Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số giống chè và con lai sau chọn lọc tại vùng trung du Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 167 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn thị minh phơng

Đánh giá đặc điểm nông- sinh học
của một số giống chè và con lai sau chọn lọc
tại vùng trung du Phú Thọ

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng
Mã số: 60.62.05
ơ

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.tS. nguyễn văn hoan

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Minh Phơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành chơng trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận
văn tốt nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đõ vô cùng quý báu của ban
giám hiệu, Khoa Sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ban l nh
đạo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS Nguyễn
Văn Hoan, ngời đ tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài, cũng nh quá trình hoàn chỉnh luận văn.
Qua đây, tôi cũng xin đợc chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa
nông học, bộ môn Di truyền chọn giống - Trờng Đại học Nông nghiệp I đ
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh luận
văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các cộng tác viên cùng bạn bè đồng nghiệp ở
Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đ nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ
tôi thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Minh Phơng

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

ii



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các hình

vii

Danh mục các ảnh

viii

1.

Mở đầu


i

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

1.3.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

3

1.4.

Phạm vi nghiên cứu

3

2.

Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học


4

2.1.

Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

4

2.2.

Giá trị của cây chè

5

2.3.

Nguồn gốc và phân loại cây chè

6

2.4.

Nghiên cứu về cây chè trong những năm gần đây

9

2.5.

Một số tiến bộ về giống chè


17

2.6.

Một số phơng pháp nhân giống chè

22

3.

Vật liệu, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

32

3.1.

Vật liệu nghiên cứu

32

3.2.

Địa điểm, thời gian nghiên cứu

37

3.3.

Nội dung nghiên cứu


37

3.4.

Phơng pháp nghiên cứu

37

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

43

4.1.

Nghiên cứu đặc điểm hoa và tập tính nở hoa phục vụ chơng
trình lai hữu tính

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

43

iii


4.1.1. Đặc điểm địa lý của Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc

43


4.1.2. Quá trình phát triển hoa chè trong điều kiện Phú Hộ - Phú Thọ

44

4.1.3. Cấu tạo hoa

46

4.1.4. Hạt phấn

48

4.1.5. Sức sống của vòi nhụy

56

4.1.6. Xác định các thông số kỹ thuật của quy trình lai hữu tính ở chè

58

4.1.7. Kết quả lai

62

4.2.

Đánh giá một số tính trạng của các giống chè tham gia vào
chơng trình lai


64

4.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, búp của các giống chè tham
gia các tổ hợp lai

64

4.2.2. Cấu tạo búp của các giống tham gia vào các tổ hợp lai

69

4.3.

71

Đánh giá con lai u tú đợc chọn ra từ chơng trình lai

4.3.1. Sơ đồ tạo giống sử dụng phơng pháp lai hữu tính

71

4.3.2. Kết quả chọn lọc sơ bộ các dòng lai u tú

73

4.3.3. Đánh giá các tính trạng nông sinh học của các dòng chọn lọc

74

4.4.


Đánh giá hiệu ứng di truyền ở một số tính trạng của các tổ hợp lai

111

4.4.1. Hiệu ứng di truyền trên một số tính trạng kinh tế

111

4.4.2. Xu thế di truyền của một số tính trạng cơ bản của các tổ hợp lai.

121

5.

Kết luận và đề nghị

123

5.1.

Kết luận

123

5.2.

Đề nghị

124


Tài liệu tham khảo

125

Phụ lục

135

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

iv


Danh mục các bảng
STT

Tên bảng

4.1.

Một số chỉ tiêu sinh thực của các giống chè tham gia các tổ hợp lai

4.2.

Đặc điểm cấu tạo hoa một số giống chè chính tham gia vào các tổ

Trang
45


hợp lai

47

4.3.

Tỷ lệ hạt phấn bất dục, hữu dục của một số giống chè

50

4.4.

Sức sống hạt phấn một số giống chè

51

4.5.

Bảo quản hạt phấn trong môi trờng bình thờng

53

4.6.

Bảo quản hạt phấn trong điều kiện nhiệt độ thấp

54

4.7.


Sức sống của vòi nhuỵ hoa chè khử đực trớc khi hoa nở 2 ngày

57

4.8.

Sức sống của vòi nhuỵ hoa chè khử đực khi hoa sắp nở

58

4.9.

Các thông số kỹ thuật cơ bản của quy trình lai hữu tính ở chè

59

4.10.

Tỷ lệ đậu quả của các cặp lai

63

4.11.

Đánh giá đặc điểm hình thái lá của các giống chè tham gia các tổ
hợp lai

65

4.12.


Một số chỉ tiêu cấu tạo lá các giống chè tham gia các tổ hợp lai

68

4.13.

Đặc điểm cấu tạo búp các giống chè tham gia các tổ hợp lai

70

4.14.

Kết quả chọn lọc sơ bộ các dòng lai u tú của chơng trình lai

73

4.15.

Đặc điểm lá các dòng chọn lọc

75

4.16.

Đặc điểm đặc trng hình thái lá của một số dòng chè chọn lọc

77

4.17.


Đặc điểm hình thái búp của các dòng chọn lọc

79

4.18.

Đặc điểm hình thái cấu tạo búp các dòng chè chọn lọc

80

4.19.

Thành phần cơ giới búp của các dòng chè chọn lọc

81

4.20.

Các chỉ tiêu sinh trởng chủ yếu của các dòng chọn lọc tuổi 3

86

4.21.

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất tuổi 2 ( 2006)

88

4.22.


Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các dòng chọn lọc

4.23.

tuổi 3

90

Đánh giá chất lợng chè xanh bằng phơng pháp cảm quan

93

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

v


4.24.

Đánh giá chất lợng chè đen bằng phơng pháp cảm quan

4.25.

Hàm lợng một số chất hoá học chủ yếu trong các dòng chè chọn
lọc

4.26.

