Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Mỹ thuật 7, tiêt 1 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.75 KB, 12 trang )

Tiết1: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về Mĩ thuật thời Trần
(1226-1400)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết 1 số kiến thức về xã hội thời Trần; về các công trình mĩ
thuật thời Trần (tổng quát về kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm).
- HS có nhạn thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng,
giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Các bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Trần. SGK- SGV. Lợc
sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.
- Minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc thời Trần.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:

Thời
gian

Hoạt động của GV

Minh
họa

Hoạt động của HS

HDHS tìm hiểu khái quát về bối
- Đọc đoạn văn giới
Hoạt
cảnh thời Trần:
thiệu về bối cảnh XH


động
Tranh thời Trần.
Lịch - Nêu đợc sự thay đổi
- GV gợi ý: Đầu TK XIII, lịch sử
1
sử
quyền lãnh đạo đất nớc,
(6) đất nớc có những thay đổi ntn?
- Chính quyền thời Trần ra sao?
hoạt động của nhà Trần
và chiến công vang dội
- KL của GV: Chiến thắng lịch sử
nhất.
chống quân xâm lợc Mông Nguyên
- Hs nêu đợc ý nghĩa của
đã góp phần phát triển nền mĩ
chiến thắng quân xâm lthuật, tăng cờng tính tự chủ, tự cợc Mông - Nguyên.
ờng.


HDHS tìm hiểu về Mĩ thuật thời
Hoạt
Trần:
động
- GV đặt vấn đề: Mĩ thuật đề cập
2
(25) đến các lĩnh vực nào?
- Kiến trúc có mấy loại hình?
( KT cung đình- KT phật giáo)
- GV yêu cầu h/s bám sát vào các

ví dụ cụ thể SGK.

- GV liên kết 2 phần Kiến trúc <->
Điêu khắc và trang trí qua việc gợi
ý h/s tự n/x về vấn đề:
Các công trình kiến trúc đẹp có cần
đến các hình thức trang trí không?
- GV yêu cầu nêu đợc các tác
phẩm điêu khắc và trang trí thời
Trần.

Kiến
trúc
các
khu
lăng
mộ.
Tranh
minh
họa
hình
tợng
rồng,
đồ
gốm
thời
Trần

- HS nêu đợc các lĩnh
vực:

Kiến trúc, điêu khắc trang trí và đồ gốm.
* Kiến trúc: 2 loại hình
- Kiến trúc cung đình:
Tu bổ kinh thành Thăng
Long, xây dựng cung
điện Thiên Trờng, xây
các khu lăng mộ Trần
Thủ Độ, An Sinh
- Kiến trúc Phật giáo:
Xây dựng chùa, tháp nổi
tiếng nh chùa trên núi
Yên Tử (QN), chùa Bối
Khê (Hà Tây), tháp Phổ
Minh (Nam Định), tháp
Bình Sơn (Vĩnh Phúc),
* Điêu khắc và trang
trí: Luôn gắn liền với
các công trình kiến trúc.
- Tợng Phật, quan hầu, tợng các con thú,
- Chạm khắc để trang
trí, tôn thêm vẻ đẹp của
kiến trúc. Nhiều bức là
tác phẩm hoàn chỉnh.
- HS đọc bài.
- Nêu đợc đặc biệt của 2
loại hình KT và có ví dụ
cụ thể.
- Đánh giá của h/s về
mối liên hệ giữa kiến
trúc và nghệ thuật điêu

khắc - trang trí.
- HS đọc đoạn văn. Nêu
sản phẩm cụ thể.


- Nêu vấn đề: Để phục vụ đời sống
sinh hoạt hàng ngày, cha ông ta đã
có sản phẩm truyền thống nào?
( Đồ gốm)

- HS nêu đặc điểm rồng
thời Trần.
- HS đọc phần 3 (Tr 81)
- Nêu đặc điểm gốm
+ gốm thô, dày, nặng.
+ Men hoa nâu, lam
+ Trang trí hoa sen, cúc,
cách điệu.

