Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

kinh tế vĩ mô lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 35 trang )

www.themegallery.com

Nhận xét của giáo viên
............................................................................................................ ......................
......................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Chữ ký của giáo viên

Điểm

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Company Logo



Danh Sách Nhóm

Ngô Quốc Vinh

Nguyễn Thị Kim Tuyền

Lê Thị Thu Thảo

Hoàng Trường Quân



Lê Ngọc Huy

Hồ Phước Bôn

Trần Văn Tuân


www.themegallery.com

NỘI DUNG CHÍNH:

I. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân,
Hậu Quả

II. Tình trạng lạm phát của nền kinh tế
Việt Nam giai đoạn
2008-2011

III. Đánh giá tổng quát tình trạng lạm
phát giai đoạn 2008-2011


I. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân

1.

Khái Niệm lạm phát :




lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian, và sự mất giá trị một loại tiền tệ.

Các khái niệm liên quan



Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục, trong một thời gian nhất định.



Giảm Lạm Phát là hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát của năm được xét thấp hơn tỷ lệ lạm phát của năm trước.



Thiểu Phát là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn tỉ lệ lạm phát dự kiến, làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng
dự kiến.


I. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân

2. Phân loại
Có 3 loại lạm phát

Lạm phát vừa

Lạm phát phi mã

Siêu lạm Phát


Là lạm phát một con số, có tỉ lệ

Lạm phát trong phạm vi 2 ,

Là tỷ lệ lạm phát rất lớn, từ 4 con

lạm phát dưới 10% năm.

3 con số 1 năm.

số trở lên

VD: 30%..40%

VD: 1000% trở lên trong 1 năm


I. nhân
Khái niệm, phân loại, nguyên nhân
3. Nguyên

Lạm Phát Do Cầu
kéo
Nguyên Nhân

Lạm Phát Do Chi

Lạm Phát Dự Kiến

Phí Đẩy


Company Logo


I. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân

3. Nguyên nhân

a) Lạm phát do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng lên, đặc biệt khi sản lượng đã đạt đến mức sản lượng tiềm năng điều
này được thể hiện bởi sự dịch chuyển sang phải của tổng cầu (trong mô hình AD- AS). Để khắc phục, chính phủ phải thực hiện các biện
pháp thắt chặt chi tiêu, tăng thuế hoặc giảm cung tiền.


I. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân

3. Nguyên nhân

b) Lạm phát do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất lợi, “ví dụ do giá cả các yếu tố đầu vào tăng”. Trong nền kinh tế,
giá cả sẽ tăng đồng thời thất nghiệp cao do các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất.. Do vậy nó còn được gọi là lạm phát đình trệ.


I. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân

3. Nguyên nhân

c) Lạm phát dự kiến hay còn gọi là lạm phát: Là loại lạm phát xảy ra do mọi người đã dự tính trước. khi đó, giá cả trong nền kinh
tế tăng theo quán tính. Trong trường hợp này cả đường AS và AD đều dịch chuyển dần lên phía trên với cùng một tốc độ, giá cả sẽ
tăng nhưng sản lượng và việclàm không đổi.



Đo Lường Lạm Phát



Chỉ Số Giá Tiêu Dùng CPI



Là chỉ số dùng để đo lường biến động mức giá trung bình của những hàng hóa và dịch vụ thông
thường mà một gia đình tiêu dùng ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.

Công thức tính CPI:

Trong đó:
P1 : giá sản phẩm ở thờ kỳ hiện hành.
P0 : Giá sản phẩm ở thời kỳ gốc.
Q0 : số lượng mặt hàng được quy định tính trong tỷ số


4. Hậu Quả

1. Làm cho tiền tệ không giữ được chức năng thước đo giá trị, do đó, xã hội không thể tính toán hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh của mình.

2. Tiền và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nước điều chỉnh nền kinh

tế đã bị vô hiệu hoá, vì tiền bị mất giá nên không

ai tin vào đồng tiền nữa, các biểu thuế không điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát và do vậy, tác dụng điều chỉnh của thuế
bị hạn chế.


3. Phân phối lại thu nhập
4. Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá, bất động sản.

5. Xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiện của thị trường bị biến dạng.


4. Hậu Quả

6. Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có lợi nhuận cao.
7. Ngân sách bội chi ngày càng tăng.
8. Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của ngân hàng bị phá vỡ.

9. đối với tiêu dùng: làm giảm sức mua thực tế của nhân dân về hàng hoá tiêu dùng và buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng,
đặc biệt là đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng khó khăn. Mặt khác, lạm phát cũng làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng, khi lạm phát gay
gắt sẽ gây nên hiện tượng là tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền và tìm mua bất kỳ hàng hoá dù không có nhu cầu.


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

1.

Tình trạng lạm phát năm 2008:

a. Nguyên nhân:

-.
+.
+.


Do cầu kéo:
Thu nhập bình quân tăng kích thích tiêu dùng trong nước.
Sau khi gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư vào VN từ nước ngoài lớn góp phần
làm tăng chi tiêu, xây dựng, chứng khoáng,...

- Do chi phí đẩy:

+.

suy thoái kinh tế thế giới ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu, lương thực, thực
phẩm,..

+.
+.

giá nhân công tăng
thiên tai, dịch bệnh làm giảm nguồn cung một số nguồn hàng thiết yếu.

