Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.36 KB, 101 trang )

Trường THCS Quế An

Tuần 20
Tiết 91, 92

Giáo án Ngữ văn 9

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích)

Chu Quang Tiềm

Soạn: 09/01/2011
Dạy: 10/01/2011

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp HS
- Hiểu, cảm nhận được ng/thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của v/bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào ph/tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
I. Ổn định:
- Kiểm tra số lượng, tác phong HS, vệ sinh lớp học.
II. Bài cũ: (3') - Kiểm tra vở, SGK của học sinh.
III. Bài mới:(78')
1. Giới thiệu bài:(1') Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công


suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết, những kinh nghiệm quý báu của thế hệ trước truyền
lại cho thế hệ sau, được đúc kết bằng trải nghiệm của mấy mươi năm, bằng cả cuộc đời
của một con người - cả một thế hệ, một lớp người đi trước.
2. Tiến trình dạy - học:

GV: Nguyễn Văn Thùy

-1-


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ 1: Tìm hiểu chung về văn bản.
1. Gọi
HS đọc
chú Quế
thíchAn
* sgk.
Trường
THCS
? Trình bày những hiểu biết của em về tác
giả và tác phẩm?
- HS trả lời, GV bổ sung.

2. ? Cho biết phương thức biểu đạt chính
của VB là gì?
? Vấn đề nghị luận ?
3. Chia bố cục văn bản và nêu tóm tắt các
luận điểm của tgiả khi triển khai vấn đề
ấy?

- HS trình bày, các HS khác bổ sung.
HĐ 2. Đọc- hiểu văn bản
1. - Gọi HS đọc phần 1 của VB.
? Hãy trình bày tóm tắt ý kiến của tác giả
về tầm quan trọng của sách?
(Gợi ý : Tác giả đã đưa ra những luận
điểm, luận cứ nào để chứng minh tầm
quan trọng của sách).
- HS thảo luân, trả lời.

? Tác giả đã trình bày ý nghĩa của việc
đọc sách như thế nào? Tìm luận cứ để
chứng minh?
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
? Tác giả đã lập luận vấn đề này một
cách chặt chẽ, em hãy tìm chi tiết chứng
minh.
- HS thảo luận, trình bày.
( Lấy thành quả của nhân loại trong quá
khứ,...thậm chí là mấy nghìn năm
trước…”.)
(Từ cách lập luận trên mà tác giả đã đưa
ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sách: Trả
món nợ với thành quả nhân loại ... tích luỹ
mấy nghìn năm…”; Là sự hưởng thụ các
kiến thức , th/quả ...mới thu nhận được.)
2. -Gọi HS đọc phần 2 của VB.
? Tác giả đã nêu ra những khó khăn và
thiên hướng sai lệch như thế nào của việc
đọc sách ngày nay?

- HS: trả lời và bổ sung.
GV: Nguyễn Văn Thùy

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I.Tìm hiểu chung về văn bản
1.Tác giả - tác phẩm
Giáo án Ngữ văn 9
- Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ
học, lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc.
.- “Bàn về đọc sách” trích trong cuốn
Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui
nỗi buồn của việc đọc sách - Bắc Kinh,
1995.
2. Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
- Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sách.
3. Bố cục: 3 phần:
a. (từ đầu… đến “thế giới mới”): tầm
quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
b- (Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”): nêu
các khó khăn, các thiên hướng sai lệch của
việc đọc sách ngày nay.
c. (còn lại): Bàn về ph/ pháp đọc sách:
.II. Đọc- hiểu văn bản
1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
đọc sách.
- Tầm quan trọng của sách: Sách có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường
phát triển của nhân loại bởi chính nó là
kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh
thần mà loài người đúc kết được trong

hàng nghìn năm.
+ Là cột mốc trên con đường tiến hoá của
nhân loại.
+ Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền
mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người
tìm tòi, tích luỹ được qua từng thời đại.
- Ý nghĩa của việc đọc sách: Là một con
đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao
vốn tri thức.
+ Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc
trường chinh vạn dặm trên con đường học
vấn, phát hiện thế giới mới.
+ Không có sự kế thừa cái đã qua không
thể tiếp thu cái mới.

2. Các khó khăn và thiên hướng sai lệch
của việc đọc sách ngày nay.
- Hai thiên hướng sai lệch thường gặp khi
đọc sách:
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên
sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”,
-2không kịp tiêu hoá.
+ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng
khó chọn lựa, lãng phí th/gian và sức lực


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9


IV. Củng cố: (8') - GV giúp HS lập lại hệ thống luận điểm toàn bài (bằng sơ đồ tư duy)
(Bảng phụ minh họa)
V. Dặn dò: (1') - Đọc lại văn bản và nắm vững hệ thống luận điểm, các luận cứ, cách
lập luận của tác giả.
- Chuẩn bị bài: Khởi ngữ.
**********************************

Tiết: 93
Tiếng Việt

KHỞI NGỮ

Soạn: 11/01/2011
Dạy: 12/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. Biết đặt câu có khởi ngữ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của khởi ngữ. Công dụng của khởi ngữ
2. Kĩ năng:
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. Đặt câu có khởi ngữ.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: Thông qua nội dung kiến thức Tiếng Việt sẽ học ở HKII.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV lưu ý cho HS khởi ngữ cũng còn được gọi là đề ngữ hay khởi ý.
2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy


-3-


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.
.I. Bài học:
- GV dùng bảng phụ để HS quan sát VD.
1. Đặc điểm và công dụng của khởi
? Xác định chủ ngữ trong những câu có chứa từ ngữ:
ngữ in đậm ở các VD (a), (b),(c).?
( (a) anh;
(b) tôi;
(c) chúng ta)
- ? Những từ ngữ in đậm trong từng câu có vị
trí và quan hệ với vị ngữ khác chủ ngữ trong
câu như thế nào ?
- + Vị trí: Đứng trước chủ ngữ.
+ Không có quan hệ trực tiếp với VN
( CN trong câu => chủ thể của hành động, tính
chất, trạng thái…được nêu ở VN )
? Những từ ngữ in đậm này có nội dung ý
nghĩa gì trong câu ?
( Thông báo về sự vật, sự việc, hiện tượng sẽ

