Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở thị xã an khê –tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI
---------------0O0--------------

NGUYỄN ðÌNH TIẾN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT SẮN Ở
THỊ XÃ AN KHÊ –TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. ðINH THẾ LỘC

HÀ NỘI 2007

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


LỜI CAM ðOAN
-Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
-Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn ðình Tiến



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI
I CẢM
N
C M ƠN
Xin chân thành cảm ơn:
PGS.TS ðinh Thế Lộc, nguyên Phó hiệu trưởng Trường ðại học Nông
nghiệp I Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Ban giám hiệu, Khoa Nông học, Khoa sau ñại học, Bộ môn cây lương
thực và quí thầy, cô của trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội ñã tận tình
giảng dạy và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành nhiệm vụ trong
suốt thời gian học tập.
Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau ñại học, phòng ðào tạo của
trường ðại học Tây Nguyên, ñồng nghiệp, bạn bè và gia ñình ñã tạo ñiều
kiện, giúp ñỡ, ñộng viên tôi thực hiện ñề tài.
Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Gia Lai, Trung tâm ứng dụng Khoa học và Công nghệ Gia Lai, Chi
cục Tiêu chuẩn- ðo lường- Chất lượng Gia Lai, Phòng Kinh tế các huyện, thị
xã: An Khê, KBang, Kongchro và ðăk Pơ ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn này.
Bà con nông dân xã Tú An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai ñã cùng tham
gia và cộng tác tích cực trong ñiều tra, thử nghiệm các nghiên cứu trên ñồng
ruộng trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.
Pleiku, ngày 17 tháng 11 năm 2007
Tác giả luận văn


Nguyễn ðình Tiến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. BðNM: Bắt ñầu nảy mầm.
2. ðHNN: ðại học nông nghiệp.
3. HSTH (HI): Hệ số thu hoạch.
4. HSKT: Hệ số kinh tế.
5. KTNN: Kết thúc nảy mầm.
6. NSLT: Năng suất lý thuyết.
7. NSTT: Năng suất thực thu.
8. NSSVH: Năng suất sinh vật học.
9. TTNC: Trung tâm nghiên cứu.
10. Viện KHKTNN: Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Lượng nước thiếu và thừa trong thời gian sinh trưởng và so với năng
suất
Bảng 2

9
Lượng chất dinh dưỡng cây sắn hút từ ñất

10


Bảng 3. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn trên thế giới

13

Bảng 4. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở Việt Nam

14

Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở Gia Lai

16

Bảng 6.ẩin xuất sắn ở một số vùng nguyên liệu của tỉnh

17

Bảng 7: Một số yếu tố khí hậu tại vùng nguyên liệu sắn An Khê

38

Bảng 8: Các nhóm ñất chính vùng nguyên liệu An Khê

43

Bảng 9. Hiện trạng sử dụng ñất của vùng dự án

50

Bảng 10.


51

Gía trị sản xuất nông nghiệp toàn vùng

Bảng 11. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu

52

Bảng 12. Khả năng sinh trưởng của các giống sắn

57

Bảng 13. ðộng thái tăng trưởng chiều cao và số lá thân chính của các giống sắn

59

Bảng 14. Chiều cao thân chính, chiều cao cây, ñường kính gốc và khả năng
phân cành của các giống sắn

62

Bảng 15. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá các giống sắn

63

Bảng 16. Tỉ lệ chất khô của củ qua các thời kỳ của các giống sắn (%)

64

Bảng 17. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống


66

Bảng 18. Năng suất của các giống

67

Bảng 19. Phẩm chất củ của các giống sắn (%)

68

Bảng 20. Hiệu quả kinh tế ñối với các giống sắn khác nhau

69

Bảng 21. Khả năng sinh trưởng của sắn ở các công thức bón phân khác nhau

70

Bảng 22. ðộng thái tăng trưởng chiều cao và số lá thân chính của các công
thức phân bón khác nhau

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

59


Bảng 23. Chiều cao thân chính, chiều cao cây, ñường kính gốc và khả năng
phân cành của cây sắn ở các công thức bón phân khác nhau


74

Bảng 24. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá ở các công thức bón phân khác khau

75

Bảng 25. Tỉ lệ chất khô tích luỹ vào củ ở các công thức phân khác nhau

76

Bảng 26. Các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức bón phân khác nhau

78

Bảng 27. Năng suất của các công thức bón phân khác nhau

79

Bảng 28. Phẩm chất củ sắn ở các công thức bón phân khác nhau (%)

80

Bảng 29. Hiệu quả kinh tế ñối với các công thức bón phân khác nhau

81

Bảng 30. Khả năng sinh trưởng của sắn ở các mật ñộ trồng khác nhau

82


Bảng 31. ðộng thái tăng trưởng chiều cao và số lá thân chính của các mật ñộ
trồng khác nhau

83

Bảng 32. Chiều cao thân chính, chiều cao cây, ñường kính gốc
và khả năng phân cành của cây sắn ở các mật ñộ trồng khác nhau

85

Bảng 33. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá ở các mật ñộ trồng khác nhau

86

Bảng 34. Tỉ lệ chất khô tích luỹ vào củ ở các mật ñộ trồng khác nhau (%) 87
Bảng 35. Các yếu tố cấu thành năng suất ở các mật ñộ trồng khác nhau

88

Bảng 36. Năng suất ở các mật ñộ trồng khác nhau

89

Bảng 37. Phẩm chất củ sắn ở các mật ñộ trồng khác nhau (%)