Mức độ bị hại của một số loài sâu bệnh chính


4.27.

Khả năng nhân giống bằng biện pháp giâm cành của các dòng

95
96
100

chọn lọc

104

4.28.

Cây chè lý tởng đáp ứng mục tiêu chọn lọc

105

4.29.

Thứ tự các dòng đợc chọn

106

4.30a. Hiệu ứng di truyền tính trạng chiều dài lá

111

4.30b. Hiệu ứng di truyền tính trạng chiều rộng lá


112

4.30c. Hiệu ứng di truyền tính trạng diện tích lá

113

4.30d. Màu sắc lá

114

4.31a. Hiệu ứng di truyền tính trạng chiều dài búp

115

4.31b. Hiệu ứng di truyền tính trạng đờng kính gốc búp

116

4.31c. Hiệu ứng di truyền tính trạng khối lợng búp

118

4.32 a. Hiệu ứng di truyền về hàm lợng Tanin

119

4.32b. Hiệu ứng di truyền về hàm lợng chất hòa tan

120


4.32c. Hiệu ứng di truyền hợp chất thơm

121

4.33.

Đánh giá xu thế di truyền một số tính trạng cơ bản của các tổ hợp
lai

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

122

vi


Danh mục các hình
STT
4.1.

Tên hình

Trang

Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn trên môi trờng dinh dỡng

Error!

Bookmark not defined.


4.2.

Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn sau bảo quản trong điều kiện bình thờng
Error! Bookmark not defined.

4.3.

Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn sau bảo quản trong điều kiện lạnh

Error!

Bookmark not defined.

4.4.

Năng suất câycủa 3 tháng theo dõi các dòng chọn lọc tuổi 3

Error!

Bookmark not defined.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

vii


Danh môc c¸c ¶nh
STT


Tªn ¶nh

Trang

4.1.

Bao c¸ch li sau khi khö ®ùc

61

4.2.

Thô phÊn hoa

61

4.3.

Bao c¸ch li sau thô phÊn

62

4.4.

L¸, bóp dßng sè 10

84

4.5.


L¸ bóp dßng sè 12

84

4.6 .

L¸, bóp dßng sè 13

84

4.7.

L¸, bóp dßng sè 14

84

4.9.

L¸, bóp dßng sè 17

84

4.10.

L¸, bóp dßng sè 19

85

4.11.


L¸, bóp dßng sè 20

85

4.12.

Dßng sè 10 tuæi 3

109

4.13.

Dßng sè 12 tuæi 3

109

4.14.

Dßng sè 13 tuæi 3

109

4.15.

Dßng sè 14 tuæi 3

109

4.16.


Dßng sè 14 tuæi 3

110

4.17.

Dßng sè 15 tuæi 3

110

4.18.

Dßng sè 20 tuæi 3

110

4.19.

Dßng sè 25 tuæi 3

110

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -----------------------

viii


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây chè (Camellia Sinensis) vốn là cây hoang dại, đợc loài ngời phát

hiện cách đây trên bốn nghìn năm. Buổi ban đầu con ngời sử dụng các sản
phẩm chè nh một thứ dợc liệu. Cùng với sự phát triển của loài ngời và nền
sản xuất nông nghiệp, cây chè cũng đợc chú ý khai thác, trở thành một ngành
sản xuất với hệ thống trồng trọt và chế biến ngày một hoàn thiện hơn.
Việt Nam là một trong những nớc có điều kiện u thế về địa lý thích
hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cây chè. Chè trồng tập trung chủ yếu
ở vùng núi, trung du phía Bắc, khu Bốn cũ và các tỉnh Tây Nguyên.
Cây chè có khả năng sinh trởng, phát triển tốt trong điều kiện đặc thù
của vùng đất dốc, đem lại nguồn thu nhập quan trọng góp phần xoá đói giảm
nghèo và dần tiến tới làm giàu cho nhân dân trong vùng. Phát triển cây chè
tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần điều hoà sự phân bố
dân c miền núi, ổn định định canh định c cho đồng bào các dân tộc ít ngời.
Đồng thời cây chè còn có vai trò to lớn trong việc che phủ đất trống, đồi núi
trọc và bảo vệ môi trờng sinh thái, một trong những vấn đề đang thu hút sự
quan tâm của toàn x hội.
Cây chè thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm, có nhiệm kỳ kinh tế kéo
dài tới 40-50 năm, chiến lợc phát triển đúng đắn tối u nhất về giống sẽ
quyết định đến nửa thế kỷ phát triển của vờn chè.
Trong những năm gần đây cây chè Việt Nam đ phát triển theo hớng
tăng dần cả về diện tích và sản lợng. Song giá trị xuất khẩu so với thị trờng thế
giới cha cao. Bởi chất lợng chè Việt Nam còn nhiều hạn chế, một trong những
nguyên nhân cơ bản là chúng ta cha có đủ giống tốt, đặc biệt là giống có chất
lợng cao để cung cấp cho sản xuất. Do vậy chọn tạo giống mới có năng suất cao
và chất lợng tốt là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà nghiên cứu về chè.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