được nói tới trong câu) => Đề tài của câu.
- GV dẫn dắt: người ta gọi những từ ngữ in
đậm trên là khởi ngữ, vậy em hiểu thế nào là
khởi ngữ ?
- GV nhận xét, chốt ý. HS đọc ghi nhớ ở sgk .
- GV cho HS đặt một số VD khác.
? Trước khởi ngữ, ta có thể thêm những quan
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng
hệ từ nào? (còn, đối với, về, …)
trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được
*GV kết luận:
nói đến trong câu.
- Đặc điểm của khởi ngữ:
+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ;
- Trước khởi ngữ, thường có thể thêm
+Trước khởi ngữ có thể thêm các từ: về, đối
vào các quan hệ từ: về, đối với, còn,...
với, còn,...
- Công dụng của khởi ngữ: nêu lên đề tài được
nói đến trong câu.
HĐ2: HD luyện tập.
II. Luyện tập:
- BT 1. GV gợi ý:
BT1:Nhận diện khởi ngữ trong các
+ Xác định CN và VN của câu?
VD:
+ Đề tài được nói đến là gì ? Từ ngữ nào thể
- a. Điều này
hiện đề tài đó ?
b. Đối với chúng mình

c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu.
- BT 2:
BT2: Chuyển phần in đậm trong câu
a) + Anh ấy/ làm bài cẩn thận lắm.
thành khởi ngữ.
- Đưa “ Làm bài” lên trước chủ ngữ. Ta có:
a.+ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
=> Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
+ Nói về làm bài thì anh ấy cẩn
Hoặc thêm quan hệ từ : về … thì;…
thận lắm.
b) Tương tự cho HS làm các câu còn lại.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì
tôi chưa giải được
IV. Củng cố: ( 3 ph) - HS cần nắm lại đặc điểm và công dụng của Khởi ngữ.
GV: Nguyễn Văn Thùy

-4-


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

V. Dặn dò: ( 1 ph) - Về nhà tập đặt câu có chứa khởi ngữ và tìm câu có chứa khởi ngữ
trong văn bản đã học.
- Soạn bài: “Phép phân tích và tổng hợp”
************************************


Tiết: 94
TL.Văn

Soạn: 14/01/2011

PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Dạy: 15/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm bài văn nghị luận.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luân.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc - hiểu văn bản nghị luận.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: Thông qua nội dung kiến thức TLV sẽ học ở HKII.
III. Bài mới:
GV: Nguyễn Văn Thùy

-5-


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9


1. Giới thiệu bài: - GV lưu ý cho HS khi làm văn nghị luận hoặc muốn đọc - hiểu một
VB ng/luận cũng đòi hỏi phải hiểu và biết vận dụng hai phép lập luận ph/tích và tổng hợp.
2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy

-6-


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích.
- GV
gọi HSTHCS
đọc văn
bảnAn“Trang phục”
Trường
Quế
(sgk)
? VB này bàn luận vấn đề gì? (Trang phục cách ăn mặc).
? Chỉ rõ ranh giới 3 phần của bố cục VB?
+ MB: đoạn 1; + TB : đoạn 2,3; +KB :
đoạn 4
? Ở phần MB, thông qua một loạt dẫn
chứng, tác giả rút ra nhận xét về vấn đề gì ?
(V/đề: “ăn mặc chỉnh tề”=> đó là sự đồng
bộ , hài hoà giữa quần áo với giày tất…trong
trang phục con người.
? Để làm rõ vấn đề trên, tác giả đã đưa ra

mấy luận điểm trong phần thân bài? Nêu rõ
từng luận điểm ?
+ Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh: tuân
thủ theo những quy tắc ngầm mang tính XH
+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức: giản dị, hài
hoà với môi trường sống xung quanh.
? Để xác lập 2 luận điểm trên, tác giả đã
dùng những phép lập luận nào? Phép lập
luận này thường đứng ở vị trí nào trong văn
bản ?
- GV: Luận điểm 1: các dẫn chứng:
+ Cô gái ở một mình trong hang sâu không
váy xoè, váy ngắn …
+ Anh thanh niên đi tát nước…không chải
đầu mượt…, áo sơ mi là thẳng tắp…
+ Đi đám cưới không ăn mặc lôi thôi…
+ Đi dự đám tang không mặc áo quần loè
loẹt…
- GV Sau khi phân tích những dẫn chứng cụ
thể, tác giả chỉ ra một “quy tắc ngầm” mang
tính XH.
- GV: LĐ 2: Y phục xứng kì đức.
+ Dù đẹp đến đâu mà không phù hợp …chỉ
làm cho mình xấu đi…
+ Cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị…
- Các d/chứng trên làm rõ nhận định “Ăn
mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh
…”
=> Phép lập luận ph/ tích, nằm ở phần thân
bài.

? Em hiểu thế nào là phép phân tích ?
HĐ 2: Tìm hiểu phép lập luận tổng hợp.
- GV cho HS đọc lại đoạn cuối VB.
? Nêu ý chính của đoạn văn bản này ?
- GV: “Thế mới biết, trang phục hợp văn
hoá hợp đạo đức, hợp môi trường đối với
từng người, trong từng hoàn cảnh cụ thể”
? Kết luận này được rút ra từ những ý nào
củaGV:
vănNguyễn
bản? TácVăn
giả Thùy
sử dụng phép lập luận
gì ?
- GV: 2 luận điểm đã phân tích trên => Phép

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Bài học:
* Để làm rõ ý nghĩa
của
sựvăn
vật,9hiện
Giáo
ánmột
Ngữ
tượng nào đó, người ta thường dùng
phép lập luận phân tích và tổng hợp
1. Phép phân tích:
- Phép lập luận phân tích là phép lập
luận trình bày từng bộ phận, từng

phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra
nội dung của sự vật, hiện tượng.
+ Để ph/tích nội dung của sự việc, hiện
tượng, người ta có thể vận dụng các biện
pháp: nêu giả thiết, so sánh, đối
chiếu,...và cả phép lập luận giải thích,
chứng minh,

2. Phép tổng hợp:
- Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận
rút ra cái chung từ những điều đã
ph/tích.

* Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập
luận: Ph/tích rồi phải tổng hợp thì mới
có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ
sở ph.tích thì mới có thể tổng hợp được.

-7-


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV. Củng cố: ( 3 ph) - Trình tự các bước khi phân tích VB:
+ Tìm bố cục VB
+ Vấn đề được nêu ra bàn luận nằm ở phần MB.
+ Các luận điểm để làm sáng rõ vấn đề được trình bày ở TB.( phép phân tích)
+ Kết luận vấn đề được rút ra ở phần KB.

