Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

[Luận văn]đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô thuần và một số tổ hợp lai triển vọng tại CHDCND lào và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 117 trang )

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------*-------------------

SING KHAM NETPHANLA

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
CỦA MỘT SỐ DỊNG NGƠ THUẦN VÀ
MỘT SỐ TỔ HỢP LAI TRIỂN VỌNG
TẠI CHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số
: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Xuân Triệu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu trong đề tài này là hồn tồn
trung thực, chính xác. Đây là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi và các cộng


sự tham gia trực tiếp thực hiện và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.

Người cam đoan

Sing Kham Netphanla


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi luôn nhận được sự ủng hộ và
giúp đỡ của Viện nghiên cứu Ngô, các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp.
Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ban lãnh đạo Viện
Nghiên cứu Ngô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài để hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lòn biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, TS.Mai Xuân
Triệu - Viện trưởng Viện nghiên cứu Ngô, đã quan tâm và tận tình chỉ bảo và
tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn.
Tơi vơ cùng biết ơn TS.Nguyễn Hữu Phúc cùng với gia đình đã trực tiếp
giúp đợ tơi để hồn thành luận văn tại Việt Nam.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia dình của KS.Trịnh Văn Cường đã giúp
đỡ tôi về nơi ăn ở trong giai đoạn làm luận văn tại Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nơng Lâm
nghiệp Lào, Phịng Hợp tác Quốc tế, Ban Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu
Nông nghiệp đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tơi để hồn thành học tập và
luận văn.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Ban Lãnh đạo
và tập thể cán bộ Ban Đào tạo Sau đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam đã quan tâm giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn
này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2007

Học viên

Sing Khăm Netphanla


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

vii

Danh mục các bảng

Viii

Danh mục các hình


X

MỞ ĐẦU

1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1

2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2

3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

2

4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

4

1.1. Tình hình nghiên cứu về sản xuất ngô trên thế giới và ở Lào

4


1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ trên thế giới

4

1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ ở Lào

8

1.2.Cơ sở khoa học của đề tài

11

1.2.1.Quan hệ giữa xa cách địa lý với sự đa dạng di truyền của cây ngô

11

1.2.2.Ưu thế lai (UTL) và ứng dụng trong chọn tạo giống ngơ

12

1.2.3.Khái niệm về dịng tự phối, dịng thuần và giống ngơ lai

14

1.2.4.Đánh giá dịng và tổ hợp lai về đặc tính nơng sinh học

18

1.2.5.Khảo nghiệm và đánh giá giống ngô mới


20

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

22

2.1. Vật liệu nghiên cứu

22

2.2.Nội dung nghiên cứu

23


2.3.Phương pháp nghiên cứu

23

2.3.1.Phương pháp nghiên cứu đồng ruộng

23

2.3.2.Các chỉ tiêu theo dõi

23

2.3.3.Các phương pháp tính tốn và xử lý số liệu

25


2.4.Địa điểm, điều kiện và thời gian thực hiện thí nghiệp

25

2.4.1.Địa điểm nghiên cứu

25

2.4.2.Điều kiện đất thí nghiệm

26

2.4.3.Thời gian thực hiện đề tài

26

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

27

3.1. Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dịng

27

3.1.1.Đặc điểm hình thái của các dịng

28

3.1.2.Năng suất và các yếu tố cấu thành nưng suất của các dịng


38

3.2. Kết quả đánh giá đặc điểm nơng sinh học và tính thích ứng của các tổ
hợp lai (TL) được tạo ra từ các dòng trên
3.2.1.Kết quả đánh giá đặc điểm nơng sinh học và tính thích ứng của các tổ
hợp lai tại Việt Nam
3.2.2.Kết quả đánh giá đặc điểm nơng sinh học và tính thích ứng của các tổ
hợp lai được tạo ra từ cá dòng trên tại CHDCND Lào