- Nhận xét của em về đặc điểm các
tác phẩm của sản phẩm?
Các nhóm đa ra kết luận về đặc
Hoạt
điểm mĩ thuật thời Trần:
động
- GVgợi ý : Nhìn vào đặc điểm của
3
(6) gốm, rồng, các tác phẩm điêu khắc.

Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học

động sinh:
- GV yêu cầu:
4
+ Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời
(6)
Trần.
+ Nêu đặc điểm trang trí thời
Trần.
+ Cho HS khác nhận xét phần trả
lời
- Nhận xét của GV

Các nhóm đa ra đợc 3
kết luận:
- Vẻ đẹp khoẻ khoắn.
- Dung dị, chất phác.
- Hiện thực. Tính kế
thừa và phát huy.
- HS tóm tắt nội dung đã
học.
- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
- Nêu trọng tâm theo
đánh giá của mình.

* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Su tầm.
- Về nhà xem nội dung phần I, II bài 2. Tập vẽ phác cốc và quả theo
các minh hoạ phần II (Trang 83 - SGK)

- Chuẩn bị đủ bảng vẽ kích thớc 30cm x 45cm bằng bìa ép hoặc gỗ
fooc. Giấy vẽ, kẹp giấy, chì, tẩy.

Tiết 2: Vẽ theo mẫu


vẽ Cái cốc và quả
I/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc phơng pháp quan sát đặc điểm mẫu, biết so sánh tỉ lệ để
có thể dựng hình chính xác.
- HS biết cách vẽ theo mẫu. Vẽ đợc mẫu theo phơng pháp đã học.
- Rèn luyện cho h/s khả năng quan sát, phân tích tốt.
II/ Chuẩn bị:
1.Đồdùng:
- Bộ tranh minh hoạ SGK.
- Cốc và quả. Bài vẽ của h/s và bài vẽ tranh tĩnh vật khác. HS có đủ
mẫu ( theo nhóm), bảng vẽ, giấy,
2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm điêu khắc và trang trí thời Trần?

Thời
gian
Hoạt
động
1
(10)

Hoạt động của giáo viên


Minh
họa

Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
Học
xét:
- GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu. sinh
tự đặt
- Hớng dẫn học sinh quan sát tập
mẫu
trung vào 1 mẫu.
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
Cái
phần theo hớng dẫn của GV.
cốc và
+ Em so sánh chiều cao, ngang
quả
của toàn bộ mẫu?
+ Thân, miệng, đáy cốc có đặc
Tấm
điểm ntn?
- GV hớng dẫn học sinh chú ý đến chắn
hớng ánh sáng, bè mặt mẫu-> độ
sáng
đậm nhạt khác nhau.
(bìa,
- Nêu nhận xét về chất liệu của
sách
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
hoặc

mặt mẫu.
cặp)

Hoạt động của
học sinh
- HS đặt mẫu.
- HS nêu đợc
+ Khung hìnhchữ nhật
đúng.
+ Cốc ngay ngắn, thân
hơi vát. Miệng rộng hơn
đáy.
+ Bề ngang quả nhỏ hơn
cốc( 1 chút).
+ HS nêu dợc độ đậm
nhạt của mẫu. Phân biệt
đợc vật đậm hơn , vật
nhạt hơn.
+ n/x về đặc điểm chất
liệu.
- HS quan sát minh hoạ
sánh.


Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
Hoạt
động - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu tơng tự nh các bài học lớp 6, chỉ
2
(25) khác ở ten đồ vật cụ htể.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích

thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?

Hoạt
động
3
(6)

Vẽ
bảng

Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác
khung hình đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.

Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học
động sinh:
- GV yêu cầu học sinh:
4
+ Tóm tắt cách vẽ.
(6)
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ 2 vật.
. Nét vẽ.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.

- Nhận xét của Giáo viên.

- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Vẽ khung hình chung,
khung hình riêng.
+ Vẽ phác hình ( cốc,
quả)
+ Sửa hình giống mẫu,
đúng tỉ lệ các phần.
+ Vẽ đậm nhạt.
- HS chia nhóm làm bài
thực hành Vẽ cái cốc và
quả trên giấy A4.

Bài vẽ
của
học
sinh

- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.
Bài vẽ - Hs nhận xét, đánh giá
hoàn tổng quát phần bạn trả
chỉnh lời của bạn.
đậm - Nêu trọng tâm theo
nhạt đánh giá của mình.


* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Đặt mẫu ở nhà tơng tự ở lớp. Quan sát và vẽ chi tiết đậm nhạt.
- Xem nội dung bài 3, su tầm các hoạ tiết trang trí ở các sản phẩm, đồ
dùng, trên báo.

Tiết 3. Vẽ trang trí.


Tạo hoạ tiết trang trí
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu sâu hơn kiến thức về hoạ tiết trang trí ( đã học ở lớp 6)
- HS biét cách tạo dáng ( cho đơn giản - cách điệu) hoạ tiết.
- HS tạo ra đợc 1 số hoạ tiết từ hình ảnh trong tự nhiên.
- Qua bài, HS càng có ý thức hơn trong việc giữ gìn và tạo ra ve đẹp cho
các sản phẩm.
II/ Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
- Đồ dùng trong bộ ĐDDH lớp 7. Minh hoạ các hoạ tiét hoa, lá, chim,
thú.
- HS su tầm các hoạ tiết trang trí ở sách, báo, các đồ vật.
- Đồ vật có trang trí.
2) Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ theo mẫu ở nhà. Nhận xét chung của học sinh và GV trong 1 số
trờng hợp.

Thời
gian


Hoạt động của giáo viên

Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
Hoạt
xét:
động
- GV giới thiệu 1 số bài trang trí
- GV gợi ý h/s phân tích;
1
+ Hoạ tiết là hình vẽ gì?
(8)
+ Đợc sắp xếp theo những cách
nào?
- KL của Gv:
Đơn giản và cách điệu.
- GV hớng dẫn trên bảng bớc
đơn giản - cách điệu 1 lá.

Minh
họa

Một
số
họa
tiết
trang
trí
dân
tộc


Hoạt động của
học sinh
- Quan sát các họa tiét ở
tranh minh hoạ.
- Nêu đợc đặc điểm các
k/n " hoạ tiết" và " các
cách sắp xếp trang trí"
- KL":phong phú, đa
dạng


Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
Hoạt
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu tđộng ơng tự nh các bài học lớp 6.
- Giáo viên nhấn mạnh 1 số điểm.
2
+ Dáng của hoạ tiét.
(5)
+ đờng nét thay đổi.
- Giáo viên giới thiệu với Học sinh
minh hoạ từ 1 lá, hoa thành tạo
nhiều hoạ tiết khác nhau.
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác
khung hình đúng tỉ lệ, vẽ 4 hoạ tiết
khác nhau.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Quan sát, chú ý h/s vẽ hoạ tiết, lu
ý không phải chép các hoa, lá thực.
Không vẽ các nét thẳng bằng thớc

kẻ.
Đánh giá kết quả học tập của học
Hoạt sinh:
động - Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Tóm tắt cách vẽ.
4
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
(5)
. Bố cục hình dáng
. Đờng nét.
+ Cho học sinh khác nhận xét
phần trả lời.
- Nhận xét của giáo viên.

Vẽ
bảng

- HS đọc nội dung SGK
- Quan sát minh hoạ, nêu
đợc các bớc cơ bản:
+ quan sát hoa lá, tự
nhiên.
+ Vẽ phác dáng
+ đơn giản, cách điệu
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ mầu.

- HS làm bài thực hành
trên giấy A4.
- Chú ý: 4 hoạ tiết khác

nhau.