V. Dặn dò: ( 1 ph) - Về nhà học thuộc ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài Luyện tập phân tích và tổng hợp

************************************

Tiết: 95
TL.Văn

Luyện tập PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

Soạn: 14/01/2011
Dạy: 15/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Có kĩ năng phân tích, tổng hợp trong lập luận.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép ph/ tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc-hiểu và tạo lập VB nghị luận.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là phép phân tích và tổng hợp?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu cần đạt của bài học.
2. Tiến trình dạy - học.
GV: Nguyễn Văn Thùy

-8-



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1. Củng cố kiến thức.
- GV
nêu một
số câu
hỏiAn
gợi dẫn cho HS ôn
Trường
THCS
Quế
tập củng cố lại kiến thức:
? Cho biết sự khác nhau giữa hai phép lập
luận phân tích và tổng hợp?
? Đặc điểm của phép lập luận phân tích và
tổng hợp?
? Công dụng của hai phép lập luận phân tích
và tổng hợp trong các văn bản nghị luận?
- HS: Thảo luận lớp và trình bày.
- GV: chốt lại kiến thức cơ bản.

HĐ2: Luyện tập
*BT1: Nhận dạng và đ/ giá phép lập luận
- GV: Cho HS đọc 2 đoạn văn ở sgk.11
? Cho biết luận điểm và trình tự phân tích ở
đoạn văn a ?

? Cho biết luận điểm và trình tự phân tích ở

đoạn b ?
- GV: Hai đoạn trích trên tác giả có sử dụng
phép lập luận phân tích.

*BT2: HD phân tích một vấn đề.
? Vấn đề nêu ra cần bàn bạc là gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm: (5 ph)
? Bản chất và tác hại của việc học qua đối
phó như thế nào? (Gợi ý: Em hiểu thế nào là
học đối phó? Mang lại hiệu quả gì?)
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp bổ sung..
- GV chốt lại cho HS về nội dung đã phân
tích. (chú ý trình tự phân tích)

*BT3: HD thực hành phân tích VB.
? Vấn đề nêu ra cần phân tích là gì ?
- GV hướng dẫn HS dựa vào VB “Bàn về
đọc sách” của Chu Quang Tiềm để làm dàn
ý. GV: Nguyễn Văn Thùy

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Củng cố kiến thức:
1. Sự khác nhau giữa
Giáohai
án phép
Ngữ lập
vănluận
9
phân tích và tổng hợp:
- Hai phương pháp tư duy ngược nhau,

đối lập nhau
2. Đặc điểm của phép lập luận phân tích
và tổng hợp:
- Phép ph/tích là phân chia sự vật, hiện
tượng thành các bộ phận, các đặc điểm
để phân tích riêng.
- Tổng hợp là đem các bộ phận, các đặc
điểm của một sự vật đã được ph/tích
riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra
nhận định chung về sự vật ấy.
3. Công dụng của hai phép lập luận
này:làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện
tượng nào đó.
II. Luyện tập:
BT1:Nhận dạng và đ/ giá phép lập luận
a)- Luận điểm: Thơ hay là hay cả hồn
lẫn xác, hay cả bài.
-Phép l/luận ph/tích và trình tự ph/tích:
+ Hay ở các điệu xanh.
+ Hay ở những cử động
+ Hay ở những vần thơ.
+ Hay ở các chữ không non ép.
b)- Luận điểm: Mấu chốt của thành đạt
là ở đâu ?
- Phép l/luận ph/tích và trình tự ph/tích:
+ Nguyên nhân khách quan (đ/k cần):
gặp thời, hoàn cảnh….
+ Nguyên nhân chủ quan (đ/k đủ): tinh
thần kiên trì phấn đấu, học tập không
ngừng mệt mỏi…

BT2: Phân tích một vấn đề.
*Bản chất và t/hại của việc học đối phó.
+ Học đối phó là học mà không lấy việc
học làm mục đích, xem học là việc phụ.
+ Học đối phó là học bị động, không chủ
động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy
cô, của thi cử
+ Học đối phó là học hình thức, không
đi sâu vào thực chất k/thức của bài học.
+ Do học bị động nên không thấy hứng
thú, mà đã không hứng thú thì chán học,
hiệu quả thấp.
+ Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng
đầu óc vẫn rỗng tuếch.
BT3: Thực hành phân tích VB.
- Tại sao phải đọc sách ?
+ Sách là kho tri thức được tích luỹ của
nhân loại hàng ngàn năm.
9 - để tiếp
+ Muốn phát triển phải đọc -sách
thu tri thức khoa học và kinh nghiệm
thực tiễn .


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph)-GV đọc th/khảo một số câu danh ngôn về giáo dục, học tập, đọc sách.
V. Dặn dò: ( 1 ph) - Về nhà hoàn thiện BT4

- Chuẩn bị bài Tiếng nói của văn nghệ.

************************************
Tiết: 96,97
TL.Văn

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Nguyễn Đình Thi

Soạn: 14/01/2011
Dạy: 15/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đ/sống con người.
- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ..
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: 1) ? Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc
sách như thế nào? Bản thân em đã làm theo lời khuyên ấy đến đâu?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Có một tác giả đã nói rằng: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một nghệ
thuật, anh chị em nghệ sĩ cũng là những chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Đúng vậy, mặt trận ở

đây chính là mặt trận văn hóa tư tưởng, nó có đặc trưng riêng, nó góp phần làm cho cuộc
sống phong phú hơn, tốt đẹp hơn. Bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” - Nguyễn Đình
Thi - mà chúng ta học hôm nay sẽ ph/tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ,
khẳng định sức mạnh lớn lao của văn nghệ với đời sông con người.
2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy

- 10 -


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1: Tìm hiểu chung VB.
- GV
cho HSTHCS
đọc chú
thích
Trường
Quế
An * sgk tr. 16
1.? Hãy giới thiệu những nét chính về tác
giả NĐT?
- GV chốt ý ghi bảng.
? Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của VB?
- GV hướng dẫn đọc: Giọng mạch lạc, rõ
ràng, diễn cảm các dẫn chứng thơ.
- GV đọc mẫu một đoạn.
- HS đọc chú thích các từ khó trong sgk.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản?

