Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần chứng khoán An Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.95 KB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN:QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Đề tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHỨNG KHOÁN AN BÌNH

Họ và tên sinh viên: Phạm Huỳnh Xuân Yến
Lớp: DHQT8BTT
MSSV: 12052401
GV: Nguyễn Văn Bình

Thành phố Hồ Chí Minh 5-2015


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho doanh
nghiệp. Trong bối cảnh đó để có thể khẳng định được mình doanh nghiệp cần nắm vững
được tình hình cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của công ty mình. Để đạt được điều
đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính trong doanh nghiệp, vì
nó liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và
các cơ quan cấp trên thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh
doanh trong kỳ, xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh
hưởng của các thông tin để có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh
doanh, mức độ rủi ro và triển vọng trong tương lai để họ có thể đưa ra những giải pháp


hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó
phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tài chính
cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài
chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của
doanh nghiệp mình. Thấy được ưu và nhược điểm để có những định hướng tốt trong
tương lai.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của nghiên cứu là nêu rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp, từ đó chỉ ra
những điểm mạnh hay những điểm yếu của doanh nghiệp. Đồng thời giúp doanh nghiệp
nhìn thấy được khả năng về tình hình tài chính của mình có sự biến động lớn hoặc bé để
đưa ra những biện pháp giải quyết khắc phục thích hợp.
3. Phương pháp nghiên cứu
− Thu thập các dữ liệu, số liệu từ công ty.
− Thu thập từ các tài liệu từ sách báo, website.
− Phương pháp được dùng phân tích số liệu: chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh,
ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như: phương pháp chênh lệch,
phương pháp phân tích theo xu hướng.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
− Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần chứng khoán An
Bình
− Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tài chính các năm 2012, 2013, 2014 của Công ty cổ
phần chứng khoán An Bình
5. Kết cấu đồ án
Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các thành phần chính như sau:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần chứng khoán An Bình
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần chứng khoán An
Bình.

− Chương 3: Một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động
của Công ty cổ phần chứng khoán An Bình



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG
KHOÁN AN BÌNH (ABS)
1.1 Lịch sử hình thành
1.1.1. Thông tin tổng quan về công ty
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BÌNH (ABS)
Trụ sở chính: Số 101 Phố Láng Hạ, phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Tp. Hà Nội
Điểm TCTT: Số 1A, Ngách 195, Ngõ Xã Đàn 2, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội
Sàn GD: Số 26, Phố Lê Trọng Tấn, Phường Khương Mai, Q Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3562 4626
Fax: (84-4) 3562 4628
Văn phòng: Tầng 4, Hà Thành Plaza, 102 Phố Thái Thịnh, Quận Đống Đa, Tp. Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3562 4626
Fax: (84-4) 3562 4628
Website: www.abs.vn
Tổng đài phục vụ đa năng: 1900 545496/ 04 38 505 260


1.1.2. Lịch sử hình thành
Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình (ABS) được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
(UBCKNN) cấp giấy phép hoạt động ngày 29/9/2006 và chính thức hoạt động từ ngày
5/11/2006 với vốn điều lệ ban đầu 50 tỷ đồng. ABS tăng vốn điều lệ lên 330 tỷ đồng
tháng 4/2007 và tăng lần 2 lên 397 tỷ đồng tháng 12/2008.
ABS có sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ các cổ đông chiến lược gồm: Tập đoàn Điện lực Việt
Nam (EVN) – tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ
phần An Bình (ABBank) – một trong mười ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất

Việt Nam và Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco) – tập đoàn sản xuất
và đầu tư hàng đầu mang tầm quốc tế.
Với tiềm lực tài chính vững mạnh, mạng lưới rộng khắp toàn quốc, cùng đội ngũ quản lý
có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường tài chính chứng khoán và hệ thống hạ tầng
công nghệ thông tin hiện đại, ABS đã, đang và sẽ không ngừng nghiên cứu, đổi mới, phát
triển các dịch vụ đa dạng, linh hoạt và cạnh tranh, đảm bảo mục tiêu đem đến cho khách
hàng những sản phẩm tài chính ưu việt.

TẦM NHÌN ABS
Chúng tôi xây dựng ABS trở thành công ty bán lẻ hàng đầu tại thị trường Việt Nam trong
lĩnh vực sản phẩm, dịch vụ tài chính chứng khoán:





Chất lượng dịch vụ hoàn hảo
Sản phẩm đa dạng và chuyên biệt
Phong cách phục vụ chuyên nghiệp
Độ tin cậy cao với một nền tảng tài chính vững chắc

SỨ MỆNH ABS
Xây dựng mô hình quản trị tiên tiến và hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp, gia tăng giá trị cho cổ đông và đối tác
Chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhân sự và cơ cấu tổ chức hoạt động, xây dựng môi trường
làm việc chuyên nghiệp, khuyến khích sự nỗ lực phấn đấu, đóng góp và gắn bó lâu dài
với công ty
Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tài chính chứng khoán với chất lượng cao và sự khác
biệt



Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin và hệ thống giao dịch hiện đại, tiên tiến đáp ứng
hoàn hảo nhu cầu giao dịch của khách hàng, tổ chức các mạng lưới chi nhánh, đảm bảo
an toàn kinh doanh
“Kết Nối” giữa doanh nghiệp cần vốn và nhà đầu tư; giữa người cần mua và người cần
bán; giữa các nhà đầu tư; giữa thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài để cùng
nhau đi tới “Thành Công"
TỔNG QUAN SẢN PHẨM DỊCH VỤ ABS
Dịch vụ dành cho mọi khách hàng:
Dịch vụ môi giới chứng khoán
Các sản phẩm cho vay bảo chứng (margin trading)
• ABS – Classic Plus
• ABS – VIP
• ABS – Avtive Plus
• ABS – Platinum
Dịch vụ thu xếp vốn, cho vay cầm cố chứng khoán
Dịch vụ hỗ trợ giao dịch chứng khoán
Dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán
Báo cáo phân tích thị trường
Tư vấn đầu tư chứng khoán
Ủy quyền công bố thông tin nhà đầu tư
Đấu giá và ủy thác đấu giá
Quản lý sổ cổ đông.
Dịch vụ dành cho doanh nghiệp:
Dịch vụ tư vấn tài chính
Dịch vụ tái cấu trúc doanh nghiệp
Định giá doanh nghiệp
Private equity



Kênh giao dịch và mạng lưới thông tin:
12 điểm giao dịch trên toàn quốc
05 hệ thống giao dịch không sàn
Năng lực giao dịch:
Giao dịch thông sàn tại cả hai sàn giao dịch HSX và HNX
Thành viên của sàn giao dịch UPCom, trái phiếu chính phủ chuyên biệt

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CHỨNG KHOÁN AN BÌNH (ABS)
2.1 Cơ sở lý luận chung
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính
2.1.1.1 Khái niệm
Phân tích báo cáo tài chính vận dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích vào các báo cáo
tài chính, các tài liệu liên quan nhằm rút ra các ước tính và kết luận hữu ích cho các quyết
định kinh doanh. Phân tích báo cáo tài chính là một công cụ sàng lọc khi chọn lựa các
“ứng viên” đầu tư hay sát nhập, là công cụ dự báo các điều kiện và hậu quả về tài chính
trong tương lai, là một công cụ chuẩn đoán bệnh, khi đánh giá các hoạt động đầu tư tài
chính và kinh doanh và là công cụ đánh giá đối với các quyết định quản trị và quyết định
kinh doanh khác.
Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là một quá trình tính toán các tỷ số mà còn là quá
trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về các kết quả hiện hành so với quá
khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá những gì đã làm
được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện
pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.
2.1.1.2 Ý nghĩa
Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình thực hiện các mặt hoạt động của
doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo định kỳ
nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho
những người có nhu cầu sử dụng thông tin đó. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng thông tin trên



báo cáo tài chính của những người sử dụng rất khác nhau, phụ thuộc vào mục đích của
họ:
-

Đối với nhà quản lý: mối quan tâm của nhà quản lý là điều hành quá trình sản xuất
kinh doanh sao cho hiệu quả nhằm mục đích đạt được lợi nhuận tối đa cho mình.
Dựa trên cơ sở phân tích nhà quản lý có thể định hướng hoạt động, lập kế hoạch
kinh doanh, kiểm tra tình hình thực hiện và điều chỉnh quá trình hoạt động cho tốt.

-

Đối với chủ sở hữu: chủ sở hữu quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an
toàn của vốn bỏ ra, thông qua phân tích họ đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh, đánh giá khả năng điều hành doanh nghiệp của nhà quản trị, từ đó có quyết
định về nhân sự thích hợp.

-

Đối với các nhà tài trợ từ bên ngoài : mối quan tâm của nhà tài trợ là khả năng trả
nợ của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của đơn vị. Phân tích tình hình tài chính
của doanh nghiệp có tác dụng giúp họ đánh giá được mức độ rủi ro và có các
quyết định về tài trợ.

-

Đối với các nhà đầu tư tương lai: vì sự an toàn của lượng vốn đầu tư, khả năng
sinh lời, thời gian hoàn vốn. Vì vậy, họ cần các thông tin về tài chính để tiến hành
phân tích và đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn.


-

Đối với cơ quan chức năng: cơ quan thuế tiến hành phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp để xác định được mức thuế mà DN phải nộp. Cơ quan thống kê,
thông qua phân tích tình hình tài chính để tổng hợp thành số liệu thống kê, chỉ số
thống kê.
2.1.1.3 Mục tiêu

Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác
đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền
lãi.
Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác
để họ có thể ra quyết định về đầu tư , tín dụng, và các quyết định tương tự.
2.1.1.4 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những nguyên tắc về
tài chính doanh nghiệp để phân tích, đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng hoạt


động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp
tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.
2

Tài liệu và phương pháp phân tích

2.1.4.1 Nhóm tỷ số thanh khoản
 Tỷ số thanh khoản hiện hành: cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể

chuyển đổi để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trong nhiều

trường hợp, tỷ số này phản ánh không chính xác khả năng thanh toán, bởi nếu
hàng hóa tồn kho là những loại hàng khó bán thì doanh nghiệp rất khó biến chúng
thành tiền để trả nợ.
Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn (lần)
 Tỷ số thanh khoản nhanh: cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp

và được thanh toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành
tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán cần thiết.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
(lần)
 Tỷ số thanh khoản tức thời: phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

bằng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong doanh
nghiệp.
Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền / Nợ ngắn hạn (lần).
2.1.4.2 Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
 Vòng quay hàng tồn kho: đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn

kho của các loại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu. Nếu giá trị của tỷ số này
thấp chứng tỏ các loại hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh số bán.
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho (lần, vòng).
 Kỳ thu tiền bình quân: là chỉ tiêu đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán

của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh việc quản lý các khoản phải thu và chính
sách tín dụng của doanh nghiệp thực hiện với khách hàng của mình.
Kỳ thu tiền bình quân = (Các khoản phải thu x 360) / Doanh thu thuần (ngày).


