Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột trên đàn bê thuộc vùng phụ cận hà nội và biện pháp điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------------------------------

NGUYỄN VỌNG VƯƠNG

ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM RUỘT
TRÊN ðÀN BÊ THUỘC VÙNG PHỤ CẬN HÀ NỘI
VÀ BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành

: THÚ Y

Mã số

: 60.62.50

Người hướng dẫn khoa học

: PGS.TS PHẠM NGỌC THẠCH

HÀ NỘI − 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và những thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Vọng Vương

i


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội, Khoa
Sau ñại học, Khoa Thú y cùng các thầy cô giáo trong nhà trường ñã tạo ñiều
kiện cho tôi ñược tiếp cận những kiến thức khoa học trong 2 năm học tập tại
trường.
ðể hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của
các thầy cô giáo trong bộ môn Nội chẩn - Dược - ðộc chất, Khoa Thú y,
trường nông nghiệp Hà Nội và trực tiếp là thầy giáo hướng dẫn khoa học
PGS.T.S Phạm Ngọc Thạch.
Với sự nỗ lực của bản thân, trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi cũng luôn
nhận ñược sự ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của lãnh ñạo cùng toàn thể
bạn bè ñồng nghiệp UBND huyện Tiên Du.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin ñược bày tỏ lòng biết
ơn chân thành tới nhà trường, các thầy cô giáo, các cơ quan, bạn bè ñồng
nghiệp và người thân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu thực hiện ñề tài.

Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Vọng Vương

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các hình ảnh


vii

Danh mục các hình

viii

1. MỞ ðẦU....................................................................................................1
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI................................................................................ 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI................................................................. 2

2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................3
2.1. ðẶC ðIỂM TIÊU HOÁ Ở LOÀI NHAI LẠI ............................................................. 3
2.2. ðẶC ðIỂM CẤU TẠO VÀ TIÊU HOÁ Ở RUỘT ..................................................... 7
2.3. BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY GIA SÚC ............................................................... 11
2.4. BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỈA CHẢY .................................................... 33

2.4.1. Loại trừ những sai sót trong nuôi dưỡng ............................................. 33
2.4.2. Khắc phục rối loạn tiêu hoá và chống nhiễm khuẩn ............................ 34
2.4.3. ðiều trị hiện tượng mất nước và chất ñiện giải. .................................. 34
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG................................................... 39
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 39
3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 39
3.2. ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 39
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................... 39

3.3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng.......................................................................... 39
3.3.2. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu....................................................... 40
3.3.3. Nghiên cứu biến ñổi bệnh lý ở ruột..................................................... 40
3.3.4. Xây dựng hai phác ñồ ñiều trị ở bê viêm ruột cấp ............................... 40


iii


3.3.5. Xây dựng hai phác ñồ ñiều trị ở bê viêm ruột cấp ............................... 40
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 41

3.4.1. Các chỉ tiêu lâm sàng.......................................................................... 41
3.4.2. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu....................................................... 41
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu .............................................. 43
3.4.4. Nghiên cứu biến ñổi bệnh lý ở ruột..................................................... 44
3.4.5. Xây dựng hai phác ñồ ñiều trị ở bê viêm ruột cấp ............................... 44
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 44
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 46
4.1. KẾT QUẢ THEO DÕI CÁC CHỈ TIÊU LÂM SÀNG .............................................. 46

4.1.1. Thân nhiệt........................................................................................... 46
4.1.2. Tần số hô hấp ..................................................................................... 48
4.2.3. Tần số tim........................................................................................... 49
4.1.4. Thể trạng ............................................................................................ 50
4.1.5. Trạng thái phân và số lần ñi ỉa trong ngày .......................................... 52
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU ............................ 53

4.2.1. Số lượng hồng cầu .............................................................................. 54
4.2.2. Tỷ khối huyết cầu ............................................................................... 56
4.2.3. Thể tích bình quân hồng cầu ............................................................... 56
4.2.4. Sức kháng của hồng cầu ..................................................................... 57
4.2.6. Số lượng bạch cầu .............................................................................. 60
4.3. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HOÁ MÁU ......................... 65


4.3.1. Hàm lượng ñường huyết ..................................................................... 65
4.3.2. ðộ dự trữ kiềm trong máu................................................................... 67
4.3.3. Kiểm tra chức năng gan bằng phản ứng Gros ..................................... 68
4.3.4. Hoạt ñộ men sGOT, sGPT trong huyết thanh...................................... 68
4.3.5. Protein và các tiểu phần protein trong huyết thanh.............................. 70
4.3.6. Hàm lượng natri, kali trong huyết thanh ............................................. 75

iv


4.3.7. Một số chỉ tiêu sắc tố mật ................................................................... 77
4.4. GIẢI PHẪU BỆNH LÝ BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở BÊ................................ 80

4.4.1. Giải phẫu ñại thể................................................................................. 80
4.4.2. Giải phẫu vi thể .................................................................................. 81
4.5. ðIỀU TRỊ BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở BÊ .................................................... 84

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 88
5.1. KẾT LUẬN.............................................................................................................. 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
A.

