Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI THU DAI HOC 2011 CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.33 KB, 5 trang )

®Ò thi thö ®¹i häc - 2011
MÔN VẬT LÝ (ĐỀ SỐ 20)
Câu 1: Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64mA. Coi êlectron thoát ra khỏi catốt không có vận tốc đầu. Số êlectron đập vào đối
catốt trong một phút là:
A. 12.1016 hạt.
B. 0,24.1016 hạt.
C. 24.1016 hạt.
D. 0,4.1016 hạt.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, tại một điểm trong vùng giao thoa trên màn quan sát sẽ có vân tối khi hiệu quang lộ của
chúng bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nửa nguyên lần bước sóng.
D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 3: Trong một hộp X gồm một đoạn mạch xoay chiều, đặt vào hai đầu hộp một hiệu điện thế
u = 200 2 cos 100πt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 5 2 sin 100πt (A). Cấu tạo của hộp X gồm
A. điện trở thuần R = 40 Ω.
B. cuộn dây thuần cảm có ZL = 40 Ω.
C. tụ điện có ZC = 40 Ω.
D. mạch điện R, L, C cộng hưởng hoặc mạch chỉ có R = 40 Ω.
Câu 4: Trong khi truyền tải điện năng, điện năng bị tiêu hao đáng kể là do
A. do bức xạ điện từ trên dây.
B. do toả nhiệt trên dây dẫn.
C. do hao phí ở máy biến áp.
D. do các dụng cụ tiêu thụ điện.
Câu 5: Cho một mạch dao động lí tưởng, khi mạch hoạt động thì
A. năng lượng điện trường được bảo toàn.
B. năng lượng từ trường được bảo toàn.
C. năng lượng điện từ được bảo toàn.
D. năng lượng dao động của mạch giảm dần do toả nhiệt.
Câu 6: Chùm tia sáng Mặt Trời chiếu qua tấm kính lọc sắc màu đỏ rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên màn ảnh của máy


quang phổ ta sẽ thu được quang phổ nào dưới đây?
A. Quang phổ liên tục.
B. Quang phổ vạch phát xạ có vạch màu đỏ.
C. Quang phổ hấp thụ (thiếu màu đỏ).
D. Chỉ có một vạch màu đỏ.
Câu 7: Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp (coi như một tia sáng) tới mặt của một tấm thuỷ tinh trong suốt có hai mặt song song
với nhau đặt trong không khí với góc tới khác không. Trên màn hứng đặt ở phía bên kia của tấm thuỷ tinh ta quan sát thấy hình ảnh gì?
A. Dải sáng màu cầu vồng có màu tím nằm gần pháp tuyến tại điểm tới nhất, màu đỏ nằm xa nhất.
B. Dải sáng màu cầu vồng có màu đỏ nằm gần pháp tuyến tại điểm tới nhất, màu tím nằm xa nhất.
C. Dải sáng có màu biến đổi từ đỏ đến vàng.
D. Dải sáng có màu biến đổi từ đỏ đến lục.
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được các định luật quang điện.
B. Mẫu nguyên tử Bo giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử.
C. Ánh sáng có tính chất sóng vì hai chùm ánh sáng có thể giao thoa được với nhau.
D. Khi thể hiện tính chất hạt thì ánh sáng không còn có bản chất sóng điện từ.
Câu 9: Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là
A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ vào Mặt Trời.
B. sự đốt cháy của các Hiđrôcacbon bên trong lòng Mặt Trời.
C. sự phân rã của các Urani bên trong lòng Mặt Trời.
D. sự giải phóng năng lượng do các phản ứng nhiệt hạch tổng hợp Hêli.
Câu 10: Trong các hạt sơ cấp, loại hađrôn nào có khối lượng lớn nhất?
A. Mêzôn π.
B. Nuclôn.
C. Hipêron.
D. Mêzôn K.
Câu 11: Cấu trúc nào sau đây không phải là thành viên của một thiên hà?
A. Sao siêu mới.
B. Punxa.
C. Lỗ đen.