 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: đo lường mức doanh thu thuần trên tài sản cố


định của doanh nghiệp. Cứ một đồng sử dụng TSCĐ thuần sẽ mang lại bao nhiêu
đồng doanh thu thuần. Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty
đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với TSCĐ. Mặt khác, tỷ số còn phản ánh
khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần / TSCĐ thuần (lần).
 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản

của doanh nghiệp, hoặc có thể hiện 1 đồng tài sản bỏ ra trong kỳ thì mang lại bao
nhiêu đồng doanh thu.
Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản (lần, vòng).
2.1.4.3 Nhóm tỷ số quản trị nợ


Tỷ số nợ: là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản có của doanh nghiệp. Chủ nợ
ưa thích tỷ số nợ vừa phải, vì tỷ số nợ thấp, hệ số an toàn của chủ nợ cao, món nợ
của họ càng được đảm bảo. Ngược lại, khi hệ số nợ cao có nghĩa là chủ doanh
nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh
chủ yếu do chủ nợ gánh chịu.

Tỷ số nợ = (Tổng nợ / Tổng tài sản) x 100 (%).


Tỷ số nợ - vốn chủ sở hữu: để so sánh tỷ lệ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Tỷ số
này càng thấp càng cho thấy sự phù thuộc vào nợ càng thấp.

Tỷ số nợ- vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu (%).


Tỷ số khả năng trả lãi vay: cho thấy khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập, nó
còn đo lường rủi ro mất khả năng thanh toán nợ dài hạn.


Tỷ số thanh toán lãi vay = EBIT / I.
Trong đó:
I : chi phí lãi vay
EBIT: Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay
2.1.4.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lợi




Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và
doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.



Tỷ số sức sinh lời căn bản: Tỷ số này được thiết kế nhắm đánh giá khả năng sinh
lợi căn bản của doanh nghiệp chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài
chính.

Tỷ số sức sinh lợi căn bản = EBIT/ Bình quân tổng tài sản (%)


Suất sinh lời của tổng tài sản (ROA): dùng để đánh giá tính hiệu quả của doanh
nghiệp trong việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận.

ROA = Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản bình quân (%).


Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): để đánh giá hiệu suất tạo ra lợi nhuận từ

vốn cổ phần của doanh nghiệp.

ROE = lợi nhuận sau thuế / vốn cổ phần bình quân (%).
2.2 Phân tích báo cáo tài chính
2.2.1 Đánh giá sự biến động về tài sản
Bảng 2.1.a: Bảng phân tích tài sản 3 năm của công ty ABS
Chỉ tiêu
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.Tiền và các khoản tương
đương tiền
2.Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
3.Các khoản phải thu NH
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
1.Các khoản phải thu DH
2.Tài sản cố định

Năm 2014
Nghìn VND
563,012,24
8
250,312,11
6
76,421,645

%
76.26
%

33.91%
10.35%

234,052,69
7

31.70%

2,225,790
175,241,37
9

0.30%
23.74
%

146,233,15
2

19.81%

Năm 2013
Nghìn VND
571,261,72
6
188,948,02
2
167,099,53
1
163,721,54

4

%
76.10
%
25.17%
22.26%

Năm 2012
Nghìn VND
%
273,324,04 59.83%
0
102,136,94 22.36%
3
57,937,230 12.68%

21.81%

110,433,14
7

24.18%

51,492,629
179,456,48
8

6.86%
23.90

%

2,816,720
183,472,23
3

0.62%
40.17%

151,055,38
9

20.12%

155,973,09
8

34.15%


3.Bất động sản đầu tư
4.Các khoản đầu tư tài
chính DH
5.Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

20,000,000

2.71%


20,000,000

2.66%

20,000,000

4.38%

9,008,227
738,253,62
7

1.22%
100%

8,401,099
750,718,21
4

1.12%
100%

7,499,135
456,796,27
3

1.64%
100%

Bảng 2.1.b: Bảng phân tích chênh lệch qua 3 năm của công ty ABS

Chỉ tiêu

Chênh lệch 2013 so với 2012
Nghìn VND Tỷ trọng % Tỷ lệ %

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.Tiền và các khoản tương
đương tiền
2.Các khoản ĐTTC ngắn
hạn
3.Các khoản phải thu NH
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác

297,937,686
86,811,079

16.26
2.81

109.01
84.99

Chênh lệch 2014 so với 2013
Nghìn VND Tỷ trọng Tỷ lệ %
%
(8,249,478) 0.17
(1.44)
61,364,094
8.74

32.48

109,162,301

9.58

188.41

(90,677,886) (11.91)

(54.27)

53,288,397

(2.37)

48.25

70,331,153

42.96

48,675,909

6.24

(49,266,839) (6.56)

(95.68)


B.TÀI SẢN DÀI HẠN
1.Các khoản phải thu dài
hạn
2.Tài sản cố định
3.Bất động sản đầu tư
4.Các khoản ĐTTC dài
hạn
5.Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

(4,015,745)

(16.26)

1,728.1
1
(2.19)

(4,215,109)

(0.17)

(2.35)

(4,917,709)

(14.02)

(3.15)


(4,822,237)

(0.31)

(3.19)

(1.71)
901,964
293,921,941

(0.52)

9.89

0.04
12.03
64.34

607,128
0.10
(12,464,587)

7.23
(1.66)

Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu tỷ trọng trong tổng tài sản
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)
Biểu đồ 2.2: Tình hình biến động tổng tài sản qua 3 năm
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)
Xét về từng loại tài sản ta thấy:



 Năm 2013 so với năm 2012.