89

Bảng 38. Hiệu quả kinh tế ở các mật ñộ trồng khác nhau

90


Bảng 39. Năng suất, hiệu quả kinh tế của kỹ thuật mới ñề xuất
so với sản xuất sắn ñại trà của nông dân (tính cho 1 ha trồng sắn)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v

92


DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 1. Diễn biến lượng mưa và nhiệt ñộ trung binh tháng qua 10 năm
(1996-2005)

39

ðồ thị 2. Diễn biến số giờ nắng và ẩm ñộ không khí trung binh qua 10 năm
(1996- 2005)

39

ðồ thị 3: ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống sắn

60

ðồ thị 4: ðộng thái tăng trưởng số lá thân chính của các giống sắn (lá)

60

ðồ thị 5:ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các công thức phân
bón khác nhau (cm)


72

ðồ thị 6: ðộng thái tăng trưởng số lá thân chính của các công thức bón phân
khác nhau (lá)

72

ðồ thị 7: ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính ở các mật ñộ trồng khác
nhau (cm)
ðồ thị 8: ðộng thái tăng trưởng số lá của các mật ñộ (lá)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

84
84


MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU

1

1.1. ðẶT VẤN ðỀ

1

1.2. MỤC TIÊU ðỀ TÀI

3


1.3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI

3

1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3

1.4.1. Ý nghĩa khoa học

3

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

5

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY SẮN

5

2.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển

5

2.1.2. Thành phần dinh dưỡng và giá trị sử dụng


6

2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây sắn

7

2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI

13

2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng

13

2.2.2. Tiêu thụ sắn trên thế giới

13

2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN Ở VIỆT NAM

14

2.3.1. Diện tích, năng suất và sản lượng

14

2.3.2. Tiêu thụ sắn ở Việt Nam

15


2.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở tỉnh Gia Lai

15

2.4. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC
CÂY SẮN

17

2.4.1. Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây sắn trên thế giới

17

2.4.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây sắn trong nước

22

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1.1. Các giống sắn:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

28
28
28


3.1.2. Các loại phân bón:
3.2. THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU


29
29

3.2.1. Thời gian nghiên cứu

29

3.2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu

29

3.2.3. Diễn biến khí hậu thời tiết

30

3.2.4. Tình hình dinh dưỡng ñất khu thí nghiệm

30

3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

30

3.3.1. ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và hiện trạng phát
triển kinh tế vùng nguyên liệu sắn An Khê.

30

3.3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây sắn tại xã Tú An,

huyện An Khê, tỉnh Gia Lai. Triển khai thực hiện 03 thí nghiệm.

30

3.3.3. Xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh sắn cho vùng nguyên liệu sắn
An Khê, tỉnh Gia Lai.
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

32
32

3.4.1. ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và sản xuất nông
nghiệp nói chung, cây sắn nói riêng vùng nguyên liệu sắn An Khê.

32

3.4.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật

33

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

38

4.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN AN KHÊ

38

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên


38

4.1.2. Cơ sở vật chất

45

4.1.3. ðiều kiện xã hội

46

4.1.4. ðiều kiện kinh tế

48

4.1.5. Thuận lợi và hạn chế trong sản xuất sắn vùng nguyên liệu

55

4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ
57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


YẾU THÂM CANH SẮN

57

4.3. XÂY DỰNG QUI TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH SẮN CHO

VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN AN KHÊ
4.3.1. ðề xuất qui trình kỹ thuật thâm canh sắn cho vùng nguyên liệu

91
91

4.3.2. Năng suất, hiệu quả kinh tế của qui trình kỹ thuật mới ñề xuất so với
sản xuất sắn ñại trà của nông dân
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

91
93

5.1. KẾT LUẬN

93

5.2. ðỀ NGHỊ

94

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix


1. MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực ñứng hàng thứ 6
trên thế giới và là một trong 15 cây trồng chiếm diện tích lớn nhất trong sản
xuất nông nghiệp của loài người. Theo thống kê của FAO, năm 2004 diện tích
sắn trên toàn thế giới ñạt 18,51 triệu ha, năng suất bình quân 10,94 tấn/ ha,

sản lượng 202,64 triệu tấn [48]. Trên thế giới, Sắn là cây lương thực, thực
phẩm chính của hơn 500 triệu người. Sắn còn là cây làm thức ăn cho gia súc,
có giá trị ñể làm nguyên liệu cho ngành chế biến bột ngọt, rượu, cồn, bánh mì,
mì ăn liền. . . ; ngoài ra sắn còn là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng trên thị
trường thế giới. Cây sắn hiện nay ñang ñược cộng ñồng quốc tế (FAO, CIAT,
IITA. . .) quan tâm nghiên cứu phát triển.
Tuy nhiên, cũng có nhiều quan ñiểm khác nhau về cây sắn: Về mặt khai
thác ñất, sắn là cây làm kiệt ñất, sắn là cây trồng sử dụng tốt những ñất ñã
kiệt. Về mặt sử dụng, sắn là cây chống ñói, sản lượng ổn ñịnh, sử dụng lao
ñộng tối thiểu, sắn là cây thực phẩm nghèo vì ít protein và vitamin nhưng
nhiều năng lượng và tinh bột dễ tiêu. Mặc dù vậy hiện nay, sắn vẫn là một
trong những cây lương thực hàng ñầu ở các nước có khí hậu nhiệt ñới ẩm.
Ở nước ta so với một số cây lương thực quan trọng khác, diện tích
trồng sắn không nhiều- ñứng thứ 3 sau lúa và ngô, nhưng có sản lượng ñứng
thứ 2 sau lúa. Sắn là một loại cây trồng cạn hàng năm, có thời gian sinh
trưởng 7- 12 tháng nhưng cũng có thể lưu niên. Sản phẩm từ cây sắn có thể
làm lương thực cho người, thức ăn cho chăn nuôi và là nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến (TS. Nguyễn Như Hà, 2006) [6]. Hiện nay cây sắn ñang
chuyển ñổi vai trò từ cây lương thực thành một cây nguyên liệu cho công
nghiệp. Nhu cầu nguyên liệu sắn cho công nghiệp chế biến tinh bột ở nước ta rất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