43

43

52

3.3.Kết quả trình diễn THL triển vọng vụ Mưa 2007 tại Lào

70

3.3.1.Thời gian sinh trưởng

71

3.3.2.Đặc điểm hình thái

71

3.3.3.Khả năng chống chịu


73

3.3.4.Năng suất của các THL trong thí nghiệm trình diễn

73

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

75


1. Kết luận

75

2. Đề nghị

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

77


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Nội dung

CIMMYT


:Trung tâm cải tạo giống ngơ và lúa mì Quốc tế

CHDCND

: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân

CV%

: Hệ thống biến động

IFPRI

: Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực thế giới

LSDO,05

: Sự sai khác ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 0,05

NSTT

: Năng suất thực thu

N

: Nhiều

TB

: Trung bình


TGST

: Thời gian sinh trưởng

THL

: Tổ hợp lai


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến 2020

4

1.2

Tình hình sản xuất ngơ thế giới 1985-2005

5

1.3


Diện tích cây trồng chuyển gen trên thế giới năm 2005

6

2.1.

Tên dòng

22

2.2.

Tên tổ hợp lai và kỹ hiệu

22

3.1.

Thời gian sinh trưởng của các dòng (Vụ Xuân năm 2006 và thu
2007)

27

3.2.

Đăc điểm hình thái của các dịng

29


3.3.

Đặc điểm hình thái bơng cờ của các dịng

30

3.4.

Màu sắc và hình dạng một số bộ phận của các dòng

31

3.5.

Trạng thái cây, trạng thái bắp và đọ bao bắp cảu các dòng (Vụ xuân
2006 và thu 2007)

35

3.6.

Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng

35

3.7.

Khả năng chống đổ của các dòng (Xuân và thu 2006)

37


3.8.

3.9.

Năng suất và các yếu tố ảnh cấu thành năng suất của các dòng (Vụ
xuân 2006)
Năng suất và các yếu tố ảnh cấu thành năng suất cảu các dòng (vụ
Thu 2006)

38

40


3.10 Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai

44

3.11 Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai (Vụ Khô và Mưa năm 2007)

46

3.12 Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai

48

3.13 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai

50


3.14 Thời gian sinh trưởng của các THL tại Lào

54

3.15 Đặc điểm hình thái của các THL tại Lào

56

3.16 Khả năng chống chịu của các THL vụ Khô/2007 tại Lào

59

3.17 Khả năng chống chịu của các THL vụ Mưa/2007 tại Lào

61

3.18

3.19

Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất các THL vụ Khô/2007 tại
Lào
Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất các THL vụ Mưa/2007 tại
Lào

