Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Khoá luận tốt nghiệp thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo bé tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.18 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su' PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỄU HỌC

CAO THỊ THU HUYÈN

TÌM HIỂU THỤC TRẠNG GIÁO DỤC THẺ CHẤT CHO TRẺ
MẪÙ GIÁỎ BÉ TẠI Mội SỐ TRƯỜNG MẰM NON KHU Vực
THÀNH PHỐ VĨNH YÊN VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •
Chuyên ngành: Giáo dục học

Người hướng dẫn khoa học ThS. TRỊNH THỊ XINH

HÀ NỘI, 2015

Trong quá trình thực hiện đề tài, em luôn nhận được sự hướng dẫn chỉ đạo nhiệt tình của Thạc
sĩ Trịnh Thị Xinh - Giảng viên tổ tâm lý - giáo dục, sự quan tâm động viên khích lệ của các thầy cô
giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Em xin chân thành cảm ơn cô Trịnh Thị Xinh cùng toàn thể các thầy cô đã giúp em hoàn thành
khóa luận này.


Trong khuôn khổ thời gian có hạn nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế.
Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô cùng bạn đọc để em tiếp tục hoàn thiện khóa
luận này.
LỜI CẢM

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên


Cao Thị Thu Huyền
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cún của riêng tôi. Những số liệu và kết quả
nghiên cứu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đe tài này chưa được công bố trong bất cứ
một công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên

Cao Thị Thu Huyền


MỤC LỤC

1.1.
1.3.1.

Nhiệm vụ bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, đảm bảo sự

1.2.1.

Thực trạng to chức chế độ sinh hoạt hằng ngày cho trẻ mâu giáo. 32

1.2.2.

Thực trạng giáo dục kĩ xảo và thói quen vệ sinh cho trẻ mâu giáo 47

1.3.

Thực trạng về sự phối hợp giữ gia đình, nhà trường và địa phương về


MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài
Cơ sở lỷ luận
Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay từ thủa
lọt lòng chúng ta cần trang bị cho trẻ một hành trang vững chắc mà mỗi con người
cần phải có để bước và cuộc sống xã hội. Và yếu tố không thể thiếu trong hành trang
ấy là giáo dục thể chất cho trẻ.
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện.
Nhiệm vụ của giáo dục thể chất là rèn luyện sức khỏe cho trẻ, để trẻ có thể thích nghi
với môi trường sống, giúp trẻ có tính độc lập biết làm chủ vận động của mình và định
hướng trong không gian, khơi dậy ở trẻ lòng yêu thích thể dục, có khả năng học tập ở
trường phổ thông, có khả năng hoạt động sáng tạo, tích cực trong nhũng năm tiếp
theo.
Cơ sở thực tiễn
Giáo dục thể chất giữ vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ.
Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đặc biệt chú
trọng đến công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Tuy nhiên trong quá trình thực
hiện còn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khỏe của trẻ còn nhiều điều đáng lo ngại.
Còn nhiều trẻ mắc bệnh còi xương suy dinh dưỡng, các bệnh về đường ruột,... các
điều kiện về đảm bảo chăm sóc sức khỏe của trẻ còn nhiều thiếu thốn. Cơ sở vật chất
ở trường và gia đình còn hạn hẹp, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻ sinh hoạt
học tập. Vì vậy giáo dục thể chất cho trẻ ở nước ta cần được tiến hành một cách mạnh
mẽ toàn diện, cần được sự quan tâm của toàn xã hội tạo điều kiện cho trẻ phát triển
tốt nhất.
Chính vì thế là một giáo viên mầm non tương lai tôi rất quan tâm đến vấn đề
giáo dục thể chất cho trẻ nên tôi chọn đề tài: “Thực trạng giảo dục thể chất cho trẻ
mâu giảo bé tại một sớ trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ”
nhằm phát hiện ra thực trạng giáo dục thể chất, tìm nguyên nhân và đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.



2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
- Nhũng biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong các
trường mẫu giáo quận Thanh Xuân Hà Nội (Luận văn thạc sĩ Dương Thúy Quỳnh 1999).
- Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ (Huỳnh Kim Vui, Đại học sư phạm Hà Nội - 2005)
- Một số biện pháp phát huy tính tích cự của trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi trong hoạt
động chung có mục đích giáo dục thể chất (Lý Thị Anh, Đại học sư phạm Hà Nội 2005).
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi thông
qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Lục Thị Trung Hải, Đại học sư phạm Hà Nội
2005).
Như vậy có rất nhiều đề tài nghiên cún về vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ mầm
non. Song chưa có ai nghiên cún đề tài “Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu
giáo bé tại một số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên
-

Vĩnh Phúc” vì vậy tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.

3. Mục đích nghiên cún
Nhằm tìm hiều thực trạng giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo bé ở một số trường
mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo bé.
4. Đối tượng nghiên cửu
Đối tượng nghiên cứu là: Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo bé tại
một số trường mầm non khu vực Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
5. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là: Quá trình giáo dục thể chất cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo
bé.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu thực trạng giáo dục
thể chất cho trẻ mẫu giáo bé tại một số trường mầm non khu vục thành phố Vĩnh Yên

- Vĩnh Phúc. Gồm trường mầm non Đống Đa, mầm non Hoa Sen và mầm non Ngô
Quyền.


7. Giả thuyết khoa học của đề tài
Neu phát hiện được thực trạng giáo dục thể chất chưa cao, tìm ra nguyên nhân
dẫn đến tình trạng đó và đề ra được giải pháp khắc phục thì kết quả giáo dục thể chất
được nâng cao.
8. Nhiệm vụ nghiên cún
Chương 1: Một số vấn đề giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo Chương 2: Thực
trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo bé tại một số trường mầm non khu vực thành
phố Vĩnh Yên - vĩnh Phúc.
Chương 3:Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ
mẫu giáo tại một số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc và đề
xuất giải pháp.
9. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiê cứu lý luận.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (dành cho giáo viên và phụ huynh)
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp thống kê toán học
10. cấu trúc công trình nghiên cứu
Gồm 4 phần:Phần 1: Mỏ đầu
Phần 2: Nội dung Phần 3: Ket luận và kiến nghị Phần 4: Tài
liệu tham khảo 3 chương:: Chương 1: Một số vấn đề giáo dục thể chất cho
trẻ mẫu giáo
Chưong 2:Thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo bé tại một số
trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - vĩnh Phúc.
Chương 3:Tìm hiếu nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục
thể chất cho trẻ mẫu giáo tại một số trường mầm non khu

vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc và đề xuất giải pháp.
NỘI DƯNG
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THE CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO


1.1. Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản trong việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu
giáo
1.1.1.

