Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Câu đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 16 trang )


1

Trong các câu sau, câu
nào là câu rút gọn?
a) Mùa xuân đến rồi!
b) Ngày mai, tôi đi chợ.
c) Học ăn, học nói, học
gói, học mở.
d) Nam là học sinh giỏi.

2

Có nên sử dụng câu rút
gọn trong trường hợp dưới
đây không? Vì sao?
Thầy giáo gọi Nam lên bảng
kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ
không muốn lên.
- Thầy: Em đã học bài cũ chưa?
- Nam: Chưa.

=> Kh«ng, v× nãi nh­ vËy sÏ
dÉn tíi c¸ch nãi céc lèc,
thiÕu lÔ ®é víi thÇy gi¸o.


Ví dụ:
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình.
CN
VN


Lời gọi tên
Là một tiếng kêu ngạc nhiên
Em tôi bước vào lớp.
( Khánh Hoài)
CN

VN

? Câu Ôi, em Thuỷ có cấu tạo như thế nào?
A.Đó là một câu bình thường, có cả chủ ngữ và vị ngữ.
B. Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
C.
C Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
? Có thể thêm chủ ngữ và vị ngữ vào câu đó được không?
- Không
- Câu: Ôi, em Thuỷ => Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị
ngữ

=> Đó là câu đặc biệt.


- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình
chủ ngữ - vị ngữ.
Tìm câu đặc biệt trong các ví dụ sau:
1. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ
của bác tài Phán từ từ trôi. ( Nguyên Hồng)

Bài
tập
nhanh


2. Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
( Nam Cao )
3. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa.
( Khánh Hoài)
4. An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
Sơn đã nhìn thấy chị.
( Nguyễn Đình Thi)


Thảo luận nhóm

Phân biệt
câu rút gọn
Và câu đặc biệt?


Câu rút gọn
- Cấu tạo theo mô hình chủ
ngữ, vị ngữ nhưng lược bớt
một số thành phần.
- Dựa vào ngữ cảnh có thể
khôi phục lại thành phần đã
lược bỏ.

Ví dụ
-Anh gặp chị ấy bao giờ?
-Một đêm mùa xuân!
Khôi phục:

- Tôi gặp chị ấy vào một
đêm mùa xuân

Câu đặc biệt
- Cấu tạo không theo mô
hình chủ ngữ, vị ngữ.
- Không thể khôi phục lại
thành phần đã lược bỏ.

Ví dụ
Một đêm mùa xuân. Trên
dòng sông êm ả, cáI đò cũ
của bác tài Phán từ từ trôi.
-> Không thể khôi phục chủ
ngữ và vị ngữ


- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình
chủ ngữ - vị ngữ.

Quan sát bảng sau
và đánh dấu X vào ô
thích hợp?


Tác
dụng
Câu đặc biệt

Một đêm mùa xuân. Trên

dòng sông êm ả, cái đò cũ của
bác tài Phán từ từ trôi.
( Nguyên Hồng)

Đoàn người nhốn nháo lên.
Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
( Nam Cao)

“ Trời ơi!” Cô giáo tái mặt và
nước mắt giàn giụa.
( Khánh Hoài)

An gào lên:
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
Sơn đã nhìn thấy chị
( Nguyễn Đình Thi)

Bộc lộ
cảm xúc

Liệt kê, thông
báo về sự tồn
tại của sự vật,
hiện tượng

Xác định
thời gian,
nơi chốn


Gọi đáp


- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình
chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt được dùng để:
+) Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra?sự
việcđặc
được
nói đến
Câu
biệt
trong đoạn.
được dùng
+) Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
để làm gì?
+) Bộc lộ cảm xúc.
+) Gọi đáp.


- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt được dùng để:
+) Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
+) Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+) Bộc lộ cảm xúc.
+) Gọi đáp.

Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng:
An và Bình tâm sự:
Bài

An: Hôm qua tớ được 10 điểm mà bị bố đánh đấy
tập
Bình: Thật sao? -> Hỏi, bộc lộ cảm xúc
-> khẳng định, bộc lộ cảm xúc
nhanh An: Thật mà!
Bình: Sao cậu bị điểm 10 mà vẫn bị đánh?
An: Vì đó là điểm 10 ngược!


Bài tập 1: Dòng nào nêu đúng khái niệm: Câu đặc biêt là câu như thế nào?
A. Là câu có đủ chủ ngữ và vị ngữ
B. Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ
=====================
Bài tập 2:
Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
( Nhớ rừng- Thế lữ)
A. Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
B. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Bộc lộ cảm xúc.
D. Gọi đáp.


Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:

? Đọc bài tập 1 trong sách giáo khoa và điền vào bảng sau:

Câu đặc biệt

- Có khi được trưng bày trong tủ kính,
- Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong...
- Nghĩa là phải ra sức
( CN)

a
b

Ba giây Bốn giây
Năm giây Lâu quá!

c
d

Câu rút gọn

Một hồi còi.
Lá ơi!

- Hãy kể cuộc đời bạn cho tôI nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu!


Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4: ? Nêu tác dụng cuả câu đặc biệt vừa tìm được?
Câu đặc biệt


Câu rút gọn
- Có khi được trưng bày
- Nhưng cũng có khi cất ...
- Nghĩa là phải ra sức

Ba giây Bốn giây
Năm giây Lâu quá!

Làm cho câu gọn hơn
tránh lặp lại từ tinh thần
yêu nước, chúng ta
Thông báo thời gian

Một hồi còi.

Lá ơi!

Tác dụng

- Hãy kể cuộc đời bạn
- Bình thường lắm,

Thể hiện sự xuất hiện đột
ngột của hồi còi .
- Gọi đáp.
- Câu rút gọn thể hiện cách nói
chuyện chân tình



Trò chơi chọn chữ
chũ trả lời

A

B

C

A

B

C

D

E

F

D

E

F

Hãy
một
đặt đoạn

biệt
bộc
lộvàcảm
vào
phần
văn
bản
sau:
Chỉ
ra câu
đặc
sau
choxúc
biết
tác
dụng
củađặc
câubiệt?
đặc
Trong
2thêm
mục
abiệt
vàcâu
b,trong
phần
gạch
chân
trong
mục

nào
là câu
Thế
nào

câu
đặc
biệt?
đó.cuối
Nêu
tác
dụng
của
đặc
biệt.
Đặt
một
đoạn
đối
thoại
trong
đócâu
có dùng
câu
biệt.
a.biệt
Đêm
đông,
mọi
tiếng

động
trong
nông
trường
đãđặc
im bặt
từ lâu.
Nếu đông.
chúngMọi
ta không
có ý thức
giữ
gìn,trường
bảo vệđã
môi
trường
b. Đêm
cuối
tiếng
động
trong
nông
im
bặtkhăn
từ thì
lâu.
Rừng
ơi!
Ta
đã

về
đây,
mang
sức
của
đôi
tay
lao
động
khó
con sông êm đềm với con đò quê hương sẽ trở thành dòng sông
không
quản ngại.
chết...

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Nhóm IV

60
10
30
50
40
20
0 đđ


60
10
40
30
20
50
0 đđ

60
10
30
50
40
20
0 đđ

60
10
40
30
20
50
0 đđ

Đ

S

Đ


S

Đ

S

Đ

S


Hướng dẫn về nhà

- Bi c: học thuộc ghi nhớ, lm bi
tp 3 SGK.
- Bi mi: soạn bài Bố cục và
phương pháp lập luận trong bài văn
nghị luận
*Yêu cầu: ọc lại vn bản Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta trả
lời các câu hỏi trong phần tỡm hiểu.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×