D. Quaza
Câu 12. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch:
A. màu riêng biệt trên một nền tối .
B. màu biến đổi liên tục .
C. tối trên nền quang phổ liên tục
D. tối trên nền sáng .
Câu 13. Chọn phương án SAI khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn.
C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
D. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra
hiện tượng quang dẫn.
Câu 14. Chọn kết luận SAI khi nói về máy dao điện ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha.
A. Đều có ba cuộn dây giống nhau gắn trên phần vỏ máy và đặt lệch nhau 120 0.
B. Động cơ không đồng bộ ba pha thì rôto là một số khung dây dẫn kín
C. Máy dao điện ba pha thì rôto là một nam châm điện và ta phải tốn công cơ học để làm nó quay.
D. Động cơ không đồng bộ ba pha thì ba cuộn dây của stato là phần ứng.
Câu 15. Chọn phương án sai.
A. Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện
B. Máy phát điện mà rôto là phần cảm thì không cần có bộ góp.
C. Trong máy phát điện, các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép
D. Với máy phát điện xoay chiều một pha thì số cuộn dây và số cặp cực khác nhau.


Câu 16.Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì:
A. Năng lượng sóng điện từ càng giảm
C. Bước sóng của sóng điện từ càng giảm.

B. Sóng điện từ truyền càng nhanh.
D. Khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm.


Câu 17. Tìm câu SAI. Cảm ứng từ do 3 cuộn dây gây ra tại tâm của stato của động cơ không đồng bộ ba pha có:
A. Độ lớn không đổi
B. Hướng quay đều
C. Phương không đổi
D. Tần số quay bằng tần số dòng điện
Câu 18. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ?
A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân .
B. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
Câu 19. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC xảy ra càng rõ nét khi
A. điện trở thuần của mạch càng nhỏ.
B. điện trở thuần của mạch càng lớn.
C. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn.
D. tần số riêng của mạch càng lớn.
Câu 20. Chọn phát biểu sai.
A. Trong tín hiệu vô tuyến được phát đi, sóng cao tần là sóng điện từ, âm tần là sóng cơ.
B. Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến hoạt động dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ.
C. Biến điệu sóng là làm cho biên độ của sóng cao tần biến thiên tuần hoàn theo âm tần.
D. Một hạt mang điện dao động điều hòa thì nó bức xạ ra sóng điện từ cùng tần số với dao động của nó.
Đề bài
Trả lời.
21 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm.
Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m,ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước
sóng λ = 0,64µm. Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách
nhau đoạn
A. 1,6mm.
B. 3,2mm.
C. 4,8mm.

D. 6,4mm.
22 Một con lắc lò xo có khối lượng 200 g dao động tắt dần do có ma sát. Khi vật ở vị trí
cân bằng người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu 2 m/s. Nhiệt toả ra môi trường
cho đến khi dao động tắt hẳn là
A. 0,4 J.
B. 400 J.
C. 800 J.
D. 0,8 J.
23 Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế

u AB = U 2 sin120πt(V) L1 =

24

25

26

27

28

4
4
H; L 2 = H; r = 30Ω; R 0 = 90Ω .

π

Tổng trở của đoạn mạch AB là:
A. 514,8Ω

B. 651,2Ω
C. 760Ω
D. 520Ω
Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau khoảng
a = 0,5 mm và cách màn quan sát D = 2 m. Hai vân tối thứ ba trên màn ở hai bên vân
trung tâm cách nhau khoảng 1,5 cm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là
A. 0,625 µm.
B. 1,25 µm.
C. 0, 75 µm.
D. 1,5 µm.
Một tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau
đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/5π H. Bỏ qua
điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kêt từ lúc nối) năng
lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ?
A. 5/300s
B. 1/300s
C. 4/300s
D. 1/100s
Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f =
100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là
1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng trên dây là :
A. 7 bụng, 6cm.
B. 6 bụng, 3cm.
C. bụng, 1,5cm
D. 6 bụng, 6cm.
Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm L = 0,1 mH, tụ xoay có
điện dung C với 100 pF ≤ C ≤ 225 pF. Tần số dao động riêng của mạch có giá trị f
thoả mãn:
A. 1,06 MHz ≤ f ≤ 1,59 MHz.
B. 10,6 MHz ≤ f ≤ 15,9 MHz.

