Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ỨNG DỤNG PM VIOLET TRONG SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN LÍ THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 34 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
ứng dụng phần mềm viôlet trong soạn giảng
giáo án điện tử môn vật lý THCS
phần 1 Mở Đầu
I.Đặt Vấn Đề
Việc dạy học bộ môn vật lí ở trờng THCS, giáo viên giảng dạy rất khó
khăn trong việc chuẩn bị, hớng dẫn, quản lí học sinh khi làm thí nghiệm, có
tiết học yêu cầu phải tiến hành tới 3 thí nghiệm. Ngoài ra còn một số thí
nghiệm tiến hành khó thành công hoặc không đợc làm vì tính chất độc hại
của nó. Vì vậy việc tiếp thu kiến thức của các em bị hạn chế, nhiều vấn đề
còn mơ hồ, cha thể hiểu bản chất của sự việc, hiện tợng khi giáo viên diễn
giảng.
Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh
vực giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin đã đợc ứng dụng vào các nhà
trờng trong việc giảng dạy, học tập. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn hiện
nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục còn hạn chế, vì vậy
các nhà trờng phải không ngừng đầu t, bồi dỡng, cải tiến để nâng cao chất lợng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Chúng ta không nên
bằng lòng với những gì có sẵn mà lĩnh vực công nghệ thông tin mang lại,
chúng ta nên biết cách tận dụng nó, khai thác nó và biến nó thành công cụ
hiệu quả cho công việc giảng dạy.
Đối với giáo dục và đào tạo công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ,
bổ xung cho các phơng pháp giảng dạy và học tập. Công nghệ thông tin là
phơng tiện để tiến tới xã hội học tập. Mặt khác giáo dục và đào tạo đóng
vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của công nghệ thông tin
qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin. Bộ giáo dục và
đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo
dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học xem công nghệ thông
tin nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp giảng dạy,
học tập ở tất cả các môn.
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ giáo dục - Đào tạo, Sở giáo dục Đào


tạo Hà nam Phòng Giáo dục - Đào tạo Duy Tiên, bản thân tôi nhận thức đợc
rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc dạy học là một
trong những hớng đổi mới tích cực nhất, hiệu quả nhất, trong việc đổi mới
phơng pháp dạy học và chắc chắn sẽ đợc sử dụng rộng dãi vào các nhà trờng
phổ thông trong một vài năm tới, tôi đã học tập và mạnh dạn đa công nghệ
thông tin vào giảng dạy trong những năm vừa qua.


Nhng làm thế nào để ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong các
tiết dạy, đặc biệt là đối với bộ môn vật lí đó là vấn đề mà bất cứ một giáo
viên nào cũng gặp phải khi có ý định đa công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Trong sáng kiến này, tôi đa ra những kinh nghiệm của cá nhân mình, cũng
nh một số tiết dạy mà tôi đã thử nghiệm trong thời gian vừa qua để cùng các
bạn đồng nghiệp thảo luận tìm ra những giải pháp tốt nhất cho các tiết dạy
tiếp theo của mình cũng nh của đồng nghiệp trong chính khoá và ngoại khoá
của bộ môn vật lý.
II: lý do chọn đề tài

1.

Cơ sở lí luận

- Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng. Sự
phát triển của khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại, trực tiếp
với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Vì vậy, những hiểu biết
và nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt
trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
- Môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của
giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy môn vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho
học sinh một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản ở trình độ phổ thông, bớc đầu

hình thành cho học sinh những kỹ năng và thói quen làm việc khoa học, góp
phần tạo ra ở họ những nhận thức, năng lực hành động và phẩm chất về nhân
cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục tham gia
lao động sản xuất, có thể thích ứng với sự phát triển của khoa học- kĩ thuật,
học nghề, trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học.
- Môn vật lí có những khả năng to lớn trong việc rèn luyện cho học sinh t
duy lôgic và t duy biện chứng, hình thành ở họ niềm tin về bản chất khoa học
của các hiện tợng tự nhiên cũng nh khả năng nhận thức của con ngời, khả
năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống.
- Trong thời đại ngày nay, trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ
thuật và công nghệ thông tin, làn sóng vĩ đại của công nghệ đang ảnh hởng
lớn đến đời sống xã hội của con ngời về mọi mặt từ kinh tế đến văn hoá. Sự
bùng nổ về thông tin đặt ra nhu cầu về tiếp nhận thông tin và giải quyết vấn
đề của con ngời ngày nay càng phải nâng cao không ngừng và đáp ứng kịp
với yêu cầu của thời đại. Do vậy, việc đào tạo ra những con ngời có năng lực,
có trình độ nhận thức cao đang là mục tiêu hàng đầu của nhân loại trong thế
kỉ XXI.
- Xu thế chung là đa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh
vực đợc nhiều quốc gia chú trọng đầu t. Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
đồng thời đã vạch ra phơng hớng chung để đổi mới sự nghiệp giáo dục. Từ
thực tiễn kinh tế xã hội của đất nớc thời kì đổi mới, Đảng và nhà nớc ta