1



Đến hết năm 2004, Việt Nam đ có 122.000 ha chè, sản lợng chè khô
sản xuất ra đạt khoảng 140.000 tấn, xuất khẩu đợc 105.000 tấn, đạt kim
ngạch 99,75 triệu USD. So với thế giới, Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích
trồng chè, thứ 9 về sản lợng và xuất khẩu chè. So với khu vực Đông Nam ,
Việt Nam đứng thứ 2 về sản xuất chè, chỉ sau Indonexia. Tuy nhiên có hai vấn
đề đợc đặt ra đối với sản xuất và chế biến chè của nớc ta :
- So với thế giới, năng suất chè bình quân của Việt Nam chỉ bằng 85%
(Việt Nam đạt 1.180kg khô/ha, thế giới đạt 1.331kg khô/ha).
- Chất lợng chè xuất khẩu thấp, so với giá bình quân thế giới Việt Nam
chỉ bằng 65% (Việt Nam đạt 1 USD/kg, thế giới 1,5- 1,7 USD/kg). So với các
nớc tiên tiến về sản xuất chè nh Srilanca và ấn Độ thì giá chè của Việt Nam
chỉ bằng 50%[32].
Có nhiều nguyên nhân gây nên thực trạng đó, một trong những nguyên
nhân là cơ cấu giống và phơng thức trồng chè hiện nay vẫn cha đợc cải thiện.
Về giống, trớc năm 1986, Ngành chè Việt Nam chỉ có 3 giống chè hạt cha
chọn lọc trong sản xuất là Trung Du, Shan, ấn Độ và 1 dòng chè PH1 giâm cành
thích ứng làm chè đen. Thời kỳ sau 1987, công tác nghiên cứu và chọn tạo giống
chè đợc đẩy mạnh thêm một bớc, một số giống chè mới đợc chọn lọc và
đợc Bộ Nông nghiệp cho phép áp dụng trong sản xuất nh giống chè 1A, TH3,
TRI777, LDP1, LDP2. Tuy nhiên diện tích chè Trung Du trồng hạt vẫn chiếm
59%, diện tích giống chè Shan 27,3%, diện tích giống mới trồng bằng cành
chiếm khoảng 11,9%, diện tích các giống khác chiếm khoảng 1,8%. Năng suất
búp chè bình quân chỉ đạt khoảng 3,68 tấn/ha [32].
Để cải thiện chất lợng chè ở Việt Nam, đa dạng hoá sản phẩm, tăng
sức cạnh tranh trên thị trờng chè thế giới, trong những năm gần đây, Viện
Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đ tiến hành đồng bộ
các phơng pháp chọn tạo và nhân giống bao gồm từ công tác nhập nội giống
chất lợng cao, chọn lọc cá thể, gây đột biến và thu thập bảo quản nguồn gen.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------


2


Phơng pháp lai hữu tính các giống chè đợc coi là mũi nhọn trong công tác
chọn tạo giống chè. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá đặc
điểm nông- sinh học của một số giống chè và con lai sau chọn lọc tại vùng
trung du Phú Thọ .
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu đặc điểm sinh sản của cây chè nhằm xây dựng cơ sở cho
công tác lai hữu tính cây chè trong điều kiện trung du của nớc ta.
- Đánh giá các con lai u tú sau chọn lọc nhằm tìm ra các dòng triển
vọng phục vụ công tác chọn tạo giống chè.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Làm rõ phơng pháp lai hữu tính góp phần cung cấp thông tin và định
hớng kỹ thuật cho các cán bộ làm công tác nghiên cứu chọn tạo giống chè
bằng phơng pháp lai.
- Kết quả chọn dòng chè lai góp phần định hớng cho chọn lọc dòng vô
tính nhằm nâng cao hiệu quả của chọn lọc
- Dòng chè mới tiến bộ có năng suất và chất lợng cao góp phần làm
phong phú thêm cơ cấu giống chè ở nớc ta.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát đặc điểm bộ phận sinh sản của các giống chè trong tập đoàn
chè Việt Nam trồng tại Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc.
- Đánh giá các dòng chè trong phạm vi các dòng lai u tú đợc chọn lọc
và nhân sơ bộ từ giai đoạn 2001 đến nay.
- Hạt trong nghiên cứu dùng làm nguồn vật liệu chọn lọc theo định
hớng thu đợc từ kết quả nghiên cứu của đề tài phù hợp với chiến lợc chọn
tạo giống chè chất lợng cao ở nớc ta.


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

3


2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học

2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Cơ sở thực vật học
Chè là cây giao phấn, những loại hình sẵn có trong tự nhiên gồm nhiều
dạng hình nhng vẫn cha đủ để đáp ứng yêu cầu của sản xuất chè. Lai giống
chè nhằm kết hợp nhiều đặc trng đặc tính của các giống tốt để tạo ra tổ hợp
mới, tái tổ hợp gen của bố mẹ sau đó lựa chọn, bồi dục thành giống lai. Lai
giống là phơng pháp chủ động nhất để tạo ra giống mới. Hiện nay các giống
chè lai đ đợc tạo ra phổ biến ở các nớc trồng chè tiên tiến trên thế giới. Kỹ
thuật lai giống chè tơng đối đơn giản vì hoa chè có kích thớc lớn (4-7 cm),
chỉ nhị dài 0,4- 1,5 cm, đại đa số các giống có vòi nhuỵ cao hơn chỉ nhị, đầu
vòi nhuỵ có xẻ r nh mở ra ngoài, những đặc điểm này đều rất thuận lợi cho
thao tác lai cỡng bức bằng tay. Mỗi cây chè thờng có khoảng 300- 350 hoa,
ở Việt Nam các giống chè thờng có hoa vào tháng 11-12, vì thế đa số các cặp
lai đều có thể tiến hành mà không cần bảo quản hạt phấn[59].
2.1.2. Cơ sở sinh lý học
Chè là cây lâu năm có 2 chu kỳ phát triển là: chu kỳ phát triển lớn và
chu kỳ phát triển nhỏ.
Chu kỳ phát triển lớn bao gồm suốt cả đời sống cây chè, tính từ khi tế
bào trứng thụ tinh bắt đầu phân chia đến khi cây chè già cỗi, chết. Theo tác
giả Trang V n Phơng (1960) [37], Nguyễn Ngọc Kính (1979) [19] đ chia
chu kỳ phát triển lớn của cây chè làm 5 giai đoạn: giai đoạn phôi thai, giai
đoạn cây con, giai đoạn cây non, giai đoạn chè lớn, giai đoạn chè già cỗi.