Về biến động, tài sản ngắn hạn tăng cao 297,937,686 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ
109.01%, đồng thời tài sản dài hạn củng giảm đáng kể 4,015,745 nghìn đồng tương ứng
tỷ lệ 2.19%
Về cơ cấu, tài sản ngắn hạn tăng thêm 16.26% khiến tỷ trọng của tài sản ngắn hạn chiếm
khá cao trong cơ cấu tổng tài sản (76.10%)
Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 109,162,301 nghìn đồng tương ứng tăng 9.58% so
với năm 2012, chứng tỏ doanh nghiệp tăng các khoản đầu tư trong ngắn hạn.
Khoản phải thu ngắn hạn giảm 53,288,397 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ 48.25% so với
năm 2012, điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp tốt, hiệu quả sử dụng
vốn tăng, hoạt động đúng mục đích kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phát huy điều này
để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
Xét về hàng tồn kho thì công ty cả 3 năm đều không có hàng tồn kho.
Về tài sản dài hạn, năm 2013 bị giảm 4,015,745 nghìn đồng ứng với giảm 2.19%.Việc
giảm tài sản dài hạn chủ yếu là do giảm tài sản cố định.
Bên cạnh đó công ty cũng hạn chế đầu tư vào tài sản dài hạn khác (giảm 0.52%) cũng
như hoàn toàn không đầu tư vào bất động sản.
 Năm 2014 so với năm 2013.

Tình hình tổng tài sản năm 2014 so với năm 2013 là bị giảm, giảm 12,464,587 nghìn
đồng tương ứng 1.66% cụ thế: tài sản ngắn hạn giảm 8,249,478 nghìn đồng (1.44%) và tài
sản dài hạn giảm 4,215,109 nghìn đồng (2.35%)

Trong tài tài sản ngắn hạn, các khoản tiền và các khoản tương đương tiền tăng
61,364,094 nghìn đồng (32.48%), các khoản phải thu khách hàng tăng 70,331,153 nghìn
đồng (42.96%). Tuy nhiên các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác
bị giảm một cách đáng kể lần lượt là 90,677,886 nghìn đồng (54.27%) và 49,266,839

nghìn đồng (95.68%) khiến cho tài sản ngắn hạn giảm theo.
Về tài sản dài hạn, giảm chủ yếu cũng do bị giảm tài sản cố định: 4,822,237 nghìn đồng
(3.19%)


2.2.2 Đánh giá sự biến động về nguồn vốn
Bảng 2.2 : Bảng đánh giá sự biến động về nguồn vốn từ năm 2012 - 2014
Năm 2014
Nghìn VND
%
341,583,142 46.27
%
341,583,142 46.3%

Chỉ tiêu
A.NỢ PHẢI TRẢ
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
B.VỐN
CHỦ
HỮU
1.Vốn chủ sở hữu

SỞ 396,670,486 53.73
%
396,670,486 53.7%

2.Nguồn kinh phí và
các quỹ khác
TỔNG

CỘNG 738,253,628 100%
NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu

Năm 2013
Năm 2012
Nghìn VND
%
Nghìn VND
%
370,524,86 49.36% 79,655,096 17.44%
5
370,524,86 49.36% 79,655,096 17.44%
5
380,193,35
0
380,193,35
0

50.64% 377,141,180 82.56%
50.64%

377,141,180 82.56%

750,718,21
5

100%


456,796,276 100%

Chênh lệch 2013 so với 2012
Nghìn VND
Tỉ trọng %
A.NỢ PHẢI TRẢ
290,869,769
365.16
1.Nợ ngắn hạn
290,869,769
365.16
2.Nợ dài hạn
0
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU
3,052,170
0.81
1.Vốn chủ sở hữu
3,052,170
0.81
2.Nguồn kinh phí và các quỹ 0
khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
293,921,939
64.34

Chênh lệch 2014 so với 2013
Nghìn VND
Tỉ trọng %
(28,941,723)
(7.81)

(28,941,723)
(7.81)
0
16,477,136
4.33
16,477,136
4.33
0
(12,464,587)

(1.66)

Phân tích sự biến động nguồn vốn:
Qua bảng phân tích nguồn vốn cho ta thấy tổng nguồn vốn năm 2014 là
738,253,628 nghìn đồng, trong đó nợ phải trả là 341,583,142 nghìn đồng tương ứng
46.27% so với tổng nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu là 396,670,486 nghìn đồng tương
ứng 53.73% tổng nguồn vốn. So với năm 2013, thì tổng nguồn vốn giảm 12,464,587


nghìn đồng, trong đó nợ phải trả giảm 28,941,723 nghìn đồng tương ứng với tỷ trọng âm
7.81%, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 16,477,136 nghìn đồng tương ứng tỷ trọng 4.33%.
Điều này cho thấy chính sách tài trợ của công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu
là chính, tình hình tài chính của công ty càng được cải thiện hơn, nợ ngắn hạn giảm đáng
kể so với 2013 là 28,941,723 nghìn đồng.
Ở chênh lệch năm 2013 so với năm 2012, tổng nguồn vốn tăng 293,921,939 nghìn đồng,
trong đó nợ ngắn hạn tăng đáng kể 290,869,769 nghìn đồng tương ứng tỉ trọng 365.16%,
công ty không mượn nợ dài hạn. Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ 3,052,170 nghìn đồng tương
ứng tỷ trọng 0.81% so với năm 2012. Qua các số liêu vừa nêu, cho ta thấy tình hình năm
2013 công ty ra sức củng cố nguồn vốn của mình bằng việc vay vốn là chủ yếu và bỏ vào
vốn tự có của mình. Sự biến động nguồn vốn qua các năm 2012, 2013 và 2014 có sự biến

đổi, năm 2013 tăng cao hơn so với năm 2012, còn năm 2014 giảm mạnh so với năm
2013, từ đó cho ta thấy công ty đang từng bước hoàn thiện việc hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình, nợ giảm, và công ty bắt đầu tự chủ bằng vốn tự bỏ.
Xét về từng biến động cho ta thấy:
 Năm 2013 so với năm 2012.