đã xác định nhiệm vụ của giáo dục là nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài xây dựng những con ngời mới năng động sáng
tạo về mục tiêu đào tạo là hình thành thế hệ trẻ phát triển toàn diện: nhà
trờng đào tạo thế hệ trẻ theo hớng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu,
có tri thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế nhiều thành
phần(Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII).

- Cùng với những cuộc cải cách toàn diện về kinh tế, xã hội yêu cầu cải
cách giáo dục cũng đã đợc đặt ra. Ngời ta đề cập nhiều đến chất lợng giáo
dục, đến chơng trình sách giáo khoa cho các cấp, đến đổi mới phơng pháp
dạy học. Trớc thực tiễn mới của giáo dục quốc tế và giáo dục trong nớc, công
cuộc cải cách sách giáo khoa vẫn tiếp tục đợc bộ Giáo dục - Đào tạo tiến
hành đặc biệt là việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Sự đổi mới của mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt ra yêu cầu
phải đổi mới phơng pháp giáo dục.Nghị quyết TW II khoá VIII đã xác định
mục tiêu của việc đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo là nhằm: Khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời
học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng tiện vào quá trình dạy
và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh,
nhất là sinh viên đại học.
- Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao chất lợng dạy học các
môn nói chung, phơng pháp dạy học vật lí nói riêng đã đợc đặt ra và thực
hiện một cách cấp thiết cùng với xu hớng đổi mới giáo dục chung của thế
giới. Luật giáo dục sửa đổi đã chỉ rõ: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
- Trong một thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phơng pháp dạy học
mới đã và đang đợc nghiên cứu, áp dụng ở trờng phổ thông nh: Dạy học nêu
vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo
dự án, dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ....Tất cả đều nhằm mục đích tích
cực hoá hoạt động của học sinh, phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. Đặc
biệt việc sử dụng công nghệ thông tin để xây dựng bài giảng điện tử ( hay
giáo án điện tử) các môn nói chung, dạy học vật lí nói riêng đợc xem là một
trong những công cụ đem lại hiệu quả tích cực trong việc đổi mới phơng
pháp dạy học.

2. Cơ sở thực tiễn


- Trờng THCS Duy Minh năm 2010 nhà trờng đã đạt chuẩn quốc gia giai
đoạn I. Hiện nay toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trờng đang
phấn đấu nỗ lực để xây dựng trờng chuẩn quốc gia giai đoạn II.
- Trờng THCS Duy Minh luôn đợc địa phơng và các cấp quan tâm. Trờng
đã đầu t một phòng máy với 20 máy vi tính, 1 máy Laptop và máy chiếu đa
năng để phục vụ cho công tác giảng dạy.
Từ năm học 2008 Bộ Giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào đa
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và quản lí giáo dục, từ đó đến
nay việc chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của trờng
THCS Duy Minh đợc coi là việc làm thờng xuyên, theo Quyết định số
70

698/QĐ - TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê
duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ
thông tin đến năm 2015và định hớng đến năm 2020. Chỉ thị số

55/2008/CT BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trởng BGD&ĐT về tăng cờng giảng dạy, đào tào và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo
dục giai đoạn 2008 2012.
- Năm học 2010 2011, Trờng đã tổ chức cho 42 em học sinh lớp 6 học
tu chon tin học và108 học sinh lớp 7 ,9 học ngoai khoá tin học,30 em hoc
sinh hoc nghề tin .Bồi dỡng cho 30 em học sinh giải toán qua mạng.
- Vào đầu năm học 2010-2011 nhà trờng tiếp tục đầu t thêm 2 máy vi tính
cho các tổ chuyên môn nhằm tạo điều kiện cho giáo viên tự nâng cao việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng đạt hiệu quả cao nhất.
- Qua việc tiếp cận công nghệ thông tin tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi
các bạn đồng nghiệp cũng nh tìm hiểu về công nghệ thông tin. Đặc biệt là
làm thế nào để ứng dụng trong dạy học bộ môn vật lí có hiệu quả.