lớn, nhất là ở các tỉnh phía Nam. Sắn ñã có thị trường tiêu thụ, ñã hình thành vùng
nguyên liệu và trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ nông dân.
Xuất phát từ lợi ích về kinh tế và tính ña dụng nên ở nước ta cây sắn
ñược trồng rộng rãi ở nhiều nơi và diện tích ngày càng gia tăng. Theo FAO
(2006): Năm 2005 diện tích sắn Việt Nam ñạt 390.000 ha, năng suất ñạt 146,1
tạ/ha và sản lượng là 5.700.000 tấn. Theo kế hoạch quốc gia, cây sắn sẽ phát

triển tới 500.000 ha vào năm 2010 nhằm ñáp ứng nhu cầu chế biến trong nước
và xuất khẩu.
Gia Lai là tỉnh có diện tích trồng sắn lớn ở khu vực Tây Nguyên, hiện
nay trên ñịa bàn tỉnh có 04 nhà máy chế biến tinh bột sắn. Tính ñến cuối năm
2006, diện tích trồng sắn ở Gia Lai ñạt 47.693 ha với sản lượng 605.728 tấn
sắn tươi. (Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2006) [26]. Cây sắn ở Gia Lai
ñược phân bố chủ yếu ở 04 vùng nguyên liệu: An Khê, Krông Pa, Mang Yang
và Chư Prông.
Hiện nay diện tích trồng sắn ở vùng nguyên liệu sắn An Khê là 6.510,9
ha với năng suất trung bình 114,0 tạ/ha. Trên ñịa bàn An Khê có một nhà máy
chế biến tinh bột sắn với công suất 125.000 tấn nguyên liệu/ năm. Tuy nhiên,
do tập quán canh tác lạc hậu, cây sắn vẫn ñược sản xuất theo lối quảng canh,
bóc lột ñất nên chưa khai thác hết tiềm năng năng suất và chất lượng của các
giống sắn hiện có trên ñịa bàn.
ðể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất sắn, góp phần
ổn ñịnh vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến hiện tại và tương
lai; việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học- công
nghệ mới như: Giống, phân bón, mật ñộ trồng vào trong sản xuất sắn của
vùng nguyên liệu sắn An Khê nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và giá trị
kinh tế của cây Sắn là một việc làm rất bức thiết.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


Xuất phát từ những vấn ñề ñã nêu, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên
cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao năng suất sắn ở
thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai”.
1.2. MỤC TIÊU ðỀ TÀI
1. Tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu ñến sinh
trưởng phát triển và năng suất sắn.

2. Trên cơ sở ñó xác ñịnh biện pháp kỹ thuật thích hợp nhất góp phần
làm tăng năng suất, phẩm chất sắn.
3. Góp phần bổ sung ñể hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh sắn
trên ñất xám vùng nguyên liệu sắn An Khê, tỉnh Gia Lai; nhằm tăng sản
lượng phục vụ nhu cầu nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột
sắn TAPIOCA.
1.3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
-ðề tài thí nghiệm ñược tiến hành trên vùng ñất xám vụ ðông Xuân ở
xã Tú An thuộc thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
-Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu tập trung vào 3 vấn ñề: Giống, phân
bón và mật ñộ khoảng cách trồng có ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng
sắn dùng làm nguyên liệu chế biến.
-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02- 10/2007.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
-Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận, cơ
sở khoa học về ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật chủ yếu ñến khả năng sinh
trưởng phát triển, năng suất, chất lượng sắn trên vùng ñất xám Tây Nguyên.
-Góp phần làm tài liệu tham khảo cho các ñề tài nghiên cứu cây sắn ở
các vùng có ñiều kiện sinh thái tương tự như vùng An Khê, tỉnh Gia Lai và tài
liệu giảng dạy cây sắn cho các trường nông nghiệp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
-Kết quả nghiên cứu của ñề tài nhằm góp phần xác ñịnh ñược một số
biện pháp kỹ thuật cụ thể về giống, phân bón, mật ñộ khoảng cách trồng ảnh
hưởng trực tiếp ñến tăng năng suất, chất lượng sắn trên vùng ñất xám vụ
ðông Xuân làm cơ sở thực tiễn khuyến cáo cho người nông dân áp dụng.