- GV: nghị luận (dùng lập luận giải thích và
chứng minh.)
2.? Bố cục và hệ thống l/điểm của VB?
- GV: 3 phần:
+ Từ đầu …tâm hồn: Nội dung của văn
nghệ
+ Tiếp ... ng/thuật là tiếng nói t/cảm: Sự cần
thiết của văn nghệ đối với đ/sống con người.
+ Còn lại. Sức cảm hóa kì diệu của văn nghệ
HĐ2. Đọc - hiểu văn bản.
? Em hiểu gì về nhan đề của văn bản? (vừa
có tính khái quát lý luận, vừa gợi sự gần
gũi, thân mật - Bao hàm cả nội dung lẫn
cách thức, giọng điệu nói của văn nghệ)
1.? L/điểm 1 triển khai theo cách l/luận nào?
? Chỉ ra trình tự lập luận của luận điểm ấy
(phân tích, tổng hợp)
? Tác giả đã chỉ ra những nội dung tiếng nói
nào của văn nghệ?
? Mỗi nội dung, tác giả dùng phân tích ntn
để làm sáng tỏ?
? Hãy lấy một tác phẩm văn học cụ thể để
lại lời nhắn gửi sâu sắc cho em? ->(Làng K. Lân: Tình yêu quê hương làng xóm)
? N/dung tiếng nói thứ 2 của văn nghệ được
trình bày đoạn 2, tìm câu chủ đề của đoạn?
? Cách phân tích đoạn này có gì khác đoạn
trước? (lập luận phản đề)
? Em nhận thức được điều gì từ 2 ý ph/tích
của t/giả về nội dung của t/phẩm văn nghệ?
? Nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với

n/dung của các bộ môn khoa học khác ntn?
? Những rung cảm nhận thức của người tiếp
nhận tác phẩm văn nghệ có thể coi là 1 nội
dung tiếng nói của văn nghệ không? Vì sao?
->Có, vì đó là sự đồng sáng tạo của người
đọc với nghệ sĩ. ->Nhận thức hành động tác
phẩm của mỗi người.
2. ? Tìm câu văn nêu luận điểm? Cách lập
luận của đoạn văn ntn? (diễn dịch)
GV:giả
Nguyễn
Văn Thùy
? Tác
dùng phương
pháp nghị luận nào?
(phân tích + chứng minh)
a) ? Chứng minh trong những lĩnh vực nào

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Tác giả - Tác phẩm:
Giáo án Ngữ văn 9
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê Hà
Nội. Ông bước vào con đường sáng tác,
hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng
tháng Tám 1945. Không chỉ gặt hái
được thành công ở thể loại thơ, kịch, âm
nhạc, ông còn là một cây bút lí luận phê
bình có tiếng.
- “Tiếng nói của văn nghệ” được viết

năm 1948 - thời kỳ đầu của cuộc
kh/chiến chống thực dân Pháp.
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
2. Bố cục và hệ thống luận điểm:
- Bố cục 3 phần
- Hệ thống luận điểm: 3 luận điểm:
+ Nội dung của văn nghệ
+ Sự cần thiết của văn nghệ đối với
đ/sống con người.
+ Sức cảm hóa kì diệu của văn nghệ.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1.Nội dung tiếng nói của văn nghệ:
-Đặc điểm tác phẩm nghệ thuật: lấy chất
liệu thực tại đời sống ->Tác giả sáng tạo,
gửi vào đó một cách nhìn mới, một lời
nhắn gửi.
+Dẫn chứng1: Truyện Kiều: đọc t/phẩm
rung động trước cảnh đẹp ngày xuân,
bâng khuâng nghe lời gửi của tác giả.
+Dẫn chứng 2: Anna Carênhina Tônxtôi nói gì với người đọc.

-Tác phẩm văn nghệ không cất lên
những lời triết lý khô khan mà chứa
đựng tình cảm, những say sưa, yêu ghét,
vui buồn, mơ mộng của nghệ sỹ ->
Khiến ta rung động ngỡ ngàng.
*Nội dung tiếng nói của văn nghệ là
hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là
đ/sống t/cảm của con người qua cái
nhìn, t/cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ.


2.Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ
với đời sống con người:
a. Trong trường hợp con người bị ngăn
- 11 cách với cuộc sống:
- Lời nói của văn nghệ là sợi dây buộc
chặt họ với c/đời thường bên ngoài với


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph) ? Nhắc lại hệ thống luận điểm của văn bản?
V. Dặn dò: (1 ph) - Về nhà chọn đọc 1 t/phẩm văn học yêu thích, qua đó cho biết
những tác động, ảnh hưởng đối với bản thân.
- Chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập.

************************************

Tiết: 98
Tiếng Việt

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Soạn: 18/01/2011
Dạy: 19/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm và công dụng của các th/phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.

- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của các th/phần biệt lập tình thái, cảm thán.
- Công dụng của các thành phần trên.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết th/phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là khởi ngữ? Hãy xác định khởi ngữ trong ví dụ sau:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong khi nói, viết, ta bắt gặp nhiều thành phần nằm trong cấu trúc cú
pháp của câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, ...có những thành phần không nằm
trong cấu trúc cú pháp của câu được gọi là thành phần biệt lập. Vậy t/phần biệt lập là gì?
Có những thành phần biệt lập nào trong câu? Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu.
2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy

- 12 -


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1: Xác định thành phần tình thái.
Trường
THCS
Quếcác
Anví dụ a, b/ SGK

- GV:
chỉ định
HS đọc
- GV dùng bảng phụ để h/dẫn HS tìm hiểu.
? Các từ “chắc”, “có lẽ” là nhận định của
người nói với sự việc ở trong câu ntnào?
+ “chắc”  thái độ tin cậy cao.
+ “có lẽ”  thái độ tin cậy chưa cao.
? Nếu bỏ những từ in đậm thì nghĩa sự việc
của câu có khác đi không? (không thay đổi)
? Từ nào thể hiện thái độ tin cậy đối với sự
việc hơn? ) “chắc”
? Thế nào là thành phần tình thái? Tìm
những từ có ý nghĩa tương tự?
- GV giới thiệu các dạng khác nhau của
thành phần tình thái cho HS:
VD: Có lẽ, trời sẽ mưa.
+ Thái độ tin cậy với sự việc
+ Ý kiến với người nói
+ Thái độ người nói -> người nghe.
HĐ2: Xác định thành phần cảm thán
- GV chỉ định HS đọc 2 VD a, b phần II
?Từ “Ồ”, “Trời ơi” biểu thị cảm xúc gì? của
nh/vật nào? Vì sao biết được cảm xúc đó?
(“Ồ”: ngạc nhiên; “Trời ơi”: tiếc rẻ.)
?Các từ đó có chỉ sự vật, sự việc nào không?
?Vậy, công dụng của các từ ngữ in đậm
trong câu là gì?
? Hiểu thế nào là TP cảm thán, cho VD?
* GV nêu câu hỏi chốt về TP biệt lập:

? Hai TP tình thái và cảm thán có điểm
chung gì? (không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu  là TP biệt lập. )
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập.
- BT1: Tìm các TP tình thái, cảm thán.
+ Gọi từng HS làm

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Bài học:
Giáo
án Ngữ văn 9
1. Thành phần tình
thái
- Th/phần tình thái là th/phần được
dùng để thể hiện cách nhìn của người
nói đối với sự việc được nói đến trong
câu

2.Thành phần cảm thán:
- Thành phần cảm thán là thành phần
được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng,
giận,...); có sử dụng những từ ngữ như:
chao ôi, a, ơi, trời ơi, ...Thành phầm
cảm thán có thể được tách ra thành một
câu riêng theo kiểu câu đặc biệt.