Khái niêm về giáo dục
“Giáo dục (theo nghĩa rộng - nghĩa xã hội học) là một quá trình toàn vẹn hình

thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch, thông qua các
hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền
đạt và chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người” (9/tr21).
“Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là bộ phận của quá trình sư phạm (quá trình giáo
dục), là quá trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những nét
tính cách, những hành vi và thói quen cư sử đúng đắn trong xã hội thuộc các lĩnh vực
tư tưởng chính trị, đạo đức, lao động và học tập, thẩm mĩ, vệ sinh,....
1.1.2.

Khái niệm về giáo dục thế chất
Giáo dục thế chất là một quá trình sư phạm nhằm truyền thụ và lĩnh hội những

tri thức văn hóa thể chất của thế hệ trước cho thế hệ sau giải quyết các nhiệm vụ giáo
dục thể chất.
Giáo dục thể chất là một quá trình giáo dục mà đặc trung của nó thế hiện ở việc
giảng dạy các động tác nhằm hoàn thiện về mặt hình thể và chức năng sinh học của
cơ thể người; hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động và phát triển các tốt chất
thế lực của cơ thể người.

1.1.3.

Khái niệm trẻ em
Có quan niệm cho rằng trẻ em là “người lớn thu nhỏ” lại, sự khác nhau (về cơ

thể, tư tưởng, tình cảm) chỉ ở tầm cỡ, kích thước chứ không khác nhau về chất. Theo
J.J Rutxo (1712 - 1778) trẻ em không phải là người lớn cũng có thể thu nhỏ lại và
người lớn không phải lúc nào cũng có thể hiểu được trí tuệ, nguyện vọng, tình cảm
độc đáo của trẻ vì trẻ có những cách nhìn, suy nghĩ và cảm nhận riêng.
Tâm lí học duy vật biện chứng khắng định: Trẻ em là đứa trẻ, nó vận động, phát
triển theo quy luật riêng của trẻ. Ngay từ khi ra đời là một con người, có nhu cầu giao
tiếp với người lớn. Sự khác biệt giữa trẻ và người lớn là về chất.
1.1.4

Khái niệm về trẻ mẫu giáo
Trẻ mẫu giáo là trẻ có độ tuổi từ 3 - 6 tuổi. Từ lúc lọt lòng cho đến 6 tuổi nói

chung và trẻ mẫu giáo ( 3 - 6 tuổi) nói riêng là một quãng đời có tầm quan trọng đặc


biệt trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Đúng như L.N.Tônxtôi đã nhận định
khi nhấn mạnh ý nghĩa của thời kì đó rằng: “Tất cả nhũng cái gì mà đứa trẻ sẽ có sau
này khi trở thành người lớn đều nhận được trong thời thơ ấu. Trong quãng đời còn lại
nhũng cái mà nó thu nhận được chỉ đáng một phần trăm nhũng thứ đó mà thôi”. Với
sự nhạy cảm, trục giác của nhà văn, ông đã nêu ra một phép so sánh như sau: “Neu từ
đứa trẻ 5 tuổi đến người lớn, khoảng cách chỉ là một bước thì đứa trẻ sơ sinh đến đứa
trẻ 5 tuổi là một khoảng cách dài kinh khủng”, để nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo
dục tiểu học đường.
1.1.5.


Khái niệm giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo
Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo là quá trình tác động nhiều mặt vào cơ thể

trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lí nhằm làm cho cơ thể trẻ phát triển
đều đặn, sức khỏe được tăng cường, tạo cơ sở cho sự phát triển toàn diện
Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo sẽ chuẩn bị thể chất cho trẻ, nghiã là đảm
bảo những yêu cầu về các chỉ số phát triển thể chất và các kĩ năng thực hiện bài tập
thể chất phù hợp với từng lứa tuổi. Các chỉ số thực hiện các bài tập thể chất trong
chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ như khoảng cách, số lần, thời gian, độ xa...
1.1.6.

Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mẫu giáo
Tuổi mẫu giáo (trẻ từ 3 - 6 tuổi): Đây là thời kì thuận lợi để trẻ tiếp thu và củng

cố các kĩ năng cần thiết. Trẻ em lứa tuổi này lớn nhanh, cảm thấy như gầy hơn, mất
vẻ tròn trĩnh, mập mạp đã có ở tuổi nhà trẻ. Đặc trung của trẻ lứa tuổi này là cơ thể
phát triển chưa ổn định và khả năng vận động còn hạn chế.
a. Hệ thần kinh
Từ lúc trẻ mới sinh ra, hệ thần kinh của trẻ chưa chuẩn bị đầy đủ dể thực hiện
các chức năng của mình. Hệ thần kinh thực vật được phát triển hơn. Trẻ từ 4 - 6 tuổi,
quá trình ức chế tích cực dần dần phát triển, trẻ đã có khả năng phân tích, đánh giá,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phân biệt được sự vật hiện tượng xung
quanh.
b. Hệ vận động (bao gôm hệ xương, hệ cơ và khớp)
Hệ xương của trẻ chưa hoàn toàn cốt hóa, thành phần hóa học xương của trẻ có
nhiều nước và chất hữu cơ hơn chất vô cơ so với người lớn, nên có nhiều sụn xương,
xương mềm, dễ bị cong, gẫy.


Hệ xương của trẻ mẫu giáo phát triển yếu, tổ chức cơ bắp còn ít, các sợ cơ nhỏ,

mảnh, thành phần nước trong xương tương đối nhiều nên sức mạnh cơ bắp còn yếu,
cơ nhanh mệt mỏi. Vì vậy cần có sự xen kẽ hợp lý giữa hoạt động và nghỉ ngơi cho
trẻ.
Khóp của trẻ có đặc điểm là 0 khóp còn nông, cơ bắp xung quanh khóp còn
mềm yếu, dây chằng lỏng lẻo, tính vững chắc của khớp còn tương đối kém. Hoạt
động vận động phù họp với lứa tuổi của trẻ sẽ giúp khóp được rèn luyện, từ đó tăng
dần tính vững chắc của khớp.
c. Hệ tuần hoàn
Đây là hệ thống đường ống khép kín do tim và mạch cấu tạo thành, còn gọi là hệ
tim mạch. Vận động của tim chủ yếu dựa vào co bóp của tim. Sức co bóp cơ tim của
trẻ yếu, mỗi lần co bóp chỉ chuyển đi được một lượng máu rất ít, nhưng mạch đập
nhanh hon ở người lớn. Trẻ càng nhỏ tuổi thì tần số mạch đập càng nhanh. Điều hòa
thần kinh tim ở trẻ còn chưa hoàn thiện nên nhịp co bóp dễ mất ổn định, cơ tim dễ
hưng phấn và chóng mệt mỏi khi tham gia vận động kéo dài. Nhưng khi thay đổi hoạt
động, tim của trẻ nhanh hồi phục.
Đe tăng cường công năng của tim, khi cho trẻ luyện tập,nên đa dạng hóa các bài
tập, năng dần lượng vận động cũng như cường độ vận động, phối hợp động và tĩnh
một cách nhịp nhàng.
d. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp được cấu thành bởi đường hô hấp gồm: mũi, mồm, họng, khí quản,
nhánh phế quản và phổi.
Đường hô hấp của trẻ em tương đối hẹp, niêm mạc đường hô hấp mềm mại,
mao mạch phong phú, dễ phát sinh nhiễm cảm. Khí quản của trẻ em nhỏ, không khí
đưa vào ít, trẻ thở nông nên khả năng chao đổi không khí của phổi kém. Thở nông
làm cho không khí phổi chưa ổn định, tạo nên sự ứ đọng không khí ở phổi, do đó nên
tiến hành cho trẻ tập thể dục ở ngoài trời nơi không khí thoáng mát.
Khi vận động, cơ thể trẻ đòi hỏi lượng chao đổi khí tăng lên rõ rệt, điều này thúc
đẩy các tế bào phổi tham gia vào vận động hô hấp tăng lên, nâng cao tính đàn hồi của
thành phổi, cơ hô hấp mạnh dần lên, tăng lượng thông khí phổi và dung tích sống.