- Do tiền tệ:

+.
+.

Cung tiền tăng nhanh đẩy mức giá chung của nền kinh tế tăng
Chính sách tỷ giá hối đoái còn cứng nhắc.

Company Logo


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011


b. Diễn biến:
- Trong khoảng 8 tháng đầu năm, biểu đồ CPI
tạo thành những đường dốc đứng và đạt đỉnh tại 3
tháng: 2 (3,56%), 5 (3,91%), 8 (1,56% ).
- CPI tháng 3 tăng 2,99%, nhưng "khiêm tốn"
hơn ở tháng 4 với2,2%
- Ở mức tăng cao nhất, tháng 5 đạt đỉnh tăng
của năm với 3,91%
- Ở 4 tháng cuối năm, CPI vượt qua mức âm ->
đẩy nổi lo sang giảm phát

Company Logo


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

c. Các giải pháp của chính phủ để kiềm chế lạm phát:

-

Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ
quan .

-

Tập trung sức phát triển sản xuất công – nông nghiệp Khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và
dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm

-


Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu

-

Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng

-

Tăng cường công tác quản lý thị trường

-

Mở rộng chính sách an ninh xã hội.


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

1.

Tình hình lạm phát năm 2009:

a. Nguyên nhân:

- Do chi phí đẩy:
+ Giá hàng hóa tăng nhanh
+ Chỉ số giá USD tăng mạnh (10,7%) trong một năm gây áp lực lên giá hàng hóa và nguyên vật liệu nhập khẩu.
- Do cầu kéo: Việc thực hiện chính sách kích cầu gây áp lực lên mặt bằng giá



II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

b. Diễn biến:

- Tốc độ tăng CPI đạt đỉnh 4 lần trong năm, ở các tháng 2 (1,17%), 6 (0,55%), 9 (0,62%) và 12 (1,38%).
- CPI lên nhẹ 0,32% trong tháng 1 nhưng tăng cao và đạt đỉnh điểm vào tháng 2 ở mức 1,17%.
- CPI đảo chiều giảm âm 0,17% trong tháng 3 nhưng tăng trở lại ở 3 tháng tiếp theo.
- Sau khi từng bước leo dốc và đạt đỉnh 0,55% vào tháng 6, CPI hạ nhiệt chỉ còn tăng 0,24% trong tháng 8.
- CPI đạt đỉnh ở mức 0,62% trong tháng 9 rồi tạm dừng ở mức tăng 0,37% của tháng 10.
- Đến tháng 12, CPI tăng vọt và đạt đỉnh cao nhất năm ở mức 1,38%
=> lạm phát bình quân năm đạt 6,88% -> chính phủ kiềm chế lạm phát thành công (mức 7%)

Company Logo


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

Company Logo


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

c. Biện pháp:

-

Nhanh chóng đưa ra các gói kích cầu

-


Hỗ trợ trực tiếp lãi suất cho vay

Company Logo


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

1.
a.

Tình trạng lạm phát năm 2010:
Nguyên nhân:

-.

Do cầu kéo:

+.

kiềm chế lạm phát năm 2009 ở mức 1 chữ số thúc đẩy cầu tiêu dùng tăng xong cũng làm giá cả tăng trở lại.

+.

thâm hụt cán cân thương mại do nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ

+.

Tỷ giá hối đoái biến động.

-.


Do chi phí đẩy: Chi phí SX tăng, sử dụng nguồn vốn đầu tư k hiệu quả, tăng lương.

-.

Do tiền tệ:

+.

dòng ngoại tệ đầu vào lớn gây sức ép lên Ngân hành nhà nước => cung tiền ra của nền kinh tế tăng lên

+.

Bơm tiền đầu tư để kích thích kinh tế ở năm 2009 gây ra sức ép lạm phát trong 2010


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

b. Diễn biến:

-

CPI (12/2010) đạt mức 11,75%, tăng 1,98% kể từ đầu năm 2010.

-

Lạm phát bình quân năm là 9,19%.

-


CPI tăng cao trong 2 tháng đầu năm nhưng 6 tháng sau đó tăng thấp về gần mức 0% và vượt lên trên 1% trong 4 tháng còn lại.

-

2 tháng cuối năm, CPI đạt mức tăng gần 2%, cùng với những tàn dư của lạm phát đã làm dấy lên lo ngại về lạm phát trong những
tháng đầu năm 2011


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

Company Logo


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

c. Giải pháp của chính phủ để kiềm chế lạm phát:

-

Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

-

Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà
nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách.

-

Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng lương
thực, thực phẩm.


-

Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu.

-

Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.

-

Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá.

-

Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội.


II. Tình trạng lạm phát giai đoạn 2008-2011

1.

Tình trạng lạm phát năm 2011:

a.

Nguyên nhân:

-.


Do cầu kéo: phát triển kinh tế dựa vào đầu tư, sử dụng vốn kém hiệu quả,
giá vàng tăng liên tục.

-.

Do chi phí đẩy: giá dầu thô, nguyên vật liệu, lương thực phẩm tăng, mức
lương tiêu chuẩn tăng, giá xăng dầu, điện tăng.

-.

Do tiền tệ: VNĐ mất giá do cung tiền tăng chóng mặt nhưng không tương
xứng thực lực của nền kinh tế.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×