-Kết quả nghiên cứu của ñề tài cũng có tác dụng làm tăng hiệu quả kinh
tế, tăng thu nhập cho người nông dân.
Ngoài ra kết quả nghiên cứu của ñề tài còn có tác dụng làm tăng sản
lượng sắn và kéo dài thời gian cung cấp sắn nguyên liệu cho nhà máy chế
biến tinh bột sắn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY SẮN
2.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Mặc dù khi nghiên cứu về cây sắn, các nhà nghiên cứu như: Raynal
(1772), De Candolle (1886). . . còn có những ý kiến khác nhau về nguồn gốc
cây sắn. Nhưng cho ñến nay một số tài liệu nghiên cứu cho biết cây sắn có
nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới Châu Mỹ la tinh (Crants, 1976), (Vũ Công Hậu,
Trịnh Thường Mại, 1991) [7] và ñược trồng cách ñây khoảng 5.000 năm
(CIAT, 1993) [37].
Theo Rogers (1963- 1965), (TS. Trịnh Xuân Ngọ và PGS. TS. ðinh
Thế Lộc, 2004) [22] dựa vào hai nhân tố lịch sử và khảo cổ cho phép nghĩ tới
hai trung tâm phát sinh của cây sắn là:
-Trung tâm thứ nhất: Có thể ở Mêhicô và Trung Mỹ.
-Trung tâm thứ hai: Có thể là ở vùng duyên hải khô Nam Mỹ, ñặc biệt
ở trảng cỏ Venezuela.
Năm 1492 lần ñầu tiên Christopher Colombus phát hiện ra châu Mỹ, ñã
thấy ñược hiệu quả của cây sắn nên từ ñó sắn ñược di thực khắp thế giới. Cây
sắn ñược người Bồ ðào Nha ñưa ñến trồng ở Châu Phi vào thế kỷ 16. Ở Châu Á
cây sắn ñược trồng ñầu tiên ở Ấn ðộ khoảng thế kỷ 17 (P.G. Rayjendron et al,
1995) và ñưa ñến Srilancsa ñầu thế kỷ 18 (W. M. S. M Bandara và M.
Sikurajaparathy, 1992); sau ñó, cây sắn ñược trồng ở Trung Quốc, Myanma và

các nước Châu Á khác khoảng cuối thế kỷ 18, ñầu thế kỷ 19 (Fang Baiping,
1992; Uthun Than, 1992), (Hoàng Kim, Phạm Văn Biên, 1996) [15].
Về phân loại cây sắn có nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên hiện nay
thống nhất cây sắn trồng ((Manihot esculenta Crantz) thuộc lớp hai lá mầm,
chi Manihot, họ thầu dầu (Euphorbiaceae), bộ ba mảnh vỏ Euphorbiales. Toàn
bộ các loài trong chi Manihot ñều có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 36 (Bảng
phân loại của Rogers và Aplan, 1973) [7].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


2.1.2. Thành phần dinh dưỡng và giá trị sử dụng
2.1.2.1. Thành phần dinh dưỡng
Thành phần hoá học của củ sắn dao ñộng trong khoảng khá rộng, tuỳ
thuộc vào giống, khí hậu, phân bón, thời gian thu hoạch, kỹ thuật chăm sóc.
Theo số liệu công bố của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới
(FAO) [22] hàm lượng dinh dưỡng của củ sắn (tính trên 100 gam phần ăn
ñược) như sau:
-Nước

: 65,5%.

-Protein

: 1,0%.

-Lipid (mỡ)

: 0,2%.


-Xenlulose (xơ)

: 1,2%.

-Caroten và tương ñương : 0,0%.
Trong prrotein của sắn có tương ñối ñầy ñủ các axit amin, nhất là 9 axit
amin không thay thế ñược cần thiết cho con người; ñặc biệt hai axit amin
quan trọng là Lizin và Triptophan có ñủ ñể cung cấp cho nhu cầu của cả trẻ
em và người lớn.
Theo Keliku (1970) [21] thì thành phần các chất trong củ sắn bao gồm:
-Hydrat cacbon: Chiếm 88- 91% trọng lượng khô của củ.
Trong ñó:
+Tinh bột

: 84- 87%.

+ðường tổng số

: 4%; bao gồm: Saccharoza (71%), Glucoza (13%),

Fructoza (9%) và Mantoza (3%).
Hàm lượng tinh bột trong củ sắn phụ thuộc vào giống sắn, ñộ chín
thành thục của củ khi thu hoạch, chế ñộ trồng trọt, ñiều kiện ngoại cảnh.
-Ngoài Hydratcacbon củ sắn còn chứa một số chất khác với hàm lượng
thấp như: ðạm; chất béo; một số vitamin như C, B1, B2. . . và một số chất
khoáng chủ yếu P, K, Ca, Mg. . .
2.1.2.2. Giá trị sử dụng
Nhu cầu tinh bột sắn của thế giới ngày càng gia tăng, nhất là tại các thị
trường Trung Quốc, ðài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản bên cạnh các thị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6