Chu kỳ phát triển nhỏ (hàng năm) gồm 2 giai đoạn sinh trởng và tạm
ngừng sinh trởng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

4


2.2. Giá trị của cây chè
Chè là loại thức uống phổ biến nhất trên thế giới. Nớc chè ngoài tác
dụng giải khát, còn có nhiều tác dụng khác có lợi cho sức khoẻ của con ngời
nh: có tác dụng an thần, chữa bệnh, bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ... một số
tác giả ngời Trung Quốc nh Vơng Khâu Phi, Bộc Tể Nhật, Dơng Hiền
Cờng (Đại học Nông nghiệp Triết Giang) chỉ ra rằng chỉ một phiến lá chè
nhỏ đ có trên 500 thành phần hoá học, bao gồm 6 nhóm vật chất có công
hiệu bảo vệ sức khoẻ nh các loại vitamin, chất purin loại kiềm, các chất
phenol, các tinh dầu thơm, các axit amin và chất polysacazoza. Thống kê 92
loại cây cổ thụ trong cuốn Trung Quốc trà kinh tổng kết nội dung bảo vệ
sức khoẻ của trà thành 24 hiệu quả gồm: an thần, mắt sáng, thanh đầu mắt,
giải khát sinh nớc bọt, thanh giải nhiệt, tiêu cảm, giải độc, khỏi nhức đầu,
chống say nắng, dễ tiêu hoá, làm chắc răng lợi Nớc chè còn chữa thêm
đợc những bệnh hiện đại nh tổn thơng do phóng xạ, ung th, bệnh tim
mạch; nh vậy đủ biết lợi ích của chè đối với sức khoẻ con ngời và đúng nh
câu nói của Trần Tạng Khí Chè là thuốc chữa vạn bệnh tật .
Theo giới thiệu của giáo s Trần Tông Mâu (FAO) từ năm 1995 bắt đầu
nghiên cứu tác dụng của chè đối với sức khoẻ con ngời nhận định: trà đợc
chứng minh một cách rộng r i là một loại thực phẩm có tác dụng phòng trừ
nhiều loại tật bệnh thờng thấy của con ngời, mà nguyên nhân chính là do
thành phần hữu hiệu pôliphênol trà đợc tổng hợp bởi các catêchin thành phần
(EGCG) có trong búp và lá non.

Đối với nhiều ngời uống chè một tập quán, một thú vui, là phơng
pháp tu thân dỡng tính, là đạo, là triết lý sâu xa, là sự hoà hợp giữa con ngời
với thiên nhiên và vũ trụ, giữa con ngời với con ngời. ở với một số quốc
gia, một số dân tộc, uống chè trở thành là văn hoá, chè gắn liền với phong tục
tập quán, chè gắn liền với lễ hội, cới xin, chè là văn hoá giao tiếp, là cách đối
nhân xử thế[9][16][47].

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

5


Chè là cây trồng dễ dàng đa vào các mô hình canh tác đất dốc bền vững
nh mô hình vờn- đồi, vờn- rừng, nông lâm kết hợp... mang lại hiệu quả kinh tế
cao cho ngời sản xuất tại nhiều nớc trồng chè trên thế giới. Hiện nay nớc ta
diện tích đất trống đồi núi trọc còn nhiều, phát triển trồng chè kết hợp với trồng
các loại cây khác là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm phủ xanh đất trống
đồi trọc, tạo cân bằng sinh thái, góp phần cải tạo đất, bảo vệ đất chống xói mòn,
rửa trôi [12] [29] [39] [79] [87].
Chè là cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế dài nhng sớm cho
sản phẩm thu hoạch. Sản phẩm có thị trờng ổn định và ngày càng mở rộng. ở
nớc ta, chè là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu truyền thống
quan trọng.
So với cây trồng khác thì cây chè có khả năng thích ứng rộng. Nó có thể
sinh trởng và cho sản phẩm trong những điều kiện khắt khe về thời tiết cũng
nh cả những vùng đất dốc nghèo dinh dỡng. Chè là cây có thể trồng ở vùng
đất dốc của miền núi và trung du. Nếu đợc đầu t thích đáng chè sẽ là cây
xoá đói giảm nghèo, cũng là cây làm giàu, góp phần phát triển kinh tế nông
thôn ở vùng trung du và miền núi[19][40].
2.3. Nguồn gốc và phân loại cây chè

2.3.1. Nguồn gốc
Theo công bố của hai nhà thực vật học Condolk và Vavilov trên thế giới
có 7 Trung tâm chính phát sinh và phát triển cây trồng, trong đó có 3 Trung tâm
ở Châu á, 2 Trung tâm ở Châu Mỹ và 1 Trung tâm ở Châu Phi. Riêng về cây
trồng làm chất kích thích nh cà phê có nguồn gốc từ Châu Phi, cây ca cao có
nguồn gốc từ Châu Mỹ, còn cây chè có nguồn gốc từ Châu á [18] [25] [92].
Đến nay việc xác định nguồn gốc của cây chè vẫn còn tồn tại nhiều
quan điểm khác nhau dựa trên những cơ sở lịch sử hay khảo cổ học, thực vật

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

6


học. Nhng nhìn chung những quan điểm đợc nhiều ngời công nhận đó là:
Cây chè có nguồn gốc từ Vân Nam Trung Quốc. Theo Darasegia các
nhà khoa học Trung Quốc nh Su- Chen- Pen, Jao- Dinh đ giải thích sự phân
bố của cây chè nh sau:
Tỉnh Vân Nam là nơi bắt đầu hàng loạt con sông lớn chảy qua Việt
Nam, Lào, Campuchia và Miến Điện, do đó đầu tiên cây chè đợc mọc từ Vân
Nam sau đó hạt đợc di chuyển theo các dòng sông đến các nớc khác và từ
đó lan ra cả vùng rộng lớn.
Dựa trên cơ sở khoa học Trung tâm khởi nguyên cây trồng thì cây
chè có nguồn gốc từ Trung Quốc, nó đợc phân bố ở các khu vực phía Đông và
phía Nam. Phía Đông Nam theo cao nguyên Tây Tạng.
Có quan điểm cho rằng cây chè có nguồn gốc từ Assam ấn Độ.
Năm 1823 Robert Bruce đ phát hiện đợc những cây chè hoang dại, lá
to hoàn toàn khác với cây chè Trung Quốc và ở tất cả những nơi theo các
tuyến đờng giữa Trung Quốc và ấn độ. Từ đó Ông cho rằng ấn Độ là nơi
nguyên sản của cây chè (theo Nguyễn Ngọc Kính năm 1979) [19].