II. Luyện tập.
Bài 1. Tìm các TP tình thái, cảm thán:

TP tình thái
TP cảm thán
a. có lẽ
b. chao ôi!
c. hình như
d. chả nhẽ
- BT2: Sắp xếp các từ ngữ sau theo trình tự Bài 2: Sắp xếp các từ ngữ sau theo trình
tự tăng dần độ tin cậy ( hay chắc chắn):
tăng dần độ tin cậy (hay chắc chắn)
Dường như, hình như - có vẻ như - có
Đọc kĩ phần chú ý
(HS thi giải nhanh - chọn 5 em chấm lấy lẽ, chắc là - chắc hẳn - chắc chắn.
điểm)
Bài 3:
- BT3: HS thảo luận nhóm bàn và trả lời. Cả
- Từ chỉ độ tin cậy thấp: hình như
lớp nhận xét, bổ sung.
- Từ chỉ độ tin cậy cao: chắc chắn
GV: Nguyễn Văn Thùy

- Tác giả chọn từ “chắc” vì người nói
- 13 nghĩ
không phải đang diễn tả suy
của
mình nên dùng từ mức độ bình thường
để không tỏ ra quá sâu và quá thờ ơ.


Trường THCS Quế An


Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph) - ? Nhắc lại TP biệt lập? TP tình thái? TP cảm thán?
V. Dặn dò: (1 ph) - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

************************************

Tuần: 22
Tiết: 99
T.L. Văn

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

Soạn: 22/01/2011
Dạy: 24/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm, yêu cầu của một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng:
- Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là phép phân tích, tổng hợp? Cho biết mối quan hệ của
hai phép lập luận này?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của bài học.

2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy

- 14 -


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1: Tìm hiểu bài nghị luận về một sự
việc,
hiện tượng
sống.
Trường
THCSđời
Quế
An
- Học sinh đọc văn bản “Bệnh lề mề”
? Tác giả bình luận hiện tượng gì trong đời
sống?
-Tác giả nêu những biểu hiện cụ thể nào của
hiện tượng đó?
? Các biểu hiện trên có chân thực không? Có
đáng tin cậy không?
? Tác giả làm thế nào để người đọc nhận ra
hiện tượng ấy? (phân tích những hậu quả về
việc bệnh lề mề trong từng trường hợp cụ
thể)
? Bình luận hiện tượng lề mề, tác giả làm
những việc gì?

- HS thảo luận: Có những nguyên nhân nào
tạo nên hiện tượng lề mề?
? Vì sao phải đúng giờ giấc là tôn trọng
mình và người khác?
?Thái độ của tác giả với hiện tượng đó ntn?
(phê phán gay gắt)
? Nhận xét gì về bố cục của bài viết?
(Mạch lạc: nêu biểu hiện-> Phân tích các
ng/nhân và tác hại-> g/pháp để khắc phục).
? Hiểu thế nào là nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống?
-Giáo viên phân tích rút ra khái quát chung
về kiểu bài nghị luận này. Chú ý những yêu
cầu cụ thể về nội dung và hình thức. .

HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
BT 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1, các
nhóm trao đổi.
- Đại diện từng nhóm nêu SV,HT đáng biểu
dương để viết một bài nghị luận.
- GV chôt lại và định hướng cho HS.

GV: Nguyễn Văn Thùy
BT 2: Học sinh trao đổi bài tập 2.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Bài học:
1-Tìm hiểu bài Giáo
nghị án
luận

một
Ngữvềvăn
9 sự
việc, hiện tượng đời sống.
*Văn bản tìm hiểu: Bệnh lề mề
-Vấn đề bình luận bệnh lề mề, một hiện
tượng đời sống.
-Các biểu hiện:
+ Muộn giờ họp
+ Đi muộn khi được mời dự các buổi lễ
+ Đi muộn, nhỡ tàu xe
->Chân thực và đáng tin cậy vì đây là
hiện tượng khá phổ biến trong đời sống.
- Nêu tác hại của bệnh lề mề:
+ Làm lỡ công việc chung, việc riêng
+ Thiếu tôn trọng mình và người khác
+ Yêu cầu của c/sống hiện nay: đúng giờ
- Nguyên nhân của bệnh lề mề:
+ Không có lòng tự trọng và không biết
tôn trọng người khác.
+Ích kỉ, vô tr/nhiệm về công việc chung.
+Không bàn bạc được công việc một
cách có đầu, có đuôi.
+Làm mất thời gian cuả người khác.
+Tạo ra một thói quen kém văn hóa.
* Ghi nhớ:
- Nghị luận về một SV, HT đời sống là
bàn về một sự việc, hiện tượng có ý
nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng
chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.

- Những yêu cầu đối với một bài văn
nghị luận về một SV, HT đời sống:
+ Về nội dung: cần phải nêu rõ được
SV, HT có vấn đề; phân tích các mặt
đúng, sai, mặt lợi, mặt hại; nguyên nhân
dẫn đến SV, HT đó; giải pháp và kiến
nghị.
+ Về hình thức của văn bản: có luận
điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục
mạch lạc.
II-Luyện tập:
Bài 1: Các hiện tượng đáng biểu dương
để viết bài nghị luận:
- Giúp bạn học tập tốt.
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm
- Bảo vệ cây xanh kh/viên nhà trường
- Giúp đỡ các g/đình thương binh liệt sĩ
- Đưa em nhỏ qua đường
- 15 - Nhường chỗ ngồi cho cụ già
- Trả lại của rơi cho người mất...
Bài 2: Về nạn hút thuốc lá cần viết bài


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph) ? Nghị luận về 1 sự việc hiện tượng trong đời sống XH là gì?
V. Dặn dò: (1 ph) - Viết hoàn chỉnh bài tập 2
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về một SV, HT đời sống.


************************************
Tuần: 22
Tiết: 100
T.L. Văn

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

Soạn: 22/01/2011
Dạy: 24/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Rèn kĩ năng làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là nghị luận về một SV, HT trong đời sống?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của bài học.
2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy


- 16 -


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Củng cố kiến thức về lý thuyết
I. Củng cố kiến thức:
- GV
giúp THCS
HS củng
lại kiến thức bằng - Đối tượng của Giáo
kiểu bài
này: văn
những
Trường
QuếcốAn
án Ngữ
9 sự
các câu hỏi:
việc, hiện tượng của đời sống xã hội.
? Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một - Yêu cầu về nội dung và hình thức của
SV, HT đời sống?
kiểu bài:
? Nêu những yêu cầu về nội dung và hình
thức của bài NL về một SV, HT đời sống?
HĐ2: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về II.Cách làm bài :
một sự việc, hiện tượng đời sống.
1.GV treo bảng phụ, học sinh đọc đề bài.