Axít


ðVC

ðơn vị các bon

E. coli

Escherichia coli

ELISA

Enzyme Linked Immunosobent Assay

Hb

Hemoglobin

HF

Holstein Friesian

HLHSTbq

Hàm lượng huyết sắc tố bình quân

LBC

Lâm ba cầu

LT


Heat labile toxin (ñộc tố không chịu nhiệt)

sGPT

Serum – glutamat – pyruvat – transminaza

sGOT

Serum – glutamat – oxaloaxetat – transminaza

SKTð

Sức kháng tối ña

SKTT

Sức kháng tối thiểu

ST

Heat Stabile toxin (ñộc tố chịu nhiệt)

TKHC

Tỷ khối huyết cầu

VFA

Volative fatty acids (axít béo bay hơi)


Vh/c

Thể tích bình quân của hồng cầu

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
STT

TÊN BẢNG

TRANG

Bảng 4.1. Thân nhiệt, mạch ñập và tần số hô hấp ở bê viêm ruột cấp tính .... 47
Bảng 4.2. Thể trạng của bê viêm ruột ỉa chảy ............................................... 50
Bảng 4.3. Trạng thái phân và số lần ñi ỉa trong ngày của bê viêm ruột ỉa chảy
..................................................................................................... 52
Bảng 4.4. Số lượng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích bình quân của hồng
cầu ở bê viêm ruột cấp tính........................................................... 55
Bảng 4.5. Sức kháng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, lượng hemoglobin
bình quân ở bê viêm ruột cấp tính................................................. 58
Bảng 4.6. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở bê viêm ruột cấp tính63
Bảng 4.7. Hàm lượng ñường huyết, ñộ dự trữ kiềm trong máu ..................... 66
Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra chức năng gan bằng phản ứng Gros và hoạt ñộ
men sGOT, sGPT trong huyết thanh bê viêm ruột cấp69
Bảng 4.9. Hàm lượng Protein tổng số và tỷ lệ các tiểu phần Protein trong
huyết thanh bê viêm ruột cấp tính ................................................. 71
Bảng 4.10. Hàm lượng natri, Kali trong huyết thanh của bê viêm ruột cấp tính
..................................................................................................... 76

Bảng 4.11 Hàm lượng Bilirubin trong huyết thanh, Urobilin trong nước tiểu
và Sterkobilin trong phân bê viêm ruột cấp tính............................ 78
Bảng 4.12. Các vị trí tổn thương trên ñường tiêu hoá bê viêm ruột cấp ........ 81
Bảng 4.13. Một số biến ñổi giải phẫu vi thể ở ñường tiêu hoá trong bệnh viêm
ruột cấp ở bê ................................................................................. 83
Bảng 4.14. So sánh hiệu quả 2 phác ñồ ñiều trị bê viêm ruột cấp tính .......... 86

vii


DANH MỤC CÁC ẢNH
STT

TÊN ẢNH

TRANG

Ảnh 3.1. Máy huyết học 18 chỉ tiêu (Hema Screm 18) ................................. 42
Ảnh 3.2. Lấy máu tĩnh mạch cổ bê ............................................................... 44
Ảnh 4.1, 4.2. Bê khoẻ mạnh bình thường và bê viêm ruột cấp tính............... 51
Ảnh 4.3. Trạng thái phân bê viêm ruột cấp tính............................................ 52
Ảnh 4.4, 4.5. Ruột bê khoẻ mạnh bình thường và bê viêm ruột cấp tính....... 80
Ảnh 4.6, 4.7. Hiện tượng xung huyết ruột..................................................... 82
Ảnh 4.8, 4.9. Hiện tượng xuất huyết ruột, hồng cầu thoát khỏi mạch quản ... 82
Ảnh 4.10, 4.11. Lông nhung dính lại với nhau, ñứt nát ................................. 84

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

TÊN HÌNH

TRANG

Hình 2.1: Sơ ñồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột ỉa chảy............................. 24
Hình 2.2. Sự phân chia dịch thể của cơ thể ñộng vật..................................... 25
(Valtin H, 1983, [69]; Loduvic - Peum, 1984, [13]....................................... 25
Hình 2.3. Mối quan hệ giữa trao ñổi nước, các chất ñiện giải và sự cân bằng a
xít - bazơ trong bệnh ỉa chảy ........................................................................ 27
Hình 2.4. Các thể mất nước .......................................................................... 28

ix


1. MỞ ðẦU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI

Những năm gần ñây, thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp, giá trị sản phẩm chăn nuôi năm 2003 ñã ñạt 22,94 nghìn tỷ ñồng, tăng
73,08% so với năm 1995. Tỷ trọng giá trị sản phẩm của ngành chăn nuôi
trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ñã tăng từ 18,9% năm 1995 lên mức
22,5% năm 2003 (Cục chăn nuôi, 2006[4]).
Tuy nhiên, trong giai ñoạn hiện nay chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia thuỷ
cầm ñang gặp phải những khó khăn như: giá thức ăn cao, dịch cúm gia cầm,
dịch lở mồm long móng, dịch lợn tai xanh,... ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến
hiệu quả chăn nuôi. Trong khi ñó, chăn nuôi bò bê chủ yếu sử dụng cỏ, rơm,
các sản phụ phẩm nông nghiệp, chi phí thức ăn thấp, dịch vụ hỗ trợ lai tạo
giống, chế biến thức ăn, thị trường khá thuận lợi, vì thế hiệu quả chăn nuôi

cao hơn. ðây là hướng ñi mới của nhiều ñịa phương nhằm phát triển chăn
nuôi bò thịt theo hướng hàng hoá, góp phần tăng nhanh giá trị sản xuất nông
nghiệp, ñưa tỷ trọng ngành chăn nuôi ngang bằng ngành trồng trọt, từng bước
ñưa ngành chăn nuôi trở thành ngành chính.
Tuy vậy, nghề chăn nuôi bò, bê ở nước ta vẫn mang tính nhỏ lẻ, phương
thức chăn nuôi còn mang tính quảng canh, tận dụng là chủ yếu nên năng suất
vẫn thấp. ðể phát triển ñược số lượng và nâng cao chất lượng ñàn bò, bê
ngoài các yếu tố như: lai tạo và chọn giống, thức ăn thì các biện pháp thú y
nhằm bảo vệ sức khoẻ, phòng chống bệnh tật cho ñàn bò, bê là rất quan trọng.
Một trong những bệnh thường xảy ra ñối với gia súc nói chung, ñối với bò, bê
nói riêng và xảy ra hầu hết ở các nông hộ cũng như ở các trang trại chăn nuôi
bò, bê ñó là bệnh viêm ruột.

