Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐÊ THI HSG VÀ ĐÁP ÁN TOÁN LỚP 8 TAM DƯƠNG 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.55 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT

KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI

Năm học 2010-2011
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài 120 phút;

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (3.0 điểm )
a/ Phân tích đa thức (a + 2)(a + 3)(a 2 + a + 6) + 4a 2 thành nhân tử.
1
3
2
b/ Cho các số thực a, b, c thoả mãn a 3 − b 2 − b = b3 − c 2 − c = c − a − a = .
3
Chứng minh rằng a = b = c.
Câu 2: (3.5 điểm)
a/ Giải và biện luận phương trình (ẩn x) :

x − 2 x −1
=
.
x−m x+2

b/ Giải phương trình nghiệm nguyên: ( x − 3) y 2 − x 2 = 48.
Câu 3: (3.5 điểm)
a/ Chứng minh rằng a 2 + b 2 − a − b + 1 > 0 ∀a,b ∈ R.
b/ Cho các số nguyên dương a, b, c, d đôi một khác nhau thoả mãn


a
b
c
d
+
+
+
là một số nguyên. Chứng minh rằng tích abcd là số
a+b b+c c+d d +a
chính phương.
====== HẾT ======
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh……………………………………………………SBD…………………


UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT

H ƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2010-2011.

Chú ý: Do câu 4 đề bài bị sai nên:

- Bỏ câu 4 khỏi hướng dẫn chấm. Nếu học sinh có làm cũng không chấm.
- Điểm của câu 4 được điều chỉnh vào 3 câu còn lại.
Câu

Nội dung chính
a/ (a + 2)(a + 3)(a + a + 6) + 4a = (a 2 + 5a + 6)(a 2 + a + 6) + 4a 2

2

2

Điểm
0,5

= (a 2 + a + 6 + 4a )(a 2 + a + 6) + 4a 2 = (a 2 + a + 6) 2 + 4a (a 2 + a + 6) + 4a 2

0,5

= (a 2 + a + 6 + 2a ) 2 = (a 2 + 3a + 6) 2

0,5
2

1
1 
1
1
b/ Ta có a − b − b = ⇒ a 3 = b 2 + b + =  b + ÷ +
> 0 ∀b ⇒ a > 0.
3
3 
2  12

0,25

Chứng minh tương tự ta được b > 0; c > 0.


0,25

Do a, b, c hoán vị vòng quanh nên ta giả sử a = max { a, b, c} (1)

0,25

3

1

2

2

2

1
1 
1
1

Với a, b, c > 0 : a ≥ b ⇒ a ≥ b ⇒  b + ÷ + >  c + ÷ + ⇒ b ≥ c (2)
2  12 
2  12

3

2

2


3

2

0,25

1
1 >
1
1

(3)
b ≥ c ⇒ c + ÷ +
a + ÷ + ⇒ c ≥ a
2  12 
2  12


0,25

Từ (1), (2) và (3) suy ra a = b = c.

0,25

a/

x − 2 x −1
=
(*)

x−m x+2

ĐKXĐ: x ≠ m; x ≠ −2.
Với điều kiện trên, quy đồng và khử mẫu ta có phương trình
x 2 − 4 = x 2 − (m + 1) x + m ⇔ (m + 1) x = m + 4
(1)
+ Nếu m = −1 thì phương trình (1) trở thành 0 x = 3 (vô lý)
m+4
+ Nếu m ≠ −1 thì PT (1) có nghiệm x =
.
m +1
m+4
Giá trị x =
là nghiệm của PT (*) khi m thoả mãn điều kiện
m +1
m+4
m+4
≠ m và
≠ −2 ⇔ m ≠ ±2
m +1
m +1
Kết luận:
Nếu m = −1 hoặc m = - 2 hoặc m = 2 thì phương trình (*) vô nghệm
2

0,25
0,25
0,25
0,25


0,5


Nếu m ≠ −1 , m ≠ ±2 thì PT (*) có nghiệm x =

m+4
.
m +1

0,25

b/

0,5

( x − 3) y 2 − x 2 = 48 ⇔ ( x − 3) y 2 − ( x 2 − 9) = 48 + 9 ⇔ ( x − 3)( y 2 − x − 3) = 57

0,25

Vì x, y là số nguyên nên x − 3 và y 2 − x − 3 là ước của 57.

0,25

Mà 57=(-1).(-57)=1.57=3.19=(-3).(-19) nên ta có bảng sau
x −3

-1

1


3

-3

-57

57

19

-19

y2 − x − 3

-57

57

19

-19

-1

1

3

-3
0,5


x

2

4

6

0

−54

±8

không

không

không tồn

tồn tại y

tồn tại y

tại y

không

y


tồn
tại y

22

−16

không

không

tồn tại y

tồn tại y

60
±8

KL : Nghiệm của PT là : (x,y)=(4 ;8);(4 ;-8) ;(60 ;8) ;(60 ;-8)
0,25

3

a/
Vì 2(a 2 + b 2 − a − b + 1) = 2a 2 + 2b 2 − 2a − 2b + 2
= (a 2 − 2a + 1) + ( b 2 − 2b + 1) + a 2 + b 2

0,5


= (a − 1) 2 + ( b − 1) + a 2 + b 2 ≥ 0 nên a 2 + b 2 − a − b + 1 ≥ 0 .
a − 1 = 0 a = 1
a = 0
a = 0


⇔
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 
(vô lý)
b

1
=
0
b
=
1


b = 0
b = 0
Vậy a 2 + b 2 − a − b + 1 > 0
2

3

0,5

0,5



a
b
c
d
+
+
+
a+b b+c c+d d +a
a
b
c
d
>
+
+
+
=1
a+b+c+d a+b+c+d a+b+c+d a+b+c+d
a
b
c
d
+
+
+
Lại có:
a+b b+c c+d d +a
a+c+d
b+d +a

c+a+b
d +b+c
<
+
+
+
=3
a+b+c+d b+c+d +a c+d +a+b d +a+b+c
m
m m+ x
( Áp dụng tính chất < 1 ⇒ <
với m, n, x ∈ Z + )
n
n n+ x
a
b
c
d

+
+
+
=2
a+b b+c c+d d +a
a
b
c
d

−1+

+
−1+
=0
a+b
b+c c+d
d +a
−b
b
−d
d

+
+
+
=0
a+b b+c c+d d +a
b( a − c )
d (c − a )

+
=0
( a + b)(b + c) (d + a)(c + d )
b( a − c )
d (a − c )

=
( a + b)(b + c) (d + a )(c + d )
⇔ b( d + a)(c + d ) = d (a + b)(b + c )
b/ T a có


⇔ ac = bd ⇒ abcd=(ac) 2

0,25

0,25

0,5

0,5
0,5

Ghi chú :
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày những ý cơ bản, nếu học sinh có cách giải
khác mà đúng thì Giám khảo vẫn cho điểm nhưng không vượt quá thang điểm
của mỗi ý đó.
- Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm của các câu không làm tròn.
=====================

4



×