trường tiêu thụ sắn khô truyền thống là EU và Mỹ. Trong ñó, sắn khô chủ yếu
làm lương thực (58%) và thức ăn gia súc (28%). Tinh bột sắn nhiều công
dụng hơn, ngoài việc làm thực phẩm trực tiếp còn là nguyên liệu không thể
thiếu trong nhiều ngành công nghiệp lớn như ñể làm hồ, in, ñịnh hình và hoàn
tất trong công nghiệp dệt, làm bóng và tạo lớp phủ bề mặt cho công nghiệp
giấy. ðồng thời tinh bột sắn còn dùng trong sản xuất cồn, bột nêm, mì chính,
sản xuất men và công nghệ lên men vi sinh và chế biến các thực phẩm khác
như bánh phở, hủ tiếu, mỳ sợi... Hiện nay tinh bột sắn là một mặt hàng dễ
bán, dễ tiêu thụ trên thị trường thế giới.
Tuy nhiên, trong củ sắn tươi có chứa một lượng ñộc tố ở dạng glucozit
với công thức hoá học C10H17O6N. Dưới tác dụng của dịch vị có chứa acid
clohydric (HCl) hoặc men tiêu hoá chất này bị phân huỷ và giải phóng ra acid
cyanhydric (HCN) là chất ñộc ñối với con người. Liều lượng gây ñộc cho
người lớn là 20 mg HCN. Liều gây chết người là 1mg HCN/ 1 kg thể trọng.
Tuỳ theo giống sắn, ñiều kiện ñất ñai, chế ñộ canh tác, thời gian thu
hoạch mà hàm lượng ñộc tố khác nhau. Giống sắn ngọt (Manihot Dulcis) có
hàm lượng HCN thấp hơn giống sắn ñắng (Manihot Utilissima).
Song, HCN là chất dễ bay hơi, dễ hoà tan trong nước, có thể bị oxi hoá
thành acid cyanic không ñộc. HCN kết hợp với ñường tạo thành chất không
ñộc. Khi sử dụng sắn tươi ñể ăn trước khi luộc nên bóc vỏ và ngâm trong
nước, luộc kỹ, mở vung. . . sẽ không gây ñộc [15].
2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây sắn
Sắn là cây sinh trưởng khoẻ, có khả năng thích ứng cao với những ñiều
kiện sinh thái khác nhau, có khả năng chống chịu mạnh với những ñiều kiện
bất thuận. Phạm vi vùng trồng sắn trên thế giới bao gồm từ 300 vĩ ñộ Bắc ñến
300 vĩ ñộ Nam và ở ñộ cao tối ña ñến 2.000m so với mặt nước biển.
2.1.3.1. Nhiệt ñộ
Cây sắn có nguồn gốc nhiệt ñới nên yêu cầu nhiệt ñộ cao. Nhiệt ñộ

trung bình thích hợp nhất cho sinh trưởng phát triển là 230C- 250C; khi nhiệt
ñộ xuống dưới 100C cây sắn ngừng sinh trưởng, nhiệt ñộ 400C cây sinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


trưởng rất chậm [21]. Theo Montaldo (1972) [7] ở Maracay (Venezuela) với
nhiệt ñộ trung bình tối cao 300C, tối thấp 180C, trung bình 240C thì ñạt năng
suất cao nhất. Theo ông giới hạn nhiệt ñộ 15- 290C là nhiệt ñộ thích hợp cho
sắn nhất.
Ở Colombia ñã làm những thí nghiệm trong ñiều kiện ñộ nhiệt trung
bình là 200C, 240C và 280C, kết quả cho thấy nhiệt ñộ thấp thì sinh trưởng của
sắn chậm ñi, tuổi thọ của lá dài ra.
2.1.3.2. Ánh sáng
Sắn là cây ưa sáng. Nếu giảm lượng bức xạ ánh sáng mặt trời thì chiều
dài lóng tăng lên, tốc ñộ ra lá mới giảm, tuổi thọ và diện tích lá giảm cũng
như lượng vật chất khô vận chuyển về củ giảm. Nếu giảm 1/2 lượng chiếu
sáng thì phần chất khô ñi về rễ giảm 30% (CIAT, 1973) [7].
Sắn là cây có phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, tuy nhiên ảnh hưởng của
ngày dài hay ngắn không rõ trong những ngày ñầu của thời gian sinh trưởng.
-Ngày ngắn thuận tiện cho sự sinh trưởng phát triển của củ (Bolhuis
1966, Nair và cộng sự 1968, Lowe và cộng sự 1976) [7].
-Ngày dài thuận lợi cho sự phát triển cành lá và cản trở phát triển củ.
Kết quả theo dõi sau 16 tuần lễ của Lowe và cộng sự (1976)
Giờ ánh sáng 1 ngày

Khối lượng củ

Khối lượng thân lá

(Số giờ)


(gam)

(gam)

8

75

18

14

30

47

20

35

41

Ảnh hưởng của ánh sáng ñến sự ra hoa chưa ñược xác ñịnh rõ. Tuy nhiên
trong ñiều kiện sản xuất người ta thấy rằng: Việc ra hoa sớm hay muộn chịu sự
chi phối của các yếu tố sinh thái khác nhau và các loại hom khác nhau [21].
2.1.3.3. Nước
Sắn là cây trồng có khả năng chịu hạn, tuy nhiên chỉ trong ñiều kiện có
ñủ ñộ ẩm mới cho năng suất cao. Lượng mưa trung bình hàng năm thích hợp
cho cây sắn sinh trưởng phát triển là 1.000- 2.000 mm. Thời kỳ ñầu cây sắn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


yêu cầu nước thấp, thời kỳ cây sinh trưởng thân lá và phát triển củ nhu cầu về
nước tăng lên nhưng có khả năng chịu ñược hạn tương ñối dài.
Montaldo (1972) [7] ñã tính cho từng tháng một lượng thoát hơi nước
thực tế của sắn so với lượng mưa ñã quan sát ñược và so với những ñặc trưng
của ñất có liên quan tới nước trong phạm vi rễ phát triển. Từ những số liệu
quan sát ñược, tác giả ñã tính ra tổng số thiếu và thừa nước trong thời gian
sinh trưởng và so với năng suất như sau:
Bảng 1. LƯỢNG NƯỚC THIẾU VÀ THỪA
TRONG THỜI GIAN SINH TRƯỞNG VÀ SO VỚI NĂNG SUẤT
Thời gian

Lượng

Lượng bốc

sinh trưởng

mưa

hơi nước

(tháng)

(mm)

ETP (mm)


12

917

12

Năng suất trung

Số tháng

bình 6- 8 giống

thiếu

(tấn/ha)

nước

0

23,3

7

910

0

12,8


8

1.034

691

123

14,5

7

2.020

1.757

993

123

14,0

10

18

1.714

1.646


870

0

41,2

7

18

1.001

1.010

1.328

0

14,9

13

Thiếu

Thừa

(mm)

