Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ HKII LỚP 11 NĂM HỌC 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.52 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG
TỔ TOÁN

KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: TOÁN – LỚP 11
( Thời gian làm bài: 90 phút )

ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN CHUNG ( 8 điểm) Dành cho tất cả các học sinh
Câu I. (2 điểm)
Tìm các giới hạn sau :
4
2n − 3n + 1
1. lim
n 4 + 2 n2 − 5
x +4 −2
2. lim
x →0
x
Câu II. (1 điểm) Hàm số sau có liên tục tại điểm x0 = 1 không ?
 x 2 − 3x + 2

khi x ≠ 1
f (x) =  x − 1
 4 x − 5
khi x = 1
Câu III. (2 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số :
4
3
1. y = x − + 10 x − 5 x + 2011
x


2. y = x.cot2x
Câu IV. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có AB = AC = 2a , góc ABC bằng 30 0 , SA ⊥ (ABC) , SA = a 3 .
Gọi I là trung điểm của BC.
1. Chứng minh: BC ⊥ (SAI).
2. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
3. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
II. PHẦN RIÊNG ( 2 điểm) Học sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu Va. (1 điểm)

Giải phương trình f '(x) = 0 với f(x) =

Câu VIa. (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) =
biết tiếp tuyến đó có hệ góc bằng 1.

1
( sin3x + cos3x ).
3

2x +1
có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
x +1

B. Theo chương trình Nâng cao
Câu Vb. (1 điểm) Giải phương trình f '(x) = -4 với f(x) = –sin2x – 4sinx – 4cosx.
x −1
Câu VIb. (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) =
có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
x+3
biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành , trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A , B sao cho tam giác OAB cân

tại gốc toạ độ O.
––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

SBD :. . . . . . . . . .


TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG
TỔ TOÁN

KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn: TOÁN – LỚP 11
( Thời gian làm bài: 90 phút )

ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN CHUNG ( 8 điểm) Dành cho tất cả các học sinh
Câu I. (2 điểm)
Tìm các giới hạn sau:
4
5n + 4n + 1
1. lim
n 4 − 2n2 + 3
2− x+4
2. lim
x →0
x
Câu II. (1 điểm) Tìm m để hàm số sau liên tục tại điểm x0 = 2:
 x 2 − 3x + 2

khi x ≠ 2

f (x) =  x − 2
5 x + 1
khi x = 2
Câu III. (2 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số :
6
4
1. y = − x + − 4 x + 10 x − 2011
x
2. y = x.tan2x
Câu IV. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có AB = AC = 2a , góc BAC bằng 1200 , SA ⊥ (ABC) , SA = a 3
Gọi I là trung điểm của BC.
1. Chứng minh: BC ⊥ (SAI).
2. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
3. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
II. PHẦN RIÊNG ( 2 điểm) Học sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu Va. (1 điểm)

Giải phương trình f '(x) = 0 với f(x) =

Câu VIa. (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) =
biết tiếp tuyến đó có hệ góc bằng 4.

1
( sin2x + cos2x ).
2

x −1
có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
x+3


B. Theo chương trình Nâng cao
Câu Vb. (1 điểm)

Giải phương trình f '(x) = -6 với f(x) =

1 2
sin x + 6cosx + 6sinx.
2

2x + 1
có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
x +1
biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành , trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A , B sao cho tam giác OAB cân
tại gốc toạ độ O.
Câu VIb. (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) =

––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

SBD :. . . . . . . . . .


ĐỀ SỐ 1
CÂU
Ý
I
1.

( ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ HKII 2010-2011 * TOÁN LỚP 11 )

NỘI DUNG
ĐIỂM
3
1
2− +
4
3
2n − 3n + 1
n
n4 = 2
lim
= lim
1,00
2
5
n 4 + 2 n2 − 5
1+

n2 n 4

2.

lim

x →0

II

x+4 −2
= lim

x →0 x
x

(

x
x+4 +2

)

= lim
x →0

1
x+4 +2

=

1
4

( x − 1)( x − 2)
= lim( x − 2) = −1 và f(1) = -1
x →1
x →1
x →1
x −1
⇒ lim f ( x ) = f (1) . Vậy hàm số f(x) liên tục tại x0 = 1.
lim f ( x ) = lim
x →1


III

1.
2.

IV
1.
2.

3.

