Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Cà Mau hiện tại và tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 77 trang )

CÀ MAU – HIỆN TẠI VÀ
TƯƠNG LAI
Chương trình Trung cấp Chính
trị - Hành chính

1


Biểu tượng Cà Mau- đô thị loại 2 hôm nay và đô thị đặc
biệt trong tương lai

2


I. DIỆN MẠO CÀ MAU HÔM NAY
1. Năm tái lập tỉnh 1997
Tỉnh Cà Mau được chính quyền ngụy thành lập ngày
9-3-1956 đến 22-10-1956 đổi tên thành tỉnh An Xuyên,
quận lỵ là Quản Long. Chính quyền cách mạng vẫn
lấy tên là Cà Mau
Tỉnh Minh Hải thành lập năm 1976 và kết thúc 1996:
Sau 20 năm. Ngày 1-1 1997 Minh Hải chia tách thành
2 tỉnh: Cà Mau, Bạc liêu.

3


2. Tiềm năng của Cà Mau
2.1. Tài nguyên biển:
+ 254 km bờ biển; 106km Đông và 248 km Tây
+ Ngư trường: 271000km2 tiếp giáp với biển Thái;


Malaysia; Inđônêsia
+ Nuôi trồng thủy sản: 290 000ha trong đó 265 000ha
tôm

4


Mũi Cà Mau

5


- Cà Mau có các đảo: Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn
Bương, Hòn Đá bạc; S khoảng 5 km2
- Chế độ thủy triều: nhật triều ở biển Tây và bán nhật
triều ở biển Đông
+ Triều cường biển Đông lớn: 3 – 3,5m và trung bình
1,8 – 2,2m

6


2.2. Tài nguyên nông nghiệp:
+ Lúa: 130 000ha, năng suất 3,8 tấn/ha; sản
lượng năm 2009 là 503000 tấn ngoài ra còn
có rau, màu, cây ăn trái; chăn nuôi gia súc
218464 con, gia cầm 1270166 con/ số liệu
2009.
+ Rừng: 100 000ha, hàng năm khai thác
khoảng 120-150000m3 gỗ nguyên liệu và đặc

biệt có nhiều cá thể động vật quý hiếm như
rắn hổ các loại, khỉ, cò xám, bồ nông, Nai,
Heo rừng, chim yến, rùa, các loại cá đồng, cá
nước mặn…
7


Nhìn ra Mũi

8


Đẹp như mơ Cà Mau

9


Sân bay hiện đại ATR72

10


2. KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI MŨI CÀ MAU

- Được UNESCO công nhận 26-5-2009 với S=
371 506 ha là rừng ngập mặn nguyên sinh
trên đất bãi bồi nơi sinh nở và nuôi dưỡng
con non các loài thủy sản cho cả vùng rộng
lớn. Đây là nơi du lịch sinh thái,tham quan,
nghỉ dưỡng và nghiên cứu khoa học.

- Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, rừng phòng hộ
biển Tây, vườn quốc gia U Minh hạ (Trong đó
có rừng đặc dụng Vồ Dơi), khu đa dạng sinh
học lâm ngư trường sông Trẹm, lâm ngư
trường 184 ( xã Tam Giang, Năm Căn)…

11


Hòn Đá Bạc

12


13


Nguyên sinh Mũi Cà Mau

14


Mật ong Tràm Nhất thế giới

15


Bát ngát rừng tràm U Minh Hạ

16



3.THỦY SẢN- NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN CỦA CÀ
MAU
- Bờ biển 254 km, ngư trường 70000km với trữ lượng
tôm, cá rất lớn, Cà Mau có điều kiện thuận lợi để
phát triển nghề đánh bắt cá xa bờ.
- Tàu, thuyền hiện có 4954 chiếc được trang bị hiện
đại như máy định vị, máy tầm ngư

17


- Các cảng cá đã đi vào hoạt động
như: Cà Mau, Hòn Khoai, Sông
Đốc; các bến tàu tránh trú bão
như: Khánh Hội, Cái Đôi Vàm;
Rạch Gốc

18


Ảnh Mũi Cà Mau từ vũ trụ

19


Khu dự trữ sinh quyển thế giới Mũi Cà Mau

20



Thủy Sản Cà Mau

21


4. CÔNG NGHIỆP CÀ MAU
- Tiềm năng phát triển công nghiệp đóng tàu khá lớn;
đã hình thành cảng Năm Căn, khu công nghiệp tàu
thuỷ Vinashin có năng lực đóng tàu từ 4000 đến
10000 tấn và sẽ đưa Năm Căn thành đô thị loại 4, tiến
đến loại 3 và loại 1 trong tương lai.
- Điện khí hóa nông thôn đã đạt 2010=94,6%.

22


Tính đến 2009, Cà Mau có 35 nhà máy chế biến thủy
sản hiện đại , xuất khẩu đạt 775 triệu USD đi hơn 30
quốc gia và vùng lãnh thổ như Mỹ, Nhật, Tầu, EU…
tạo việc làm cho hơn 300 000 lao động. CM có các
doanh nghiệp chế biến thủy sản tầm cỡ thế giới như
Minh Phú, Quốc Việt, Đại Dương, Phú Cường,
Camimex, Liên doanh tủy sản Năm Căn, Cái Đôi
Vàm…

23



- Các cảng cá đã đi vào hoạt động như: Cà Mau, Hòn
Khoai, Sông Đốc; các bến tàu tránh trú bão như:
Khánh Hội, Cái Đôi Vàm; Rạch Gốc
- S nuôi trồng thủy sản 290 000 ha ( nước ngọt gần
30000 ha). Nuôi tôm là 265 153 ha. Sản lượng 390
000 tấn

24


Điện Cà Mau 1500 MW

25


×