(mm)


922

886

929

988

12

1.158

18

Qua bảng trên cho thấy sắn có thể cho năng suất cao mặc dù thoát bốc
hơi nước có thể nhiều hơn mưa. Hình như không phải là thiếu nhiều quan
trọng mà là số lần thiếu, số tháng thiếu nước ảnh hưởng lớn ñến sản lượng
sắn. Năng suất ñạt cao nhất trong trường hợp tỉ lệ số tháng thiếu nước so với
thời gian sinh trưởng thấp nhất.
2.1.3.4. ðất ñai
Trên thế giới cây sắn ñược trồng trong một phạm vi ñất biến ñộng khá
lớn từ cát nhẹ ñến sét nặng, pH từ 3,5- 7,8; ngoại trừ ñất úng nước và ñất có
hàm lượng muối cao. Sắn ñạt năng suất cao trên ñất có tưới, hàm lượng dinh
dưỡng cao, ñất tơi xốp có kết cấu trung bình, pH khoảng 7- 8.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


Sắn có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau: Bazan, phù sa mới,
feralit, bạc màu, ñồi núi xói mòn. . . ðất trồng sắn tốt là ñất tương ñối nhẹ, có

cấu tượng ổn ñịnh, giữ và thoát nước tốt.
Qua nhiều nghiên cứu, người ta ñã khẳng ñịnh cây sắn có khả năng
phát triển tốt trên ñất xấu và chua ( Cock, J. H. and R. H. Howeler, 1978) [43]
và (Howeler, R. H., 1992) [50]. Sắn chịu ñất ứ nước kém, chịu ñựng tốt ñất
chua tới pH= 4, trung tính hoặc hơi kiềm tới pH= 7,5; pH tối thích vào
khoảng 5,5 (Edwards và cộng sự 1977) [7].
2.1.3.5. Dinh dưỡng khoáng
Sắn là cây dễ trồng do có khả năng chịu nghèo dinh dưỡng rất cao, sắn
thường ñược trồng cuối cùng trong hệ thống luân canh. Ở các mức năng suất
cao cây sắn lấy ñi rất nhiều dinh dưỡng từ ñất. Do hiệu quả sử dụng cao dinh
dưỡng có trong ñất và ít ñược quan tâm bón phân ñầy ñủ trong khi trồng nên
người ta xếp sắn vào loại cây trồng làm kiệt ñất.
Theo Bondefoy [22] trong một vụ trồng sắn với năng suất củ khoảng 20
tấn/ha và thân lá 40 tấn/ha, cây sắn ñã lấy ñi từ ñất lượng dinh dưỡng như sau:
Bảng 2

LƯỢNG CHẤT DINH DƯỠNG CÂY SẮN HÚT TỪ ðẤT

Chất dinh dưỡng

Lượng chất dinh dưỡng hút từ ñất (kg/ha)
Củ

Thân lá

Tổng cộng

N

14


238

252

P2O5

20

74

94

K2O

56

98

154

CaO

20

110

130

Theo các tác giả Nijhold (1935); Cours (1953); Dufournet và Goarin

(1957; Kanapathy (1976) [7] nếu năng suất ở trong giới hạn 20- 60 tấn/ha thì
tính trung bình có thể ước lượng 01 tấn củ/ 01 ha huy ñộng 4,5 kg N; 2,5 kg
P2O5; 7,5 kg K2O; 2,5 kg CaO và 1,5kg MgO. Tuy nhiên khó tính chính xác
lượng chất khoáng cây lấy ñi từ ñất vì một mặt lá già rụng xuống trả lại một

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


phần những chất ñã lấy ñi; mặt khác tuỳ theo môi trường, khả năng hút ñạm,
lân và nhất là kali thay ñổi.
Nếu năng suất sắn là 30 tấn/ha thì lượng chất khoáng trong ñất bị lấy ñi
sẽ là: 60kg N, 30kg P2O5, 35kg K2O, 20kg CaO và 15kg MgO [7].
Nhiều thí nghiệm cho thấy sau nhiều năm trồng sắn liên tục có sự phản
ứng có ý nghĩa ñối với việc bón phân ñạm, lân và kali. Trong ba vụ trồng sắn
liên tục trên ñất có nguồn gốc từ ñá phiến sét ở miền Bắc Việt Nam, năng suất
sắn giảm ñến dưới 10 tấn/ ha trong vụ thứ hai và thứ ba khi không bón phân,
nhưng tăng lên trên 20 tấn/ ha khi bón phân NPK với thành phần kali cao
(Thái Phiên and Nguyễn Công Vinh, 1998) [61].
ðất trồng sắn chịu sự thoái hoá về hoá tính ñược biểu hiện bỡi hàm
lượng chất hữu cơ, ñạm tổng số, CEC, K và Mg trao ñổi thấp ( Công Doãn
Sắt and P. Deturck, 1998) [44].
Theo FAO, 1980 (Reinhardt Howeler và Thái Phiên, 1999 ) [11] dinh
dưỡng mất ñi trong sản phẩm thu hoạch, trong nước chảy bề mặt và ñất bị xói
mòn có thể bù ñắp bằng cách bón phân hoá học. Hơn nữa, mặc dù sắn có thể
trồng trên ñất xấu nhưng có phản ứng rất rõ ñối với việc bón phân.
*ðạm: Sắn rất cần ñạm ñể quang hợp, tổng hợp các chất hữu cơ ñảm
bảo cho các hoạt ñộng sống của cây và cho củ. Trong thân lá hàm lượng ñạm
cao, ñặc biệt là ở lá non. Nhu cầu ñạm của cây sắn tăng nhanh từ sau khi cây
mọc tới 3- 4 tháng sau trồng, sau ñó giảm dần ở thời kỳ trưởng thành [6].
Thời kỳ cây sắn ñòi hỏi lượng ñạm cao nhất là thời kỳ cây phát triển thân lá,