Va

VIa

Vb

VIb

4
5
+
−5
2
x
x
y’ = cot2x + x.2.cotx.(cotx)’ = cot2x - 2x.cotx.(cot2x + 1)
Hình vẽ đúng
BC ⊥ AI và BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥(SAI)

BC ⊥ AI và BC ⊥ SI ⇒ góc giữa (SBC) và (ABC) là góc SIA = α (đặt)
SA a 3
tanα =
=
= 3 ⇒ α = 600
AI
a
Kẻ AH ⊥ SI. Chứng minh AH ⊥ (SBC) ⇒ d(A,(SBC)) = AH
3
AH = AI.sin α = a.sin600 = a
2
y' = cos3x – sin3x
y' = 0 ⇔ cos3x – sin3x = 0
π
π
⇔ tan3x = 1 ⇔ x = + k
12
3
1
Ta có : f '(x) =
( x + 1) 2
1
 x0 = −2
Theo bài f '(x) =
2 = 1 ⇔ 
( x0 + 1)
 x0 = 0
y ' = 3x 2 +

Với x0 = -2 ⇒ y0 = 3 ⇒ PTTT : y = x + 5

Với x0 = 0 ⇒ y0 = 1 ⇒ PTTT : y = x + 1
y' = -sin2x – 4cosx + 4sinx
y' = -4 ⇔ -sin2x – 4(cosx – sinx) + 4 = 0
π
Đặt t = cosx – sinx = 2cos ( x + ) , − 2 ≤ t ≤ 2
4
2

Khi đó PT thành : t -4t +3 = 0
t = 1 hoặc t = 3 (loại)
 x = k 2π
π
2cos ( x + ) =1 ⇔ 
 x = − π + k 2π
4

2
4
Ta có : f '(x) =
( x + 3) 2
∆ OAB cân tại O nên tiếp tuyến song song với một trong hai đường thẳng
4
 x0 = −1
y = x hoặc y = -x , nghĩa là : f '(x0) =
2 = ±1 ⇔ 
( x0 + 3)
 x0 = −5
Với x0 = -1 ⇒ y0 = -1 ⇒ PTTT : y = x ( loại )
Với x0 = -5 ⇒ y0 = 3 ⇒ PTTT : y = x + 8


1,00
0,50
0,50
1,00
1,00
0,25
1,00
0,50
0,50
0,50
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50

0,25
0,25
0,50
0,25


ĐỀ SỐ 2
CÂU
Ý

I
1.

( ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ HKII 2010-2011 * TOÁN LỚP 11 )
NỘI DUNG
ĐIỂM
4
1
5+ +
4
3
5n + 4n + 1
n
n4 = 5
lim
= lim
1,00
2
3
n 4 − 2n2 + 3
1−
+
n2 n 4

2.

II

2− x+4
−x

−1
1
= lim
= lim
=−
x →0
x

0
x
x →0
4
x 2+ x+4
2+ x+4
lim

(

)

( x − 1)( x − 2)
= lim( x − 1) = 1 và f(1) = 11
x →2
x →2
x →2
x −2
⇒ lim f ( x ) ≠ f (1) . Vậy hàm số f(x) không liên tục tại x0 = 2
lim f ( x ) = lim
x →2


III

1.
2.

IV
1.
2.

3.

Va

VIa

Vb

VIb

6
2

+ 10
2
x
x
y’ = tan2x + x.2.tanx.(tanx)’ = tan2x + 2x.tanx.(tan2x + 1)
Hình vẽ đúng
BC ⊥ AI và BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥(SAI)
BC ⊥ AI và BC ⊥ SI ⇒ góc giữa (SBC) và (ABC) là góc SIA = α (đặt)

SA a 3
tanα =
=
= 3 ⇒ α = 600
AI
a
Kẻ AH ⊥ SI. Chứng minh AH ⊥ (SBC) ⇒ d(A,(SBC)) = AH
3
AH = AI.sin α = a.sin600 = a
2
y' = cos2x – sin2x
y' = 0 ⇔ cos2x – sin2x = 0
π
π
⇔ tan2x = 1 ⇔ x = + k
8
2
4
Ta có : f '(x) =
( x + 3) 2
4
 x0 = −2
Theo bài f '(x) =
2 = 4 ⇔ 
( x0 + 3)
 x0 = −4
y ' = −4 x 3 −

Với x0 = -2 ⇒ y0 = -3 ⇒ PTTT : y = 4x + 5
Với x0 = -4 ⇒ y0 = 5 ⇒ PTTT : y = 4x + 21

y' = sinx.cosx – 6sinx + 6cosx
y' = -6 ⇔ sinx.cosx – 6(sinx – cosx) + 6 = 0
π
Đặt t = sinx – cosx = 2 s in( x − ) , − 2 ≤ t ≤ 2
4
2
Khi đó PT thành : t + 12t -13 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = -13 (loại)
π

x = + k 2π
π

2 s in( x − ) =1 ⇔
2

4
 x = π + k 2π
1
Ta có : f '(x) =
( x + 1) 2
∆ OAB cân tại O nên tiếp tuyến song song với một trong hai đường thẳng
1
 x0 = −2
y = x hoặc y = -x , nghĩa là : f '(x0) =
2 = ±1 ⇔ 
( x0 + 1)
 x0 = 0
Với x0 = -2 ⇒ y0 = 3 ⇒ PTTT : y = x + 5
Với x0 = 0 ⇒ y0 = 1 ⇒ PTTT : y = x + 1


1,00
0,50
0,50
1,00
1,00
0,25
1,00
0,50
0,50
0,50
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50

0,25
0,25
0,50
0,25





×