Việc tăng nguồn nợ phải trả được ảnh hưởng bởi việc tăng đáng kể nợ ngắn hạn so với
2012 là 290,869,769 nghìn đồng, tỷ trọng chênh lệch là 365.16%. Công ty không vay nợ
dài hạn trong suốt 2 năm 2012 và 2013.. Điều này cho thấy công ty đang hạn chế vốn vay
bên ngoài của mình.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 3,052,170 nghìn đồng tương ứng tỷ trọng tăng 64.34% so với
2012.
 Năm 2014 so với năm 2013.

Việc giảm nguồn nợ phải trả được ảnh hưởng bởi việc giảm nợ ngắn hạn. Năm 2014 nợ
ngắn hạn giảm 28,941,723 nghìn đồng tương ứng tỷ trọng là 7.81% so với năm 2013.
Điều này cho thấy nguồn tài trợ bên ngoài của công ty năm 2014 chỉ sử dụng nợ ngắn
hạn và nợ giảm mạnh cho thấy sức thanh toán của công ty.


Nguồn vốn chủ sở hữu tăng khá cao, chủ yếu là do vốn chủ sở hữu tăng 16,477,136 nghìn
đồng tương ứng tỷ trọng 4.33% so với 2013. Điều này cho thấy công ty đang ra sức huy
động nguồn vốn và các khoản vay đầu tư cho hoạt động kinh doanh của mình.
2.2.3 Phân tích cơ cấu bảng kết quả kinh doanh
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tình hình
2012 – 2014
Chỉ tiêu
2014
1. Doanh thu bán hàng
30,641,11

và cung cấp dịch vụ
7
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần từ
30,641,11
hoạt động bán hàng và
7
cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
7,761,859
5. Lợi nhuận gộp
22,879,25
8
6. Doanh thu từ hoạt
động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý
16,406,01
doanh nghiệp
5
10. Lợi nhuận (lỗ) thuần
6,473,243
từ hoạt động SXKD
11. Thu nhập khác
2,363
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận (lỗ) khác
2,363

14. Tổng lợi nhuận (lỗ)
6,475,606
kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN
1,270,900
hiện hành
16. Chi phí thuế hoãn
lại
17. Lãi (lỗ) thuần trong
công ty liên doanh/ liên
kết
18. Lợi nhuận (lỗ) sau
5,204,706
thuế

biến động kinh doanh của công ty từ năm
%
100

2013
14,291,10
3

%
100

100
25.33
74.67


53.54

14,291,10
3
4,160,225
10,130,87
8

13,193,48
3

100

29.11

4,999,871

37.90

70.89

8,193,612

62.10

11,033,72
6

-


0.01
0.01

810,346
810,346

21.13

(92,502)

4.15

-

77.21
(6.32
)
5.67
5.67
(0.65
)
0.00

8,466,454

64.17

(272,842)

(2.07)


40,337
18,094
22,243

0.31
0.14
0.17

(250,599)

(1.90)

-

0.00

-

-

-

-

(92,502)

100

100


-

(902,848)

%

-

-

21.13

16.99

2012
13,193,48
3

(0.65
)

(250,599)

(1.90)


19. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu


131

0.00

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng
và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp
6. Doanh thu từ hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận (lỗ) thuần từ Hoạt động
SXKD
11. Thu nhập khác

-

0.00

0.00

Chênh lệch 2013 so với Chênh lệch 2014 so với
2012
2013
Tỉ trọng

Nghìn
Tỉ trọng
Nghìn VND
%
VND
%
1,097,620

8.32

-

16,350,014

114.41

-

1,097,620

8.32

16,350,014

114.41

(839,646)
1,937,266
2,567,272


(16.79)
23.64

86.57
125.84

30.32

3,601,634
12,748,380
5,372,289

(630,006)

230.91

7,376,091

(816.98)

770,009

(807,983)

(99.71)

6,568,108

12. Chi phí khác


(18,094)

13. Lợi nhuận (lỗ) khác

788,103

1908.94
(100.00
)
3543.15

14. Tổng lợi nhuận (lỗ) kế toán trước thuế

158,097

(63.09)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế hoãn lại
17. Lãi (lỗ) thuần trong công ty liên
doanh/ liên kết

-

(807,983)

-

1,270,900
-


-

-

18. Lợi nhuận (lỗ) sau thuế

158,097

19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

-

(63.09)

48.69

5,297,208

(99.71)
(7,100.50
)

(5,726.59
)