- Dới sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục - Đào tạo, sự tin tởng của Ban giám
hiệu nhà trờng tôi đã mạnh dạn và cố gắng ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học. Do vậy trong năm học vừa qua, nhà trờng cũng nh bộ môn tôi
phụ trách đã đạt kết quả cao.

Phần 2

nội dung


- Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ nh vũ bão.
Các nhà khoa học khẳng định: Cha có một ngành khoa học công nghệ nào lại
phát triển nhanh chóng, sâu rộng và có nhiều ứng dụng nh tin học.
- Việc ứng dụng tin học trong nhà trờng rất đa dạng và phong phú, tin
học trong dạy học có thể tiếp cận nhiều phơng tiện, là công cụ tiện ích trong
các môn học nói chung và môn học vật lí nói riêng.
- Trên thế giới ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục đã trở thành
mối u tiên của nhiều nớc.
- Vào đầu năm 2008, tình cờ tôi tiếp cận với phần mềm Violet là công
cụ giúp cho giáo viên tự xây dựng đợc bài giảng trên máy tính một cách hiệu
quả và nhanh chóng, tôi đã bắt tay vào việc soạn bài giảng trên máy tính.
Đặc biệt với 3 lần sinh hoạt chuyên môn liên trờng gần đây, tôi đã mạnh dạn
đa bài giảng Violet lên trình chiếu, qua trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm
với các đồng nghiệp .các đồng nghiệp đều đánh giá cao về ứng dụng phần
mềm viôlet trong soạn giảng giáo án điện tử môn vật lý THCS. Điều đó là
một động viên lớn cho tôi, thôi thúc tôi đi sâu nghiên cứu và đa ra sáng kiến
kinh nghiệm này.
1.Giới thiệu phần mềm viôlet:

- Violet l phn mm công c giúp cho giáo viên có th t xây dng c

các bi ging trên máy tính mt cách nhanh chóng v hiu qu. So vi các
công c khác, Violet chú trng hn trong vic to ra các bi ging có âm
thanh, hình nh, chuyn ng v tng tác... rt phù hp vi hc sinh t
tiu hc n THPT.
- Tng t phn mm Powerpoint, Violet có y các chc nng cơ bản
dùng to các trang ni dung bi ging nh: cho phép nhp các d liu vn
bn, công thc, các file d liu multimedia (hình nh, âm thanh, phim, hot
hình Flash...), sau ó lp ghép các d liu, sp xp th t, cn chnh hình
nh, to các hiu ng chuyn ng v bin i.
- Riêng i vi vic x lý nhng d liu multimedia, Violet t ra mnh
hn so vi Powerpoint, ví d nh cho phép th hin v iu khin các file
Flash hoc cho phép thao tác quy trình chy các on phim v.v...


- Violet cũng cã c¸c module c«ng cụ cho soạn thảo văn bản nhiều định
dạng (Rich Text Format). Ngoài ra, Violet còng cung c ấp sẵn nhiều mẫu bài
tập chuẩn thường được sử dụng trong c¸c SGK và s¸ch bài tập như:
+ Bài tập trắc nghiệm, gồm cã c¸c loại: Một đ¸p ¸n ®óng, nhiều ®¸p ¸n
®óng, ghÐp đ«i, chọn đóng sai, v.v...
+ Bài tập « chữ: Học sinh phải trả lời c¸c « chữ ngang để suy ra «
chữ dọc.
+ Bài tập kÐo thả chữ, kÐo thả h×nh ảnh: Học sinh phải kÐo thả c¸c
đối tượng này vào đóng những vị trÝ được quy định trước trªn một h×nh ảnh
hoặc một đoạn văn
bản. Bài tập này còng cã thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc
ẩn/hiện.
- Violet còng cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác nhau cho
bài giảng, tùy thuộc vào bài học, môn học và ý thích của giáo viên.
- Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bài giảng ra
thành một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là

