cành) và NewZeland
80kg (khoảng 4000cành ) (Teresita L, Rosario ,1998) [12].
Tại Srilanka, hoa cẩm chớng là cây hoa ôn đới quan trọng nhất. Hoa
cẩm chớng đợc trồng chủ yếu để xuất khẩu, còn loại hoa khác chỉ tiêu thụ ở
nội địa. Hai giống cẩm chớng châu Mỹ và cẩm chớng địa trung hải của
Srilanka rất nổi tiếng trên thị trờng thế giới, một phần diện tích cẩm chớng
khá lớn đợc trồng trong môi trờng bảo vệ ( D,M,U.B Dhanasekera)[13].
2.1.2 Tình hình sản xuất hoa cẩm chớng ở Việt Nam

Việt Nam có diện tích tự nhiên trên 33 triệu ha. Diện tích trồng hoa ở
Việt Nam đến năm 2005 Đạt khoảng 12000 ha đến 13.000 ha. Diện tích trồng
hoa tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống ở thành phố, khu công nghiệp

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


,khu du lịch nh : Tây Tựu (Hà Nội ) , Đăng Hải, Đăng lâm (Hải phòng ), Gò
vấp, Hócmôn (TPHCM) quận 11, 12 (TP Đà Lạt )[11]
Đất nớc ta có một số thuận lợi cho sản xuất hoa: Có nguồn gen cây
hoa phong phú, đa dạng; khí hậu nhiệt đới; nguồn lao động dồi dào, giá lao
động thấp chính phủ khuyến khích đầu t phát triển hoa. Hiện nay hoa đang là
cây trồng đợc khuyến khích phát triển trong chủ trơng chuyển đổi cơ cấu
cây trồng.
Tuy nhiên, nớc ta cũng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất: thiếu giống
hoa đẹp, chất lợng cao, các giống hoa thờng phải nhập từ bên ngoài; cha
đủ kỹ thuật chế biến hoa thơng mại; thiếu nguồn vốn đầu t ban đầu; cơ sở
hạ tầng cho sản xuất chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu còn hạn chế;
thông tin thị trờng cha đầy đủ; thiếu vốn đầu t cho nghiên cứu đào tạo cán
bộ; thuế cao, kiểm dịch khắt khe của các nớc nhập khẩu.
Kỹ thuật sản xuất hoa cây cảnh ở Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm truyền thống, nhân giống hoa chủ yếu áp dụng phơng pháp nhân
giống cổ truyền. Các phơng pháp nhân giống cổ truyền, giá thành thấp do đó
hiện nay phơng pháp nhân giống này là phổ biến, chiếm u thế trong sản
xuất. Nhợc điểm của phơng pháp này là chất lợng giống không cao, bệnh
virus có nhiều khả năng lan truyền và phát triển từ đó làm giảm phẩm chất
hoa. Các loại hoa trồng từ cây in vitro nh hoa lan, hoa cẩm chớng, hoa cúc
.. đ đa ra sản xuất nhng ở diện tích nhỏ, cha đợc chú ý đầu t phát
triển.
Trong chiến lợc chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay hoa đợc ngời

nông dân đặc biệt quan tâm bởi hiệu quả kinh tế của nó. Hoa có ý nghĩa to lớn
trong nền kinh tế của các vùng. Các vùng trồng hoa thờng có đời sống cao
hơn các vùng khác. Qua điều tra ở tất cả các vùng cho thấy trồng hoa có hiệu
quả hơn trồng các loại cây khác. So với trồng lúa, hiệu quả trồng hoa trờng
cao hơn từ 5 20 lần.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


Hoa cẩm chớng đợc ngời Pháp đa vào trồng ở Việt Nam từ đầu thế
kỷ 19, chủ yếu trồng ở những nơi mát mẻ nh Đà Lạt, Sa Pa. Trớc đây vào
mùa hè, hoa cẩm chớng trên thị trờng chủ yếu phải nhập từ Côn Minh (
Trung Quốc) và Hà Lan nhng vài năm trở lại đây, cẩm chớng đ đợc trồng
ở khắp các địa phơng trong cả nớc.
2.2. Cơ Sở khoa học của đề tài
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm thực vật học.
Cẩm chớng còn gọi là hoa phăng ( Dianthus caryophyllus L.) có nguồn
gốc ở Địa Trung Hải, đợc bắt đầu nuôi trồng thởng ngoạn từ thế kỷ 16. Lần
đầu tiên vào năm 1750, các nhà làm vờn Pháp đ tạo ra giống cẩm chớng
Remontant, cây cao , ra hoa nhiều lần trong năm.
Đến năm 1846, họ đ nuôi trồng đợc rất nhiều giống cẩm chớng
hoang dại và điều khiển cho chúng ra hoa quanh năm. Năm 1852, cẩm chớng
từ Châu Âu nhập vào nớc Mỹ. Tại đây, nhà nớc và rất nhiều công ty đ tạo
ra hàng trăm giống cẩm chớng với các hình dạng và màu sắc khác nhau trong
đó có các giống North, Berwick, Maine Và William Sim trở thành những
giống gốc hàng đầu. Từ các giống hoa này, ngời ta đ gây đột biến và lai tạo
ra rất nhiều giống cẩm chớng khác nhau, có hoa màu trắng, màu hồng, màu
da cam ,đốm màu . Trong đó, các giống thuộc dòng Sim nổi tiếng nhất và
đợc trồng khắp nơi trên thế giới[11].
Tên việt nam: Cẩm chớng, hoa phăng, tên khoa học( Dianthus caryophylus