cần chú ý cung cấp ñủ ñạm ở thời kỳ này nhằm tạo cơ sở cho việc ñạt năng
suất cao sau này. Dạng phân ñạm thích hợp nhất cho cây sắn là phân nitrat,
tuy nhiên dạng ñạm Urê cũng khá phù hợp. Lượng ñạm bón cho cây sắn dao
ñộng từ 50- 100kg N/ha [7].
*Lân: Lân cũng là thành phần cấu tạo vật chất sống, ñặc biệt trong các
nucleprotein và phospholipit. Lân có tác dụng lớn trong thúc ñẩy hệ rễ cây sắn
phát triển và hút thức ăn, ñiều hoà pH trong cây, tăng khả năng chống chịu
hạn, rét và sâu bệnh hại tạo ñiều kiện ñể cây sắn có thể sinh trưởng phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


bình thường trong ñiều kiện bất thuận. Lân còn tham gia vào quá trình
photpho hoá, chuyển hoá hydrat cacbon thành tinh bột nên có tác dụng làm
tăng tỉ lệ bột và khối lượng củ. Cây sắn rất cần lân nhưng với lượng không
nhiều. [6].
Sắn có khả năng hút ñủ nhu cầu lân ở những ñất nghèo lân mà trong
ñiều kiện ñó cây khác yêu cầu phải bón lân. Theo Howeler (1980) [7] khả
năng hút lân trên ñồng ruộng của sắn tốt hơn các cây trồng khác có thể giải
thích do sự cộng sinh của nấm mycorhyze với hệ rễ của cây sắn. Trong sản
xuất nếu bón thừa lân cũng không làm giảm năng suất sắn. Lượng lân bón cho
cây sắn dao ñộng từ 100- 150 kg P2O5/ha [7].
*Kali: Kali là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất ñối với cây sắn, kali
có tác dụng vận chuyển hydrat cacbon từ lá về rễ củ. Lượng kali cây sắn hút
tăng dần từ thời kỳ ñầu cho ñến khi thu hoạch. Khi cây sắn bắt ñầu phát triển
củ thì lượng kali cây hút gấp 3- 4 lần lượng ñạm và 6- 7 lần lượng lân cây hút
ñược cùng thời kỳ. Kali là nguyên tố quan trọng nhất trong việc bón phân cho
sắn [21]. Trong ñiều kiện ñất nghèo kali, ñạm có thể gây hiện tượng làm giảm
năng suất củ. Trong ñiều kiện ñất giàu kali, ñạm sẽ phát huy tác dụng tốt và
có hiệu quả. Bón kali làm giảm rõ rệt hàm lượng HCN trong củ sắn, bón 160
kg K2O/ ha làm giảm hàm lượng HCN gần 3 lần so với không bón [15].

Lượng kali bón cho cây sắn dao ñộng từ 200- 500 kg K2O/ha [7]. Ngoài các
nguyên tố ña lượng trên, cây sắn còn cần một số nguyên tố trung và vi lượng
khác như Ca, Mg, S, Zn. . . cho quá trình sinh trưởng và phát triển.
Trong bón phân cho sắn cần ñặc biệt quan tâm tới sự cân ñối giữa ñạm
và kali. Chỉ bón ñạm sắn có nhiều củ nhưng bé, chỉ bón kali sắn có củ to
nhưng ít, bón ñầy ñủ kali và ñạm sắn có nhiều củ và củ to nên ñạt năng suất
cao. Bón phân lân tuy ít ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất củ nhưng việc bón
lân cân ñối với ñạm và kali nhằm ñảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, ít bị sâu
bệnh ñể ñạt năng suất cao. Bón phân hữu cơ cũng rất cần thiết cho sắn nhưng
thường ít khi có ñủ phân chuồng ñể bón nên cần chú ý tới việc sử dụng các
loại phân hữu cơ khác nhất là phân xanh ñể ñạt năng suất cao. [6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI
2.2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng
Sự phân bố về diện tích, năng suất, sản lượng sắn không ñồng ñều ở
các khu vực trồng sắn khác nhau trên thế giới. Theo số liệu của tổ chức
Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO, 2004), diện tích, năng suất và sản
lượng sắn thế giới có chiều hướng tăng trong 10 năm qua (1994- 2004).
Bảng 3. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN TRÊN THẾ GIỚI
(Giai ñoạn 1994- 2004)
Năm

Diện tích (triệu ha)

Năng suất (tấn/ ha)

Sản lượng (triệu tấn)


1994

16,78

9,80

164,59

1995

16,43

9,84

161,79

1996

16,25

9,75

158,51

1997

16,05

10,06


161,60

1998

16,56

9,90

164,10

1999

16,56

10,31

170,92

2000

16,86

10,70

177,89

2001

17,17


10,73

184,36

2002

17,31

10,61

183,82

2003

17,59

10,79

189,99

2004

18,51

10,94

202,64

Nguồn: FAOSTAT, 2005.