không cần Violet vẫn có thể chạy được trªn mọi máy tính, hoặc đưa lên máy
chủ thành các bài giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet.
- Violet cã giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao
tiếp và phần trợ giúp đều hoàn toàn bằng tiếng Việt, nªn phù hợp với cả
những giáo viên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ. Mặt khác, do sử dụng
Unicode nên font chữ trong Violet và trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp,
dễ nhìn và cã thể thể hiện được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thªm nữa,
Unicode là bảng m· chuẩn quốc tế nªn font tiếng Việt lu«n đảm bảo tÝnh ổn
định trªn mọi m¸y tÝnh, mọi hệ điều hành và mọi tr×nh duyệt Internet
- Violet cung cấp công cụ thiết kế mạch điện, cho phép vẽ được tất cả
các loại mạch điện trong chương trình phổ thông như mạch song song, mạch
nối tiếp, mạch kết hợp, mạch cầu,… với các thiết bị điện như: nguồn một
chiều, nguồn xoay chiều, điện trở, biến trở, cuộn cảm, tụ điện, vôn kế, ampe
kế, đèn, công tắc,… dưới dạng các ký hiệu như quy định trong SGK hoặc
các hình ảnh giống thật, sinh động
- Các giá trị của các thiết bị điện có thể thay đổi được trong lúc trình
chiếu bài giảng, biến trở và công tắc có thể tương tác được như thật, đèn có
thể sáng hoặc tắt khi có hoặc không có dòng điện, đặc biệt các thiết bị đo
như vôn kế hay ampe kế sẽ luôn chỉ đúng giá trị thực tế bất kể mạch như thế
nào. Chính vì vậy công cụ thiết kế mạch điện sẽ rất hữu ích trong việc kiểm


chứng kết quả của các bài toán mạch điện, hướng dẫn thí nghiệm lắp mạch
điện, trong các chương trình Vật lý và Công nghệ.
- Để sử dụng công cụ thiết kế mạch điện, ở cửa sổ soạn thảo, click nút
“Công cụ”, chọn “Thiết kế mạch điện”. Màn hình soạn thảo mạch điện sẽ
xuất hiện như sau:


c bit, vi u th v ha, cụng c ny h tr cỏc hỡnh nh thit

b in vụ cựng sinh ng thay th cho cỏc ký hiu thit b thụng thng.
Vỡ vy, tựy tng mc ớch s dng, ngi son cú th s dng hỡnh nh hoc
ký hiu cho phự hp, va m bo tớnh s phm, va lm cho bi ging
sinh ng hp dn.

Theo nh hai hỡnh trờn, cụng c thit k mch in bao gm: Cụng c
chớnh (Di chuyn i tng, Ni dõy, Xoay i tng sang trỏi, Xoay i
tng sang phi), Cỏc i tng (Ngun xoay chiu, Ngun mt chiu,
in tr, Bin tr, Cun cm, T in, Vụn k, mpe k, Cụng tc, Búng
ốn).
Nu ch mun v mch in n gin nh trong SGK thỡ chỳng ta s
dng cỏc ký hiu bng cỏch click vo th Ký hiu. Cũn nu mun cú
nhng hỡnh nh ging tht to ra mt bi ging sinh ng, hp dn, ta
click vo th Hỡnh nh.
2. ứng dụng phần mềm viôlet trong dạy học bộ môn vật lí
THCS.
2.1. Trực quan hoá;
- Biểu diễn thông tin có tính cấu trúc dới dạng có thể nhìn thấy đợc.
- Tăng cờng khả năng t duy của học sinh khi tiếp nhận với những tri
thức trừu tợng nh hoạt động của động cơ đốt trong:


- Giáo viên đa ra mô hình cấu tạo của động cơ đốt trong cho học sinh
quan sát, dùng chuột đa vào từng bộ phận cho học sinh nêu tên , nhiệm vụ.
- Nhờ công nghệ thông tin mà khi đa ra mô hình giáo viên có thể phóng
to,thu nhỏ, làm nhanh, làm chậm để học sinh thấy rõ đợc bản chất của quá
trình. Do đó công nghệ thông tin giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất, quá
trình. Đặc biệt là nắm vững các khái niệm trừu tợng trong vật lí.
Ví dụ nh mô hình hoạt động của động cơ đốt trong.