L.), chi (Dianthus), họ (Caryophyllaceae), bộ(Sentrospemea).
Cẩm chớng là loại cây thân thảo, rễ chùm, không có rễ chính rõ ràng,
phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt 0 20cm thân đứng thẳng, phân nhánh nhiều
cây cao 70 100 cm và nửa hoá gỗ, lá hình lông chim, dầy, cuống hoa có từ
16 18 đốt (đối với nhóm hoa to) 20-20 (đối với nhóm hoa nhỏ).
- Rễ: rễ cẩm chớng là rễ chùm, có rất nhiều nhánh rễ con, phân bố tập
trung ở tầng đất mặt 20cm, một số ít ăn sâu tới 40-50cm. Nếu đất nhiều phân,
nhiều nớc rễ sinh trởng không tốt.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


- Thân: thân thảo, nhỏ, mảnh mai. Cẩm chớng thờng có thân màu
xanh nhạt, bao phủ một lớp phấn trắng xung quanh. Phấn có tác dụng quan
trọng chống thoát nớc và bảo vệ cây khỏi bị bệnh hại: ở Việt Nam hiện trồng
hai loại cẩm chớng các giống cẩm chớng thấp cây (30 50cm) và các giống
cao cây (50 80cm)
- Lá: Lá mọc đối, từ các đốt thân, phiến lá dài hình lỡi mác, mặt lá
nhẵn không có độ bóng. Trên mặt lá có phủ một lớp phấn trắng, mỏng và
mịn.Lá nửa trên cong ra ngoài, gốc lá ôm lấy thân.
- Hoa: có 2 dạng hoa chùm và hoa đơn. Hoa đơn mọc đơn từng chiếc
một hoa chùm có nhiều hoa trên một cành . Hoa nằm ở đầu cành ,có nhiều
màu sắc. Hoa cẩm chớng đẹp tự nhiên , hoa có mùi thơm thoang thoảng. Nụ
hoa có đờng kính khoảng 2 -2,5cm. Hoa khi nở hoàn toàn có đờng kính
khoảng 6- 8cm chiều cao bông hoa 4 - 7,5cm (từ đốt trên cùng của cành đến
đỉnh bông )
- Hạt cẩm chớng : Hạt nhỏ nằm trong quả.Mỗi quả thờng có 300600hạt
2.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của hoa cẩm chớng.
Mục đích của việc trồng hoa cẩm chớng là phải đạt sản lợng hoa cao,
chất lợng tốt , màu sắc phù hợp với nhu cầu thị trờng và cuối cùng là hiệu
quả kinh tế cao. Để đạt đợc mục đích này cần phải hiểu rõ mối tơng quan

giữa các yếu tố môi trờng và với sản lợng chất lợng hoa.
- Nhiệt độ : Cẩm chớng là cây a khí hậu mát mẻ. Nhiệt độ thích hợp
cho cây từ 15 - 200C cây vẫn sinh trởng bình thờng và cho chất lợng hoa
tơng đối tốt. Nếu vợt quá 30oC thì cây sinh trởng kém, thân lá nhỏ, hoa
nhỏ , sản lợng và chất lợng hoa giảm, tuổi thọ hoa ngắn ; dới 10oC cây
sinh trởng yếu sản lợng giảm rõ rệt, thông thờng chênh lệch nhiệt độ ngày
- đêm làm cây sinh trởng tốt. Nhìn chung nhiệt độ chênh lệch ngày - đêm
khoảng 10oC là tốt nhất, nếu không chất lợng hoa kém, số hoa mù cao [2].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


- ánh sáng : cẩm chớng là loại cây a sáng và thích hợp với thời gian
chiếu sáng ngày dài, thời gian chiếu sáng trong ngày càng nhiều càng nhanh
phân hoá hoa, hoa nở đều chất lợng hoa tốt. lợng chất khô và tốc độ sinh
trởng của cây tơng quan thuận với cờng độ ánh sáng .Tuy nhiên ở thời kỳ
ra hoa rộ vào mùa nóng, lúc giữa tra, cờng độ ánh sáng mạnh ,cần che bớt
ánh sáng cho cây vì ánh sáng quá mạnh sẽ làm cho cánh hoa dễ bị nhạt màu
và cháy ảnh hởng đến chất lợng của hoa. Các thí nhiệm đ cho thấy: chiếu
sáng bổ sung không những kích thích đốt dài ra,ức chế cành nách mà còn làm
tăng đờng kính hoa, làm cho màu hoa tơi hơn[2].
ánh sáng thích hợp 1500 3000Lux, ánh sáng tối thích 2000
2500Lux. Trong quá trình phát triển, nếu cờng độ ánh sáng cao (>3000 Lux)
cây sẽ ra hoa sớm , cờng độ ánh sáng thấp (<1000 Lux) quá trình ra nụ , nở
hoa muộn
- ẩm độ : Hàm lợng nớc trong lá cẩm chớng 70 80%, trong cành
68- 70%, trong rễ 80%. Nớc rất quan trọng đối với cây : là nguyên liệu của
quang hợp, tổng hợp chất khô cho cây : nớc là dung môi của rất nhiều chất
dinh dỡng, tất cả các phản ứng hóa học trong cây đều phải tiến hành trong
trạng thái tan trong nớc , khi cây hút nớc ít thì đạm , kali hút vào cùng