131

Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3 năm có sự biến động năm 2013
tăng 1,097,620 nghìn đồng với tỷ trọng tăng 8.32%. Sang năm 2014 tổng doanh thu tiếp



tục tăng mạnh 16,350,014 nghìn đồng tương ứng tỷ trọng 114,41%. Đây có thể là dấu hiệu
cho thấy mức độ tăng tiêu thụ hàng hóa của công ty.
Ngoài ra, năm 2013 và 2014 không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu nên
doanh thu thuần tăng 1,097,620 nghìn đồng năm 2013 và 16,350,014 nghìn đồng năm 2014.
Tại đây doanh thu thuần chính là doanh thu bán hàng.
Đến năm 2013 thì tốc độ tăng doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng giá vốn hàng
bán, vì vậy dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 1,937,266 nghìn đồng.
Nhìn chung, khi xem xét mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu thuần
năm 2013 - 2014 ta thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán thấp hơn doanh thu thuần, vì vậy
dẫn đến lợi nhuận gộp tăng cao tỷ trọng 23.64%, công ty hoạt động hiệu quả hơn.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên qua 3 năm, sang năm 2013 tăng 2,567,272
nghìn đồng đến năm 2014 tăng 5,372,289 nghìn đồng. Năm 2014 chi phí quản lý doanh

nghiệp tuy tăng nhanh hơn so với năm 2013 nhưng mức lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh năm 2014 – 2013 là dương 7,376,091 nghìn đồng. Năm 2012 - 2013 mức quản lý
tăng với tỷ trọng 30.32% kéo theo khoản âm tiền 630,006 nghìn đồng trong hoạt động
kinh doanh.
Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính (lãi vay) của doanh nghiệp cả ba
năm đều không có.
Khoản chi phí khác năm 2013 giảm 18,094 nghìn đồng với tỷ trọng 100% so với
2012. Đến năm 2014, không phát sinh khoản chi phí khác nào. Lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp vào năm 2013 tăng 158,097 nghìn đồng so với 2012, đến 2014 thì lợi
nhuận sau thuế tăng cao đạt 5,297,208 nghìn đồng.
2.2.4 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ
Bảng 2.4: Tình hình lưu chuyển tiền tệ từ 2012 – 2014
Chỉ tiêu
Năm 2014
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh

59,208,007
doanh

Năm 2013

Năm 2012

-175,727,724

69,252,549


Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
chính
Lưu chuyển tiền thuần trong năm

Chỉ tiêu
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong năm

17,109,100

7,583,400


-28,154,506

-49,268,075

187,158,295

-1,000,000

27,049,032

19,013,971

40,098,043

Chênh lệch 2014 so với
2013
Tỉ trọng
Nghìn VND
%
(133.69
234,935,731
)
9,525,700
-236,426,370
8,035,061

125.61
(126.32
)
42.26


Chênh lệch 2013 so với 2012
Nghìn VND

Tỉ trọng %

-244,980,273

(353.75)

35,737,906

(126.93)

188,158,295

(18815.83)

-21,084,072

(52.58)

 Dòng tiền của doanh nghiệp

Hoạt động mang lại tiền cho doanh nghiệp chủ yếu là tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt
động kinh doanh.
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính giảm 236,426,370 nghìn đồng và dòng tiền thuần
cho hoạt động đầu tư tăng 9,525,700 đồng cho thấy rằng DN đang giảm tài chính và tăng
đầu tư cho tương lai.
Hoạt động đầu tư của đơn vị mang lại dòng tiền chủ yếu cho đơn vị tăng từ âm 74.317

triệu đồng năm 2012 đến âm 47.048 triệu năm 2013 và tăng đến 132.249 triệu đồng vào
năm 2014 khiến hoạt động đầu tư mang lại lợi nhuận cao hơn năm 2013 là 27.268 triệu
đồng, cao hơn năm 2012 là 179.298 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ lần lượt là 36,69%,
381,09%. Sự gia tăng này do doanh nghiệp đang mở rộng quy mô đầu tư mang lại mức
lợi nhuận cao hơn, ngoài ra thì ta thấy tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị
khác không cao. Cho thấy doanh nghiệp đang tăng hiệu quả sản xuất và tự sản xuất được
nguồn nguyên liệu. Khi ở hai quy mô sản xuất khác nhau mà doanh nghiệp chỉ chi trả gần
như là tương đương nhau 197.323 triệu đồng năm 2012 và 200.518 triệu đồng năm 2013.
Phân tích các tỷ số tài chính
2.2.5.1 Phân tích các nhóm tỷ số thanh khoản
2.2.5

2.2.5.1.1 Tỷ số thanh khoản hiện hành


Bảng Tỷ số thanh khoản hiện hành tại doanh nghiệp 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh khoản hiện hành (lần)

Năm 2014
Năm 2013
Năm 2012
563,012,248
571,261,726 273,324,040
341,583,142
370,524,865 79,655,096
1.65

1.54
3.43
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Năm 2012 có tỷ số thanh khoản 3.43>1, tức có 3.43 đồng tài sản ngắn đảm bảo thanh
toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn, tuy nhiên hệ số này đến năm 2013 giảm mạnh còn 1.54 và
chỉ tăng thêm 0.11 tại 2014 là 1.65, điều này chứng tỏ khả năng thanh khoản nợ ngắn hạn
của công ty có chiều hướng không được đảm bảo, tạo bất lợi cho việc huy động vốn trong
kinh doanh cũng như gây thiệt hại uy tín, mất niềm tin cho công ty.
2.2.5.1.2 Tỷ số thanh khoản nhanh
Bảng Tỷ số thanh khoản nhanh 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh khoản nhanh (lần)

Năm 2014
Năm 2013
Năm 2012
563,012,248
571,261,726
273,324,040
0
0
0
341,583,142
370,524,865
79,655,096

