Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

THI HK1 LỚP 11 - năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.95 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MYLINH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
TRƯỜNG THPT MYLINH Moân: Vaät lí - Lớp 11
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề.
Họ và tên:...................................................................; Lớp: .......................
A. TRẮC NGHIỆM: 4 ñieåm (phần chung dành cho tất cả học sinh)
câu 1. Hạt tải điện trong chất khí là:
A. Electron tự do. B. Ion dương , iôn âm.
C. Ion âm và electron tự do. D. Ion âm, ion dương và electron tự do.
câu 2 . Khi vật ở trạng thái siêu dẫn thì điện trở của nó :
A. Rất lớn. B. Không thay đổi . C. Có giá trị âm. D. Bằng không.
Câu 3 : Công suất toả nhiệt của vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A. Thời gian dòng điện chạy qua. B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn.
C. Hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn. D. Điện trở của vật dẫn.
Câu 4 : Đơn vị của điện dung có tên là g ì ?
A. Vôn trên mét. B. Vôn. C. Fara . D. Culông.
Câu 5. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = E.I B. P = U.I C. P = U.I.t D. P = E.I.t
Câu 6 : Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí :
A. tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích.
C. tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích.
Câu 7 : Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :
A. 48 Ω B. 448Ω C. 484Ω D. 488 Ω
Câu 8 : Luyện nhôm, mạ điện là ứng dụng của dòng trong môi trường nào ?
A. Kim loại B. Chất điện phân C. Chất khí D. Chân không
Câu 9: Cho hai điện tích có độ lớn q
1
= 3.10
-6
C ; q
2
= -3.10


-6
C đặt cách nhau 3cm trong không khí thì lực tương
tác giữa chúng:
A. Lực hút có độ lớn 45 N. B. Lực đẩy độ lớn 45 N.
C. Lực đẩy có độ lớn 90 N. D. Lực hút có độ lớn 90 N.
Câu 10 : Một tụ điện có điện dung C = 4 μF được tích điện dưới hiệu điện thế 100 V. Tính điện tích của tụ :
A. 400 C B. 4.10
-4
C C. 4.10
-3
C D. 4.10
-5
C
Câu 11 : Chọn câu sai :
A. Tia catốt mang năng lượng.
B. Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
C. Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catốt.
D. Tia catốt không bị lệch trong từ trường và điện trường.
Câu 12 : Có 10 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở trong r = 2 Ω . Nếu mắc hỗn hợp đối
xứng thành hai dãy mỗi dãy 5 pin thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là :
A. 15 V – 2,5Ω B. 7,5V - 2Ω C. 15 V - 5Ω D. 7,5 V - 5Ω
Câu 13 : Chọn câu sai :
A. U = E.d B. E = U.d C. U
MN
= V
M
- V
N
D. F = q.E
Câu 14 : Môi trường nào sau đây không có điện tích tự do :

A. Nước mưa. B. Nước đường. B. Nước cất. D. Nước muối.
Câu 15. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω, cường độ dòng điện qua bếp là I = 2 A.
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 30 phút l à:
A. 720000 J. B. 503000 J. C. 780000J D. 870000J.
Câu 16. Có hai điện tích q
1
v à q
2
, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. q
1
> 0 v à q
2
< 0. B. q
1
.q
2
< 0 C. q
1
.q
2
> 0 D. q
1
< 0 và q
2
> 0.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN : (6 ñieåm)
I. Phần dành cho học sinh học SGK cơ bản:
Bài 1. (2 điểm) Cho một điện tích điểm có độ lớn Q = 5.10
-9

C đặt trong không khí.
a) Tính cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích này 10cm ?
b) Nếu tại M đặt một điện tích q = 1.10
-9
C thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích bằng bao nhiêu ?
Bài 2. (3 điểm) Cho bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau ghép nối tiếp mỗi pin có suất điện động 2 V, và điện trở
trong là 0,5 Ω được mắc trong mạch kín. Cho R
1
= 1,5Ω;
R
2
= R
3
= 2Ω; R
4
= 1Ω. Tính :
a) Cường độ dòng điện qua toàn mạch và công suất toả
nhiệt trên điện trở R
1

b) Công suất của 1 pin và công của bộ nguồn sinh ra trong 5 phút.
c) Hiệu suất của bộ nguồn.
Bài 3. (1 điểm) Người ta điện phân một dung dịch muối ăn bằng dòng điện một chiều có cường độ 25 A trong
thời gian 32 phút 10 giây thì thu được 54 g một kim loại hoá trị một ở catốt . Xác định tên kim loại đó.
II. Phần dành cho học sinh học SGK nâng cao:
Bài 1. (2 điểm) Cho

ABC vuông tại A, AB = 3 cm, AC = 4 cm. Đặt hai điện tích q
1
và q

2
lần lượt tại B và C,
biết q
1
= - 4.10
-9
C, q
2
=
3
16
.10
-9
C. Tính:
a) Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại A.
b) Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q
3
= 7.10
-9
C đặt tại A.
Bài 2. (2 điểm) Cho mạch điện gồm bốn bộ tụ điện phẳng C
1
= 2
F
µ
,
C
2
= 6
F

µ
, C
3
= 12
F
µ
, C
4
= 8
F
µ
mắc theo sơ đồ như hình vẽ.
Nối hai đầu A và B của mạch điện vào một nguồn điện có hiệu
điện thế U
AB
= 80 V.
a) Tính điện dung tương đương C
AB
của toàn mạch, điện tích
và hiệu điện thế của các tụ C
1
, C
3
b) Tính năng lượng của các tụ điện C
1
, C
3
.
Bài 3. (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có
ξ

= 32 V,
r = 0,6

, và các điện trở R
1
= 12

, R
2
= 0,4

, R
3
= 4

. Bình
điện phân: đựng dung dịch CuSO
4
, có điện trở R
P
= 4

, điện cực
anôt làm bằng đồng. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua qua các điện trở, và bình điện phân.
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên R
3
trong 1giờ 20 phút.
c) Lượng đồng phải phóng ở catốt trong 30 phút.
A

C
1
C
2
C
3
C
4
B
R
2
R
3
R
1
R
P
r,
ξ
A B
R
1
R
2
R
3
R
4

×