Bộ máy hô hấp của trẻ con nhỏ không chịu đựng được những vận động kéo dài
liên tục, những vận động đó sẽ làm cho các cơ đang vận động trong quá trình luyện
tập sẽ tạo điều kiện cho cơ thể trẻ thích úng với việc tăng lượng oxy cần thiết và
ngăng ngừa được sự xuất hiện của lượng oxy quá lớn của cơ thể.
e. Hệ trao đối chất
Cơ thể trẻ đang phát triển đòi hỏi bổ sung liên tục năng lượng tiêu hao và cung
cấp các chất tạo hình để kiến tạo các cơ quan và mô.
Quá trình hấp thụ các chất ở trẻ vượt cao hơn quá trình phân hủy và đốt cháy.
Tuổi càng nhỏ thì quá trình lớn lên và sự hình thành các tế bào và mô của trẻ diễn ra
ngày càng mạnh. Khác với người lớn, ở trẻ em năng lượng tiêu hao cho sự lớn lên và
dự trữ chất nhiều hơn là cho hoạt động cơ bắp. Do vậy, khi trẻ hoạt động vận động
quá mức, ngay cả khi dinh dưỡng đầy đủ thường dẫn đến tiêu hao năng lượng dư
trong các cơ bắp và đọng lại nhũng sản phẩm độc hại ở các cơ quan trong quá trình
trao đổi chất. Điều này gây cảm giác mệt mỏi cho trẻ và ảnh hưởng không tốt đến
công năng hoạt động của cơ bắp và hệ thần kinh, làm giảm độ nhạy cảm giữa hệ thần
kinh trung ương và những dây thần kinh điều khiển hoạt động của cơ bắp. Sự mệt mỏi
của các nhóm cơ riêng lẻ xuất hiện nếu kéo dài hoạt động liên tục của từng nhóm cơ.
Do đó cần thường xuyên thay đổi vận động của các cơ, chọn hình thức vận động phù
họp với trẻ.
1.2.

Ý nghĩa của giáo dục thể chất đối với trẻ mẫu giáo

Sức khỏe là cái vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tố
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Đe đảm bào cho sự tăng
trưởng của xã hội mai sau, việc phát triển nhân tố con người, nguồn lực con người
phải tiến hành không ngừng ngay khi từ khi trẻ mới sinh, thậm trí ngay từ khi trẻ vẫn
đang còn là bào thai bé nhỏ nằn trong bụng mẹ. vì vậy công tác chăm sóc - giáo dục
trẻ, đặc biệt là giáo dục thể chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển

của trẻ nói riêng và nguồn lực nói chung.
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện.
Đó là quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể thông qua việc rèn luyện cơ thể và hình
thành nên các kĩ xảo vận động, tổ chức sinh hoạt và giữ gìn vệ sinh nhằm làm cho cơ
thể phát triển hài hòa, cân đối, sức khỏe được tăng cường làm cơ sở cho sự phát triển
toàn diện về nhân cách.


Giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi đến trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trước hết đây là giai đoạn trẻ phát triển mạnh mẽ về cả hệ thần kinh, hệ xương, bộ
máy hô hấp đang dần hoàn thiện và phát triển mà cơ thể trẻ quá non nớt, dễ bị lệch
lạc, mất cân đối. Vì thế nếu không được chăm sóc, giáo dục thể chất đúng đắn thì sẽ
gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể của trẻ mà sau này khó có thể khắc
phục được. Ngoài ra, sự phát triển thể chất còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển
tâm lý và sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Và có thể nói, mọi hoạt động của trẻ
có thể thành công được đều dựa vào trạng thái sức khỏe của trẻ. Do đó, nếu cơ thể trẻ
được khỏe mạnh sẽ làm cho trẻ yêu đời và tri giác cái đẹp một cách sâu sắc hơn, tinh
tế hon. Hon nữa, trẻ có khả năng sáng tạo ra cái đẹp trong các hoạt động và đời sống
hằng ngày, cơ thể trẻ phát triển cân đối, hài hòa là một biểu hiện cao của tính thẩm
mỹ.
Giáo dục thể chất còn có mối liên hệ chặt chẽ đến giáo dục lao động. Thể dục
giúp cho trẻ có một sức khỏe dẻo dai, có các thao tác vận động chính xác, có cảm giác
tốt về nhịp điệu và định hướng không gian nhanh nhẹn. Từ đó sẽ giúp trẻ dễ dàng
hình thành các nhiệm vụ được giao.
Ở nước ta, giáo dục thể chất đang ngày được quan tâm chú trọng. Đây được coi
là một trong những nhiêm vụ hàng đầu của giáo dục nói chung và trường mầm non
mẫu giáo nói riêng, bởi lẽ sực khỏe là vốn quý giá nhất, có ý nghĩa sống còn của con
người. Tuy nhiên, tình hình sức khỏe ở nước ta còn rất nhiều vấn đề đáng lo ngại, vẫn
còn nhiều trẻ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, vác bệnh về đường hô hấp và
đường ruột,... Ngoài ra, điều kiện giáo dục và chăm sóc sức khỏe của trẻ còn nhiều

thiếu thốn, cơ sở vật chất ở các trường và gia đình còn quá hạn hẹp, chưa đảm bảo vệ
sinh môi trường cho trẻ sinh hoạt và học tập.
1.3.

Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo

Quyết định 55 của bộ giáo dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ,
mẫu giáo Hà Nội,1990, trang 6 ghi rõ mục tiêu giáo dục mầm non “Hình thành ở trẻ
nhũng cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN Việt Nam:
- Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối.
- Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ những người khác (bố,
mẹ, bạn bè, cô g i á o , . . t h ậ t thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.