Lại có quan điểm đa ra: cây chè có nguồn gốc Việt Nam.
Djemukhatze 1982 [6 ] đ đa ra quan điểm nguồn gốc cây chè ở Việt
Nam. Từ năm 1962 đến năm 1976 Ông đ tiến hành điều tra cây chè dại tại
Hà Giang, Nghĩa Lộ, Lào Cai, Tam Đảo và tiến hành phân tích thành phần
sinh hoá để so sánh với loại chè thờng đợc trồng trọt, từ đó tìm ra sự tiến
hoá của cây chè làm cơ sở xác định nguồn gốc. Ông thấy rằng những cây chè
hoang dại chủ yếu tổng hợp catechin đơn giản, cây chè tiến hoá tổng hợp
catechin phức tạp. Cây chè ở Việt Nam chủ yếu tổng hợp (-) epicathechin và
(-) epigalocathechin galat (chiếm 70% tổng số các loại catechin), trong khi đó
chè ở Tứ Xuyên và Quý Châu Trung Quốc chỉ chiếm 18 20%. Từ đó Ông

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

7


cho rằng nguồn gốc cây chè chính là Việt Nam.
Thực tế hiện nay, phần đông các nhà khoa học cho rằng nguyên sản của
cây chè là cả một vùng từ Assam ấn Độ sang Miến Điện, Vân Nam Trung
Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Từ đó chia ra làm hai nhánh, một đi xuống phía
Nam, và một đi lên phía Bắc, trung tâm là vùng Vân Nam Trung Quốc. Điều
kiện khí hậu ở đây rất lý tởng cho cây chè sinh trởng quanh năm [6], [19]
[20], [23], [78].
2.3.2. Phân loại cây chè
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây chè đợc xếp nh sau:
Ngành Ngọc Lan (hạt kín) (Angiospermae)
Lớp Ngọc Lan (2 lá mầm)

(Dicotyledonae)


Bộ Chè

(Theales)

Họ Chè

(Theace)

Chi Chè

(Camellia)

Loài Chè

(Sinensis)

Năm 1752 nhà thực vật học nổi tiếng Line đặt tên cho cây chè là
Sinensis. Việc đặt tên cho cây chè là một vấn đề đợc nhiều nhà khoa học tranh
luận, có tới 20 cách đặt tên cây chè nhng cách phân loại của Cohen Stuart
(1919) đợc nhiều ngời chấp nhận, theo Nguyễn Ngọc Kính 1979 [19].
Tác giả chia Camellia Sinensis ra làm 4 thứ (Varietas)
- Chè Trung Quốc lá to (Camellia Sinensis Var. Macrophilla)
- Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia Sinensis Var. Bohea)
- Chè Shan (Camellia Sinensis Var. Shan)
- Chè ấn Độ (Camellia Sinensis Var. Assamica)
* Chè Trung Quốc lá to: cây thân bụi hoặc gỗ nhỏ cao 5- 7 m, phân

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

8



cành trung bình, lá hơi tròn, có diện tích khoảng 30 cm2, có 8- 9 đôi gân lá, lá
mầu xanh nhạt, búp có khối lợng 0,5- 0,6g.
* Chè Trung Quốc lá nhỏ: cây bụi phân cành nhiều, lá nhỏ (10- 15cm2),
phiến lá dày, giòn, mầu xanh thẫm, 6-7 đôi gân (không rõ). Búp nhỏ, hoa
nhiều, chịu rét tốt.
* Chè Shan: cây thân gỗ cao 6-10m, diện tích lá lớn hơn 50cm2, lá hình
thuyền, răng ca sâu, có khoảng 10 đôi gân lá. Búp to nhiều tuyết, khối lợng
búp khoảng 1-1,2g
* Chè ấn Độ: thân gỗ cao trên 10 m, phân cành tha, lá hơi tròn, mặt lá
gợn sóng gồ ghề, diện tích lá khoảng 40 cm2, có 12- 15 đôi gân lá. Búp lớn có
khối lợng 0,9- 1g, búp giòn, chống chịu rét kém và thích đất tốt.
2.3.3. Sự phân bố của cây chè
Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng quyết định sự phân bố của cây
chè. Các công trình nghiên cứu trớc đây đ kết luận: vùng khí hậu Nhiệt đới
và á nhiệt đới đều thích hợp cho sự phát triển của cây chè.
Hiện nay cây chè phân bố chủ yếu ở các nớc châu á nh Trung Quốc,
ấn Độ, Srilanca, Indonexia và Việt Nam, đây là những nớc có điều kiện khí
hậu nóng ẩm. Tuy nhiên, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với hàng loạt
các biện pháp kỹ thuật mới đợc áp dụng, vì vậy hiện nay cây chè hầu nh đ
đợc trồng khắp các châu lục trên thế giới từ 42 độ vĩ Bắc (Xochi Liên Xô
cũ) đến 27 vĩ độ Nam (Autralia), theo Đỗ Ngọc Quỹ [16], [42].
2.4. Nghiên cứu về cây chè trong những năm gần đây
2.4.1. Nghiên cứu ở nớc ngoài
Các công trình nghiên cứu phân loại về loài (species) ở ấn Độ (G.Watt
1898), ở Indonexia (Cohen Stuart 1916) và Việt Nam (Du- Pasquier 1924) đi