Theo dự báo của IFPRI và CIP (nguồn Scott et all, 2000) thì ñến năm
2020 sản lượng sắn trên thế giới ñạt khoảng 275,1 triệu tấn.
2.2.2. Tiêu thụ sắn trên thế giới
Tiêu thụ sắn trên thế giới năm 2005 là 6,2 triệu tấn; năm 2006 ñạt 6,9 triệu
tấn, gồm: 3,5 triệu tấn tinh bột + bột sắn và 3,4 triệu tấn sắn lát + sắn viên.
-Trung Quốc là nước nhập khẩu sắn nhiều nhất thế giới.
+Năm 2005 nhập 4,055 triệu tấn, gồm: 1,027 triệu tấn tinh bột + bột
sắn và 3,028 triệu tấn sắn lát và sắn viên.
+Năm 2006 nhập 4,55 triệu tấn, gồm: 1,15 triệu tấn tinh bột + bột sắn
và 3,40 triệu tấn sắn lát và sắn viên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


-Thái Lan là nước xuất khẩu sắn lớn nhất thế giới, chiếm 25% sắn lát +
sắn viên và 40% tinh bột + bột sắn trong tổng sản lượng sắn xuất khẩu trên
thế giới.
-Theo dự báo của FAO ñến năm 2020:
+Sản lượng sắn toàn cầu ước ñạt 275,1 triệu tấn, trong ñó: Các nước
ñang phát triển là 274,7 triệu tấn và các nước phát triển là 0,4 triệu tấn.
+Mức tiêu thụ sắn sẽ ñạt 275,1 triệu tấn, trong ñó: 254,6 triệu tấn ở các
nước ñang phát triển và 20,5 triệu tấn ở các nước phát triển.
+Khối lượng sắn dùng làm lương thực thực phẩm là 176,3 triệu tấn,
dùng làm thức ăn gia súc là 53,4 triệu tấn và số còn lại dùng vào công nghiệp
và các mục ñích khác.
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN Ở VIỆT NAM
2.3.1. Diện tích, năng suất và sản lượng
Theo số liệu của FAO (2006) diện tích, năng suất, sản lượng sắn ở Việt
Nam năm 2000 giảm so với năm 1995, nhưng giai ñoạn từ 2000- 2006 thì tăng
mạnh. Do diện tích và năng suất tăng nên sản lượng sắn ở Việt Nam có sự gia
tăng mạnh. Năm 1995, sản lượng sắn Việt Nam chỉ có 2.211.675 tấn, ñến năm

2002 vươn lên 4.156.740 tấn và ñã ñạt tới 5.700.000 tấn vào năm 2005.
Bảng 4. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN Ở VIỆT NAM
(Giai ñoạn 1995- 2005)
Năm

Diện tích
(1.000ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng (tấn)

1995

277,50

7,97

2.211.675

2000

234,90

8,66

2.034.234

2001


250,00

8,30

2.075.000

2002

329,90

12,6

4.156.740

2003

371,70

14,06

5.226.102

2004

370,00

14,49

5.361.300


2005

390,00

14,61

5.700.000

Nguồn: FAO (2006)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


Việc phổ biến và nhân rộng các giống sắn năng suất cao ñược chọn lọc
từ các dòng vô tính và hạt lai nhập nội ñã làm gia tăng ñáng kể năng suất ở
các vùng sắn nước ta. ðến nay, Việt Nam ñạt ñược năng suất bình quân cao
hơn mức bình quân chung của thế giới. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học và
công nghệ mới nên năng suất bình quân chung cả nước tăng khá nhanh, từ
79,7 tạ/ ha trong năm 1995 lên 83,0 tạ/ ha trong năm 2001 và ñạt 146,1 tạ/ ha
trong năm 2005.
2.3.2. Tiêu thụ sắn ở Việt Nam
Tiêu thụ sắn ở Việt Nam giai ñoạn 1991- 1995 chủ yếu dưới dạng sắn
lát khô và tinh bột sắn. Mức ñộ xuất khẩu sắn lát còn thấp và không ổn ñịnh
Tính ñến tháng 12/ 1995 tổng công suất của tất cả các nhà máy chế biến tinh
bột sắn trong cả nước ñạt khoảng 600.000 tấn củ tươi/ năm, chiếm khoảng
27,13% so với tổng sản lượng sắn.
Trong năm 2006, giá các loại sắn ñều tăng rất cao so với năm 2005. Giá
sắn củ mua tại các nhà máy ở phía Nam khoảng 40-45 USD/ tấn, tăng 10-15
USD/ tấn so với năm 2005. Giá tinh bột sắn xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí
Minh ñạt 240 USD/ tấn, tăng hơn 50 USD/ tấn so với năm 2005. Giá sắn tăng

cao trong năm 2006 là do nhu cầu sử dụng tinh bột sắn trên thị trường thế giới
tăng mạnh, nhất là Trung Quốc- thị trường tiêu thụ tinh bột sắn lớn nhất thế giới.
Thị trường xuất khẩu tinh bột sắn hiện nay của Việt Nam là Trung
Quốc, ðài Loan, Nhật Bản và Châu Âu. Hiện nay tinh bột sắn ñược dùng làm
nguyên liệu trong chế biến thực phẩm, bột ngọt, phụ liệu dùng trong ngành
dệt may, sản xuất cồn, hóa chất.
Cho ñến nay một số vùng trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên,
ðông Nam Bộ, những vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế có khó khăn, người
nông dân vẫn sử dụng sắn làm nguồn lương thực chính cho con người và thức
ăn cho gia súc. Sử dụng chủ yếu ở dạng sắn tươi và sắn lát phơi khô.
2.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở tỉnh Gia Lai
Vai trò của cây sắn trong xoá ñói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai những năm
qua là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, việc phát triển sắn một cách ồ ạt ñã ñặt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


×