1- Đề bài nghị luận về một sự vật, hiện
? Nêu nội dung chính của 4 đề bài?
tượng đời sống:
? Các đề bài đó có điểm gì giống nhau? Chỉ a) Điểm giống nhau: 4 đề bài đều đề cập
ra điểm giống nhau đó?
những sự việc, hiện tượng của đời sống
* GV giảng thêm: Chỗ khác nhau giữa đề 1 XH, đều yêu cầu người viết trình bày
nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến.
và đề 4
+ Đề 1: yêu cầu phải phát hiện SV, HT tốt.
+ Đề 4: cung cấp sẵn SV, HT dưới dạng 1
truyện kể để viết phân tích, bàn luận và nêu
những nhận xét, suy nghĩ của mình
- Học sinh tự nghĩ ra 1 đề tương tự.
2. Học sinh đọc đề bài trong sgk
? Đề thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng, sự
việc gì? Đề yêu cầu làm gì?
-GV h/dẫn HS trả lời câu hỏi 1b/sgk.
-MB làm gì?
-TB triển khai ý nào?
-Phần KB ra sao?
-GV cho HS viết từng phần, từng đoạn.
- HS đọc; cả lớp nhận xét. GV sửa.
? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống cần chú ý điều gì?
( Gọi tên SV, HT phải khái quát nhất định.
Tên gọi có thể trở thành nhan đề bài viết)

b) Đề bài tương tự:
2. Cách làm bài nghị luận về một sự

việc, hiện tượng đời sống.
* Bước 1.Tìm hiểu đề, tìm ý
-Thể loại?
-Nội dung, yêu cầu?
- Ý nghĩa của SV:
a) Những việc làm của Nghĩa cho thấy
nếu có ý thức sống có ích thì mỗi người
có thể hãy bắt đầu cuộc sống của mình
từ những việc làm bình thường nhưng có
hiệu quả.
b) Phát động ph/trào học tập bạn Nghĩa
vì bạn nghĩa là một tấm gương tốt:
+ Nghĩa là người con biết thương mẹ.
+ Là một HS biết kết hợp học với hành
+ Là HS có óc sáng tạo như làm cái tời
cho mẹ kéo nước..
+ Học tập Nghĩa là noi theo một tấm
gương...
c) Nếu mọi HS đều làm được như bạn
Nghĩa thì đời sống vô cùng tốt đẹp bởi
sẽ không còn HS lười biếng, hư hỏng....
*.Bước 2. Lập dàn bài. (sgk)
* Bước 3. Viết bài:
* Bước 4. Đọc bài và sửa bài

? Nêu dàn ý chung của bài nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống ?
* GV lưu ý thêm cho HS về dàn bài chung:
- Dàn bài chung:
+ Mở bài: G/thiệu SV, HT có vấn đề.

+ Thân bài: Liên hệ thực tế để phân tích,
đánh giá các mặt: những biểu hiện phổ biến;
tính chất tốt - xấu, lợi - hại, hay - dở;
nguyên nhân; bày tỏ thái độ (đồng tình, biểu
dương hay lên án, phê phán)
+ Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định,
lời khuyên.
Ghi nhớ: (SGK)
- Học sinh đọc ghi nhớ.
GV: Nguyễn Văn Thùy
*HĐ 3: Luyện tập.
- GV cho HS đọc y/cầu bài tập (đề 4) SGK.
- Học sinh làm bài, trình bày bài của mình -

- 17 III. Luyện tập:
Bài tập: Lập dàn ý cho đề 4 (Nguyễn
Hiền)


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph) ? Nêu các bước làm bài nghị luận về 1 SV, HT trong đời sống ?
? Trình bày yêu cầu của dàn bài chung về kiểu bài này?
V. Dặn dò: (1 ph) - Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương: Từ ngữ địa phương.
( Trang 33,34,35 tài liệu Văn học địa phương)

************************************


Tuần: 22
Tiết: 101
Tiếng Việt

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG:

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Soạn: 07/02/2011
Dạy: 09/01/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Nhận biết được một số từ ngữ địa phương.
- Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước.
- Có thái độ đúng đắn đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống, thấy được
vai trò của tiếng địa phương, biết nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong
những văn bản, tìm hiểu cách sử dụng tiếng địa phương trong giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Những từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng không có tên gọi trong các phương
ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
- Về hiện tượng những từ ngữ địa phương không có từ ngữ tương đương trong phương
ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân và hiện tượng một số từ ngữ địa phương có thể
chuyển thành từ ngữ toàn dân.
- Từ ngữ địa phương thể hiện sắc thái địa phương.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức và biết cách sử dụng từ ngữ địa phương, không lạm dụng từ ngữ địa phương
trong sáng tác và trong những giao tiếp mang tính chính thức xã hội.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của bài học.
2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy

- 18 -


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1: Tổ chức cho HS làm các bài tập 1,2.
BT1:
- GV THCS
yêu cầuQuế
HS An
đọc đề bài trong tài
Trường
liệu; h/dẫn HS tìm thêm từ ngữ địa phương
ở một số vùng.
- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn và giao cho
các nhóm làm BT1:
+ Nhóm 1 bài 1a, Nhóm 2 bài 1b, Nhóm 3
bài 1c dưới hình thức tiếp sức (7 ph).
- Sau đó, GV cho các nhóm nhận xét kết quả
làm BT lẫn nhau ( 5ph).
- GV nhận xét, bổ sung và đánh giá kết quả
làm BT của các nhóm.

(GV dùng bảng phụ minh họa)

BT 2: - GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 trong
tài liệu.
- GV cho HS thảo luận lớp:
? Tại sao có hiện tượng những từ ngữ địa
phương như BT 1a ?
? Tại sao những từ ngữ địa phương ấy lại có
thể chuyển thành từ ngữ toàn dân?
- HS trình bày cá nhân. Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
* GV chốt lại lý do: Nêu ví dụ từ ngữ địa
phương chuyển thành từ ngữ toàn dân:
chôm chôm, sầu riêng, loòng boong, điên
điển,...
*GV gọi HS đọc ghi nhớ (tài liệu) và nhấn
mạnh về sắc thái địa phương của từ ngữ địa
phương.
HĐ2: Luyện tập.
- GV chia lớp làm 4 nhóm (theo số đếm
1,2,3,4). Giao cho mỗi nhóm làm 1 câu theo
thứ tự a, b, c, d. ( 5ph)
- Các nhóm trao đổi, nhận xét , bổ sung.
- GV đánh giá kết quả và cho điểm khuyến
khích các nhóm làm tốt.