- Thông minh, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá, có một số kĩ năng sơ
đắng (quan sát, phân tích, tổng hợp, suy luận,...) cần thiết để vào trương phổ thông,
thích đi học.
- Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung
quanh.”
Thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non là chuẩn bị tiền đề quan trọng đảm bảo
những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục. Để thực hiện mục
tiêu giáo dục mầm non thì giáo dục thể chất trong trường mẫu giáo cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:
1.3.1. Nhiệm vụ bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, đảm bảo sự tăng
trưởng hài hòa của trẻ
- Rèn luyện cơ thể, nâng cao miễn dịch đối với các loại bệnh trẻ thường mắc
phải, đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển đúng lúc và hoàn chỉnh của trẻ.
- Cần đảm bảo chế độ ăn uống chế, độ sinh hoạt (ăn, ngủ, học tập, vận động)
họp lý, phù họp với tùng độ tuổi, từng đối tượng trẻ. Bên cạnh đó phải tích cực phòng
bệnh cho trẻ, tiêm cho trẻ đúng, đủ các loại vắc-xin theo quy định của Bộ y tế. Cần

làm tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh quần áo thân thể sạch sẽ, đảm bảo sự
luân phiên hoạt động và nghỉ ngơi hợp lý, đảm bảo trạng thái cân bằng của hệ thần
kinh, giúp cơ thể trẻ phát triển tốt.
-

Tổ chức cho trẻ vận động, rèn luyện sức khỏe cho trẻ một cách hợp lý nhằm nâng cao
sức khỏe, sức đề kháng cho trẻ, giúp cơ thể trẻ phát triển một cách cân đối, hoàn
chỉnh, tăng cường khả năng vận động, sự định hướng trong không gian và thích ứng
của trẻ đối với sự thay đổi của thời tiết, tăng cường khả năng miễn dịch cho trẻ.

1.3.2.

Rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo vận động cơ bản và những phấm chất vận

động
Cùng với việc bảo vệ tính mạng và tăng cường sức khỏe, đảm bảo sự tăng
trưởng hài hòa của trẻ thì chúng ta cần hình thành, phát triền và hoàn thiện các kĩ
năng, kĩ xảo vân động cơ bản như: Đi, chạy, nhảy, leo trèo, ném, trườn,... rèn luyện kĩ
năng phối hợp cảm giác vận động, phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể với
nhau như đầu, thân mình, chân, tay; năng lực định hướng trong vận động như: trái,
phải, trước, sau,... để vận động của trẻ được nhanh nhẹn chính xác hơn.


Tiếp tục các kĩ năng, kĩ xảo vận động đồng thời rèn luyện nhũng phẩm chất vận
động cho trẻ, dần hoàn thiện các động tác để các động tác trở nên nhanh nhẹn chính
xác, linh hoạt, gọn gàng, dẻo dai, không còn những động tác thừa như nghẹo cổ, thè
lưỡi, xô người về phía trước hay ra phía sau khi không cần thiết. Trẻ biết thực hiện
các bài thập vận động một cách hợp lý trong các điều kiện khác nhau và biết kết hợp
các bài tập vận động đã học khác.
1.3.3.


Giáo dục nếp sống có giờ giấc, có thói quen và các kĩ năng kĩ xảo vệ sinh
Trường mẫu giáo có nhiệm vụ giáo dục cho trẻ nếp sống có giờ giấc. Rèn luyện

cho trẻ có thói quen ăn, ngủ, thức đúng giờ và dễ dàng thích nghi khi khuyển từ hoạt
động này sang hoạt động khác (ăn, ngủ, chơi, học, lao động,...). Thói quen này giúp
đưa trẻ vào nề nếp, thúc đẩy quá trình tiêu hóa, có khả năng làm việc cao hơn, tạo
điều kiện cho sự phát triển thể chất diễn ra bình thường và sức khỏe của trẻ được
củng cố, giúp trẻ dần thích nghi với thời khóa biểu học tập sau này ở trường tiểu học.
Rèn luyện các kĩ năng kĩ xảo vệ sinh có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc bảo
vệ sức khỏe và tăng cường thế lực. Bởi khi trẻ biết vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống,
vệ sinh quần áo, và môi trường xung quanh sẽ tăng cường khả năng miễn dịch cho
trẻ, giúp ngăn chặn những ảnh hưởng xấu từ môi trường xung quanh tới trẻ. Tuy
nhiên, khả năng nhận thức cũng như vận động của trẻ còn hạn chế nên chúng ta cần
hình thành, rèn luyện những thói quen đó một cách tỉ mỉ, kiên trì trong thời gian dài
để thói quen được dần hình thành và ổn định.
1.4.

Nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo

Nguyên tắc giáo dục thể chất là nhũng quy định có tính chất chỉ đạo trong quá
trình giáo dục thế chất mà những người tham gia vào quá trình đó phải tuân theo.
Nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo xuất phát từ những nguyên tắc
giáo dục thể chất nói riêng, là các luận điểm có tính quy luật của lý luận giáo dục, có
tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình giáo dục nhằm thực hiện tốt nhất mục đích nhiệm
vụ giáo dục.
Các nguyên tắc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo dựa trên nhiều cơ sở khác
nhau, song phải hợp thành một hệ thống chặt chẽ, thống nhất với nhau và quy định
lẫn nhau.
Các nguyên tắc giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo dựa trên các cơ sở sau:



- Mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng.
- Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức
- Đặc điểm phát triển sinh lý lứa tuổi.
- Những kinh nghiệm của các nhà giáo dục đã được đúc kết trong lịch sử giáo
dục thế dục thể thao.
Trong lĩnh vực giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo thường có các nguyên tắc sau:
+ Nguyên tắc hệ thống + Nguyên tắc tự giác và
tích cực + Nguyên tắc vừa sức và giáo dục cá
biệt + Nguyên tắc phát triển + Nguyên tắc đảm
bảo an toàn
1.5.
1.5.1.

Nội dung và phương pháp giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo
To chức cho trẻ ăn

Ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi
con người. Đe giúp cơ thể phát triển tốt, đảm bảo sự phát triển bình thường của các cơ
quan và hệ cơ quan trong cơ thể, cần tổ chức chế độ ăn uống họp lí cho trẻ. Hàng
ngày, cần cho trẻ ăn đủ chất, đủ lượng và đặc biệt phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm cho trẻ.
Đe giúp cơ thể trẻ phát triển tốt, đảm bảo phát triển bình thường của các cơ quan
và hệ cơ quan trong cơ thể, cần tổ chức chế độ ăn uống họp lí cho trẻ. Khẩu phần ăn
họp lý, cân đối giữa các chất đồng thời phải quan tâm đến cách chế biến các loại thực
phẩm sao cho phù họp với khả năng tiêu hóa của tùng lứa tuổi cũng như từng trẻ. Vì
vậy trong trường mầm non, vấn đề chế biến thức ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm của
nhà bếp giữ một vị trí quan trọng, nó giúp cho trường mầm non thực hiện tốt chức
năng giáo dục và phòng bệnh cho trẻ.