giảm. Đại bộ phận nớc trong cây đợc thoát ra ngoài qua lá,sự lu thông này
của nớc càng nhiều hoạt động sinh lý càng mạnh , Nớc điều tiết nhiệt độ
cho cây : khi cây thoát hơi nớc sẽ làm giảm nhiệt lợng trong cây, do đó
nớc điều hoà nhiệt lợng cho cây khi trời nóng. ẩm độ đất thích hợp 60
70%, độ ẩm đất tối thích 70%.
- Đất : 70% số rễ cẩm chớng tập trung ở tầng mặt (0- 20 cm), nên phải
cải thiện kết cấu vật lý đất ở tầng này( bằng cách trộn thêm than bùn, một số
chất tơi xốp khác để tăng độ rỗng cho đất đạt từ 3- 5%).
Do cẩm chớng sinh trởng nhanh, mật độ trồng dày, sản lợng hoa cao
nên thờng xuyên phải phun thuốc phòng trừ sâu bệnh. Biểu bì lá có một lớp
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


cản trở sự hấp thu thuốc, vì vậy phòng bệnh rất khó khăn. Hiện nay các bệnh
thối rễ khô thân, bệnh rỉ sắt . trở nên rất nguy hiểm. Bào tử của các bệnh
này tồn d trong đất càng làm cho tỷ lệ sống của cây non khó khăn và tạo ra
nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Vì vậy, để giảm bớt nguồn bệnh, khi trồng
nhiều vụ cẩm chớng liên tục trên cùng một khu đất thì nhất thiết phải tiêu
độc đất trớc khi trồng
- Độ pH: Cẩm chớng thích hợp với độ chua đất từ 5,5 6,5
- Chất dinh dỡng:
Mức độ dinh dỡng lý tởng nhất trong lá cẩm chứơng là: Đạm 3- 3,5%
lân 0,2 0,3, Kali 3 - 4%, canxi 1-2 %, Magie 0,2 0,5%. Để đạt đợc năng
suất hoa cao, chất lợng tốt, cần phải đảm bảo thành phần và hàm lợng dinh
dỡng trong đất ở mức độ thích hợp nhất. Điều kiện trồng trọt khác nhau thì
hiệu suất hấp thu dinh dỡng của cẩm chớng cũng khác nhau. Thông thờng
1m2 đất trồng trong một năm cây cẩm chớng sẽ hấp thụ 1 lợng đạm 3 5g,
lân 2 3g , kali 7 12 g. Khi tính toán lợng phân bón , nếu sử dụng phân
hữu cơ là chính thì lợng phân đạm bón gấp 3 5 lần lợng hấp thu, lợng lân
gấp 4 6 lần , lợng kali gấp 1,5 lần

2.2.3. Kỹ thuật trồng hoa cẩm chớng
* Kỹ thuật nhân giống.
Có 2 phơng pháp nhân giống cẩm chớng đó là nhân hữu tính và vô
tính.Do tỷ lệ kết hạt của cẩm chớng rất thấp , hạt giống đời sau bị biến dị lớn,
cây con sinh trởng rất chậm, vì vậy trong sản xuất rất ít nhân giống bằng hạt
mà chủ yếu nhân bằng phơng pháp vô tính. Có 2cách nhân giống vô tính là
giâm cành và nuôi cấy mô. Giâm cành có u điểm là thời gian ngắn, thiết bị
đơn giản dễ làm, giá thành thấp , Nhng liên tục giâm cành sẽ dẫn đến thoái
hóa giống, cây sinh trởng kém, tính chống chịu sâu, bệnh giảm, sản lợng
hoa thấp.[2]
Nuôi cấy mô có hệ số nhân giống cao, sạch bệnh, cây sinh trởng mạnh
tính chống chịu và sản lợng cao. Nhng nuôi cấy mô đòi hỏi kỹ thuật cao,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