GV: Nguyễn Văn Thùy

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Thực hành bài tập:

* Bài tập 1: Tìm Giáo
từ ngữ
phương.
ánđịa
Ngữ
văn 9
1a) Chỉ các sự vật, hiện tượng không có
tên gọi trong các phương ngữ khác và
trong ngôn ngữ toàn dân:
- Loòng boong; Khoại chà (đặc sản của
Q/Nam); Rau bát bát; Tắc ráng; Cái nóp
1b) Những từ ngữ địa phương giống về
nghĩa nhưng khác về âm:
Phương ngữ
Bắc

Phương ngữ
Trung

Phương ngữ
Nam

- xấu hổ
- mắc tịt, dị - mắc cỡ
- (ăn) vụng -(ăn)chùng - (ăn) lén.
- thỏa
-bưa, đã nư - thỏa
1c) Những từ ngữ địa phương giống về
âm nhưng khác về nghĩa:
Phương ngữ

Bắc

Phương ngữ
Trung

Phương ngữ
Nam

-ốm (bệnh)
- hòm
(đồ đựng)
- túi
(túi xách)

- ốm (gầy)
- hòm
(quan tài)
- túi (bộ
phận trên
áo, quần)

- ốm (gầy)
- hòm
(quan tài)
- túi (bộ
phận trên
áo, quần)

* Bài tập 2:
- Có hiện tượng những từ ngữ địa

phương như BT 1a. Bởi vì sự ra đời của
những từ ngữ đó gắn liền với điều kiện
tự nhiên cụ thể (và đời sống XH cụ thể)
mang tính riêng biệt ở từng vùng, miền
của đất nước ta. (hiện tượng mang tính
ngoại lệ, chiếm không nhiều)
- Những từ ngữ địa phương như BT 1a
có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân. Vì:
cả chỉ có một cách hiểu duy nhất về các
từ ngữ ấy (thường là các từ chỉ sản vật
riêng của địa phương), nghĩa của các từ
ngữ ấy đã phổ biến rộng trong cả nước.

II. Luyện tập:
- Gạch dưới những từ ngữ địa phương có
trong các câu:
a) to tổ chàng: to quá mức; răng: sao;
rinh: bưng
b) chỉ: gì; na: sao (từ nghi vấn); nào (từ
cảm)
c)khoai xiêm: sắn; đũm: khúc; tộ: bát, tô
d) loòng boong: (còn gọi là lòn bon, bòn
bon)
- Trong các từ ngữ địa phương trên, chỉ
19 -thay thế
có từ loòng boong không -thể
bằng từ khác trong ngôn ngữ toàn dân
được vì không có từ ngữ tương đương.



Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph) - Theo em, vấn đề trọng tâm của tiết học này là gì? ( hiểu được sắc
thái địa phương của từ ngữ địa phương để chú ý cách sử dụng cho phù hợp)
V. Dặn dò: (1 ph) - Soạn bài: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”.

************************************

Tuần: 23
Tiết: 102
Văn học.

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI.

Soạn: 13/02/2011
Dạy: 14/02/2011

Vũ Khoan

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- Học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một văn bản về nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày hệ thống luận điểm được nêu trong VB “Tiếng nói của
văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi. Luận điểm nào là quan trọng?.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của bài học.
2. Tiến trình dạy - học.

GV: Nguyễn Văn Thùy

- 20 -


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ1: Tìm hiểu chung văn bản.
1.HS
đọc chú
thích Quế
* sgkAn
và trả lời câu hỏi:
Trường
THCS
? Nêu những hiểu biết cơ bản về tác giả và
hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
? Vấn đề bàn bạc là gì? Có ý nghĩa ntn trong
hoàn cảnh đó?

- GV nhấn mạnh vài nét cơ bản về tác giả,
tác phẩm cho HS nắm vững.

2.? Cho biết ph/thức biểu đạt của tác phẩm?
3.? Luận điểm của VB nằm ở phần nào?
Nêu cách triển khai vấn đề của tác giả?
( GV dùng bảng phụ minh họa)

*HĐ2: Đọc - hiểu văn bản.
1.? Tác giả nhấn mạnh điều cần chuẩn bị
hành trang là gì?
? Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan
trọng của hành trang là con người?
? Những luận cứ nào có tính thuyết phục?
2.? Tác giả đưa ra bối cảnh thế giới hiện nay
như thế nào?
? Trong hoàn cảnh thế giới như vậy, tác giả
phân tích hoàn cảnh hiện nay và những
nhiệm vụ ntn đối với đất nước ta?
? Mục đích nêu ra điều đó để làm gì? (Lập
luận khẳng định vai trò của con người)

3. - HS: thảo luận nhóm theo câu hỏi:
? Tác giả nêu và phân tích những điểm
mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói
quen của con người VN?
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan

hệ ntn với nhiệm vụ đưa đất nước ta đi lên
CNH trong thời kì hiện nay?
GV:giả
Nguyễn
Vănlập
Thùy
? Tác
phân tích
luận bằng cách nào?
(đối chiếu)
- GV lấy dẫn chứng như: thói ích kỷ, không

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả - Tác phẩm:
Giáo án Ngữ văn 9
- Vũ Khoan- nhà hoạt động chính trị,
nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao,
Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là
Phó Thủ tướng Chính phủ.
- “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”
ra đời đầu năm 2001, thời điểm chuyển
giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ.
Vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực
của con người có thể đáp ứng những yêu
cầu của thời kì mới trở nên cấp thiết.
2) Phương thức biểu đạt
Nghị luận (bình luận) về một vấn đề tư
tưởng trong đời sống xã hội.
3) Bố cục: gồm 3 phần

- Mở bài (từ đầu đến “thiên niên kỷ
mới”): nêu luận điểm chính.
- Thân bài (tiếp theo đến “kinh doanh và
hội nhập”): Bình luận và phân tích luận
điểm bằng hệ thống luận cứ (3 luận cứ)
- Kết bài (còn lại): Khẳng định lại nhiệm
vụ của lớp trẻ Việt Nam.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị
của bản thân con người.
- Con người là động lực phát triển của
lịch sử.
- Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát
triển, con người đóng vai trò nổi trội.
2. Bối cảnh của thế giới hiện nay và
những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của
đất nước.
- Thế giới khoa học công nghệ phát triển
như huyền thoại, sự giao thoa hội nhập
giữa các nền KT.
- Nước ta phải đồng thời giải quyết 3
nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo
nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp,
đẩy mạnh CNH, HĐH tiếp cận với kinh
tế tri thức.
3. Những điểm mạnh, điểm yếu của
con người Việt Nam.
- Thông minh, nhạy bén với cái mới
nhưng thiếu kiến thức cơ bản, thiếu khả
năng thực hành.

- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tính
tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy
trình công nghệ, chưa quen với trình độ
khẩn trương.
- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là
- 21
- xâm
trong cuộc chiến đấu chống
ngoại
nhưng lại thường đố kị nhau trong làm
ăn và trong cuộc sống hàng ngày.


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph) - GV yêu cầu HS lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.
(GV dùng bảng phụ minh họa)
V. Dặn dò: (1 ph) - Soạn bài: “Các thành phần biệt lập (tt)”.

************************************

Tiết: 103
Tiếng Việt

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)

Soạn: 13/02/2011
Dạy: 14/02/2011


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Nắm được đặc điểm và công dụng của các th/phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của các th/phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú .
- Công dụng của thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú..
2. Kĩ năng:
- Nhận biết th/phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú .trong câu.
- Đặt câu có thành phần gọi - đáp, phụ chú .
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh

GV: Nguyễn Văn Thùy

- 22 -


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

II Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là thành phần biệt lập? Trình bày đặc điểm và công dụng
của TP tình thái và TP cảm thán?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết học trước, các em đã học được 2 TP biệt lập tình thái và cảm thán.
Bài học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu thêm 2 TP biệt lập gọi - đáp và phụ chú.
2. Tiến trình dạy - học.


GV: Nguyễn Văn Thùy

- 23 -


Trường THCS Quế An
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Giáo án Ngữ văn 9

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Đặc điểm và công dụng của TP gọi- đáp.
I. Bài học:
- Giáo viên treo bảng phụ (ghi sẵn VD) và hướng 1. Thành phần gọi - đáp:
dẫn HS tìm hiểu:
? Những từ ngữ gạch chân, từ nào dùng để gọi, từ - Th/phần gọi-đáp là th/phần biệt
lập được dùng để tạo lập hoặc duy
nào dùng để đáp? (này: gọi; thưa ông: đáp)
? Những từ ngữ đó có tham gia vào diễn đạt ý trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng
nghĩa sự việc trong câu không? (không)
những từ ngữ dùng để gọi-đáp.
? Từ nào dùng để thiết lập quan hệ mở đầu cuộc
thoại, từ nào dùng để duy trì cuộc trò chuyện đang
diễn ra giữa 2 người ?
? Mục đích sử dụng các từ đó có điểm gì chung?
- Học sinh cho ví dụ.
? Vậy theo em, thế nào là TP biệt lập gọi-đáp?
- HS trả lời và đọc ghi nhớ.
2.Thành phần phụ chú:
HĐ2: Đặc điểm và công dụng của TP phụ chú:.

- Thành phần phụ chú là thành
- Học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ 2.
? Giả sử bỏ các từ gạch chân, các câu có cấu tạo phần biệt lập được dùng để bổ
đầy đủ không? (Đủ)
sung một số chi tiết cho nội dung
? Các câu ở ví dụ a, phần in nghiêng chú thích chính của câu; thường được đặt
thêm cho những từ ngữ nào?
giữa 2 dấu gạch ngang, hai dấu
? Ở ví dụ b, phần in nghiêng chú thích thêm cho
phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc giữa
những từ ngữ nào?
một dấu gạch ngang và một dấu
- Dấu hiệu nào để nhận biết phần phụ chú?
? Theo em, thế nào là TP phụ chú? Cho ví dụ.
phẩy. Nhiều khi TP phụ chú cũng
- Học sinh đọc ghi nhớ.
được đặt sau dấu hai chấm.
HĐ 3. Luyện tập.
II. Luyện tập.
-Giáo viên chia nhóm cho học sinh luyện tập.
Bài 1: Thành phần gọi - đáp.
- BT1: Nhận diện TP gọi - đáp..
- Này (gọi); Vâng (đáp)
+ Gọi từng HS làm
Bài 2: Phần gọi đáp:
- BT2:
- Bầu ơi (gọi - đáp) -> Hướng tới
Đọc kĩ phần chú ý
nhiều người.
(HS thi giải nhanh - chọn 5 em chấm lấy điểm)

Bài 3: Thành phần phụ chú:
- BT3: HS thảo luận nhóm bàn và trả lời. Cả lớp
a. kể cả anh (gthích thêm cho CN)
nhận xét, bổ sung.
b. các thầy, cô giáo, các bậc cha
mẹ, đặc biệt là những người mẹ
(bổ sung cho CN)
c. những người chủ thực sự của
đất nước ...
d. có ai ngờ, thương thương quá
- BT4: - GV hướng dẫn HS về nhà làm
đi thôi ... -> nêu thái độ của người
nói trước sự việc hay sự vật.
Bài 4: Các thành phần phụ chú có
ở bài tập 3 có liên quan với từ ngữ
trước nó:
a. Chúng tôi, mọi người.
b. Những người giữ chìa khoá
GV: Nguyễn Văn Thùy
- 24 c. Lớp trẻ
d. Cô bé nhà bên


Trường THCS Quế An

Giáo án Ngữ văn 9

IV.Củng cố:(3ph) - ? Nhắc lại TP gọi đáp? TP phụ chú?
V. Dặn dò: (1 ph) - Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 5.


************************************

Tiết: 104-105
Tập làm văn

VIẾT BÀI TLV SỐ 5
(Nghị luận về một SV, HT đời sống)

Soạn: 17/02/2011
Dạy: 19/02/2011

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Giúp HS:
- Kiểm tra tổng hợp năng lực viết văn bình luận XH của HS. Nhận ra những ưu điểm và
hạn chế trong các kĩ năng xây dựng dàn bài, trình bày và triển khai luận điểm của bài viết.
Từ đó nhận thức được và có phương pháp bổ sung, điều chỉnh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC - KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Đối tượng của một đề bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cụ thể
- Yêu cầu cụ thể khi làm một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng:
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát hiện tượng cụ thể trong đời sống.
- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I.Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh
II Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu làm bài viết theo SGK Ngữ văn 9 T2/ trang 34.
2. Tiến trình dạy - học.
HĐ 1. GV ghi đề bài lên bảng đen:

- Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công
cộng. Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ và
bày tỏ thái độ của mình.
HĐ 2. GV hướng dẫn và nêu cầu khi làm bài. (về hình thức và nội dung)
HĐ 3. GV theo dõi tình hình HS làm bài.
GV: Nguyễn Văn Thùy

- 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×