1


Bệnh viêm ruột ỉa chảy là một bệnh thường gặp trên ñàn bê và gây ra
những thiệt hại ñáng kể. Nó là một trong những nguyên nhân làm giảm khả
năng sinh trưởng, thực tế cho thấy bất cứ vùng nào hay cơ sở sản xuất nông
nghiệp nào cũng gặp trường hợp bê viêm ruột ỉa chảy.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế, với mục tiêu ñưa ra những kết luận
mang tính khoa học về ñặc ñiểm bệnh lý bệnh viêm ruột ỉa chảy trên ñàn bê
vùng phụ cận Hà Nội, từ ñó ñưa ra biện pháp ñiều trị có hiệu quả cao góp
phần thúc ñẩy ngành chăn nuôi bò, bê phát triển bền vững và mang lại hiệu
quả kinh tế, chúng tôi ñặt vấn ñề nghiên cứu ñề tài:
“ðặc ñiểm bệnh lý bệnh viêm ruột trên ñàn bê thuộc vùng phụ cận
Hà Nội và biện pháp ñiều trị”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI

- Xác ñịnh biểu hiện lâm sàng của bê mắc bệnh.

- Xác ñịnh ñặc ñiểm bệnh lý, sự biến ñổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh
hoá máu của bê bị bệnh.
- Xác ñịnh mức ñộ tổn thương ñường ruột bê mắc bệnh (vi thể và ñại
thể).
- ðiều trị thử nghiệm, từ ñó lựa chọn phác ñồ ñiều trị có hiệu quả ñối
với bệnh viêm ruột ỉa chảy ở bê.

2


2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ðẶC ðIỂM TIÊU HOÁ Ở LOÀI NHAI LẠI

Tiêu hoá là quá trình phân giải thức ăn từ miệng tới ruột già nhằm biến
ñổi các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất ñơn giản mà cơ thể có thể
hấp thu ñược.
Quá trình tiêu hoá diễn ra dưới ba tác ñộng: cơ học, hoá học và vi sinh
vật học. Ba quá trình này ñồng thời diễn ra, có ảnh hưởng tương hỗ lẫn nhau
dưới sự ñiều tiết của thần kinh và thể dịch.
Ở gia súc nhai lại thì dạ dày có bốn túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và
dạ múi khế. Dạ cỏ rất quan trọng trong quá trình tiêu hoá của gia súc nhai lại.
Khi còn nhỏ (dưới 1 năm tuổi) gia súc uống sữa, thông qua sự ñóng mở của
rãnh thực quản sữa sẽ ñược ñưa thẳng từ miệng qua dạ lá sách xuống ñến dạ
múi khế. Chính vì thế mà khối lượng dạ múi khế chiếm tới 70% khối lượng
dạ dày của bê, các dạ khác chỉ chiếm 30% khối lượng. Khi trưởng thành, dạ
cỏ phát triển mạnh và chiếm tới 80% khối lượng dạ dày của bò, dạ múi khế
chiếm 7%, dạ tổ ong và dạ lá sách chiếm 13%.
Rãnh thực quản bắt ñầu từ thượng vị dạ tổ ong - lá sách ñến dạ múi khế
có hình lòng máng. Lúc gia súc uống nước hay sữa thì cơ mép rãnh thực quản
khép chặt lại làm thành ống, sữa và nước ñược chuyển thẳng ñến dạ lá sách và

múi khế.
Thụ quan của phản xạ khép rãnh thực quản ñược phân bố ở lớp màng
nhầy của lưỡi, miệng và hầu. Thần kinh truyền vào của phản xạ khép rãnh
thực quản là thần kinh lưỡi, thần kinh dưới lưỡi và nhánh hầu của thần kinh
sinh ba. Trung khu phản xạ ở hành não liên hệ chặt chẽ với trung khu bú mút.
Thần kinh truyền ra là thần kinh mê tẩu, nếu như cắt dây mê tẩu thì phản xạ
khép rãnh thực quản bị mất. Một số chất hoá học gây khép rãnh thực quản

3


như NaCl, Na2SO4 , ñường,…Con vật trưởng thành thì rãnh thực quản càng
không thể khép chặt hoàn toàn và khi ñó rãnh thực quản chỉ là một cái gờ có
tác dụng dẫn nước.
Quá trình tiêu hoá ở miệng gồm có tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học.
Tiêu hoá hoá học ñược tiến hành nhờ nước bọt, nước bọt ñược tiết ra từ 3 ñôi
tuyến bao gồm tuyến mang tai, tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi cùng với
nhiều tuyến nhỏ nằm rải rác trong lớp thượng bì niêm mạc miệng. Sự phân
tiết nước bọt ở loài nhai lại là quá trình liên tục và kiềm tính, nó có tác dụng
là ñệm cho sản phẩm axít trong quá trình lên men dạ cỏ. Mặt khác, nó có tác
dụng làm ướt, tăng bề mặt tiếp xúc của thức ăn giúp cho quá trình nuốt và
nhai lại, cung cấp các chất ñiện giải như: Na+, K+, Mg++, Ca++, phốt pho và
urê. Lượng nước bọt tiết khá nhiều (75 - 100 lít/ngày ñêm) và có ñộ kiềm khá
cao (pH = 8,1), có tác dụng ñảm bảo ñộ ẩm và ñộ kiềm thích hợp trong dạ cỏ,
tạo ñiều kiện cho vi sinh vật dạ cỏ hoạt ñộng thuận lợi, nó mang nhiều
vitamin C cần cho vi sinh vật dạ cỏ phát triển (Nguyễn Trọng Tiến và cộng
sự, 2001[38].
Dạ dày của gia súc nhai lại gồm có 4 túi và 3 túi trước (dạ cỏ, dạ tổ ong,
dạ lá sách) gọi chung là dạ dày trước. Ở dạ dày trước không có tuyến tiết dịch
tiêu hoá mà chỉ có các tế bào phụ tiết dịch nhầy. Túi thứ tư là dạ múi khế có