cần có thiết bị hiện đại và thời gian giài hơn. Hiện nay trên thế giới ngời ta
kết hợp cả hai phơng pháp trên để nhân giống. Dùng nuôi cấy mô để tạo ra
cây mới sạch bệnh, sau đó lấy cành của cây mẹ sạch bệnh để giâm , nh vậy
vừa có cây giống sạch bệnh vừa hạ đợc giá thành cây giống.
- nhân giống bằng phơng pháp giâm cành
+ chuẩn bị vờn cây mẹ
Chất lợng của cây mẹ lấy cành giâm ảnh hởng trực tiếp đến sinh
trởng của cây sau này, cùng một giống nhng chất lợng của cây mẹ lấy
cành giâm khác nhau thì tỷ lệ và chât lợng cây giâm cũng khác nhau .Vì vậy
cần phải có vờn ơm cây mẹ lấy cành riêng. Dùng giống nguyên chủng làm
cây mẹ chăm sóc tốt để phát huy hết đặc tính của cây giống, cho cành giâm
khoẻ đều, khi cây mẹ có khoảng 4 -5 đốt tiến hành bấm ngọn để lấy cành
giâm, chỉ lấy mầm nách ở đốt thứ 2. ở các đốt càng sát ngọn chính khả năng
ra rễ càng kém và sau này cây sinh trởng yếu, hơn nữa mầm nách từ đốt thứ 7
trở lên thờng ở giai đoạn sinh thực sẽ cho hoa sau này.Trớc khi cắt cành 1-2

ngày phải phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cho cây mẹ . Nên cắt cành vào chiều
mát. cây mẹ lấy cành tốt nhất là từ 3- 8 tháng tuổi, tuổi của cây mẹ quá cao,
tính chống chịu kém, chất lợng giâm cành sẽ giảm và cây con sau này sinh
trởng yếu.
+ chăm sóc vờn ơm cây mẹ
Chăm sóc vờn cây mẹ lấy cành để giâm đòi hỏi phải khắt khe hơn
vờn sản xuất. Giống làm cây mẹ phải là giống thuần (tốt nhât dùng giống
nguyên chủng ). Đất trồng phải đợc khử trùng, phân bón phải là phân đ hoai
mục. Đảm bảo cung ứng kịp thời nớc, phân cho cây sinh trởng tốt nên thiết
kế hệ thống tới nhỏ giọt để tránh làm ớt lá, phun thuốc định kỳ phòng trừ
sâu, bệnh. Sau khi trồng cây mẹ 15- 20 ngày, cây cao 30 40 cm tiến hành
bấm ngọn giữ lại 4- 5 lá, chỉ nên khống chế cây mẹ ở độ cao 30- 40 cm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


+Phơng pháp cắt cành : Khi cắt cành, tay trái nắm chặt gốc cây, tay phải
cầm mầm nách rồi tách mầm nách ra, tránh dùng dao cắt tạo thành vết thơng
trên cây. Mầm giâm đợc lấy ra ngâm ngay vào nớc sạch để tránh bị héo.
Dùng dao cắt vát gốc mầm giâm và bó thành từng bó, mỗi bó 20 30
cành, đặt vào trong chậu nớc sạch cho hút nớc từ 30- 60 phút sau đó lấy ra
giâm, Nếu thời tiết khi giâm cành không thích hợp có thể để nguyên cành
không nhúng vào nớc sau đó bảo quản trong túi nilon đựng trong hộp giấy ở
nhiệt độ -1oC đến +10C, bằng cách này có thể bảo quản cành trong vài tuần.
+Thời vụ giâm
Thời vụ giâm cành chủ yếu căn cứ vào nhiệt độ và nhu cầu thị trờng. ở
miền bắc việt nam thờng giâm vào tháng 3 đến tháng 11 nhng tốt nhất là từ
tháng 9 đến cuối tháng 10 để trồng vào vụ thu đông. Khu vực miền nam vào
mùa ma phùn là thời gian giâm cành tốt nhất.
+ Giâm cành và chăm sóc cành giâm

Cành giâm đợc cắm thẳng đứng vào giá thể trên luống hoặc khay, sâu
khoảng 1/3 cành, cây cách cây 2- 3 cm. Giâm xong tới nớc ngay. Nếu dùng
thiết bị phun mù tự động thì vào ngày trời nắng nóng cứ cách 15- 20 phút lại
phun mù từ 1-2 phút ngày trời mát và lạnh thì cứ 15 phút phun 15 20 giây.
Nếu không có thiết bị phun mù tự động thì sau khi giâm cành phải dùng bình
phun sạch phun trên mặt lá, tránh để cho cành giâm bị héo vào mùa nắng.
Dùng lới cản quang để che bớt ánh nắng trực xạ. Sau một tuần thì tăng dần
ánh sáng tự nhiên để làm cho cây cứng cáp. Trong điều kiện bình thờng (
khoảng 150C) thì sau 3 tuần bộ cành cắm sẽ ra rễ, nếu nhiệt độ 210C thì sau 2
tuần sẽ ra rễ.
+ giá thể giâm cành
Hiện nay, giá thể giâm cành thờng dùng là bọt đá, tro trấu, than bùn
đất vờn trong đó tro trấu là chất nền giâm phổ biến. Chất nền này có tính
hút nhiệt, làm tăng nhiệt, làm tăng nhiệt độ đất phù hợp với giâm cành vào
mùa đông nhng không dùng đợc vào mùa hè. Có thể dùng hỗn hợp than
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 16