1.65
1.54
3.43
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Do công ty không có hàng tồn kho nên tỷ số thanh khoản nhanh cũng giống như tỷ số
thanh khoản hiện hành.
2.2.5.1.3 Tỷ số thanh khoản bằng tiền mặt
Bảng Biến động tỷ số thanh khoản bằng tiền mặt 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tiền và các khoản tương đương tiền

Năm 2014
250,312,116

Nợ ngắn hạn

341,583,142

Năm 2013
188,948,02
2
370,524,86

Năm 2012
102,136,943
79,655,096



Hệ số thanh khoản bằng tiền

0.73

5
0.51
1.28
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Nếu các khoản phải thu chưa thu hồi được thì doanh nghiệp có thể sử dụng tiền mặt tại
quỹ để trả nợ.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, năm 2012, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng
1.28 đồng tiền mặt, điều này cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền mặt của công ty tốt.
Tuy nhiên trong năm 2013 thì tỷ số này giảm đáng kể 0.51<1, chứng tỏ công ty gặp khó
khăn với việc thanh toán nợ, nhất là nợ đến hạn vì không đủ tiền và các khoản tương
đương tiền dẫn đến công ty có thể bán gấp các loại tài sản khác để trả nợ.
Tại 2014, hệ số này tăng trở lại nhưng vẫn ở mức nhỏ hơn 1, cụ thể là 0.73, có thể thấy
doanh nghiệp đã giải quyết được một phần khó khăn trong việc thanh toán nợ.
2.2.5.2 Phân tích nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
2.2.5.2.1 Vòng quay hàng tồn kho
Do công ty là công ty chứng khoán nên không có hàng tồn kho.
2.2.5.2.2 Kỳ thu tiền bình quân
Bảng Tình hình kỳ thu tiền bình quân 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Các khoản phải thu bình quân
Doanh thu thuần
Vòng quay khoản phải thu (vòng)
Kỳ thu tiền bình quân (ngày)


Năm 2014
Năm 2013
Năm 2012
198,887,120.5 137,077,345.5 110,433,147.0
30,641,117
14,291,103
13,193,483
0.15
0.10
0.12
2336.71
3453.05
3013.30
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Kỳ thu tiền bình quân của công ty vào năm 2012 là 3013.3 ngày và năm 2013 là 3453.05
ngày (hơn 8 năm), điều này cho thấy rằng thực tế chính sách quản lý khoản phải thu của
công ty rất kém, công ty đang bị chiếm dụng khá nhiều. Vấn đề này phát sinh là do các
khoản phải thu quá nhiều trong khi lợi nhuận mang về thấp làm phát sinh những vấn đề
khác.


Tuy nhiên ở năm 2014, con số này giảm xuống còn 2336.71 ngày (hơn 6 năm), có thể
thấy chính sách quản lý của công ty đang được cải thiện.
2.2.5.2.3 Vòng quay tài sản
Bảng Tình hình vòng quay tổng tài sản 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Năm 2014
30,641,117
744,485,920.50

Năm 2013
Năm 2012
14,291,103
13,193,483
603,757,243.5 456,796,273
0
0.041
0.024
0.029
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Theo số liệu cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản của công ty tại năm 2013 giảm so với năm
2012 nhưng tại năm 2014 hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng từ 0.024 đến 0.041, tuy
nhiên vẫn thấp hơn trung bình ngành (0.17) 4 lần. Điều này có nghĩa bình quân một đồng
tài sản của công ty tạo ra được rất ít doanh thu so với bình quân ngành nói chung. Do đó
công ty nên chú ý cải thiện sao cho hiệu quả sử dụng tài sản được tốt hơn bằng cách nỗ
lực gia tăng doanh thu
2.2.5.3 Phân tích nhóm tỷ số nợ
2.2.5.3.1 Bảng tình hình tỷ số nợ của công ty từ năm 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Nợ phải trả
Tổng tài sản
Tỷ số nợ


Năm 2014
Năm 2013
Năm 2012
341,583,142
370,524,865
79,655,096
738,253,627
750,718,214
456,796,273
46%
49%
17%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Tỷ số nợ năm 2012 ở mức thấp 17% tuy nhiên đến 2013 là 19% và 2014 là 46%, điều
này có nghĩa là công ty đang sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản.
Tỷ số nợ càng cao có nghĩa là công ty sử dụng quá nhiều nợ để tài trợ cho tài sản, điều
này khiến khả năng được vay nợ và tự chủ tài chính của công ty thấp.


2.2.5.3.2 Bảng Biến động tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Tỷ số nợ - vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Vốn chủ sỡ hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Năm 2014
Năm 2013

Năm 2012
341,583,142
370,524,865
79,655,096
396,670,486
380,193,350
377,141,180
0.86
0.97
0.21
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu qua 3 năm đều thấp hơn 1 có nghĩa là hiện công ty sử dụng
nợ ít hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. Tuy nhiên ở năm 2013 (0.97)
và 2014 (0.86) chỉ số này gần bằng 1, có nghĩa là công ty vẫn đang cần phải sử dụng nợ
để tài trợ cho tài sản rất nhiều.
2.2.5.4 Tỷ số khả năng trả lãi vay
Bảng Biến động tỷ số khả năng trả lãi vay qua 3 năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Lợi nhuận từ SXKD
Chi phí lãi vay (từ BCLCTT)
Khả năng trả lãi vay (lần)

