Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Mẫu phiếu đánh giá tiêu chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.41 KB, 8 trang )

PHÒNG GD-ĐT ĐAM RÔNG
Trường THCS Đạ Long
Nhóm 6
--------o0o-------

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 6: ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.

Tiêu chí 1:. Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động
theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ
học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục.

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm về hoạt động theo Điều lệ
Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành;

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban
đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh về nghị quyết đầu năm
học;

c) Định kỳ, nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học
sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà
trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường
góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1.1/ Mô tả hiện trạng
Các lớp đã bầu được ban đại diên cha mẹ học sinh và hoạt động theo quy đònh của
nhà trường. GVCN đã có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường, đã trao đổi thông tin đầy
đủ, kòp thời bằng các hình thức như điện thoại, mời cha mẹ học sinh đến trường hoặc GVCN
đã đến nhà học sinh để trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập, đạo đức và các
hoạt động khác của học sinh.
Minh chứng:


Bảng tổng hợp danh sách Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp ( sổ gọi tên và
ghi điểm)
Các biên bản cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh với GVCN {H2.2.12.01}
Các cuộc phỏng vấn với một số phụ huynh học sinh về việc trao đổi thông tin hàng
tháng về tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của học sinh {H6.6.01.03}
1.2/Điểm mạnh


GVCN đã có sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh
Nhà trường đã tổ chức được các kỳ họp phụ huynh đònh kỳ để thông báo kết quả học
tập của học sinh và nội dung kế hoạch của nhà trường cho gia đình học sinh.
GVCN đã thường xuyên đến thăm nhà học sinh để trao đổi với cha mẹ học sinh về
tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của học sinh cũng như tìm hiểu hoàn cảnh
gia đình học sinh để giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
1.3/Điểm yếu:
Do số lượng học sinh đông nên GVCN không nắm bắt được hết hoàn cảnh của tất cả các
em học sinh trong trường. Bên cạnh đó còn có môt số phụ huynh còn chưa đặc biệt chú
trọng, quan tâm đến việc học của con em mình nên ít có tinh thần hợp tác, trao đổi với nhà
trường. Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này chủ yếu là do hoàn cảnh gia đình của học sinh
vùng miền còn gặp nhiều khó khăn. Phụ huynh và cả học sinh quan tâm đến công việc lao
động gia đình và không coi trọng quyền lợi của việc học ở nhà trường.
1.4/Kế hoạch hành động:
Nhà trường cần làm sổ liên lạc để thông báo kết quả học tập của học sinh cho gia
đình. Có như vậy thì mới quản lý chặt chẽ đươc tình hình học tập của học sinh cũng như hoạt
động của học sinh.
Đồng thời GVCN cần nắm bắt rõ được hoàn cảnh gia đình của các em học sinh để có
sự quan tâm và giúp đỡ các em nhiều hơn.
Nhà trường cần kết hợp với GVCN – GVBM để bám sát tình hình học tập của học
sinh và tìm ra các giải pháp giúp các em học tập tốt – nâng cao được chất lượng giáo dục.
1.5/Tự đánh giá:

Tiêu chí được xác đònh là đạt
1.5.1 Tự đánh giá từng chỉ số của tiêu chí::
Chỉ số a

Chỉ số b

Chỉ số c

Đạt:

Đạt:

Đạt:

Không đạt:

Không đạt:

Không đạt:

1.5.2 Tự đánh giá tiêu chí;:
Đạt :
Không đạt:
Người viết báo cáo: Đinh Thò Lương

----------------------------------------------


PHÒNG GD-ĐT ĐAM RÔNG
Trường THCS Đạ Long

_______________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc
--------o0o-------

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chí 2. Nhà trường đã chủ động phối hợp với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức
đoàn thể ( Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hôi nông dân, Hội khuyến học,
Hội cựu giáo dục, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh, tổ chức công đoàn và tổ chức khác ), tồ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp
và cá nhân nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất không ngừng nâng cao chất
lượng giáo dục cho học sinh.
a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ
b)
c)

chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục;
Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngòai nhà trường, tổ
chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục;;
Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể
trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân trong các
hoạt động giáo dục

2.1/Mô tả hiện trạng:
Nhà trường đã chủ động phối hợp với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn
thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp như hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học nghệ thuật, thể dục thể
thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, nhằm phát triển toàn diện, bồi dưỡng
năng khiếu và góp phần giáo dục kỹ năng sống của học sinh, các hoạt động vui chơi, giáo

dục môi trường và hoạt động từ thiện – xã hôi.
Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể,
tổ chức xã hội nghề nghiệp và cá nhân nhằm tăng cường nguồn lực tinh thần, vật chất để hỗ
trợ phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trường
Minh chứng:
Kế hoạch thực hiện năm học của nhà trường, Kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với
tổ chức đđoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt
động giáo dục {H6.6.02.01}
Có sự ủng hộ về tinh thần, vậy chất của các tổ chức Đoàn thể trong và ngoài nhà
trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp…. {H6.6.02.02}
Cuộc họp giao ban giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể, cá nhân của đòa phương
để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở đòa phương. {H6.6.02.03}
2.2/Điểm mạnh:


Nhờ có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ
chức đoàn thể, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân mà nhà trường đã
tăng cường được các nguồn lực tinh thần, vật chất để hỗ trợ phục vụ các hoạt động giáo dục
trong nhà trường
Các hình thức phối hợp này đã xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh trong
trường và ở đòa phương.
2.3/Điểm yếu:
Bên cạnh các thế mạnh, ưu điểm của sự tự chủ động phối hợp này, nhà trường vẫn
còn một vài hoạt động cần khắc phục và phát triển như: nhà trường chưa có điều kiện tổ
chức các hoạt động tham quan, giao lưu văn hóa và giáo dục giới tính cho học sinh vì trường
thuộc vùng miền sâu xa, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, tạm bợ. Học sinh trong trường chủ
yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số
2.4/Kế hoạch hành động:
Nhà trường cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa nhà trường và các cấp ủy Đảng,
chính quyền, tổ chức xã hội, đoàn thể đẻ huy động tốt hơn nguồn lực về tinh thần, vật chất

nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trong nhà trường.
Ngoài ra nhà trường cần tổ chức thêm nhiều hoạt động như tham quan, giao lưu văn
hóa và giáo dục giới tính.
2.5/Tự đánh giá:
Tiêu chí được xác đònh là đạt.
5.1 Tự đánh giá từng chỉ số của tiêu chí::
Chỉ số a

Chỉ số b

Chỉ số c

Đạt:

Đạt:

Đạt:

Không đạt:

Không đạt:

Không đạt:

5.2 Tự đánh giá tiêu chí;:
Đạt :
Không đạt::
Người viết báo cáo: Đinh Thò Lương

----------------------------------------------



BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Trường học là nơi không thể thiếu mối quan hệ giữa gia đình và xã hội. Đây là hai tổ
chức khá quan trọng trong việc thúc đẩy sự học tập và tiến bộ của các em học sinh.
Mối quan hệ giữa gia đình học sinh và nhà trường đã tạo thành mối quan hệ mật thiết;
giả sử trường học mà không có sự quan tâm của phụ huynh học sinh thì nhà trường rất khó
có thể quản lý học sinh tốt cả về học tập cũng như việc rèn luyện đạo đức. Bên cạnh đó nhà
trường cũng phải phối hợp với các tổ chức, các đoàn thể xã hội nghề nghiệp đặc biệt là với
chính quyền đòa phương nơi mà trường hoạt động để thực hiện các hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 1:. Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt

động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha
mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm về hoạt động theo Điều lệ
Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành;

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban
đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh về nghị quyết đầu năm
học;

c) Định kỳ, nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học
sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà
trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà trường
góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1.1/ Mô tả hiện trạng
Các lớp đã bầu được ban đại diên cha mẹ học sinh và hoạt động theo quy đònh của

nhà trường. GVCN đã có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường, đã trao đổi thông tin đầy
đủ, kòp thời bằng các hình thức như điện thoại, mời cha mẹ học sinh đến trường hoặc GVCN
đã đến nhà học sinh để trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình học tập, đạo đức và các
hoạt động khác của học sinh.
Minh chứng:
Bảng tổng hợp danh sách Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp ( sổ gọi tên và
ghi điểm)
Các biên bản cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học sinh với GVCN {H2.2.12.01}
Các cuộc phỏng vấn với một số phụ huynh học sinh về việc trao đổi thông tin hàng
tháng về tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của học sinh {H6.6.01.03}


1.2/Điểm mạnh
GVCN đã có sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình học sinh
Nhà trường đã tổ chức được các kỳ họp phụ huynh đònh kỳ để thông báo kết quả học
tập của học sinh và nội dung kế hoạch của nhà trường cho gia đình học sinh.
GVCN đã thường xuyên đến thăm nhà học sinh để trao đổi với cha mẹ học sinh về
tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của học sinh cũng như tìm hiểu hoàn cảnh
gia đình học sinh để giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
1.3/Điểm yếu:
Do số lượng học sinh đông nên GVCN không nắm bắt được hết hoàn cảnh của tất cả các
em học sinh trong trường. Bên cạnh đó còn có môt số phụ huynh còn chưa đặc biệt chú
trọng, quan tâm đến việc học của con em mình nên ít có tinh thần hợp tác, trao đổi với nhà
trường. Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này chủ yếu là do hoàn cảnh gia đình của học sinh
vùng miền còn gặp nhiều khó khăn. Phụ huynh và cả học sinh quan tâm đến công việc lao
động gia đình và không coi trọng quyền lợi của việc học ở nhà trường.
1.4/Kế hoạch hành động:
Nhà trường cần làm sổ liên lạc để thông báo kết quả học tập của học sinh cho gia
đình. Có như vậy thì mới quản lý chặt chẽ đươc tình hình học tập của học sinh cũng như hoạt
động của học sinh.