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------


9


đến thống nhất điểm chung là công nhận ( loài) giống địa phơng.
Nghiên cứu sinh trởng phát triển của cây chè, tác giả A.Alidatde
(1964) cho thấy sự hình thành các đợt sinh trởng: khi trên búp chè có 5 lá thì
ở nách các lá thứ nhất, thứ hai đ có những mầm nách, khi lá thứ 6 xuất hiện
thì trên búp chè có mầm nách thứ 3, khi lá thứ 7 xuất hiện thì trên búp chè có
mầm nách lá thứ t. Ông cũng cho rằng: khi mầm chè qua đông có 2 lá đầu
tiên bao bọc mầm chè là lá vảy ốc, tiếp theo là lá cá. Những mầm nách của
những lá vảy ốc, lá cá là các mầm ngủ, các mầm nách của lá thứ 4 thứ 5 của
đợt sinh trởng thứ nhất sẽ phát triển thành búp của đợt sinh trởng thứ 2.
Sinh trởng của búp chè, theo tác giả K.E Bakhotatde (1948): Sự sinh
trởng của búp chè phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, ở những nớc có mùa
đông rõ rệt búp chè sẽ ngừng sinh trởng vào mùa đông và sẽ tiếp tục sinh
trởng ở thời kỳ ấm lên của mùa xuân. Ngợc lại ở những nớc Nhiệt đới (quần
đảo Gia-Va, Srilanka hay Nam ấn độ) búp chè sinh trởng liên tục, thời vụ thu
hoạch búp kéo dài quanh năm. Carr 1972 cũng đ kết luận mùa hè thờng có
ngày ấm áp, giờ chiếu nắng dài, ẩm độ cao và ma rào thờng xuyên, thậm chí
ma rào cả vào đêm nên chè sinh trởng rất tốt.
Cũng theo Carr [75], [77], [76], thí nghiệm đ đi đến kết luận: nhiệt độ
không khí tối thiểu cho sinh trởng chè là 13 -140C và tối thích là 18 300C,
những ngày có nhiệt độ tối đa vợt quá 300C và tối thiểu thấp hơn 140C thì làm
giảm sinh trởng của cây chè. Nhiệt độ đất (tầng 0 30 cm) thích hợp cho sinh
trởng của cây chè là 20 25 0C. Số giờ chiếu sáng càng dài càng tốt, sự ngủ
nghỉ sẽ xuất hiện khi độ dài ngày giảm xuống dới 11 giờ 15 phút/ngày. Hầu
hết các vùng chè có lợng ma 150 mm/tháng, cây chè sẽ sinh trởng liên tục,
tổng lợng ma thích hợp là 1800 mm và chè không thể sinh trởng đợc ở
vùng có lợng ma dới 1150 mm mà không có tới hợp lý.
Nghiên cứu thời gian hoàn thành một đợt sinh trởng búp, các tác giả


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

10


Carr (1992), Squire (1979), Tanton (1982) [77], [91] đ đa ra giá trị trung
bình là 47,5 ngày. Việc tính toán cho 4 vùng khác nhau về kinh độ, độ cao so
mặt biển, nhiệt độ không khí bình quân cho thấy số ngày cho 1 đợt sinh
trởng biến động từ 30 - 42 ngày vào mùa hè và 70 - 160 ngày vào mùa đông.
Sự sinh trởng của búp chè trong điều kiện có đốn và không đốn K.M
Djemukhatze (1976) chỉ ra rằng: trong điều kiện để giống hoặc không đốn thì
mầm chè đợc phân hoá ở vụ thu và vụ đông sẽ hình thành búp trong vụ xuân.
Trong khi đó nơng chè có đốn thì sự phân hoá của mầm chè chủ yếu đợc
hình thành trong vụ xuân và thời gian hình thành búp muộn hơn một số ngày
so với nơng chè không đốn hái.
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và mối liên hệ giữa một số
chỉ tiêu hình thái sinh trởng đến năng suất, chất lợng nhiều tác giả nớc
ngoài cho thấy: chỉ tiêu kích thớc bụi và tổng số búp có ý nghĩa đến sản
lợng.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hình thái đến chất lợng chè
theo các tác giả Wight và Barua (1954): độ lồi lõm của lá và lông tuyết của lá
có liên quan chất lợng chè, đặc biệt là lông tuyết có tơng quan chặt chẽ đến
chất lợng chè (Wight và Gilchris 1959).
Nghiên cứu mật độ trồng chè, tác giả LayCock H.H (1961) phát hiện
tơng quan tuyến tính đơn giản giữa sản lợng búp và mật độ trong phạm vi
mật độ từ 0,4 vạn - 2 vạn cây/mẫu Trung Quốc với các giống chè Trung Quốc,
nếu tiếp tục tăng nữa thì sản lợng chè lại giảm đi.
Các nhà khoa học Liên Xô (cũ), ấn Độ, Srilanca, Đông Phi nghiên cứu
môi trờng cắm hom đều cho rằng: cắm hom vào túi PE không ảnh hởng tới

sự ra rễ của hom chè. Giâm cành vào túi PE giá thành lại cao do tăng chi phí
túi bầu và công đóng bầu, vì vậy để giảm giá thành sản xuất cây con giống mà
vẫn đảm bảo cây giống tốt các nhà khoa học Nhật Bản, Trung Quốc đ nghiên

