Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi hk 2 sinh 7 CKT có đáp án HD chấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.21 KB, 3 trang )

Họ và tên:………………………
Lớp:…………………………….

ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: Sinh học 7
Năm học: 2010 – 2011
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề:
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của lớp thú thể hiện sự hoàn thiện so với
các lớp động vật có xương sống đã học ? (2đ)
Câu 2: Trình bày vai trò của thú ? Cho ví dụ minh họa từng vai trò của thú ? (2.5đ)
Câu 3: Trình bày xu hướng tiến hoá hệ hô hấp và hệ thần kinh ở động vật có xương
sống (2đ)
Câu 4: Cho ví dụ 2 đại diện có 3 hình thức di chuyển ? (1đ)
Câu 5: Trình bày những nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ? biện pháp
bảo vệ đa dạng sinh học ? (2.5đ)
Bài Làm
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
I. MA TRẬN SINH HỌC 7
Nội Dung
Lớp thú

Sự tiến hóa
của động vật
Động vật và
đời sống con
người

KT – KN

Nhận Biết

Thông Hiểu


KT: đặc điểm cấu
Câu 2: 1.5đ Câu 1:2đ
tạo trong của Thỏ,
vai trò của thú
KN: ví dụ vai trò
của thú
KT: Tiến hoá về cơ Câu 3: 2đ
quan di chuyển, tổ
chức cơ thể.
KN:
KT: Nguy cơ suy
Câu 5:1.25đ Câu 5:1.25đ
gỉm và việc bảo vệ
đa dạng sinh học
KN;

Vận Dụng
Câu 2:1đ

Câu 4:1đ

II. ĐÁP ÁN:
Câu 1:
Bộ não phát triển, đặt biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú và
phức tạp.

(0,5đ)

Có cơ hoành tham gia hô hấp. Phổi có nhiuề túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi

khí.

(0,5đ)
Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

(0,5đ)

Bài tiết; thận sau cấu tạo phù hợp sự trao đổi chất.

(0,5đ)

Câu 2:
* Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm: lợn, dê,

(0,5đ)

+ Lấy sức cày, kéo: Trâu, bò, voi…

(0,25đ)

+ Dược liệu: nhung nai, mật gấu.

(0,5đ)

+ Làm đồ mĩ nghệ: Ngà voi, da hổ

(0,25đ)

+ Vật liệu thí nghiệm: khỉ, chuột bạch.


(0,25đ)

+ Tiêu diệt gặm nhấm: mèo, chồn,…

(0,25đ)

* Tác hại:
Phá hại mùa màng, gặm nát đồ dùng: chuột đồng, chụôt nhắt,..
Câu 3:

(0,5đ)


+ Hệ thần kinh: chưa phân hoá  thần kinh mạng lưới  chuỗi hạch đơn giản 
chuỗi hạch phân hoá  não.

(1đ)

+ Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá  trao dđổi chất toàn bộ qua da  mang đơn giản
 mang phổi.

(1đ)

Câu 4:
Châu chấu ( đi, chạy, bay)

(0.5đ)

Vịt trời (đi, chạy, bay)


(0.5đ)

Câu 5:
* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học
Nạn phá rừng khai thác gổ.

(0,25đ)

Du canh, di dân khai hoang nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị (0,25đ)
Săn bắt buôn bán động vật hoang dại.

(0,25đ)

Ô nhiễm môi trường, sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan, chất thải từ cá nhà máy (0,5đ)
* Bảo vệ đa dạng sinh học.
Giáo dục tuyên truyền bào vệ động vật.

(0,25đ)

Cấm đột rừng, khai thác rừng bừa bãi.

(0,25đ)

Cấm săn bắt động vật, nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản

(0,25đ)

Chống ô nhiễm môi trường.


(0,25đ)

Thuần hoá lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học.

(0,25đ)



×