các tuyến tiết dịch tiêu hoá. Dung tích dạ dày của bò rất lớn từ 140 - 230 lít,
bê từ 95 - 150 lít.
Dạ cỏ ñược coi như "một thùng lên men lớn", tiêu hoá ở dạ cỏ ñóng vai
trò hết sức quan trọng trong quá trình tiêu hoá ở gia súc nhai lại: 50% vật chất
khô của khẩu phần ñược tiêu hoá ở dạ cỏ. Ở ñây, các chất hữu cơ của thức ăn
ñược biến ñổi mà không có sự tham gia của enzym tiêu hoá. Cellulose và một
số chất của thức ăn ñược tiêu hoá nhờ vào các enzym của vi sinh vật sống
cộng sinh trong dạ cỏ.

4


Nhiệt ñộ trong dạ cỏ từ 38 - 410C, ñộ ẩm 80 - 90%, môi trường yếm
khí, nồng ñộ oxy nhỏ hơn 1%. Do nhu ñộng dạ cỏ yếu nên thức ăn dừng lại
lâu trong dạ cỏ, môi trường dạ cỏ gần như trung tính (pH = 6,5 - 7,4) và tương
ñối ổn ñịnh nhờ tác dụng trung hoà axít của các muối phosphat và
bicacbonate trong nước bọt. Với những ñiều kiện như vậy, dạ cỏ là môi
trường thuận lợi cho khu hệ vi sinh vật trong dạ cỏ sinh sản và phát triển
(Vansoest P.J., 1982[75]; Allison M.J., 1984[45]).
Hệ vi sinh vật trong dạ cỏ phát triển rất ña dạng và phong phú, bao gồm
3 nhóm chính:
- Vi khuẩn (Bacteria): Số lượng vi khuẩn trong dạ cỏ rất lớn và ña
dạng. Hiện nay người ta ñã phát hiện trong dạ cỏ có ñến 200 loài vi khuẩn
khác nhau, số lượng có ñến 109 vi khuẩn/1 gram chất chứa dạ cỏ (25 - 50 tỷ vi
khuẩn/ml chất chứa), là chủng loại hoạt ñộng mạnh nhất trong hệ vi sinh vật
dạ cỏ (Cù Xuân Dần, Sinh lý gia súc, 1996[5]; Lê Khắc Thận, 1985[33]).
Hệ vi sinh vật dạ cỏ có nhiệm vụ phân giải Cellulose, tinh bột, ñường
ñơn và tạo ra các sản phẩm như a.latic, a.succilic, a.foocmic,…
- Nguyên sinh ñộng vật (Protozoa): Số lượng Protozoa có mặt trong dạ
cỏ biến ñộng từ 105 - 106 Protozoa/1 gram chất chứa dạ cỏ, trong ñó 90,46%

thuộc loài Entodium; 6,9% thuộc loài Diplodinium và 2,645% thuộc loài
Isotricha (Prins P.A. và cộng sự, 1980[69]). Nhóm protozoa tấn công phân
giải tất cả các thành phần chủ yếu của thức ăn, kể cả các tế bào thực vật.
Thường thì nhóm protozoa luôn cạnh tranh với nhóm vi khuẩn vì cả hai ñều
sử dụng chung một nguồn thức ăn, ngoài ra chúng còn ăn rất nhiều loài vi
khuẩn, sử dụng protein của vi khuẩn ñể tổng hợp thành protein của bản thân.
Như vậy, protein thực vật trong cấu trúc của vi khuẩn ñược ñặc trưng bởi sự
thiếu một số a.amin không thay thế ñã ñược hấp thu bởi các loài protozoa và
ñược chuyển hoá thành protein ñộng vật ñể cung cấp cho vật chủ.

5


- Nấm (Fungi): Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí, khoảng 103 bào
tử/1 gram chất chứa dạ cỏ. Chức năng của nấm ñược mô tả như bước khởi
ñầu quan trọng, công phá nguyên liệu không hoà tan của tế bào thực vật. Bắt
ñầu từ bên trong, chúng làm giảm ñộ bền chắc trong cấu trúc thực vật của
thức ăn, từ ñó làm tăng sự phá vỡ các mảnh thức ăn trong quá trình nhai lại,
giúp cho vi khuẩn bám chắc vào các cấu trúc tế bào và tiêu hoá thức ăn. Nấm
phá vỡ phức chất hemicellulose - lignin và lignin hoà tan nhưng thực tế thì
chúng không phân huỷ ñược, như vậy xơ mà ñược bảo vệ bởi lignin thì khả
năng tiêu hoá sẽ bị giảm ñi rất nhiều.
Nấm phân lập ñược ở dạ cỏ gồm: Neollimastix, Frontalispira, Woonas
Communis và Sphaecomnas Communis (Orpin, 1975, 1976, 1977) và nhiều
loài khác cũng ñã ñược phát hiện.
Như vậy, vai trò của hệ vi sinh vật dạ cỏ ñối với tiêu hoá thức ăn ở loài
nhai lại là rất quan trọng. Loài nhai lại không thể tự tiêu hoá ñược các loại
thức ăn mà phải nhờ vào hệ vi sinh vật dạ cỏ lên men thức ăn, ñặc biệt là
thành phần xơ trong thức ăn ñể tạo thành các axit béo bay hơi (VFA) cung
cấp năng lượng cho cơ thể. Nhờ vào hệ vi sinh vật dạ cỏ mà loài nhai lại còn

sử dụng ñược các loại nitơ phi protein và tự ñảm bảo nhu cầu vitamin K và
nhóm B (Cù Xuân Dần, Sinh lý gia súc, 1996[5]).
Quá trình phân giải xơ ñược chia ra ba giai ñoạn chủ yếu:
- Cellulose