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

11


cứu giâm cành trực tiếp trên nền đất hoặc giá thể dinh dỡng.
Đối với chất lợng chè: các tác giả Liên Xô (cũ) và Trung Quốc nhận
thấy chất lợng chè nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố:
- Đặc tính bên ngoài là thành phần cơ giới và hình thái của nguyên liệu;
- Đặc tính bên trong là nội chất đợc phản ánh bằng các chỉ tiêu thành
phần hoá học chủ yếu của đọt chè nh tanin, catechin, đờng, axitamin và các
chất khác. Trong đó quan trọng nhất là tanin và các catechin thành phần, sự
biến đổi của chúng trong quá trình chế biến dẫn đến sự tạo thành màu nớc,
hơng vị đặc trng cho từng loại sản phẩm chè (Baxunốp 1972) [70], [80],
[81], [93], [85].
- Qua 100 năm, Ngành chè thế giới đ tổng kết công tác chọn tạo giống
chè mới đợc đẩy mạnh, cây chè từ lúc tuyển chọn đến lúc tạo thành giống
mới, đa ra sản xuất cần thời gian dài. Việc nghiên cứu thành công kỹ thuật
nhân giống giâm cành chè đ thúc đẩy mạnh mẽ công tác chọn giống tốt. Theo
thống kê đến năm 1990 của 11 nớc và khu vực trồng chè trên thế giới có số
lợng giống chè mới tạo ra là 446 giống, trong đó có 387 giống vô tính chiếm
77%, giống lỡng hệ , đa hệ vô tính 22 giống chiếm tỷ trọng 4,93%, giống hữu
tính chọn lọc 37 giống chiếm tỷ trọng 8,3%. Tỷ trọng phổ cập giống chè tốt
mới trong sản xuất cao nhất ở Trung Quốc và Đài Loan trên 90%, nhân giống
vô tính, tỷ lệ phổ cập giống mới ở ấn Độ và Kênia cũng đạt tới 80%.
- Tại Nhật Bản, các giống chè tốt chiếm 65% trong tổng diện tích vờn

chè của cả nớc. Để chọn lọc các giống chè mới, các nớc cũng áp dụng nhiều
phơng pháp khác nhau nh: chọn lọc cá thể, chọn lọc cây đầu dòng, lai hữu
tính, nhập nội giống, gây đột biến[32]
- Hiện nay thế giới vẫn chủ yếu sử dụng phơng pháp lai hữu tính trong
chọn tạo giống chè. Lịch sử của phơng pháp này đ có hàng trăm năm.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

12


- Theo báo cáo của Phân nhánh Trạm thí nghiệm Bình Chân của Đài
Loan 1916, đ thu đợc kết quả thành công trong thụ phấn lai tạo giống chè
Thanh tâm đại hữu và Hoàng cam chủng, thông qua nhiều lần chiết cành
gốc đ đợc bồi dục thành 13 dòng chè vô tính u tú [17].
- Nhật Bản, lần đầu tiên trong năm 1929 cũng đ xây dựng thành công
trong việc thụ phấn lai tạo nhân tạo giống chè Assam và giống Nhật Bản tạo
nên cơ sở ổn định cho việc tuyển chọn bồi dục thành một loạt giống chè đen
[17].
- Hiện nay ở Nhật Bản các dòng chè vô tính đợc tạo ra gần đây toàn
bộ là những dòng vô tính dùng phơng pháp thụ phấn lai tạo nhân tạo bồi dục
thành [17].
- Trạm Nghiên cứu chè Tocklai của ấn Độ, trong thời kỳ 1936 - 1977
đ tiến hành nghiên cứu lai hữu tính, thụ phấn nhân tạo, trên 40 vạn hoa của
115 dòng chè vô tính [17].
- Sở Nghiên cứu chè Tứ Xuyên Trung Quốc trong năm 1960 bắt đầu
nghiên cứu lai hoa thụ phấn nhân tạo, đ bồi dục thành hai giống chè Thuộc
Vĩnh số 1 và số 2 đ đợc công nhận là giống chè quốc gia[17].
- Sở Nghiên cứu chè Hồ Nam Trung Quốc từ năm 1975 trở lại đây, đ
tiến hành 525 tổ hợp lai tạo thụ phấn nhân tạo và thu đợc một số giống chè

mới có triển vọng[17].
- Viện sĩ K.E.Bakhotare ( Liên Xô cũ) đ tạo ra các giống lai miền Nam
có thời kỳ hoạt động mạnh và sinh trởng với cờng độ cao nh Gruzia1 (chè
ấn Độ / chè Trung Quốc); Gruzia 15 (Konkhitda / Konkhitda ); Gruzia 2 (chè
Trung Quốc / chè ấn Độ ); Gruzia 16 (Gruzia 1 / Gruzia 1)(32).
ở Liên Xô cũ đ có những giống chọn lọc nổi tiếng nh Konkhitda
năng suất hơn giống đối chứng 47%, các giống lai tạo có thể chịu đợc rét ở

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

13


nhiệt độ - 200C. Trung Quốc qua chọn lọc đ tạo ra đợc các giống chè có
chất lợng nổi tiếng nh Đại Bạch Trà, Thiết Quan âm, Long Tỉnh.....Srilanka
nhiều năm chọn lọc cá thể đ có nhiều dòng tốt phù hợp với vùng cao, vùng
trung du và vùng thấp nh dòng TRI777, TRI2043 và TRI2025 và gần đây có
dòng CT9 có năng suất cao, chất lợng tốt, khả năng ra dễ rất cao khi giâm
cành. ở ấn độ rất chú trọng đến công tác chọn lọc, lai tạo, chọn ra các dạng
hình mới có năng suất cao. Năm 1990 ấn Độ đ chọn ra dòng tam bội TV29,
có tiềm năng năng suất rất cao đang mở rộng trong sản xuất[58].
- Ngoài ra trên thế giới còn chú ý tới biện pháp dùng tác nhân hoá học vật
lý để gây đột biến chọn tạo giống chè. Hoàn Sơn Dịch Cổ ở Nhật Bản, năm 1954
đ dùng cochichine để xử lý hạt chè thu đợc chè tứ bội thể. R.S Baratasovili
thông báo đ dùng chất phóng xạ P32 và chất phức hợp cochichine để xử lý hạt
chè đ thu đợc một số loại hình đột biến u tú có nhiều triển vọng[32].
2.4.2 Nghiên cứu cây chè ở Việt Nam
2.4.2.1.Nghiên cứu tính trạng sinh trởng sinh dỡng
- Nghiên cứu về đợt sinh trởng của chè, tác giả Nguyễn Ngọc Kính
(1979) cho thấy: trong năm chè để sinh trởng tự nhiên có 3-5 đợt sinh trởng,