Đồng thời GVCN cần nắm bắt rõ được hoàn cảnh gia đình của các em học sinh để có
sự quan tâm và giúp đỡ các em nhiều hơn.
Nhà trường cần kết hợp với GVCN – GVBM để bám sát tình hình học tập của học
sinh và tìm ra các giải pháp giúp các em học tập tốt – nâng cao được chất lượng giáo dục.
1.5/Tự đánh giá:
Tiêu chí được xác đònh là đạt
Tiêu chí 2. Nhà trường đã chủ động phối hợp với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức
đoàn thể ( Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hôi nông dân, Hội khuyến học,
Hội cựu giáo dục, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh, tổ chức công đoàn và tổ chức khác ), tồ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp
và cá nhân nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất không ngừng nâng cao chất
lượng giáo dục cho học sinh.
a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ
chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục;
b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngòai nhà trường, tổ chức
xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục;;
c) Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể
trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân trong các hoạt
động giáo dục

2.1/Mô tả hiện trạng:


Nhà trường đã chủ động phối hợp với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn
thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp như hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học nghệ thuật, thể dục thể
thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, nhằm phát triển toàn diện, bồi dưỡng
năng khiếu và góp phần giáo dục kỹ năng sống của học sinh, các hoạt động vui chơi, giáo
dục môi trường và hoạt động từ thiện – xã hôi.
Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể,

tổ chức xã hội nghề nghiệp và cá nhân nhằm tăng cường nguồn lực tinh thần, vật chất để hỗ
trợ phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trường
Minh chứng:
Kế hoạch thực hiện năm học của nhà trường, Kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với
tổ chức đđoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt
động giáo dục {H6.6.02.01}
Có sự ủng hộ về tinh thần, vậy chất của các tổ chức Đoàn thể trong và ngoài nhà
trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp…. {H6.6.02.02}
Cuộc họp giao ban giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể, cá nhân của đòa phương
để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở đòa phương. {H6.6.02.03}
2.2/Điểm mạnh:
Nhờ có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ
chức đoàn thể, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân mà nhà trường đã
tăng cường được các nguồn lực tinh thần, vật chất để hỗ trợ phục vụ các hoạt động giáo dục
trong nhà trường
Các hình thức phối hợp này đã xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh trong
trường và ở đòa phương.
2.3/Điểm yếu:
Bên cạnh các thế mạnh, ưu điểm của sự tự chủ động phối hợp này, nhà trường vẫn
còn một vài hoạt động cần khắc phục và phát triển như: nhà trường chưa có điều kiện tổ
chức các hoạt động tham quan, giao lưu văn hóa và giáo dục giới tính cho học sinh vì trường
thuộc vùng miền sâu xa, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, tạm bợ. Học sinh trong trường chủ
yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số
2.4/Kế hoạch hành động:
Nhà trường cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa nhà trường và các cấp ủy Đảng,
chính quyền, tổ chức xã hội, đoàn thể đẻ huy động tốt hơn nguồn lực về tinh thần, vật chất
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trong nhà trường.
Ngoài ra nhà trường cần tổ chức thêm nhiều hoạt động như tham quan, giao lưu văn
hóa và giáo dục giới tính.
2.5/Tự đánh giá:

Tiêu chí được xác đònh là đạt.


Kết luận về tiêu chuẩn 6:
Nhà trường đã tạo được mối quan hệ chặt chẽ giữa GVCN và PHHS, GVCN thường
xuyên trao đổi các thông tin về tình hình học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh cho Gia
đình để gia đình có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cùng nhau giúp con em mình học
tập ngày càng tiến bộ. Bên cạnh đó cũng còn một số gia đình chưa quan tâm đến việc học
tập của con cái, họ còn phó mặc cho GV; một số phụ huynh còn cho rằng con mình học yếu
kém là do giáo viên. Chính vì vậy cho nên Nhà trường cũng rất cần đến sự phối hợp chặt
chẽ với các tổ chức đoàn thể đặc biệt là chính quyền đòa phương để tạo điều kiện thuận lợi
cho việc trao đổi thông tin giữa nhà trường và gia đình. Trường THCS Đạ long là trường mới
thành lập, học sinh chủ yếu là đồng bào dân tôïc thiểu số, hoàn cảnh gia đình còn khó khăn.
cơ sở vật chất còn thiếu thốn nên rất cần sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của các tổ chức
đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp… để đáp ứng một phần nào đó nhu cầu học tập của
học sinh đặc biệt là chưa có điều kiện tổ chức các hoạt động tham quan, giao lưu văn hóa và
giáo dục giới tính cho học sinh vì trường thuộc vùng miền sâu xa.



×