ðường ñơn (Cellobioza)

- Cellobioza

ðường ñơn (Glucoza)

- Glucoza

Axít béo bay hơi (VFA)

ðộng thái nhai lại: ðây là ñặc ñiểm tiêu hoá sinh lý ở loài nhai lại.
Thức ăn qua miệng ñược nhai dập rồi nuốt xuống dạ cỏ. Tại ñây, thức ăn mới
ñược nhào trộn ñều với thức ăn cũ, những thức ăn nhỏ ñược ñưa vào dạ tổ

6


ong, dạ lá sách và dạ múi khế, còn những thức ăn to thì ñược ợ trở lại miệng
ñể nhai lại. Trung bình trong một ngày ñêm bò nhai lại khoảng 7 giờ. Trong
khi nhai lại, mỗi phút dạ cỏ nhu ñộng 2 - 3 lần, thường nhai lại khi yên tĩnh
hoặc sau khi ăn 30 - 45 phút.
Do có ñộng thái nhai lại và hệ vi sinh vật dạ cỏ mà khả năng tiêu hoá
chất xơ ở bò rất cao, lên ñến 57 - 60% (Nguyễn Văn Thưởng, 2003[35]).
Dạ tổ ong có chức năng ñẩy thức ăn rắn và chưa ñược tiêu hoá hết trở
lại dạ cỏ, ñồng thời ñẩy thức ăn ñã ñược tiêu hoá vào dạ lá sách. Dạ tổ ong

cũng giúp cho việc ñẩy các viên thức ăn lên miệng ñể nhai lại. Sự lên men
thức ăn ở ñây cũng giống như ở dạ cỏ.
Thành dạ lá sách có những lá to nhỏ làm tăng diện tích bề mặt của
chúng. Lông nhung ñược phủ khắp trên bề mặt làm tăng diện tích bề mặt lên
28% (Lauver, 1973[12]). Dạ lá sách có nhiệm vụ chủ yếu là nghiền nát các
tiểu phần thức ăn cùng với việc hấp thu nước và các ion Na+, K+,… hấp thu
axít béo bay hơi trong dưỡng chất ñi qua dạ lá sách. Theo Leng (1970)[12] có
khoảng 10% tổng số axít béo hình thành ở dạ cỏ, tổ ong và lá sách ñược hấp
thu ở dạ lá sách; 25% Na+ và 10% K+ ñược hấp thu (Mc. Donald, 1948[12]).
Dạ múi khế là bộ phân dạ dày tuyến chia thành 2 phần: thân vị và hạ vị.
Các tuyến ở dạ múi khế tiết liên tục vì thức ăn ở dạ dày trước thường xuyên
vào dạ múi khế. Mỗi lần cho ăn, dịch múi khế tăng tiết do có phản xạ tác dụng
lên tuyến múi khế. Trong dịch múi khế có các enzym: pepxin, kimozin,
lipaza; có pH là 2,17 - 3,14 ở bò và 2,5 - 3,4 ở bê. Quá trình tiêu hoá trong dạ
múi khế giống như ở dạ dày ñơn.
2.2. ðẶC ðIỂM CẤU TẠO VÀ TIÊU HOÁ Ở RUỘT

Ruột non ñược chia thành tá tràng, không tràng và hồi tràng. Ruột non
là cơ quan làm nhiệm vụ tiếp tục quá trình tiêu hoá hoá học thức ăn. Quá trình
tiêu hoá hoá học này ñược tiến hành nhờ ở ruột non có lỗ ñổ vào của ống dẫn

7


mật mang dịch mật từ gan ñến và lỗ ñổ của ống tuỵ (Wilsung). Hai ống này
mang dịch tiết ñổ vào tá tràng ñể tham gia quá trình tiêu hoá thức ăn.
Mặt khác ruột non còn có tuyến ruột gọi là tuyến Lieberkihn, nó tiết ra
dịch ruột trong ñó có men tiêu hoá. Ở dưới lớp niêm mạc tá tràng có tuyến
Bruner cũng tham gia vào tiêu hoá hoá học.
Trên thành ruột còn có các nang lâm ba có tác dụng sản xuất ra các tế

bào bạch cầu chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể. Trên vùng hồi
tràng, các nang lâm ba tập trung lại tạo thành mảng Payer.
Cấu tạo của ruột non mang cấu tạo chung của ống tiêu hoá, gồm có ba
lớp từ ngoài vào trong:
- Lớp ngoài cùng: Là do lá tạng phúc mạc kéo ñến tạo thành. Sau khi
phủ lên ruột non nó áp lưng vào nhau ñể hình thành màng treo ruột, cố ñịnh
ruột vào thành xoang bụng.
- Lớp cơ: Cấu tạo là các cơ trơn gồm hai lớp riêng biệt là cơ vòng nằm
ở trong và cơ dọc nằm ở ngoài.
- Lớp niêm mạc: Có nhiều nếp gấp, theo nhiều chiều, những nếp gấp
này làm tăng diện tích hấp thu của niêm mạc ruột gấp 2 - 3 lần. Trên niêm
mạc còn có nhiều lông nhung và trên ñó có các vi nhung, có tác dụng làm
tăng diện tích hấp thu lên khoảng 30 lần.
Ở trên lớp màng treo ruột của ruột non có phân bố dày ñặc hệ thống các
mạch quản và các hạch bạch huyết. Các mạch quản này hình thành lên mạng
lưới hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Sự hấp thu thực hiện nhờ hoạt ñộng của các tế bào biểu mô niêm mạc
ruột, các lông nhung xúc tiến quá trình hấp thu, lông nhung co bóp hay giãn
nở làm thay ñổi áp lực trong máu và bạch huyết, tạo ñiều kiện cho các chất
hoà tan trong dưỡng chất và dễ dàng hấp thụ.