bùn, tro trấu và bọt đá với tỷ lệ bằng nhau để làm giá thể giâm chiều dày chất
nền khoảng 6 8 cm. Nếu chất nền dày quá khó thoát nớc mỏng quá khó giữ
ẩm và cành giâm khó ra rễ.
+ chất kích thích sinh trởng
Chất kích thích sinh trởng có tác dụng kích thích sự ra rễ của cẩm
chớng rất nhanh, các chất thờng dùng là NAA, IBA. Thí nghiệm cho thấy
ngâm vết cắt vào dung dịch NAA với nồng độ 1000 2000 mg/lít thì cành
giâm ra rễ sớm hơn so với không xử lý từ 7- 10 ngày, rễ dài, to, khoẻ.
+Bứng trồng và trồng tạm
Khi cành giâm có rễ dài khoảng 1cm thì có thể bứng trồng. Nếu phải
lu lại trong vờn ơm thì cần bón phân nhng không đợc lu lại quá lâu. Có
thể bảo quản cây con đ ra rễ ở phòng lạnh 10C trong 1- 2 tuần.

Trong điều kiện thời tiết bất thuận, trồng tạm là cách làm rất quan trọng
để tăng tỷ lệ sống, tăng độ đồng đều của cây. Cách làm cụ thể là bứng cây con
đ ra rễ trồng vào một vờn ơm khác với khoảng cách dày( cây cách cây
5cm) trong khoảng thời gian 15 30 ngày. Khi trồng ra ruộng sản xuất thì
bứng cả bầu đất đem trồng.
- Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
Đây là phơng pháp khoa học hiện đại, phục vụ cho sản xuất với quy
mô công nghiệp lớn.
u điểm của phơng pháp này là hệ số nhân giống cao, từ một bộ phận
của cây sau 1năm có thể cho ra đời từ 410 610 cây, các cây đều sạch bệnh
chất lợng tơng đối đồng đều, đồng nhất về mặt di truyền và hiệu quả trồng
hoa tăng 150 200% so với phơng pháp thông thờng.
Nguyên tắc cơ bản của nuôi cấy mô tế bào thực vật là dựa trên tính toàn
năng của tế bào thực vật: Mô phân sinh, thân, rễ, lá, hoa, quả, bẹ lá, có thể
phát triển tái sinh thành cơ thể mới.
Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình nuôi cấy:

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 17


+ ánh sáng: Đòi hỏi nguồn sáng có cờng độ 1500- 2000 Lux, chất
lợng quang phổ ở dải tần 230 278nm. Chu kỳ chiếu sáng 16/24 hoặc 8/24.
Vai trò của ánh sáng rất quan trọng nó kích thích tạo diệp lục, kích thích phát
sinh hình thái, cung cấp chất dinh dỡng cho cây, tạo callus, tạo củ lu giữ
quỹ gen.
+ Nhiệt độ: Vai trò của nhiệt độ là duy trì sự phát triển bình thờng của
thực vật, nhiệt độ thờng dùng là 25 270C. Có thể duy trì nhiệt độ trên bằng
điều hoà nhiệt độ hoặc tủ cấy.
+ Môi trờng: Môi trờng nuôi cấy mô là rất quan trọng quyết định sự
thành công của nuôi cấy, nó bao gồm các yếu tố sau:

Các muối khoáng đa lợng: Có khối lợng lớn hơn 30mg/l nh N, S, P,
K, Mg, Ca, Nitơ ở dạng NO3, NH4 chuyển hoá thành amonium thông qua
nitrat reductase. Lu huỳnh ở dạng SO4, photpho ở dạng PO4.
Các muối khoáng vi lợng: Có khối lợng nhỏ hơn 30mg/l nh Fe, B,
Mn, Cu, Zn, Co, I, Mo
Vitamin : Vitamin nhóm B bổ sung phần thiếu hụt của tế bào gồm B1,
B2, B5. Biotin cần thiết cho phân bào, Myo inositol có vai trò quan trọng
trong sinh tổng hợp tế bào.
Nguồn cacbon : Mô thực vật trong nuôi cấy chủ yếu sống bằng phơng
pháp dị dỡng. Tuy nhiên có thể tổng hợp đợc bằng quá trình quang hợp.
Nguồn cacbon thờng dùng là đờng saccharose, có thể dùng glucose,
fructose, Malnose nhng hiệu quả kém.
+ Các phụ gia hữu cơ: Nớc dừa, bột chuối nghiền, bột khoai tây
nghiền, dịch chiết cà rốt, dịch chiết nấm men, dịch thuỷ phân casein
caseinhydrolysat, các axít amin, nớc dừa đợc sử dụng rất thông dụng trong
nuôi cấy mô tế bào. Nó có thành phần phức tạp không ổn định tuỳ theo mùa,
độ tuổi của cây, nguồn gốc của cây, Tuy vậy nó có tác dụng rất tốt trong
nuôi cấy mô tế bào. Thành phần hoá học bao gồm các chất kích thích sinh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 18


trởng nh kinetin, auxin, axit amin tự do, prôtêin, peptid, đờng, axít hữu cơ,
myo- inositol, AND, ARN.
+ Giá thể: Thạch (agar agar) là giá thể chủ yếu, nó là một polysaccharide
chiết xuất từ tảo, hoà tan ở 800C, ở 400C trở về trạng thái gel nửa cứng.
Ngoài ra có thể dùng một số chất làm giá thể nh phytaget, agarose.
+ pH: Là yếu tố cực kỳ quan trọng trong môi trờng, pH ảnh hởng đến
các yếu tố sau; Sự tơng tác giữa các chất, đặc biệt là trong quá trình khử
trùng. Rất quan trọng trong việc thuỷ phân agar, pH thấp hay cao đều dẫn đến