Hoạt
động
3
(25)

- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- Nhận xét: Hình dáng,
mầu sắc, bố cục.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
Bài vẽ khắc phục.
hoàn
chỉnh
mầu

Bài vẽ
của
học
sinh

* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Vẽ các hoạ tiết hoàn chỉnh ( chú ý 4 họa tiết phải khác nhau)
- Về nhà đọc và tìm hiểu nội dung đề tài và cách vẽ bài 4. Su tầm tranh
phong cảnh ở báo, lịc.
- Chuẩn bị đủ bảng và giấy vẽ.



Tiết 4. Vẽ tranh
Đề tài tranh phong cảnh.
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết hơn về vẻ đẹp của tự nhiên, biết cách bố cục hợp lí
hơn hình ảnh, biết tìm chọn các hình ảnh đẹp, đặc trng.
- HS thể hiện đợc cảnh vật thiên nhiên có bố cục hợp lí, màu sắc hài
hoà, có cảm xúc và vẻ đẹp riêng.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
Tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam: Tre (Trần Đình Thọ),
Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái)
- Tranh phong cảnh của Lêvitan,
- HS chuẩn bị các tranh phong cảnh su tầm đợc ở lịch, sách, báo
2. Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, thực hành.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ họa tiết.

Thời
gian

Hoạt động của giáo viên

Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
Hoạt
xét:
động
- GV đặt vấn đề: Tranh phong
cảnh là tranh vẽ về nội dung
1

nào?
(8)
- ai vẽ tranh phong cảnh? Em
cho ví dụ?
- Tranh vẽ bằng chất liệu nào?
- Nêu cảm nhận của em về màu
sắc.

Minh
họa

Hoạt động của
học sinh

HS trả lời đợc nội dung:
Tranh
Vẽ cảnh núi, sông,
phong những con đờng, cây,
cảnh hình ảnh con ngời, con
vật
- Các bạn h/s, các họa sĩ
trong và ngoài nớc ( Lê
vi tan, Van gốc, Trần
Đình Thọ,)
- Trả lời của các h/s.
N/X của h/s khác.
- HS nêu cách vẽ qua
các minh họa.
- HS đọc bài.



- HS quan sát minh hoạ
sánh.
Hoạt
động
2
(5)

Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Cho h/s xem minh hoạ
- GV nhấn mạnh:
+ Chọn cảnh quan trang, bớc
đầu.
+ Hoàn chỉnh mầu: quyết định
chất lợng.

Vẽ
bảng

Hớng dẫn học sinh thực hành.
- GV hớng dẫn phác mảng, hình trHoạt
ớc khi vẽ màu.
động - Thực hiện bớc phác hình.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
3
(25) bằng thớc kẻ.
Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học
động sinh:
- GV yêu cầu học sinh:
4

+ Tóm tắt cách vẽ.
(4)
- Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho
học sinh khác nhận xét phần trả
lời.
- Nhận xét của Giáo viên.

- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
+ Chọn nội dung thể
hiện.
+ Vẽ phác mảng.
+ Vẽ phác hình.
+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.
- HS làm bài thực hành
trên giấy A4: Vẽ một
bức tranh phong cảnh
theo ý thích.

Bài vẽ
của
học
sinh

- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần sủa,
khắc phục.
Bài vẽ - Hs nhận xét, đánh giá

hoàn bài của bạn.
chỉnh
mầu

* Dặn dò- bài tập về nhà:
- Hoàn thành màu sắc: Chú ý màu tổng thể, độ đậm nhạt của màu.
- Về nhà su tầm tranh ảnh minh họa các kiểu lọ hoa khác nhau. Mỗi
nhóm chuẩn bị 1 lọ hoa (Không cần có hoa tơi)
- Xem trớc nội dung bài 5.