64

65


3.20 Bảng phân tích phương sai KNKH của các dịng

67

3.21 Giá trị năng suất trung bình các dòng với 2 cây thử

68

3.22 Khản năng kết hợp riêng của các dịng

68

3.23

Thời gian sinh trưởng và đặc điểm hình thái của các THL trình diễn
tại Lào

3.24 Khả năng chống chịu và năng suất của các THL trình diễn

72
72


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình

Tên hình

Trang


3.1

Năng suất của các dịng vụ Xuân và thu 2006 tại Việt Nam

42

3.2

Nắng suất các THL vụ Xuân năm 2007 tại Việt Nam

52

3.3

Năng suất các THL vụ Khô năm 2007 tại Lào

66

3.4

Năng suất các THL vụ Mưa năm 2007 tại Lào

70

3.5

Năng suất các THL trong trình diễn vụ Mưa năm 2007 tại Lài

74



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cây ngơ (Zea may.L) là một trong ba loại cây lương thực quan trọng
của thế giới. Ngơ là nguồn lương thực chính ở một số nước như Nam Phi,
Mêhicơ, Guatemala,…Ngồi ra ngơ cịn cung cấp phần lớn thức ăn cho chăn
nuôi. Cùng với việc sử dụng hạt ngô làm thức ăn tinh (chiếm 70%) thì sản
phẩm chất xanh của cây ngơ cịn là nguồn thức ăn lý tưởng cho chăn nuôi
đại gia súc. Ngơ cịn cung cấp ngun liệu cho các nhà máy sản xuất rượu,
cồn, tinh bột, bánh kẹo… Những năm gần đây, ngơ cịn là cây thực phẩm có
giá trị cao, bắp ngô bao tử làm rau chất lượng cao, ngô đường đóng hộp cho
xuất khẩu, nhờ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao cho một số nước như: Mỹ,
Trung Quốc, Argentina, Thái Lan… sản phẩm ngô là hàng háo xuất khẩu ở
nhiều nước trên phạm vi toàn thế giới.
Trong những năm gần đây nhờ công nghệ ưu thế lai và những tiến bộ
khoa học, ngành trồng ngô trên thế giới đã có những bước phát triển kỳ diệu
về năng suất và chất lượng. Các nhà chọn tạo giống của Mỹ đã tạo ra tổ hợp
lai đạt năng suất 25,21 tấn/ha/vụ ) (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [2].
Nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước Lào trong những năm tới, ngô
sẽ là một loại hàng hố nơng nghiệp quan trọng để xuất khẩu, tăng thu nhập
cho nơng dân, góp phần xố đói giản nghèo ở các vùng rừng núi xa xơi. Để
đáp ứng mục tiêu và kế hoạch đặt ra, trong thời gian tới công tác chọn tạo
giống ngô cho năng suất cao phẩm chất tốt, khả năng thích ứng rộng là một
nhiệm vụ quan trọng đối với nhà chọn tạo giống làm sao chủ động được hạt
giống, giảm được số lượng nhập khẩu hạt giống từ nước ngồi.
Trong q trình chọn lọc giống ngô lai, đánh giá đặc điểm nông sinh
học cũng là một khâu rất quan trọng, nhằm chọn ra các dịng thuần và tổ hợp
lai ưu tú thích hợp với điều kiện sinh thái của Lào.



Từ trước năm 2000, công tác nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Lào
chưa được đầu tư và chưa phát triển. Từ năm 2001 đến nay, cơng tác đó mới
được khôi phục. Tuy nhiên công việc chủ yếu là thu thập bảo tồn nguồn
nguyên liệu, chọn lọc một số giống nếp địa phương có chất lượng ngon mà
nơng dân u thích, chọn lọc giống ngơ phụ thụ phấn tự do và khảo nghiệm
tập đồn giống ngơ lai của Việt Nam và giống của các nước khác trong khu
vực.
Trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào từ
năm 2006-2010 nhằm mục đích xố đói giảm nghèo và tăng thu nhập cho
nông dân, ngô đã được coi là cây hàng hoá để xuất khẩu ở các vùng trên cả
nước.
Nhiệm vụ quan trọng đặt ra là trong thời gian tới, Viện nghiên cứu
Nông lâm nghiệp phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chọn tạo gống ngô,
tạo ra được một vài giống ngơ mới có thời gian sinh trưởng trung bình sớm,
năng suất cao phcụ vụ cho sản xuất ngơ tại Lào, nhằm chủ động nguồn
giống, giảm tốn kém cho nơng dân, góp phần thúc đẩy sản xuất ngơ phát
triển. Xuất phát từ những lý do trên, được sự giúp đỡ của các nhà chọn tạo
giống Viện Nghiên cứu Ngô chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá đặc điểm
nông sinh học và tính thích ứng của một số dịng ngô thuần và một số tổ
hợp lai triển vọng tại CHĐCN Lào và Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được đặc điểm nơng sinh học của các dịng, từ đó xác định
được các dịng tốt phục vụ cho công tác tạo giống ngô.
- Qua khảo sát, đánh giá các tổ hợp lai sẽ chọn được các tổ hợp lai tốt,
có năng suất cao, thời gian sinh trưởng trung bình sớm, thích hợp với điều
kiện sinh thái, đất đai ở Lào để phục vụ cho sản xuất ngô trong thời gian tới.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.