khi đốn hái thì có 6-7 đợt sinh trởng, điều kiện thâm canh cao có thể có từ 89 đợt sinh trởng.
Tìm hiểu thời gian đợt sinh trởng búp trên giống chè Trung Du tại Phú
Hộ, tác giả Nguyễn Phong Thái kết luận: thời gian sinh trởng đợt búp dài hay
ngắn phụ thuộc rất lớn vào mùa vụ, vụ xuân búp chè có thời gian sinh trởng
dài nhất và ngắn nhất là vụ hè.
Nghiên cứu sinh trởng búp chè và sản lợng tác giả Nguyễn Văn Toàn
(1994) [56] cho rằng tổng số búp trên cây có tơng quan thuận chặt với sản lợng.
Theo tác giả Đỗ Văn Ngọc (1991): hệ số diện tích lá có quan hệ thuận

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

14


với mật độ búp từ tháng 5- 12.
- Tìm hiểu tính trạng hình thái lá, búp đợc thông qua quan hệ hình thái
lá và lông tuyết đến chất lợng tác giả Nguyễn Văn Niệm [36] nhận xét: dạng
lá lồi lõm, màu xanh vàng (nhạt) cho chất lợng tốt hơn dạng xanh đậm, nhẵn
bóng, các giống chè Shan có nhiều lông tuyết kể cả ở vùng thấp chất lợng
cũng rất cao, kết quả nghiên cứu của Đoàn Hùng Tiến và Đỗ Trọng Biểu cũng
có kết luận tơng tự [2], [61].
- Theo Nguyễn Đình Nghĩa (1961)[33]: cây chè có sản lợng cao lá
xanh đậm , bóng nhoáng, dày. Những cây có tỷ lệ dài lá/ rộng lá(d/r) bằng 2,2
có sản lợng cao hơn những cây có tỷ lệ d/r nhỏ hơn 2,2. Cuối năm, sản lợng
búp lá chè và tỷ lệ búp có tôm giảm nhanh ở những cây có tỷ lệ d/r lớn hơn
2,2. Cây có dạng lá bầu dục( tỷ lệ dài lá/ rộng lá < 2,2) sản lợng cao hơn cây
có dạng lá mũi mác(d/r > 2,2). Năng suất cây có diện tích lá nhỏ hơn 25cm2
thấp hơn năng suất cây có diện tích lá bằng 25cm2.
- Nguyễn Văn Niệm (1977)[34] có nhận xét: độ lồi lõm của lá biểu hiện
hình thái, sức sinh trởng mạnh, tế bào xốp nhng khả năng chống chịu kém

lá phẳng.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Kính (1979)[19] cho rằng: lá chè mọc trên cành
chè của các giống khác nhau có thế lá khác nhau, thế lá úp, thế lá nghiêng, thế lá
rủ và thế lá ngang. Thế lá ngang và thế lá rủ là đặc trng của giống chè có năng
suất cao.
Theo Đỗ Ngọc Quỹ(1980)[40] phân loại lá chè nh sau:
Dạng phiến lá căn cứ theo tỷ lệ dài lá/ rộng lá(d/r)
< 2,5

( hình trứng)

2,6-3,0

( trứng thuôn)

> 3,0

(thuôn mũi mác)

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

15


Loại chè
Kích thớc
Diện tích (cm2)

To


Trung bình

Nhỏ

100 x 40

70 x 30

40 x 16

20- 30

10- 20

< 10

Mặt lá nhẵn, láng, bóng hoặc lồi lõm có tơng quan thuận chiều với sản
lợng cao, chất lợng tốt.
Số đôi gân lá: 10- 15

nhiều

8- 10

trung bình

5-7

ít.


- Nghiên cứu những tính trạng về chất lợng, sắc tố trong lá chè, tác giả
Trịnh Văn Loan [57] cho thấy hàm lợng Chlorophin a, b cao trên 30% ảnh
hởng xấu đến chất lợng chè, hàm lợng carotenoit cao trên 70% ảnh hởng
tốt đến chất lợng chè.
- Khi nghiên cứu thành phần sinh hoá chủ yếu của búp chè nh hàm lợng
nớc, tanin, chất hoà tan, catechin, đạm, axit amin, cafein, hàm lợng sắc tố, hoạt
tính của enzim của một số giống chè mới nhiều tác giả đ kết luận các giống chè
1A và TRI777 có thể làm đợc cả chè xanh và chè đen tốt, giống PH1 chế biến
chè xanh kém và chế biến chè đen có chất lợng trung bình khá [2], [3], [4],
[55].
2.4.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật canh tác
Nghiên cứu ảnh hởng của một số dạng đốn đến sinh trởng, phát triển,
năng suất và chất lợng cây chè Trung Du tuổi lớn ở Phú Hộ tác giả Đỗ Văn
Ngọc đ kết luận: các dạng đốn khác nhau làm ảnh hởng rõ rệt đến sinh
trởng sinh dỡng và sinh thực của cây, đến chất lợng nguyên liệu búp. Dạng
đốn phớt xanh và sửa bằng ảnh hởng tốt đến cây chè [10].
Các tác giả Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1963) nghiên cứu kỹ

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip -----------------------

16


×