Tuy nhiên, ngoài việc đảm bảo cơ cấu thành phần bữa ăn phù họp với lứa tuổi và
khẩu vị của trẻ, việc tổ chức bữa ăn cho trẻ ở các lóp cũng có ý nghĩa nhất định đối
với việc tiêu hóa thức ăn cho trẻ. Do vậy, cần phải thực hiện các yêu cầu sau đây khi
tổ chức bữa ăn cho trẻ:
Trước khỉ ăn:
- Chuẩn bị phòng ăn sạch sẽ, thoáng mát. Bàn ghế sắp xếp thuận tiện cho trẻ
đứng lên ngồi xuống.


- Dụng cụ ăn uống đảm bảo sạch sẽ, kích thước phù hợp và được sắp xếp họp lý.
- Không cho trẻ vận động quá nhiều, ăn vặt trước khi ăn, cho trẻ rủa tay rủa mặt
trước khi ăn.
- Cho trẻ ăn vào nhũng thời điếm nhất định trong ngày tạo phản xạ có điều kiện,
kích thích cảm giác ngon miệng.
Trong khỉ ăn:
- Cho trẻ ăn theo nhu cầu của cơ thẻ trẻ, cần tạo không khí thoải mái, dễ chịu
trong bàn ăn.
- Cần rèn luyện cho trẻ ăn hết xuất của mình và các thói quen ăn uống có văn
hóa. Không ăn vội vàng, ăn phải nhai kĩ, không nói chuyện, đùa nghịch trong khi ăn,
cầm thìa, bát, đĩa đúng cách.
- Khi cho trẻ ăn cần quan sát xem trẻ ăn có ngon miệng hay không, trẻ có ăn hết
xuất không, trẻ có biểu hiện gì khác thường không,... Neu trẻ có biểu hiện khác
thường giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục.
Sau khi ăn:
- Cho trẻ lau miệng, rủa tay, uống nước, súc miệng bằng nước muối.
- Cho trẻ ngủ nghỉ ngơi sau khi ăn.
1.5.2.

Tổ chức cho trẻ ngủ.
Ngủ là một nhu cầu sinh lý không thể thiếu được của cơ thể. Trung ương thần


kinh của trẻ hoạt động còn rất yếu và rất dễ bị mệt mỏi khi trẻ thức. Đe có thể khôi
phục lại trạng thái hoạt động bình thường của các tế bào thần kinh, việc tổ chức giấc
ngủ tốt cho trẻ là rất cần thiết và có ý nghĩa lớn đối với việc bảo vệ sức khỏe của trẻ
Phương pháp tố chức giấc ngủ cho trẻ mầm non.
Ngủ là một phản xạ có điều kiện, vì vậy cần cho trẻ ngủ đúng giò' để tạo thói
quen cho trẻ. Đe tạo ra nhu cầu ngủ của trẻ một cách đúng đắn thì chúng ta cần vận
dụng một chế độ sinh hoạt hợp lý với từng lứa tuổi, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
cho trẻ ngủ nhanh, ngủ sâu vào nhũng giò' giấc đã định cho giác ngủ.
Muốn vậy, khi tổ chức giấc ngủ cho trẻ chúng ta cần lun ý những công việc sau:
Trước khi ngủ:
- Vệ sinh phòng ngủ nhằm loại trù’ tối đa những kích thích bên ngoài. Phòng
ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, có diện tích phù họp, phòng ngủ cần thoáng mát về mùa hè, ấm


áp về mùa đông. Phòng đảm bảo lưu thông không khí tốt, hạn chế ánh sáng trong
phòng ngủ. Các trang thiết bị trong phòng ngủ có kích thước phù hợp, sạch sẽ, an
toàn với trẻ.
- Không cho trẻ ăn quá no, vận động quá nhiều, uống các chất kích thích trước
khi ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
Trong khi ngủ:
Giáo viên phải có mặt để theo dõi quá trình ngủ của trẻ: Tư thế, nhiệt độ, độ ẩm
không khí, ánh sáng, tiếng ồn và xử lý các trường hợp cần thiết có thể xảy ra như trẻ
quấy khóc, trẻ đái dầm, đau bụng, trẻ bị sốt,., có thể thay đổi tư thế trong lúc ngủ. Khi
trẻ ngủ không được kéo chăn tùm kín đầu trẻ, không để trẻ nằm sấp úp mặt vào gối,
không nằm cả người lên gối.
Sau khi ngủ:
- Chỉ cho trẻ thức dậy khi đã ngủ đủ giấc. Cho trẻ dậy và đi vệ sinh cá nhân một
cách trật tự, nề nếp, cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn bữa phụ.

- Do sự khác biệt cá nhân nên cho trẻ ngủ và thức dậy theo nhóm mà không nên
đồng loạt. Tốt nhất là rèn luyện cho trẻ tự mình thức dậy trong khoảng 30-45 phút.
1.5.3.

Giáo dục các kĩ xảo và thói quen vệ sinh
Giáo dục các kĩ xảo và thói quen vệ sinh là một nội dung không thể thiếu trong

việc giáo dục thể chất và hình thành nhân cách cho trẻ. Trong cuộc sống sinh hoạt
hằng ngày, trẻ cần biết đến nhiều thói quen khác nhau. Đối với trẻ mầm non, cần giáo
dục trẻ các loại thói quen sau đây:
- Vệ sinh thân thể: Trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ, có thói quen đánh răng, rửa
mặt, rủa tay, rửa chân, chải tóc gọi gàng, sạch sẽ; trẻ không nghịch bẩn, cho đồ chơi
hay bất kì vật gì vào miệng, tai, mũi; có thói quen vệ sinh thân thể sạch sẽ hằng ngày.
- Vệ sinh quần áo: Trẻ phải biết tại sao phải mặc quần áo sạch sẽ. Trẻ cần biết
lúc nào nên mặc thêm hoặc cởi bớt quần áo, trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, không lê
la làm bẩn quần áo.
- Vệ sinh ăn uống: Vệ sinh ăn uống không những nhằm đáp ững nhu cầu sinh lý
của cơ thể, mà còn có khía cạnh đạo đức, thẩm mỹ. Trẻ cần nắm được các quy định về
vệ sinh ăn uống như:


+ Trước khi ăn: Rửa mặt, rửa tay, ngồi đúng vị trí, mời mọi người xung quanh
trước khi ăn.
+ Vệ sinh trong khi ăn: Biết sử dụng các dụng cụ ăn uống, biết nhai kỹ và nuốt,
ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn.
+ Vệ sinh sau khi ăn: Lau miệng, súc miệng, rửa tay, dọn dẹp dụng cụ ăn uống,
bàn ghế vào nơi quy định.
- Vệ sinh môi trường: Đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi,
không làm bẩn nhà, lớp học. Trẻ biết giúp đỡ người lớn trong một số công việc nhẹ
nhàng như nhổ cỏ, quét nhà, nhặt lá trong trường, nhặt rác trong lớp,...