8


Lông nhung hoạt ñộng ñược là nhờ kích thích của các chất sinh ra trong
quá trình tiêu hoá ở ruột, những chất ñó là sản phẩm của quá trình tiêu hoá
Protein thành peptide, axít amin; lipid thành axít béo; ñường thành glucoza và
sự tham gia của axít mật.
Quá trình hấp thu ở ruột non chủ yếu theo phương thức khuếch tán,
thẩm thấu và hấp thu chủ ñộng. Quá trình này thực hiện ñược là do kết quả

hoạt ñộng tích cực của tế bào biểu mô màng nhầy ruột.
Nhưng sự hấp thu này không phải lúc nào cũng theo quy luật thông
thường, tức là vận chuyển các chất theo hướng từ nơi có nồng ñộ cao tới nơi
có nồng ñộ thấp, mà ñi ngược theo chiều áp suất có nghĩa là ñi từ nơi có nồng
ñộ thấp ñến nơi có nồng ñộ cao. Và quá trình này cần phải có năng lượng, nhờ
protein vận chuyển phân bố trên màng nhung mao, gọi là vận chuyển chủ
ñộng.
Quá trình hấp thu chịu ảnh hưởng của áp lực thuỷ tĩnh trong ruột. Khi
áp lực tăng ñến 8 - 10mmHg sẽ ép các mao quản nhung mao thì sự hấp thu sẽ
ngừng lại, áp lực thuỷ tĩnh trong ruột thường không quá 3 - 5mmHg nên tác
dụng chọc lọc ảnh hưởng không lớn ñến sự hấp thu.
*Hấp thu Protein
Protein ñược hấp thu khoảng 94% ở ruột non dưới dạng các axít amin
và một số ít dưới dạng peptide phân tử thấp, mức ñộ hấp thu Polypeptide
thường rất thấp.
Các axít amin khác nhau ñược hấp thu vào máu và bạch huyết khác
nhau, sự hấp thu có tính chọn lọc. Nó phụ thuộc vào quan hệ tương tác của
từng axít amin với dây chuyền tiêu hoá hấp thu. Khả năng tích tụ và vận
chuyển axít amin cũng mang tính chọn lọc cao ñộ. Quá trình hấp thu Protein
còn có vai trò của các enzym.

9


Nguyễn Tài Lương, (1981)[14] ñã chứng minh sự hấp thu các axít amin
tạo ra trong quá trình phân huỷ Protein nhanh hơn các axít amin tự do ñưa vào
ruột. Vai trò của các enzym trong hấp thu, mối tương tác hiệp ñồng của
enzym thuỷ phân với enzym vận chuyển trong phạm vi ngoại bào và nội bào
giữ vai trò rất quan trọng ñảm bảo cho quá trình hấp thu có hiệu suất cao nhất.
* Hấp thu Gluxit

Gluxit ñược hấp thu chủ yếu ở ruột non dưới dạng Monosacarit
(Glucoza, Glactoza, Fructoza, Maltoza) và một phần Disacarit trong thức ăn
cũng có thể ñược hấp thu.
Quá trình hấp thu Gluxit trong ruột non không chỉ là quá trình thẩm
thấu bằng cách các phân tử ñi qua màng tế bào niêm mạc ruột mà là quá trình
sinh lý tích cực, nó dựa trên cơ sở thường xuyên tác ñộng tương hỗ giữa cấu
tạo tế bào màng ruột và các phân tử ñường ñơn ñược vận chuyển.
Trên màng tế bào niêm mạc ruột tồn tại một hệ thống vận tải tự do di
ñộng, chuyên trách vận chuyển các chất dinh dưỡng (trong ñó có ñường),
không phải tất cả các chất ñường có mặt trong khoang ruột ñều ñược tích tụ
và vận chuyển qua màng ruột ñể vào máu. Bản thân các tế bào màng ruột
cũng có tính chọn lọc cao ñộ trong quá trình hấp thu gluxit.
Trong các phân ñoạn của từng ñoạn ruột thì quá trình hấp thu ñường
với cường ñộ cao tại không tràng, ở ñây xảy ra quá trình hiệp ñồng cao nhất
giữa các axít amin tiêu hoá và vận chuyển, là nơi hoạt tính các axít amin vận
tải là cao nhất.
* Hấp thu nước và chất khoáng
Nước ñược hấp thu chủ yếu, khá nhanh ở ruột non và hấp thu nhiều ở
ruột già. Sự hấp thu nước từ ruột vào máu phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu
của dung dịch. Nước ñược hấp thu thụ ñộng theo các chất hoà tan, một phần
ñược hấp thu theo nhu cầu của cơ thể.

10


2.3. BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY GIA SÚC

Ỉa chảy theo Vũ Triệu An (1978) [1], là ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày
và trong phân có nhiều nước do rối loạn phân tiết hấp thu và nhu ñộng ruột.
Ở gia súc, nhiều bệnh tổn thương ở ñường tiêu hoá và triệu chứng ỉa