Năm 2014
Năm 2013
Năm 2012
6,473
(902,
(272,

,243
848)
842)
1,830,118
648,180
2,788,182
3.54
(1.39)
(0.10)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Nhìn vào bảng trên ta thấy khả năng trả lãi vay năm 2012 là âm 0.1 lần và năm 2013 là
1.39 lần, cho thấy công ty vay nợ quá nhiều và sử dụng nợ vay kém hiệu quả khiến cho
lợi nhuận làm ra không đủ trả lãi vay.
Nhưng sang năm 2014 tình hình này đã được khắc phục, tỷ lệ trả nợ của năm tăng đến
3.54, cho thấy công ty có khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để trang
trãi lãi vay.
2.2.5.5 Khả năng trả nợ
2.2.5.1Bảng khả năng trả nợ của công ty 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng


Khả năng trả nợ
Giá vốn hàng bán
Khấu hao
Lợi nhuận từ SXKD (EBIT)
Nợ gốc
Chi phí lãi vay
Khả năng trả nợ


Năm 2014
Năm 2013
Năm 2012
7,761,859
4,160,225
4,999,871
1,192,057
1,203,547
4,665,218
6,473,243
(902,848)
(272,842)
341,583,142
370,524,865
79,655,096
1,830,118
648,180
2,788,182
0.045
0.012
0.114
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Từ bảng trên ta thấy tỷ số khả năng trả nợ qua các năm 2012, 2013, giảm lần lượt là
0.114, 0.012, và tại 2014 là 0.045 tất cả đều nhỏ hơn 1 có nghĩa là khả năng trả nợ của
công ty thật sự kém.
2.2.5.6 Phân tích nhóm khả năng sinh lợi
2.2.5.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Bảng Tình hình lợi nhuận trên doanh thu 2012 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

Năm 2014
Năm 2013
Năm 2012
5,204,706
(92,502)
(250,599)
30,641,117
14,291,103
13,193,483
0.17
(0.01)
(0.02)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Có thể thấy doanh thu và lợi nhuận ròng đều tăng qua 3 năm dẫn đến tỷ số lợi nhuận trên
doanh thu cũng tăng và đi từ âm sang dương. Tuy nhiên so với trung bình ngành (0.39)
thì vẫn còn khá thấp, điều này chứng tỏ công ty đang hoạt động kém hiệu quả
2.2.5.2 Tỷ số suất sinh lợi căn bản
Bảng Sức sinh lợi căn bản của công ty qua 3 năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
EBIT
Tổng tài sản bình quân

Năm 2014

6,473,243
744,485,920.5

Năm 2013
(902,848)
603,757,243.5

Năm 2012
(272,842)
456,796,273.
0


Sức sinh lợi căn bản (%)

87%

(15%)
(6%)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Nhìn bảng số liệu ta thấy ở 2 năm đầu công ty hoạt động không hiệu quả, sức sinh lợi căn
bản mang dấu âm, năm 2013 bình quân cứ mỗi 100 đồng tài sản công ty bị lỗ mất 15
đồng.
Nhưng đến năm 2014 thì chỉ số này tăng một cách đáng kể 87%, vậy bình quân 100 đồng
tài sản công ty sẽ lời 87 đồng.
2.2.5.7 Suất sinh lợi của tổng tài sản (ROA)
Bảng 2.17: Diễn biến suất sinh lợi của tổng tài sản
Đơn vị tính: triệu đồng
Suất sinh lợi của tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
ROA (%)

Năm 2014
5,204,706

Năm 2013
(92,502)

Năm 2012
(250,599)
456,796,273.
744,485,920.5 603,757,243.5
0
0.7
(0.02)
(0.05)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Tại 2 năm 2012 và 2013 tỷ số này nhỏ hơn 0, cho thấy công ty làm ăn thua lỗ. Tỷ số năm
2014 là 0.7%, điều này chứng tỏ năm này công ty đã sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận
được.
2.2.5.8 Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu ( ROE)
Bảng 2.18: Diễn biến suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính: triệu đồng
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu
(ROE)
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu

ROE (%)

Năm 2014

Năm 2013

Năm 2012

5,204,706
(92,502)
(250,599)
396,670,486
380,193,350
377,141,180
1.31
(0.02)
(0.07)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2012 và 2013 mang giá trị âm đều này chứng tỏ
công ty hoạt động thua lỗ, nhưng sang năm 2014 thì công ty đã có lời 1.31%


Nếu so sánh tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản với tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ
sở hữu của công ty ta thấy tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu cao hơn. Vì vậy,
công ty cần xem xét lại hiệu quả việc sử dụng vốn vay của mình để sử dụng vốn có hiệu
quả hơn.
2.2.5.9 Tỷ số giá thị trường
 Tỷ số P/E


Bảng 2.19: Tỷ số giá thị trường từ 2012 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

10

10

10

Lợi nhuận trên cổ phần

6.381

1.132

2.975

Tỷ số P/E (lần)

1,57

8,83


3,36

Giá thị trường của cổ phiếu

2.2.5.10 Phân tích xu hướng
Bảng 2.20 Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2012 - 2014

Chỉ tiêu

Năm 2014

Năm 2013

Năm 2012

Nghìn đồng

%

Nghìn đồng

%

Nghìn đồng

%

Doanh thu

30,641,117


232.2
4

14,291,103

108.32

13,193,483

100

Giá vốn
hàng bán

7,761,859

155.2
4

4,160,225

83.21

4,999,871

100

Lợi nhuận
gộp


22,879,258

279.2
3

10,130,878

123.64

8,193,612

100

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)
Biểu đồ: : Xu hướng kinh doanh của công ty từ năm 2012 -2014

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty)
Qua biểu đồ ta thấy


×