việc thạch không đông sau khi khử trùng. ảnh hởng đến các vitamin và các
chất hữu cơ, trớc khử trùng pH = 5,8. Sử dụng KOH, NaOH để chỉnh pH.
Trong quá trình nuôi cấy pH giảm dần làm môi trờng chua hoá.
Các bớc nuôi cấy mô
+ Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị
Chuẩn bị cây mẹ: Chăm sóc phòng trừ bệnh. Nếu cần thiết cách ly, bao
bọc toàn bộ cây hay bộ phận cần thiết để chống nhiễm các vi khuẩn, nấm và
virus.
+ Giai đoạn 2: Giai đoạn nuôi khởi động
Tạo mẫu vô trùng trong ống nghiệm. Đây là giai đoạn cực kỳ quan
trọng trong quy trình nuôi cấy. Yêu cầu tạo đợc mẫu vô trùng và phát triển
trong ống nghiệm. Chọn loại mô thích hợp để đa vào ống nghiệm là mô trẻ,
mô dễ tái sinh, u tiên mẫu không cần qua khử trùng hoặc dễ khử trùng nh
đỉnh sinh trởng.
Khử trùng mẫu thờng dùng các chất nh cồn H2O2, HgCl2, Yêu cầu
làm tiệt trùng mẫu mà không làm tổn hạiđến mẫu, duy trì đợc khả năng tái
sinh của mẫu.
Trình tự khử trùng:
Dùng cồn 700 khử trùng lớp sáp bên ngoài. Chú ý chọn nồng độ thích
hợp và thời gian khử trùng phù hợp.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 19


Sau khi khử trùng loại bỏ chất khử trùng bằng tráng nớc vô trùng
nhiều lần, cắt bỏ phần mô tiếp xúc với chất khử trùng. Sau đó cấy vào môi
trờng.
+ Giai đoạn 3: Nhân nhanh
Có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của toàn bộ quy trình. Các yếu tố
ảnh hởng đến quá trình nh; Loại môi trờng, các chất điều hoà sinh trởng,

nồng độ, tơng tác giữa các chất, các muối khoáng đa lợng, vi lợng, các
vitamin, phụ gia hữu cơ, chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, chế độ cấy chuyển,
+ Giai đoạn 4: Tạo cây hoàn chỉnh
Kéo dài thân: Nếu thân cha đủ dài thì phải kéo dài thân. Môi trờng là
giảm cytokinin, tăng hoặc giữ nguyên auxin.
Ra rễ cho cây: Loại bỏ cytokinin, bổ sung auxin vào môi trờng hoặc
chuyển sang môi trờng không có chất điều hoà sinh trởng.
+ Giai đoạn 5: Đa cây ra ngoài ống nghiệm
Chuẩn bị cây trớc khi đa ra ngoài ống nghiệm giảm độ ẩm bằng cách
mở nút, thay bằng nút giấy, tăng nhiệt độ, tăng cờng độ ánh sáng.
Chuẩn bị điều kiện để đa cây ra: Giá thể khử trùng, tơi xốp, thoát
nớc, giữ độ ẩm cần thiết, cung cấp thêm chất dinh dỡng [12].
*Kỹ thuật trồng cẩm chớng trong nhà lới
- chuẩn bị đất, phân bón
+ Đất trồng cẩm chớng rất cần đợc tơi xốp, có độ thông thoáng cao, thoát
nớc, nhiều mùn. Nếu chặt bí cần phải bón thêm mùn rơm hoặc trấu hun.
Làm đất kỹ, sạch, lên luống cao 35 40 cm, mặt luống rộng 0,7 0,9
m trên luống bổ các hốc để bón phân hoặc có thể rạch hàng( mỗi luống hai
hàng, hàng ngoài cách mép luống 15 cm )
Cẩm chớng thích hợp với độ pH đất từ 6 6,5. Đối với đất liên tục
trồng cẩm chớng thì phải khử trùng, tiêu độc hoặc luân canh vì đất có nhiều
vi sinh vật gây bệnh. Có thể sử dụng các cách khử trùng, tiêu độc nh: hoá
chất tiêu độc đất, ngâm nớc, xông hơi[2].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 20