A. Ý nghĩa khao học
Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm nơng sinh học của các dịng tự
phối sẽ đặt nền móng và là tiền đề cho chương trình nghiên cứu tạo giống
ngơ lai ở Lồ trong thời gian tới, qua đó các nhà Kỹ thuật, cán bộ nghiên
cứu của Lào có điều kiện để học hỏi vận dụng kiến thức về chọn tạo giống
ngơ, cao hơn nữa có thể tạo ra được những giống ngô lai tốt phục vụ sản
xuất ngô ở Lào.
B. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định, chọn lọc được một số dịng ngơ có đặc điểm nơng sinh
học tốt, có KNKH cao làm vật liệu cho chương trình chọn tạo giống ngơ lai
của Việt Nam và Lào.
- Xác định được 1-2 tổ hợp lai tốt thời gian sinh trưởng trung bình
sớm, năng suất cao, chất lượng tốt để phát triển thành giống mới phục vụ sản
xuất ngô ở Lào.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
a) Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là 12 dòng ngơ thuần của Viện Nghiên cứu
Ngơ có tên là IL1, Il2, IL3, IL4, IL5, IL6, IL7, IL8, IL9, IL10 và hai dòng
tốt làm cây thử (Tester) T1 và T2, 20 tổ hợp lai được tạo ra từ 10 dòng trên
với 2 cây thử theo phương pháp lai đỉnh.
- Giống LVN10 và CP888 được sử dụng làm đối chứng trong thí
nghiệm khảo sát tổ hợp lai so sánh giống lai.
b) Phạm vi nghiên cứu
- Đánh giá được một số đặc điểm nơng sinh học chính của 12 dịng
ngơ thuần bao gồm: đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, khả năng
chống chịu sâu bệnh chính, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.


- Đánh giá được khả năng kết hợp của chúng bằng phương pháp lai
đỉnh, nhằm mục đích xác định những tổ hợp lai tốt phục vụ công tác chọn

tạo giống lai sau này.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngơ trên thế giới và ở Lào
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới.
Ngô (Zeamays L.) cùng với lúa mì và lúa nước là ba cây lương thực
quan trọng nhất trên thế giới. Cho đến cuối thế kỷ XX, ngơ vẫn cịn kém hai
cây trồng là lúa nước và lúa mì cả về diện tích và sản lượng. Nhưng đến năm
2005, sản lượng ngô trên thế giới đạt 701 triệu tấn trong khi đó sản lượng
lúa mì là 623 triệu tấn và lúa nước là 618 triệu tấn. So với năm 2000, sản
lượng ngô trên thế giới tăng lên 106 triệu tấn, lúa mì tăng 24 triệu tấn và lúa
nước tăng 32 triệu tấn (FAOSTAT database, 2006) [18]
Theo dự báo của Viện nghiên cứu chương tình lương thực thế giới
(IFPRI) vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn trong đó
15% dùng làm lương thực 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 15% dùng làm
nguyên liệu cho công nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% sản lượng
ngô làm lương thực, với các nước đang phát triển sử dụng 22% ngô làm
lương thực (IFPRI,2003) [23]
Bảng 1.1. Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến 2020
Vùng

1997 (triệu tấn)

2020 (triệu tấn)

% thay đổi

Thế giới


856

852

45

Các nước đang phát triển

295

508

72

Đông Á

136

252

85

Nam Á

14

19

36


Cận Sahara – Châu phi

29

52

79

Mỹ La tinh

75

118

57

Tây Bắc phi

18

28

86
Nguồn: IFPRI, 2003 {23}


Đến năm 2020, nhu cầu ngô thế giới tăng 45% so với nhu cầu năm
1997, chủ yếu tăng cao ở các nước đang phát triển (72%) riêng Đông Nam Á
nhu cầu tăng 70% so với năm 1997, sở dic nhu cầu ngô tăng là do dân số thế

giới tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng nên nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa
tăng mạnh, dẫn đến địi hỏi lượng ngơ dùng cho chăn nuôi tăng. Nhưng
thách thức lớn nhất là 80% nhu cầu ngô thế giới (266 triệu tấn), lại tập trung
ở các nước đang phát triển, chỉ khoảng 10% sản lượng ngơ từ các nước cơng
nghiệp có thể xuất sang các nước đang phát triển. Vì vậy các nước đang phát
triển phải đáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngơ hầu như khơng tăng
(James, 2006) [24]
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngơ thế giới 1985-2005
Chỉ tiêu

