Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi hk 2 công nghệ 7 có đáp an HD chấm CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.6 KB, 3 trang )

Họ và tên:………………………
Lớp:…………………………….

ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: Công nghệ 7
Năm học: 2010 – 2011
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề:
Câu 1: Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là “phòng bệnh hơn chữa
bệnh”. Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh ? (2đ)
Câu 2: Em hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống ? (2đ)
Câu 3: Hãy nêu khái niệm về bệnh ? (2đ)
Câu 4: Vác xin là gì ? Cho ví dụ ? (2đ)
Câu 5: Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ? (2đ)
Bài Làm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................

A. MA TRẬN CÔNG NGHỆ 7
CHUẨN
Nội dung

Kiến thức – kỷ năng

1. Giải thích câu phòng KT: hiểu được nguyên tắc
bệnh hơn chửa bệnh
phòng bệnh và chữa bệnh.
KN: phân tích tổng hợp
2. Mục đích và biện
KT: Hiểu được mục đích
pháp chăn nuôi đực

và biện pháp chăn nuôi đực
giống
giống.
KN: Biết cách chăm sóc
vật nuôi
3. Khái niệm về bệnh
KT: xác định được dấu
hiệu chung, bản chất về
bệnh.
KN: quan sát nhận xét.
4. Khái niệm về vacxin KT: Hiểu được vacxin là
gì ?
KN: Nêu một số loại
vacxin thường dụng.
5. Vai trò của nuôi thủy KT: Hiểu được vai trò nuôi
sản
thủy sản.
KN: nắm được ý nghĩa của
từng vai trò.
Tổng số

Nhận biết

Mức độ
Thông
hiểu

Vận dụng
Câu 1 (2đ)


Câu 2
(2đ)

Câu 3
(2đ)

Câu 4
(1đ)

Câu 4
(1đ)

Câu 5
(2đ)

3

2

1

B. ĐÁP ÁN:
Câu 1: (2đ)
Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng xuất cao sẽ kinh
tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. Nếu để bệnh tật xảy ra, phải can thiệp thì sẽ tốn
kém, hiệu quả kinh tế thấp, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, cho xã hội. Vì vậy
trong chăn nuôi phải lấy phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh.
Câu 2: (2 đ)



+ Mục đích: Khả năng phối giống cao (0.5 đ)
+ Yêu cầu: Sức khỏe vật nuôi tốt (không quá béo) (0.25 đ)
Có khối lượng tinh dịch cao và chất lượng tinh dịch tốt (0.25 đ)
+ Biện pháp: Chăm sóc (vận động, tắm chải, kiểm tra thể trọng và tinh dịch (0.5đ)
Nuôi dưỡng (thức ăn có đủ năng lượng, protein, chất khoáng và vitamin (0.5đ)
Câu 3: (2 đ)
Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động các
yếu tố gây bệnh, kìm hảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút
khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
Câu 4: (2đ)
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắcxin được chế
từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa (1đ).
Ví dụ: Vắcxin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn (1đ)
Câu 5:
Cung cấp thực phẩm cho con người (0.5đ)
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, chế biến xuất khẩu (0.5đ)
Cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn cho vật nuôi (0.5đ)
Làm sạch môi trường nước (0.5đ)



×