Chúng ta cần giáo dục cho trẻ cả bốn thói quen trên, đồng thời cần tăng dần tích
phức tạp và mức độ yêu cầu và tính độc lập khi thực hiện các thói quen đó theo độ
tuổi. Đe hình thành tốt kỹ xảo và thói quen văn hóa - vệ sinh cần phải:
- Trước khi hướng dẫn trẻ giáo viên nên lập kế hoạch thứ tự các hành động.
- Nên hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác theo một trình tự nhất định.
- Trong giai đoạn đầu tiên, phải lặp đi lặp lại các kỹ năng cách nhau không xa,
cho trẻ thường xuyên được luyện tập với trình tự nhất định của hành động.
- Người lớn phải là tấm gương mẫu mực về các thới quen văn hóa - vệ sinh để
cho trẻ noi theo.
- Cần cho trẻ thấy được ý nghĩa và sự hợp lý của các thao tác và các hành động
văn hóa vệ sinh để từ đó hình thành nhu cầu về thói quen văn hóa - vệ sinh.
- Phối hợp với gia đình để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được vận dụng, củng
cố những kỹ năng đã học ở trường để những kỹ xảo và thói quen vệ sinh nhanh chóng
được hình thành và bền vững hơn.
Do khả năng nhận thức của trẻ còn hạn chế, trẻ mau quên, dễ chán, chưa hiểu
được ý nghĩa của thói quen vệ sinh ấy nên người lớn cần hướng dẫn tỉ mỉ, kiên trì và
nhẹ nhàng với trẻ.
1.5.4.

Sự phát triển vận động
Vận động là nhu cầu tụ’ nhiên của cơ thể đặc biệt là đối với cơ thể đang phát

triển như trẻ mầm non. Vai trò vận động đối với cơ thể trẻ đã được các nhà khoa học
khẳng định ngay từ đầu thế kỷ XVII: “Cơ thể không vận động cũng giống như nước
trong ao tù ” ; “ Nguyên nhân chậm phát trỉến của cơ thế hài nhi ỉà do thiếu vận


động” . Ngày nay, khoa học đã chúng minh được rằng: Phần lớn những trẻ thích vận
động thì các vận động phức hợp và các chức năng thần kinh thực vật thường kém phát
triển; hoạt động hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay bị

giảm sút, trọng lượng cơ thể tăng nhanh. Ngoài ra nhũng đứa trẻ “đói vận động” còn
có các biếu hiện: Giảm khả năng chịu đựng của cơ thể, hay mắc bệnh về đường hô
hấp (qua các kết quả điều tra cho thấy, trẻ thiếu vận động có nguy cơ mắc các bệnh về
đường hô hấp cao hơn trẻ bình thường 20%).
Vận động có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, ở mỗi
giai đoạn thì nhu cầu vận động của trẻ là khác nhau. Vì vậy, khi lập chương trình giáo
dục thể chất nhằm phát triển vận động cần dựa trên nhũng cơ sở sau:
- Các bài tập vận động phù hợp với từng độ tuổi, làm sao gây được hứng thú với
trẻ.
- Các bài tập vận động có tác dụng chung đến toàn bộ cơ thể, kích thích được
nhiều cơ bắp tham gia thúc đẩy sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan trong cơ thể.
- Cùng với việc dạy trẻ các bài tập vận động, chúng ta cũng phải chú ý đến việc
phát triển các kỹ năng và tố chất vận động cho trẻ.
- Cần tăng cường, ưu tiên các nhóm cơ bắp còn yếu về mặt sinh lý và giáo dục
tư thế đúng cho trẻ, giúp trẻ có một thân hình cân đối, các động tác nhanh nhẹn, chính
xác.
Sự phát triển vận động được thực hiện thông qua nhiều hình thức phong phú,
phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo như trò chơi vận động, thể dục buổi
sáng, tiết học thể dục, dạo chơi, các trò chơi thể thao và các hình thức hoạt động hấp
dẫn trẻ em có tác dụng giáo dục nhiều tới các vận động cơ bản và sự phối họp các vận
động ấy.
1.5.5.

Chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non
Chế dộ sinh hoạt là một diều kiện quan trọng dể giáo dục thể chất cho trẻ có kết

quả. Nó là sự luân phiên rõ ràng và họp lý các dạng hoạt động và nghỉ ngơi của trẻ
trong một ngày nhằm thỏa mãn đầy đủ nhu cầu về ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, hoạt động
và nghỉ ngơi của trẻ theo lứa tuổi, đảm bảo trạng thái cân bằng của hệ thần kinh giúp
cơ thể phát triển tốt. Khi chế độ sinh hoạt đã chở thành thói quen thì nó giúp trẻ phát



triển tính độc lập tích cự, sáng tạo của trẻ, giúp trẻ có được những phẩm chất thói
quen đạo đức, sinh hoạt có nề nếp theo trật tự thời gian.
Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chế độ sinh hoạt ở trường mẫu giáo được xây dựng trên cơ sở nhũng đặc điểm
tâm lý, sinh lý của trẻ, trên cơ sở những nhiệm vụ giáo dục và điều kiện sinh hoạt
quyết định.
- Chế độ sinh hoạt phải thể hiện rõ các hoạt động trong ngày của trẻ, được sắp
xếp theo trình độ nhất định, phù họp với chức năng cơ thể, với môi trường sống.
- Chế độ sinh hoạt cần đảm bảo thời gian cần thiết cho mỗi hoạt động trong
ngày phù họp với nhu cầu sinh lý và khả năng hoạt động của các độ tuổi. Ví dụ: Trẻ
1-5 tháng ăn 6 bữa trong ngày; trẻ 5-12 tháng ăn 5 bữa trong ngày; trẻ từ 12-72 tháng
ăn 4 bữa trong ngày. Thay vào đó khoảng thời gian giữa các bữa ăn lại tăng lên theo
lứa tuổi: tù’ 3,5 đến 4 giờ và 4,5 giờ một lần.
- Chế độ sinh hoạt phải đảm bảo sự cân bằng giữa các hoạt động và nghỉ ngơi,
giúp trẻ có thể tiến hành hoạt động dưới nhiều dạng khác nhau và tránh quá sức đối
với trẻ.
- Chế độ sinh hoạt phải được lặp đi lặp lại, tránh xáo trộn nhiều để tạo thói
quen, nề nếp cho trẻ.
- Chế độ sinh hoạt phải được tổ chức một cách linh hoạt phù hợp đối với mọi
trẻ; đồng thời chế độ sinh hoạt cần chú ý nhũng đặc điểm riêng của từng trẻ: Với
nhũng trẻ yếu, hệ thần kinh dễ bị kích thích thì cần tăng cường thời gian ngủ, nghỉ
ngơi nhiều hơn các trẻ khác.
Đe đảm bảo chế độ sinh hoạt đúng ở các trường mầm non cần phải chia trẻ
thành các nhóm khác nhau theo lứa tuổi. Mỗi nhóm tuổi là một lớp và có chế độ
sinh hoạt riêng, nhằm đảm bào cho việc giáo dục trẻ diễn ra thuận lợi và dễ dàng,
giúp cơ thể trẻ phát triển tốt. Các hoạt động diễn ra trong một ngày của trẻ là ăn,
ngủ, vui chơi, dạo chơi, học tập, lao động,... các hoạt động này được ổn định rõ
ràng trong chế độ sinh hoạt theo trình tự và thời gian khác nhau theo lứa tuổi. Chế