Các nước đang

Trung

Năm

Thế giới

1985

126.706

79.017

26.767

18.403

2005


147.576

98.136

30.395

26.221

1985

3.40

221.0

6.6

3.7

2005

4.75

3.18

10.0

5.15

1985


429.937

168.408

175.383

67.873

2005

701.666

312.073

282.295

135.145

1985/1965

0.9

1.2

0.7

1.0

2005/1985


0.8

1.2

0.7

2.1

Tăng trưởng

1985/1965

2.0

2.8

2.2

4.8

Năng suất (%)

2005/1985

2.1

2.55

2.8


1.95

Tăng trưởng sản

1985/1965

3.4

4.0

2.9

5.8

lượng/năm (%)

2005/1985

3.15

4.25

3.05

5.0

Diện tích (nghìn ha)

Năng suất (tấn/ha)


Sản lượng (nghìn tấn)

Tăng trưởng DT/năm (%)

phát triển

Mỹ

Quốc

Nguồn: (CIMMYT, 2001) [14]; (FAOSTAT, 2007) [19]

Theo Đại học Tổng hợp Iowa, trong những năm gần đây khi thế giới
cảnh báo nguồn dầu mỏ đang cạn kiệt, thì ngơ đã và đang được chế biến


Ethanol, thay thế một phần nguyên liệu xăng dầy chạy ô tô tại Mỹ, Braxin,
Trung Quốc,….riêng ở năm 2002-2003 đã dùng 25.2 triệu tấn ngô để chế
biến Ethanol, năm 2005-2006 dùng 40.6 triệu tấn và dự kiến năm 2012 dùng
190.5 triệu tán ngơ. Vì vậy sản lượng ngơ xuất khẩu đang có xu hướng giảm
tại Mỹ, Braxin, Achentina….
TT

Quốc gia

Diện tích

Cây trồng chuyển gen

(triệu ha)

1

Mỹ

54.5

Đậu tương, ngô, bông, cải dầu, bầu bí,
đu đủ, cỏ alfafa

2

Achentina

18.0

Đậu tương, ngơ, bơng

3

Braxin

11.5

Đậu tương, bơng

4

Canada

6.1


Cai dầu, ngô, đậu tương

5

Trung Quốc

3.5

Bông

6

Paraguay

2.0

Đậu tương

7

Ấn Độ

3.8

Bông

8

Nam Phi


1.4

Ngô, đậu tương, bông

9

Uruguay

0.4

Đậu tương, ngô

10

Úc

0.2

Bông

11

Mê hi cô

0.1

Bông, đạu tương

12


Rumani

0.1

Đậu tương

13

Philipine

0.2

Ngô

14

Tây Ban Nha

0.1

Ngô

15

Colombia

<0.1

Bông


16

Iran

<0.1

Lúa

17

Hondurus

<0.1

Ngô

18

Bồ Đào Nha

<0.1

Ngơ

19

Đức

<0.1


Ngơ

20

Pháp

<0.1

Ngơ

21

Cộng Hồ Séc

<0.1

Ngơ


22

Slovakia

<0.1

Ngơ
Nguồn: (James.2006) [24]