Tiết 5: Vẽ trang trí

Tạo dáng và trang trí lọ hoa
I/ Mục tiêu bài học:
- HS biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích.
-Rèn luyện thói quen quan sát, n/x vẻ đẹp của thế giới xung quanh.
Giúp h/s biết chọn lọc những nét tiêu biểu để sáng tạo nen sự vật mang
tính sáng tạo.
- HS hiểu sâu và nhận thức đúng hơn về vai trò của mĩ thuật trong đời
sống
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Minh họa một số kiểu dáng lọ hoa .
- Lọ hoa các kiểu khác nhau, trang trí khác nhau.
- Bài su tầm của h/s, bài vẽ của h/s cũ. Học sinh chuẩn bị đủ giấy, màu,
bút chì,
2. Phuơng pháp: Trực quan, gợi mở, phát vấn, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ phong cảnh. Trả bài vẽ họa tiết trang trí.


Thời
gian
Hoạt
động
1
(10)

Hoạt động của giáo viên

Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV giới thiệu các minh họa lọ
hoa. Nhấn mạnh ở đây là thể hiện
loại trang trí ứng dụng.
- Gợi ý để h/s nhận thấy vẻ đẹp của
vật bao gồm nhiều yếu tố ( kiểu
dựng, cách trang trí).Nêu n/x về lọ
hoa dó:
+Hình dáng nh thế nào?
+ Họa tiết là hình vẽ gì? Trang
trí vào những phần nào?
+ Màu sắc lọ hoa đợc vẽ ntn?

Minh
họa

Hoạt động của
học sinh


Học
sinh
tự đặt
mẫu
Lọ
hoa
Một
số lọ
hoa
dáng

- HS đặt mẫu.
- Đọc bài
- Quan sát các minh họa
- Nêu đợc:
+ Dáng
+ họa Tiết: Hoa, lá, hoa
văn
+ Màu sắc : Hài hòa có
nóng, lạnh
- Học sinh nhận xét về
đặc điểm chất liệu.
- HS quan sát minh hoạ


- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của GV.
- Nêu nhận xét về chất liệu của
mẫu. Yêu cầu học sinh tả đợc bề
mặt mẫu.

Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng
và trang trí:
Hoạt
- Gợi ý cho h/s định ra các kiểu
động dáng lọ hoa: cao, thấp, kiểu tợng
hình khác nhau ( có thể là hình t2
(25) ợng các em vật, các loại cây)

Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác. Thực
Hoạt
hiện bớc phác hình.
động - Giáo viên nhắc nhở, hớng dẫn
chọn dáng phù hợp, bố cục vừa
3
(5) phải, không chép nguyên mẫu.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.

khác
nhau

Vẽ
bảng

sánh.

- HS nắm đợc cách tạo
dáng và trang trí. Xác
định đợc 2 phần việc rõ

ràng:Tạo dáng-Trang trí:
- HS nêu cách trang trí
theo ý thích của mình.
Học sinh khác nhận xét

- HS làm bài thực hành
trên giấy A4.
- Tạo dáng và trang trí 1
lọ hoa theo ý thích.

-- Nhận xét của h/s về
Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học
hình dáng và cách trang
động sinh:
Bài vẽ trí: có phù hợp hay
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
của không?
4
. Bố cục.
học - ý kiến của h/s khác( về
(4)
. Nét vẽ.
sinh viẹc nên sữa, điều chỉnh
ntn sẽ hợp lí hơn)
+ Cho học sinh khác nhận xét
- HS chỉ ra đợc 1 số
phần trả lời.
điểm cha hợp lí, cần sủa,
- GV đánh giá trên tinh thần, thái
khắc phục.

độ làm bài và việc vận dụng đúng
phơng pháp.
* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà:
+ Vẽ mầu, trang trí hoàn chỉnh lọ hoa.
+ Vẽ trang trí 1 lọ hoa khác có kiểu dáng phớc tạp hơn.
- Mỗi tổ chuẩn bị cho giờ sau: 2 quả (cam , lê) và 1 lọ hoa ( không cần hoa tơi)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×