+ Phân bón:
Nhu cầu phân bón của cẩm chớng: Thông thờng kết hợp sử dụng
phân hữu cơ bón lót và phân vô cơ bón thúc. Nhng do phân hữu cơ chứa
nhiều nguồn bệnh, hàm lợng chất dinh dỡng thấp nên có thể sử dụng các

loại phân hỗn hợp dới dạng lỏng để thay thế. Cẩm chớng là cây chịu phân
Kali, khi tăng nồng độ phân bón thì đạm và Kali trong lá tăng, nhng lân thì
không nh vậy. Căn cứ vào nhu cầu đối với các nguyên tố đa lợng và vi
lợng của cẩm chớng cần phải chú trọng bón lót. Loại phân lót thờng dùng
là phân trâu bò, phân gà, các loại khô dầu, phân bón lót không những cải tạo
đất mà còn cung cấp chất hữu cơ, đặc biệt là nguyên tố vi lợng. Lợng dùng
là: Khô dầu 20 30 tấn, phân gà 50 60 tấn, supelân, tro bếp 50 60 tấn
hoặc phân chuồng khoảng 150 tấn cho 1 hecta. Phân hữu cơ phải dùng loại
phân hoai mục.
- Phơng pháp bón phân:
Cần lựa chọn phân bón cho cẩm chớng trồng trong nhà vờn sao cho
thích hợp. Do một số loại muối cây không hút đợc, cũng không bị rửa trôi rễ
tích tụ trong đất (nh (NH4)2so4, KCl dễ tích tụ ion So4 và Cl-) có hại đối với
cây nên tránh dùng. Ngoài ra KCl còn làm cho thân dễ bị giòn. Trồng cẩm
chớng nên chọn loại phân : Urê, Supelân, Kalinitơrat, Canxinitơrat,
Axitboric.
Phơng pháp bón: dới đây giới thiệu 4 công thức bón (tính
theo100m2/năm
Công thức 1: Amon nitơrat 13 kg, kalinitơrat 24,4kg Canxinitơrat 20kg. Axit
Boric 200g
Công thức 2:Urê9,6kg . Supelân 22,5kg ,Kalinitơrat 24,4kg, canxinitơrat 20kg
Axit boric 200g
Công thức 3:Urê 16kg, Supelân 22,5kg Kalinitơrat 22kg, canxinitơrat 20kg
Axit boric 200g

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 21


Công thức 4 : Urê 23kg Supelân 22,5kg Kalinitơrat 22kg canxinitơrat20kg
Axit boric200g

Trong đó công thức 1và công thức 2 là phù hợp hơn cả , Supe lân bón
1lần bón lót cùng phân hữu cơ , các loại phân khác bón thúc cả năm 40 lần
mùa hè 5ngày bón 1lần, mùa xuân 7 ngày bón 1lần, mùa đông 10 ngày bón
1lần kết hợp với nớc tới
- chuẩn bị nhà che:
Có nhiều loại mẫu nhà che với chi phí từ 30.000d đến 150.000đ/m2 tuỳ
theo điều kiện kinh tế của từng nơi và từng chủ hộ mà áp dụng cho phù hợp.
Sau đây là một số thông số kỹ thuật mà nhà lới trồng cẩm chớng phù
hợp cho đồng bằng bắc bộ:
Thông số thiết kế :
Diện tích nhà lới : 400 m2 /đơn nguyên, kích thớc 50 x 8m
Chiều cao nhà lới điểm thấp nhất là 2,5 m, điểm cao nhất (đỉnh mái )3,5m
độ dốc của mái 300
Cột thép 34, xà gồ thép 18
Mái lợp : 2 lớp
- Lớp trên màng Izozal có tác dụng ngắn tia tử ngoại chống ma
- lớp lới đen có tác dụng giảm cờng độ ánh sáng, giảm nhiệt độ xung quanh
che bằng lới trắng chống côn trùng
- chọn giống, cây để trồng
Cây giống có chất lợng tốt sẽ là cơ sở đạt hiệu quả kinh tế cao. Nếu
trồng cây giống xấu thì phải tăng đầu t, mặt khác có hiệu quả kinh tế cha
cao. Tiêu chuẩn cây giống cẩm chớng tốt là phải có bộ rễ to , khoẻ, lá xanh,
không bị sâu bệnh cây có từ 3 - 4 lá, cha có mầm hoa.
- kỹ thuật trồng
+ Mật độ hợp lý làm cho cây quang hợp thuận lợi, hạn chế đợc sâu
bệnh, từ dó dẫn đến năng suất cao, chất lợng tốt. Thông thờng, trồng cẩm
chớng với khoảng cách 15 x 15 cm hoặc 15x 20cm, tơng ứng với mật độ
30- 40cây /m2 các giống cẩm chớng khác nhau thì mật độ cũng khác nhau :
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 22



với những giống phiến lá thẳng, nhỏ, ngắn nh giống Dllax, Texax, Gililcó thể
trồng dày hơn hoặc tăng số cành trên một cây, với những phiến lá rộng nh giống
Robert. Casber,.. thì trồng tha hơn hoặc giảm bớt số cành hoa trên cây.
+Phơng pháp trồng
Nếu trồng vào ngày giâm mát và trồng nông (cổ gốc vừa lộ trên mặt đất
) sau khi trồng, rạch r nh nông giữa các hàng để tới nớc, tránh tới lên mặt
lá làm đổ cây.
2.3.Kỹ thuật trồng cây trong dung dịch
2.3.1. giới thiệu trồng cây trong dung dịch
Trồng cây trong dung dịch hay còn gọi là kỹ thuật thuỷ canh
(Hydroponic). Trong hệ thống này cây đợc trồng trực tiếp vào dung dịch dinh
dỡng. Dựa vào đặc điểm sử dung dịch dỡng có thể chia thành 2 kiểu hệ
thống thuỷ canh [6].
- Thuỷ canh tĩnh
Đây là loại hệ thống thuỷ canh mà trong quá trình sử dụng dung dịch
dỡng không có sự chuyển động.Hệ thống này có nhợc điểm là thờng thiếu
oxi trong dung dịch.
- Thuỷ canh động :
Là hệ thống thuỷ canh mà trong quá trình trồng cây dung dịch dinh
dỡng có sự chuyển động. Hệ thống thuỷ canh động đợc chia làm 2 loại.