chảy: dịch tả lợn, dịch tả trâu bò, bệnh phó lao (Paretuberculosis)…, bệnh do
ký sinh trùng - giun ñũa, sán lá gan, ký sinh trùng ñường máu (tiên mao
trùng)…Những bệnh trên thường do một sinh vật tác ñộng gây viêm ruột dẫn
ñến ỉa chảy.
Nhiều trường hợp viêm ruột ỉa chảy do những tác nhân khác nhau gây
rối loạn tiêu hoá, sau ñó là quá trình bội nhiễm vi khuẩn, virus sẵn có trong
ñường ruột, làm cho bệnh trầm trọng. Bệnh viêm ruột mà chúng tôi nghiên
cứu thuộc loại bệnh này. Thực ra khi phân ra nguyên nhân nguyên phát và thứ
phát chỉ mang tính tương ñối. Chỉ nên nêu những yếu tố nào chính, xuất hiện
trước; yếu tố nào phụ hoặc xuất hiện sau, ñể từ ñó ñưa ra phác ñồ phòng bệnh
hoặc ñiều trị có hiệu quả (Moon H.W, 1978,[66]; Lê Minh Chí, 1995, [3].
Bệnh viêm ruột ở gia súc là quá trình viêm ở ruột, thường là thể Cata và
triệu chứng chủ yếu của nó là ỉa chảy với nhiều dịch viêm (Hồ Văn Nam,
1982, [17]; Russel A., William R., Monlux S., Monlux A., 1991, [72].
Bệnh viêm ruột thường ñược biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,
ở các trạng thái khác nhau. ðiều này phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh,
sức ñề kháng của cơ thể, thời gian xảy ra bệnh,… mà những ñặc ñiểm của
bệnh khác nhau. Bệnh viêm ruột ỉa chảy của gia súc thường xảy ra các thể:
* Viêm ruột cata - cấp tính: Là thể viêm mà quá trình viêm xảy ra trên
lớp biểu mô của vách ruột làm ảnh hưởng ñến nhu ñộng và hấp thu của ruột.
Trong ruột có nhiều dịch nhầy, tế bào biểu mô ruột bị long tróc ra, bạch cầu

11


xâm nhiễm, những thức ăn chưa ñược tiêu hoá cùng với các sản phẩm phân
giải kích thích vào vách ruột làm tăng nhu ñộng sinh ra ỉa chảy.
* Viêm ruột cata mạn tính: là do niêm mạc ruột bị viêm lâu ngày làm trở
ngại ñến cơ năng tiết dịch và vận ñộng của ruột.
* Viêm dạ dày - ruột là do gia súc bị trúng ñộc thức ăn, hoá chất hay do

kế phát từ bệnh truyền nhiễm hoặc ký sinh trùng. Bệnh làm trở ngại rất lớn
ñến tuần hoàn và dinh dưỡng ở vách ruột làm cho cả tổ chức dưới niêm mạc
bị viêm, do ñó là cho vách dạ dày - ruột bị xung huyết, xuất huyết, hoá mủ,
hoại tử mà gây nên nhiễm ñộc và bại huyết.
ðã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây viêm ruột ỉa
chảy, những khiếm khuyết trong thức ăn, nuôi dưỡng, tác ñộng của vi khuẩn
và virus, vai trò của ký sinh trùng.
Những ghi chép lâm sàng và kết quả thực nghiệm của Wierer., Gordon
W.A., Lucke D., Butler D.G (1983)[76], cho thấy khẩu phần ăn mất cân ñối,
thức ăn bẩn,…thường dẫn ñến viêm ruột ỉa chảy.
Theo Puvis G.M và cộng sự (1985)[71];Wierer G và cộng sự (1983)[76],
sự mất cân ñối chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, thức ăn kém phẩm chất,
thức ăn nhiễm bẩn thường dẫn ñến viêm ruột ỉa chảy.
Theo Russel A., William R., Monlux S., Monlux A., 1991, [72], thức ăn
kém phẩm chất kích thích màng nhày của ruột va gây viêm ruột ỉa chảy.
Nhận xét về nguyên nhân gây viêm ruột ỉa chảy ở vật nuôi nước ta,
Trịnh Văn Thịnh (1985)[36], Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm
Ngọc Thạch (1997)[17] ñều cho rằng: Thức ăn kém phẩm chất (bẩn, nấm
mốc,…) khẩu phần không thích hợp, nuôi dưỡng không ñúng, thức ăn quá
nóng, quá lạnh là nguyên nhân gây rối loạn tiêu hoá, viêm ruột ỉa chảy.

12


Các sai sót trong công tác quản lý, bảo quản chế biến thức ăn dẫn ñến
hậu quả thức ăn lên men, phân giải các chất hữu cơ sinh ra chất ñộc như
Indol, Scatol, H2S,…tác ñộng làm niêm mạc sung huyết, tăng mẫn cảm, tăng
nhu ñộng ruột gây ỉa chảy (Buddle J.R, 1992[51]).
Theo Trịnh Văn Thịnh (1985)[36], lợn ăn quá nhiều thức ăn quá nóng
hoặc quá lạnh, kém chất lượng, ôi thiu, mốc,…. Cho ăn uống thất thường,

khẩu phần ăn không hợp lý, dễ gây viêm ruột ỉa chảy.
Theo kết quả nghiên cứu của Sử An Ninh (1995)[22], yếu tố lạnh ẩm có
tác ñộng lớn ñối với bệnh lợn con ỉa phân trắng, yếu tố này làm cho lợn con
không giữ ñược cân bằng hoạt ñộng của trục hạ khâu não - tuyến yên - tuyến
thượng thận, làm biến ñổi hàm lượng ion Fe++, Na+, K+ trong máu, làm giảm
sức ñề kháng của cơ thể lợn con dẫn ñến viêm ruột ỉa chảy.
Ngày càng có nhiều tư liệu chứng minh hệ vi khuẩn trong ñường ruột,
khi rối loạn tiêu hoá - môi trường thay ñổi sẽ sinh sôi, sản sinh ñộc tố tác
ñộng vào niêm mạc ruột làm viêm ruột nặng thêm, bệnh càng trầm trọng.
Theo Lê Văn Tạo, Phạm Sỹ Lăng (2005)[29], các vi khuẩn sẵn có trong
ñường ruột, khi gặp ñiều kiện thuận lợi sẽ tăng về số lượng và gây nên hiện
tượng loạn khuẩn hoặc vi khuẩn từ ngoài nhiễm qua thức ăn, nước uống vào
ñường tiêu hoá rồi phát triển gây bệnh.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Quang (2004)[26], trong phân
bò bê ở trạng thái sinh lý bình thường có số lượng vi khuẩn bình quân là
18.742.500 vi khuẩn/1 gram phân, khi mắc hội chứng tiêu chảy, số lượng vi
khuẩn tăng lên ñến 61.465.000 vi khuẩn/1 gram phân.
Escherichia Coli (E.coli) là một vi khuẩn xuất hiện sớm trong ñường
ruột của người và ñộng vật sơ sinh khoảng 2 giờ sau khi ñẻ. E.coli thường ở
ruột già, ít khi ở dạ dày và ruột non. Ở ñường ruột ñộng vật, E.coli chiếm