độ sinh hoạt của trẻ được chương trình chăm sóc giáo dục do Bộ giáo dục - Đào tạo
ban hành cụ thể như sau:


Nôi dung

Thời gian


Nhỡ

Lớn

1 h 15

1 h 15

lh

danh
2. Các tiêt học

30ph

lh

lh20

3. Hoạt động ngoài trời


50ph

30ph

30ph

4. Trò chơi sáng tạo

50ph

50ph

50ph

lh

50ph

40ph

2h50ph

2h50ph

2h40ph

50ph

40ph


30ph

50ph

lh

lhlOph

1h20ph

lh20ph

lh20ph

1. Đón trẻ, chơi tự do, thê dục sáng, điểm

5. Vệ sinh ăn trưa
6. Ngủ trưa
7. Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiêu
8. Sinh hoạt chiêu (nêu gương bé ngoan
chiều thứ 6)
9. Hoạt động tự chọn, vệ sinh trả trẻ.

Với việc thực hiện chế độ sinh hoạt không cúng nhắc, khi áp dụng với mỗi trẻ
cần có sự linh hoạt. Có thể xê dịch thời gian biểu ở mức độ cần thiết. Chẳng hạn
như khi trẻ đang quá ham chơi hay mệt mỏi thì có thế kéo dài thời gian chút ít, nếu
cần ngủ sớm hay dậy sớm khi có yêu cầu, một số trẻ bị suy dinh dưỡng cần ăn bổ
sung.
Chương 2. THỤC TRẠNG GIÁO DỤC THẺ CHÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ
TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHƯ vực THÀNH PHÓ VĨNH YÊN VĨNH PHÚC

Trường mầm non Hoa Sen, Đống Đa, Ngô Quyền là ba trường mầm non đã đạt
danh hiệu trường chuẩn quốc gia. Đây là những ngôi trường luôn đi đầu trong công
tác thi đua dạy tốt, chăm sóc tốt, giáo viên dạy giỏi ở tỉnh Vĩnh Phúc và đạt được
nhiều thành tích suất xắc, chất lượng giáo dục không ngừng được nâng cao. Trong các
nội dung giáo dục thì giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của
ngành giáo dục mầm non và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ nên được
các trường nam non đặc biệt chú ý và quan tâm tới. Và để tìm hiểu thực trạng giáo
dục thể chất cho trẻ mẫu giáo bé ở một số trường mầm non khu vục thành phố Vĩnh


Yên - Vĩnh Phúc tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợp với
phương pháp quan sát quá trình nuôi dạy trẻ của các giáo viên ở trường mầm non.
Đối tượng điều tra: giáo viên khối lóp 3 tuổi của 3 trường mầm non Hoa Sen,
Đống Đa, Ngô Quyền và các phụ huynh học sinh khối lớp 3 tuổi.
Tổng số phiếu phát ra: Dành cho giáo viên 26 phiếu, 100 phiếu dành cho phụ
huynh.
Tổng số phiếu thu về: Phụ huynh 100 phiếu, giáo viên 26 phiếu.
Và kết quả thu được như sau:
2.1.

Thực trạng về đội ngữ giáo viên và công tác quản ỉý

2.1.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên 2.1.1.1 Thực trạng về số lượng
và trình độ của đội ngũ giảo viên
Qua điều tra và tìm hiểu về số lượng và trình độ giáo viên trong trường, tôi đã
thu được kết quả sau:
Bảng 1,1. Thực trạng về số lượng và trình độ giáo viên lớp mẫu giáo bé
trong các trường
Tên trường


Mầm non Hoa Sen

Mầm non Đống Đa

Mầm Non Ngô Quyền

Tông sô

Trình độ

giáo viên

Đại học

Cao đăng

Trung câp

10

8

2

0

(80%)

(20%)


(0%)

2

4

2

(25%)

(50%)

(25%)

4

4

0

(50%)

(50%)

(0%)

8

8


Qua bảng kết quả trên cho thấy 100% giáo viên trong các nhà trường có trình
độ đạt chuẩn và trên chuẩn trở lên theo quy định của Nhà nước đối với giáo viên
mầm non. Trong đó só lượng giáo viên đạt trình độ đại học và cao đẳng là chủ yếu.
Tuy nhiên đa số vẫn là đại học tại chức, chưa có giáo viên có trình độ đại học chính
quy. số lượng giáo viên trung cấp chỉ có 2 giáo viên. Do đó cần tạo điều kiện để giáo
viên có cơ hội học tập và rèn luyện nâng cao trình độ.


2.1.1.2.

Thực trạng nhận thức của giáo viền về vai trò của giáo dục thế chất cho

trẻ mâu giảo.
Đe điều tra vấn đề này tôi đã dùng câu hỏi:
Câu 1: Câu hỏi dành cho giáo viên
Bàn về sự cần thiết của giáo dục thế chất cho trẻ mâu giảo trong trường mầm
non có những ý kiến cho rằng:
A: Rất cân thiết B: Cần
thiết C: Không cần
thiết
Neu đồng ý với ý kiến nào cô hãy đánh dấu khoanh tròn vào ô chữ cái ở đầu
dòng đó.
Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.1: thực trạng nhận thức của giảo viên về vai trò của giáo dục thế
chất đối với trẻ mẫu giảo
Trường/phiếu
Y kiên

Trường mâm non
Hoa Sen (10


A

B

9/10

1/10

c
0/10

(90%)

(10%)

(0%)

7/8

1/8

0/8

(87,5%)

(2,5%)

(0%)


8/8

0/8

0/8

(100%)

(0%)

(0%)

phiếu)
Trường mâm non
Đống Đa (8
phiếu)
Trường mâm non
Ngô Quyền (8
phiếu)
Qua bảng kết quả trên cho thấy hầu hết giáo viên trong các nhà trường đều có
nhận thức đúng đắn về sự cần thiết về việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo bé.
Trong đó gần 90% ý kiến cho rằng việc giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo bé là rất cần
thiết, 10% cho rằng đây là việc làm cần thiết, không có ý kiến nào cho là không cần
thiết. Do đã nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất đối với sự phát


triển toàn diện của trẻ nhỏ và dưới sự chỉ đạo của nhà trường nên các nhiệm vụ, nội
dung giáo dục thể chất cho trẻ luôn được giáo viên thực hiện đầy đủ.
2.1.2.