Hình 1. Mô hình cẩm chớng thuỷ canh
(Nguồn www.simplyhydro.com/system.htm)
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 23


Hình 2. Mô hình cẩm chớng thuỷ canh
(Nguồn www.simplyhydro.com/system.htm)
+hệ thống thuỷ canh mở: là hệ thống thuỷ canh mà trong đó dung dịch

dinh dỡng không có sự tuần hoàn trở lại gây l ng phí dung dịch.Tuy nhiên,
hệ thống này không phải đầu t hệ thống bơm để bơm dung dịch dinh dỡng
trở lại.
+hệ thống thuỷ canh kín: Là hệ thống thuỷ canh động trong đó các
dung dịch dinh dỡng có sự tuần hoàn trở lại nhờ một hệ thống bơm hút dung
dịch từ bể trứa đa lên hệ thống máng trồng cây. Nh vậy, hệ thống này tuy
chi phí ban đầu cao nhng lại tiết kiệm đựơc dung dịch dinh dỡng.
Ngày nay, các hệ thống trồng cây trong dung dịch tiên tiến đ đợc vi
tính hoá tự động hoá hoàn toàn để điều chỉnh độ pH ,độ dẫn điện (EC) và
nồng độ dung dịch, độ thông khí để cung cấp oxi cho rễ cây.
Tuy nhiên các hệ thống trồng cây trong dung dịch là rất phức tạp và khó
triển khai vào sản xuất đại trà đối với các nớc kém phát triển do đầu t quá
cao cho hệ thống bơm thuần hoàn dung dịch để đảm bảo oxi cho rễ cây, chỉnh
pH và hàm lợng dinh dỡng trong dung dịch. Cho nên hệ thống trồng cây
này chủ yếu đợc áp dụng để sản xuất các sản phẩm an toàn ở các nớc có
nền kinh tế phát triển và công nghiệp hiện đại .
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 24


Khó khăn lớn nhất của kỹ thuật trồng cây trong dung dịch mà nó ảnh
hởng lớn đến sự triển khai sản xuất đại trà là luôn luôn phải điều chỉnh pH
cho phù hợp, phải sục khí để cung cầp oxi cho rễ và cho dung dịch chảy liên
tục. Hệ thống trồng cây trong dung dịch không tuần hoàn của trung tâm
nghiên cứu phát triển rau châu á(AVRDC) đ khắc phục đợc khó khăn đó
bằng việc tạo ra các dung dịch đệm nhằm giữ cho ph ổn định. Sau nhiều năm
nghiên cứu Hideo Imai Và David J . Midmore (thuộc AVRDC) đ đề xuất một
hệ thống trồng cây trong dung dịch không tuần hoàn rất hiệu quả, đơn giản và
dễ triển khai ở mọi quy mô - hộ gia đình cũng nh cơ sở sản xuất lớn. Hệ
thống này có đặc điểm:
- dung dịch dinh dỡng phù hợp với hầu hết các loại cây trồng, đặc biệt

là rau, hoa; pH đợc giữ ổn định.
- Có khoảng cách thích hợp giữa mặt nớc và rễ cây tạo điều kiện cho
một phần rễ nằm lơ lửng trong không khí, phần rễ còn lại đợc nhúng trong
dung dịch để hút nớc và dinh dỡng do vậy cây sinh trởng tốt mà không cần
sục khí hộp xốp kín đựng dung dịch có tác dụng cách nhiệt làm cho nhiệt độ
trong dung dịch tơng đối ổn định, ấm về mùa đông, mát về mùa hè và tránh
ánh sáng cho bộ rễ tạo điều kiện cho cây sinh trởng thuận lợi.
- Hộp xốp gọn nhẹ, dễ di chuyển khi cần tránh ma, gió, b o đơn
giản dễ làm, có thể đặt bất cứ chỗ nào nh hành lang, ban công, sân thợng

Hệ thống trồng cây trong dung dịch của Imai va Midmore đợc coi là
hệ thống tối u nhất hiện nay và đang đợc áp dụng rộng r i ở nhiều nớc trên
thế giới trong đó có Việt Nam.
Kỹ thuật khí canh (màn sơng dinh dỡng): Năm 1976 tại hội nghị
quốc tế về hydoponic, richard J. Steiner đ trình bày kỹ thuật trồng cây mới
gọi là kỹ thuật màn sơng dinh dỡng. Trong đó rễ cây đợc đặt trong môi
trờng b o hoà những giọt dung dịch dinh dỡng liên tục hay gián đoạn. Cây
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 25


×