13


khoảng 80% quần thể các vi khuẩn hiếu khí; ñồng thời là một tác nhân gây
bệnh không thể phủ nhận.
Theo Trương Quang và cộng sự, 2006[27] phân lập vi khuẩn E.coli có
trong phân bê nghé tiêu chảy và không bị tiêu chảy cho thấy: số lượng và tỷ lệ
E.coli trong phân bê, nghé bị tiêu chảy cao gấp 2,99 lần ñối với bê và 2,77 lần
ñối với nghé.

Cấu trúc kháng nguyên của E.coli rất phức tạp, gồm có: Kháng nguyên
O (Somato), kháng nguyên K (Kapsulas) và kháng nguyên F (Fimbriae).
Trong ñó kháng nguyên O (kháng nguyên thân) là thành phần chính và
nằm ở lớp ngoài cùng của vi khuẩn, nó ñược tạo nên bởi lipo-polysaccharid.
Hiện nay E.coli có khoảng 157 loại kháng nguyên O sắp xếp từ O1 - O157.
Theo Soijka W.J, 1965[73], trong 187 bê thì có 96 con bị viêm dạ dày
ruột do E.coli gây ra, chủ yếu do các Serotyp O101, O15, O78, O9 và một phần
do Serotyp O117, O8 gây ra.
Có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài
nước ñã chứng minh ñược vai trò gây hội chứng ỉa chảy của E.coli, thể hiện ở
chỗ so với các mẫu xét nghiệm của gia súc bình thường thì các mẫu bệnh
phẩm của gia súc tiêu chảy có tỷ lệ nhiễm E.coli cao hơn, ñồng thời có hiện
tượng bội nhiễm rất rõ, tổng số vi khuẩn E.coli /1gram phân tăng lên ñáng kể.
Tác giả Tạ Thị Vịnh và ðặng Thị Khánh Vân, khi nghiên cứu E.coli và
Salmonella ñộc ở lợn bình thường và lợn tiêu chảy, cho biết: tỷ lệ nhiễm
E.coli ñộc ở lợn bình thường là 14,66% và ở lợn tiêu chảy lên ñến 33,84%.
Kết quả ñiều tra của Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú
và cộng sự (1980)[23] về tình hình nhiễm vi khuẩn ñường ruột tại một số cơ
sở chăn nuôi lợn, cho thấy: ở lợn khoẻ có khoảng 20% số mẫu xét nghiệm tìm

14


thấy E.coli ñộc; trong khi ñó, ở những cơ sở có lợn tiêu chảy mạn tính và liên
tục, E.coli ñộc chiếm tới 100%.
Các tác giả Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997[18] ñã xét nghiệm 140 mẫu
phân lợn khoẻ ở các lứa tuổi (từ sơ sinh ñến lợn nái) và cho biết 100% lợn ở
các lứa tuổi có E.coli; khi xét nghiệm 170 mẫu phân lợn tiêu chảy ở các lứa
tuổi tương tự thì tỷ lệ này cũng là 100%, nhưng có hiện tượng vi khuẩn bội
nhiễm, số lượng vi khuẩn E.coli trong 1 gram phân tăng lên rất nhiều.

Tác giả Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú, 1999[15] thông báo, ở lợn tiêu
chảy, tỷ lệ phát hiện E.coli ñộc trong phân là 80 – 90% số mẫu xét nghiệm.
Theo Nguyễn Bá Hiên, 2001[9], nhìn chung ở lợn tiêu chảy có số lượng
E.coli trung bình/1 gram phân tăng 1,90 lần so với lợn khoẻ, ñặc biệt tăng cao
nhất ở lợn 1 – 21 ngày tuổi.
Hầu hết các chủng E.coli gây bệnh ñều sản sinh ra một hoặc nhiều
kháng nguyên bám dính. Các chủng không gây bệnh thì không có kháng
nguyên bám dính. (Cater G.R. và cộng sự, 1995[53]). Kháng nguyên bám
dính hay Fimbirae có cấu trúc là một protein. Hiện nay, người ta ñã phát hiện
ñến trên 30 yếu tố khác nhau, nhưng hầu hết các yếu tố bám dính này ñặc
trưng cho từng serotyp của E.coli phân lập ñược từ các loài ñộng vật khác
nhau, trừ yếu tố F1 chung cho nhiều chủng E.coli. Kháng nguyên bám dính có
vai trò quan trọng vì nhờ nó mà vi khuẩn bám dính vào các thụ thể ñặc hiệu
trên bề mặt tế bào biểu mô và trên lớp màng nhày, chống lại sự ñào thải của
các tế bào ruột.
Tiếp ñó vi khuẩn sẽ có cơ hội sinh sôi, tồn tại, tiết ñộc tố xâm nhập vào
lớp tế bào biểu mô và phá huỷ chúng, sản sinh ñộc tố làm ảnh hưởng quá trình
hấp thu dinh dưỡng, mất nước và các chất ñiện giải biểu hiện bằng các triệu
chứng lâm sàng, tiêu chảy trầm trọng.

15


×