C. 2,6 MHz ≤ f ≤ 6,4 MHz.
D. 260 MHz ≤ f ≤ 640 MHz.
Đặt điện áp xay chiều có biểu thức u = 220

2 cos(120πt +

π
)V vào hai đầu một
6

đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn dây mắc nối tiếp. Dùng vôn
kế nhiệt (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây thì
thấy chúng có giá trị lần lượt là 220V và 220 2 V. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ
là:

π
)V.
2
π
C.uc = 220 2 cos(120πt + )V.
4
A.uc = 440cos(120πt -

π
)V.
6
π
D. uc = 220 2 cos(120πt )V.
3
B. uc = 440cos(120πt +



29

30

31

32

Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia
tốc trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một
điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ E thẳng đứng
hướng xuống dưới sao cho qE = 3mg.
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 3 lần
D. giảm 3 lần
Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do, độ tự cảm L = 0,1 mH. Người ta đo
được điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 10 V và cường độ dòng điện cực đại qua
cuộn cảm là 1 mA. Mạch này cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng là
A. 188,4 m.
B. 18,84 m.
C. 60 m.
D. 600 m.
Một người đếm được 1 cụm bèo nhô lên từ lần đầu tiên cho tới lần thứ 10 mất một
khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc
truyền sóng nước?
A. 3m/s.
B. 3,33m/s.

C. 6,67m/s.
D. 6m/s.
Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện
thế ở hai đầu mạch u = 50 2 sin100π t (V), U L = 30V , U C = 60V . Công suất
tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị nào sau đây?
A.

0,8
10− 3
R = 60Ω , L =
H ;C =
F
π
12π

C. R = 120Ω, L =
33

34

35

0, 6
10−3
H;C =
F
π


37


38

39

40

0, 6
10−3
R = 80Ω, L =
H;C =
F
π
12π

D. R = 60Ω, L =

1, 2

H;C =

10−3
F


π
Một e có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử H đứng yên, ở trạng thái cơ
bản. Sau va chạm, nguyên tử H vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu
tiên. Động năng của e còn lại là:
A. 10,2 eV

B. 2,2 eV
C. 1,2 eV
D. 2,4 eV
Ba vạch đầu tiên trong dãy Lai-man của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là: λ1
= 1216A0, λ2= 1026A0 và λ3 = 973A0. Nếu nguyên tử hiđrô bị kích thích cho êlectron
chuyển lên quỹ đạo N thì khi chuyển về quỹ đạo bên trong, nguyên tử có thể phát ra
những vạch trong dãy Ban-me có bước sóng là:
A.λ42 = 4889A0, λ32 = 6765,4A0.
B. λ32 = 5859A0, λ42 = 4586,4A0.
C.λ42 = 4869A0, λ32 = 6566,4A0.
D. λ32 = 5868A0, λ42 = 6867,4A0.
Cho đồ thị ly độ của một dao động điều hòa. Hãy viết phương trình ly độ:

π
)
4
π
C. x = 4cos(2 π t + )
3
A. x = 4cos(2 π t +

36

B.

π
)
4
π
D. x = 4cos(2 π t 3

B. x = 4cos(2 π t -

Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian τ số hạt nhân chất phóng
xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với ln e = 1 ). Hỏi sau thời gian t = 3τ
thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 12,5%
B. 5%
C. 15%
D. 25%
Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, R = 100Ω
, tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có
giá trị bao nhiêu nếu umạch và i lệch nhau 1 góc 600 , cho biết giá trị công suất của
mạch lúc đó.
1
3
H ,P = 75W
A. L =
B. L =
H , P = 36W

π
1
1
H ,P = 115,2W
C. L = H ,P = 72W
D. L =
π

Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30 Hz .
m

m
Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6 < v < 2,9 . Biết tại
s
s
điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động
tại O. Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s
B. 3m/s
C.2,4m/s
D.1,6m/s
Sau t giờ thì độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm đi 50% . Sau t + 2 giờ
thì độ phóng xạ của mẫu đó giảm đi 75% so với ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất
phóng xạ:
A. 2 giờ
B. 1 giờ
C. 4 giờ
D. 3 giờ
L=