Hơn 40 năm qua, diện tích ngơ thế giới dù có tăng nhưng so với nhu

cầu tiêu dùng thì khơng đáng kể (<1%/năm) (bảng 1.2) sản lượng ngơ thế
giới tăng lên 3.4% trên năm trong giai đoạn 1965-1985 và 3.15% /năm vào
thời kỳ 1985-2005 chủ yếu do năng suất tăng 2%/năm. Hai thập kỷ gần đây
(1985-2005) tăng trưởng năng suất ngô ở các nước đang phát triển (2.55%)
kể cả Trung Quốc (1.9%) chậm hơn hai thập kỷ trước đó (2.8% và 4.7%)
riêng ở Mỹ năng suất ngơ vẫn tăng liên tục 2.8% ở thời kỳ 1985-2005 so với
2.5% thời kỳ 1965-1985 (CIMMTYT,2001) [14].
Theo số liệu của Đại học Tổng hợp Nebraska (2005) lý do năng suất
ngô ở Mỹ tăng lên trong 50 năm qua là 50% do cải tạo nền di truyền của các
giống lai tăng cường đầu tư cho nghiên cứu (Casman,2005) [17]
Trong những năm gần đây, diện tích cây trồng chuyển gen trên thế
giới tăng mạnh. Trong đó gồm có ngơ, từ hơn 40 triệu ha vào năm 2000 lên
hơn 100 triệu ha vào năm 2006 (Bảng 1.3). Trong đó diện tích ngơ chuyển
gen BT chiếm 25% (James, 2006)[24]. Trong đó Mỹ có diện tích nhiều nhất.
Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, Mêhicô, chưa áp dụng ngô chuyển gen.
Một số nước khác áp dụng ở quy mô nhỏ (bảng 1.3.) xu hướng ứng dụng cây
trồng chuyển gen còn tăng mạnh hơn nữa chỉ trong một năm từ 2005-2006
diện tích cây trồng chuyển gen thế giới đã tăng thêm 12 triệu ha (james,
2006)[24]
Ngô chất lượng Protein cao (QPM) hiện nay vẫn đang được
CIMMTYT quan tâm phát triển với giá trị dinh dưỡng hơn hẳn ngô thường.
Tuy nhiên diện tích ngơ QPM hiện nay tập trung ở các nước dùng ngô làm
lương thực cho người dân Châu Phi, những vùng sâu vùng xa của Trung


Quốc, Lý do chưa phát triển mạnh là vì nền di trỳen hạn hẹp tính kháng sâu
bệnh cịn phải khắc phục thêm (Viện nghiên cứu ngơ 1999) [11]. Hiện nay
có 25 nước trên thế giới đang áp dụng ngô QPM với diện tích 650.000ha,
0.5% tổng diện tích ngơ trên thế giới (Lê Quý Kha, 5/2007)[3].
1.1.2. Tình hình sản xuất, nghiên cứu ngơ ở Lào.

1.1.2.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu của Lào.
Khí hậu của Lào chịu ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới gió mùa, tạo
nên 2 mùa rõ rệt: Mùa Mưa từ tháng 5 đến tháng 10; mùa Khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm không khí thay đổi nhiều, thấp nhất 50% trong
mùa khơ đến 98% trong mùa Mưa. Lượng mưa hàng năm thay đổi từ
1300mm (ở các thung lũng phía Bắc) đén 3700mm (ở các thung lũng phía
Nam). Hơn ¾ lượng mưa tập trung vào tháng 7 và tháng 8.
Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp (trực thuộc Viện nghiên cứu
Nông Lâm nghiệp - Bộ Nông Lâm Nghiệp), nằm ở vĩ tuyến 180 08’ độ Bắc
và kinh tuyến 1020 44`, ở độ cao 116m so với mặt nước biển.
Theo số liệu của trạm khí tượng Trung tâm nghêin cứu Nơng nghiệp
(trung bình 7 năm, từ năm 200-2006) lượng mưa ở vùng này tăng lên dần, từ
tháng 1 lượng mưa là:2.7mm,; tháng 2 là 26.4mm; tháng 3 là 56.9mm; tháng
4 là 72.7mm; tháng 5 là 272.1mm, tháng 6 là 282.8 mm, tháng 7 là
310.3mm, tháng 8 là 347.0mm; Từ tháng 9 trở đi, lượng mưa giảm, cụ thể
như sau: lượng mưa tháng 9 là 207.5mm; tháng 10 là 50.7mm; tháng 11 là
10.1mm; tháng 12 là 5.4mm
Tương tự như lượng mưa, độ ẩm khơng khí trung bình tháng có biến
dổi, độ chênh lệch nhau rất nhỏ giữa các tháng trong năm. Độ ẩm thấp nhất
ỏ tháng 12 (tương ứng 50%) và tăng dấn đến 74% ở tháng 9, sau đó giảm
xuống.



×