Thực trạng về công tác thanh tra, kiếm tra, quản lý và chỉ đạo trong các

cơ sở giáo dục mầm non
Để điều tra thực trạng của vấn đề này tôi đã dùng câu hỏi với nội dung như sau:
Câu hỏi dành cho giáo viên:
theo cô các cản bộ đã làm tốt công tác thanh kiếm tra, công tác quản lý chỉ đạo
công việc chẫm sóc, giảo dục trẻ trong nhà trường mình chưa? Cô đồng ý với ý kiến
nào thì hãy đảnh dấu cộng vào ỏ vuông ở đầu dòng đó.
A: Tốt
B: Bình thường
C: Không tốt
Ket quả thu được như sau:
Bảng 3.1. Thực trạng về công tác thanh, kiếm tra, quản lý và chỉ đạo trong các
cơ sở giảo dục mầm non.
Trường/phiếu

Y kiên
A

Trường mâm non Hoa Sen
(10 phiếu)

9/10
(90%)

B
1/10

c
0/10


(10%)

(0%)

Trường mâm non Đông Đa

8/10

0/10

0/10

(8 phiếu)

(100%)s

(0%)

(0%)

Trường mâm non Ngô Quyên

8/10

0/10

0/10

(8 phiếu)


(100%)

(0%)

(0%)

Theo kết quả điều tra cho thấy, hầu hết ở các trường có trên 90% ý kiến của giáo
viên cho rằng cán bộ quản lý đã làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý và chỉ
đạo công việc chăm sóc, giáo dục trẻ và có 10% giáo viên trường mầm non Hoa Sen
cho rằng cán bộ quản lý cần kiểm tra sát sao hơn để nâng cao chất lượng giáo dục
mầm non. Không có ai cho rằng nhà trường đã thự hiện công tác này không tốt.
2.2.

Thực trạng về cơ sở yật chất, không gian


Để điều tra thực trạng về vấn đề này tôi đã sử dụng câu hỏi với nội dung như
sau:
Câu 1: câu hỏi dành cho giáo viên
Một trong số những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục thê chất cho trẻ mầm non là
cơ sở vật chất. Theo cô, điều kiện cơ sở vật chất của trường mình đã đáp ủng được
nhu cầu giáo dục thế chất cho trẻ hay chưa?Cô đồng ỷ với ỷ kiến nào thì hãy đảnh
dấu + vào ồ ở đầu dòng đỏ.
A: Đã đáp ứng được
B: Bình thường
C: Không thế đáp ứng được
Ket quả thu được như sau:
Bảng 4.1: nhận thức thực trạng về cơ sở vật chất và không gian của giáo viên
Trường/phiếu


Y kiên
A

B

Trường mâm non Hoa Sen

6/10

4/10

c
0/10

(20 phiếu)

(60%)

(40%)

(0%)

Trường mâm non Đông Đa

5/8

3/8

0/10


(8 phiếu)

(62,5%)

(37,5%)

(0%)

Trường mâm non Ngô Quyên

6/8

2/8

0/8

(8 phiếu)

(75%)

(25%)

(0%)

Theo kết quả điều tra cho thấy, trên 60% giáo viên ở các trường cho rằng cơ sở
vật chất của trường đáp ứng được nhu cầu giáo dục thể chất cho trẻ. Dưới 40% ý kiến
cửa giáo viên cho rằng đủ để đáp ứng nhu cầu của trẻ, không có ý kiến nào cho rằng
không thế đáp ứng được.
Câu 2: Câu hỏi dành cho phụ huynh

Một trong số những yếu tố ảnh hưởng đến giảo dục thê chất cho trẻ mầm non là
cơ sở vật chất. Theo anh(chị), điều kiện cơ sở vật chất của trường mình đã đáp ứng
được nhu cầu giáo dục thê chất cho trẻ hay chưa?anh(chị) đồng ỷ với ỷ kiến nào thì
hãy đánh dấu + vào ô ở đâu dòng đó.


Ả: Đã đáp ứng được B:Bình
thường C: Không thế đáp ứng
được Ket quả thu được như sau:
Bảng 4.2. Nhận thức thực trạng về cơ sở vật chất và không gian
của phụ huynh
Tổng số phiếu
Y kiên
100

A

B

57/100

35/100

c
8/100

(57%)

(35%)


(8%)

Còn theo ý kiến của phụ huynh học sinh thì trong đó có 57% ý kiến cho rằng cơ
sở vật chất không gian của trường đã đáp ứng được tốt nhu cầu giáo dục thể chất cho
trẻ. Có 35% ý kiến cho rằng cơ sở vật chất không gian đủ để đáp ứng nhu cầu giáo
dục thể chất cho trẻ, nhưng nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị, cơ sở vật chất,
phương tiện hỗ trợ để giáo dục thể chất một cách tốt nhất. Bên cạnh đó còn 8% ý kiến
cho rằng các nhà trường không trể đáp ứng được nhu cầu về cơ sở vật chất để giáo
dục thể chất cho trẻ. Qua quan sát tôi thấy cơ sở vật chất của các trường ở trong sân
chơi đa số đã đáp ứng được nhu cầu thể chất của trẻ. Tuy nhiên, không gian trong lóp
học còn chật hẹp do số lượng trẻ quá đông. Bên cạnh đó, đồ dùng học tập, đò chơi
chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dcuj trẻ, đa số các đồ dùng học tập và đồ chơi là do
giáo viên tự làm. Vì vậy nhà trường và địa phương cần đầu tư thêm về cơ sở vật chất
để giáo dục trẻ đạt hiệu quả tốt nhất.
2.3.

Thực trạng thực hiện các nhỉệm vụ giáo dục thế chất cho trẻ mẫu giáo
Để tìm hiểu về thực trạng này tôi đã sử dụng câu hỏi như sau:
Câu 1: Câu hỏi dành cho giáo viên
Theo cô trong các nhiệm vụ giáo dục thê chất cho trẻ mầm non thì nhiệm vụ
nào là quan trọng nhất (1)? Cô đã thực hiện được những nhiệm vụ nào(2)? Cô đồng
ỷ với ỷ kiến nào thì hãy đảnh dấu (+) vào ồ vuông ở đầu dòng đó và dấu (X) vào
dòng nhiệm vụ mà cô đã thực hiện được.
Ả: Nhiệm vụ bảo vệ tỉnh mạng và tăng cường sức khỏe, đảm bảo sự tăng tmởng
hài hòa của trẻ.
B: Rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo vận động cơ bản và những phấm chất vận
động.



×