1
10−4
H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =
F một điện áp xoay chiều
π



luôn có biêu thức u = U0cos(100 π t -

π

)V. Biết tại thời điểm nào đó điện áp giữa hai
3

đầu mạch là 100 3 V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1A. Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là
π
π
A. i=2cos(100πt+ )A.
B. i=2 2cos(100πt+ )A.
6
6
π
π
C. i=2 2cos(100πt+ )A.
D. i=2cos(100πt- )A.
2
6
41

Một con lắc đơn có khối lượng 200g, treo tại nơi có gia tốc trọng trường 9,86N/m 2
2π 

dao động điều hòa với phương trình: α = 0, 05cos  2π t −
÷( rad) . Thời gian ngắn
3 

nhất vật đi từ vị trí có vậ tốc cực đại tới vị trí động năng bằng ba thế năng
A.

42


1
s
6

B.

1
s
2

C.

1
s
3

D.

2
s
3

Một máy phát điện ba pha mắc hình sao hiệu điện thế pha 115V, 50Hz. Mắc hệ thống
ba pha này vào động cơ gồm ba cuộn dây giống nhau mắc hình tam giác có L=

43

44


45

46

47

48

1
2,5π

, điện trở trong 30 Ω . Tính công suất của động cơ
A. 1440W
B. 480W
C. 831W
D. 277W
Gắn vật m vào lò xo có độ cứng K1 thì con lắc dao động với tần số f1=6Hz, gắn m vào
lò xo có độ cứng K2 thì con lắc dao động với tần số f1=8Hz. Hỏi nếu gắn m vào hệ hai
lò xo K1 và K2 ghép nối tiếp thì con lắc dao động với tần số là bao nhiêu?
A.4,8Hz
B. 7Hz
C. 10Hz
D. 9,4Hz
C
=
50
µ
F
một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung
và cuộn dây có độ tự cảm

L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời
điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A. 0,25A.
B. 0,32A.
C. 0,45A.
D. 0,60A.
Một vật khối lượng m=100g gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên
mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10cm. Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s 2, π 2
=10. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1, vật dao động tắt dần
với chu kì không đổi. Tìm tổng chiều dài quãng đường s mà vật đi được cho tới lúc
dừng lại. Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.
A:5m,5s;
B:4m,5s;
C:5m,4s;
D:4m,4s.
Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang
điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của êlectron
quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số
f 2 = f1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5 V1. Hỏi
chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì
điện thế cực đại của quả cầu là:
A. 2V1
B. 2,5V1
C. 4V1
D. 3V1
Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24m và 0,2m sẽ phát
ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và n + 1 phát ra
khi không bấm trên dây.Chiều dài của dây đàn khi không bấm là:
A. 1 m
B. 0,8m

C. 1,2m
D. 1,6m
Cho mạch điện gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Mạch điện được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế
hiệu dụng U = 200V và tần số góc ω = 100π rad/s. Cho biết khi C = C1 =
50
µF
C2 = π
thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau I 1 = I2 =

25
µF
π

và C =

2 A. Điện trở

thuần R và độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị là:

49

A. R = 100

3Ω

1
π
và L = H


1
π
B. R = 100Ω và L = H

C. R = 100

3Ω

3
và L = π H

3
D.R = 100Ω và L = π H

Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ λ1 : λ 2 : λ3 = 1 : 2 : 1,5 vào
catôt của một tế bao quang điện thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban


đầu cực đại tương ứng và có tỉ lệ
A.
50

3

B.

1/ 3

v1 : v 2 : v3 = 2 : 1 : k , với k bằng:
C.


2

D. 1 /

2

Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vòng, cuộn thứ cấp có
300vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100 Ω, độ
tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở
hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch
sơ cấp.
A. 1,8A
B. 2,0A
C. 1,5A
D. 2,5A



×