- Giáo viên đa ra mô hình rồi dùng con chỏ đến trục thời gian di chuyển
đến đầu nhanh, chậm thì quá trình hoạt động của các kì và pít tông sẽ chuyển
động nhanh hay chậm tơng ứng. Hoặc đa con trỏ chuột và nút tạm dừng thì
mô hình chuyển động của động cơ dừng lại.
2.2. Kích thích tính tò mò và hứng thú của học sinh:
- Để kiểm tra bài cũ giáo viên đa ra ô chữ liên quan đến những kiến
thức đã học và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi một cách bổ ích và lí
thú.
Ví dụ 1. Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I : Cơ học (SGK
Vật lí 8)


Với ô chữ này có 9 câu hỏi theo hàng ngang học sinh tìm từ trả lời
điền vào các ô để tìm câu trả lời cho hàng dọc
Hàng ngang thứ nhất là chữ :
Hàng ngang thứ hai là chữ :
Hàng ngang thứ ba là chữ :
Hàng ngang thứ t là chữ :
Hàng ngang thứ năm là chữ :
Hàng ngang thứ sáu là chữ :
Hàng ngang thứ bảy là chữ :
Hàng ngang thứ tám là chữ :
Hàng ngang thứ chín là chữ :

CUNG
không đổi
bảo toàn
công suất
ác si mét

tơng đối
bằng nhau
trọng lợng
lực cân bằng

Từ ở hàng dọc : Công cơ học
- Tạo tình huống có vấn đề bằng các đoạn phim ngắn, kích thích tính
tò của học sinh, đặt ra nhiệm vụ theo dõi bài học để giải quyết tình
huống.
Ví dụ 2. Bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng (SGK Vật lí9)


Ví dụ 3. Bài 9: áp suất khí quyển (SGK Vật lí 8)

- Trong quá trình dạy có thể có những hình ảnh động mang tính hài hớc
liên quan đến bài học nhằm giải toả tâm lí căng thẳng trong giờ học.


Ví dụ nh đoạn phim trợt băng ( Cân bằng lực), đua ô tô do quán tính trên
đờng cong mà xe bị văng sát ra hàng rào bảo vệ để khán giả đứng bên ngoài
hàng rào phải một phen hú vía.
Hoặc đoạn phim nhân viên y tế chạy vào cấp cứu một cầu thủ bóng đá
đang bị đau trên sân cỏ, do chạy quá nhanh đến nơi dừng lại không kịp bị trợt chân (do quán tính, thêm ma sát trợt mà hai chân của nhân viên y tế lại
thúc tiếp vào bụng của cầu thủ đang bị đau nằm lăn lộn trên sân cỏ).


2.3. Quản lí và sử lí thông tin:
- Khi làm việc trên máy tính học sinh có cơ hội để đọc, thực hành trên
máy tính và thu thập dữ liệu, rèn luyện t duy.
Ví dụ 1. Bài 5: Sự cân bằng lực Quán tính (SGK Vật lí 8)


Học sinh chọn phơng án đúng trong câu hỏi: Ô tô đang chuyển động
đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. Ngả ngời về phía sau.
B. Nghiêng ngời sang phía trái.
C. Xô ngời về phía trớc.
D. Nghiêng ngời sang phía phải.


Khi chọn đúng hoa Violet cời kết hợp vỗ tay với dòng chữ : Hoan hô
bạn đã trả lời đúng.
Nếu chọn sai hoa sẽ lắc đầu kèm dòng chữ: Rất tiếc, bạn đã sai rồi.
Ví dụ 2. Bài Động cơ nhiệt (SGK Vật lí 8).

Học sinh phải chọn đủ hai đáp án đúng trong câu hỏi sau: Trong động
cơ nổ bốn kì, các kì gây ô nhiễm môi trờng là:
A. Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu.
liệu.
C. Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu.

B. Kì thứ hai: Nén nhiên
D. Kì thứ t: Thoát khí.

Ví dụ 3. Bài 13: điện năng Công của dòng điện (SGK Vật lí 9).


Ví dụ 4. Bài 24: Cờng độ dòng điện. (SGK Vật lí 7) Học sinh phải đánh
số hoặc chữ trực tiếp trên bàn phím: Khi đổi đơn vị của một số đại lợng:

Đổi :

0,175 A = ....mA
( học sinh phải đánh trực tiếp số 175 vào
chỗ ...)
Hoặc đổi: 0,38A = ....mA
( học sinh phải đánh trực tiếp số 380 vào
chỗ ...)
Hoặc đổi: 1250mA = ....A
( học sinh phải đánh trực tiếp số 1,25 vào
chỗ ...)
Hoặc đổi: 280mA = ....A
( học sinh phải đánh trực tiếp số 0,28 vào
chỗ ...)
Ví dụ 5. Bài 17: Tổng kết chơng I: Cơ học (SGK Vật lí 6).


Học sinh phải dùng chuột kéo các cụm từ ở cột bên trái đặt đúng vào các
cụm từ cột bên phải tơng ứng:
Ví dụ 6. Bài 17: Tổng kết chơng I: Cơ học.

- Cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác với nhiều hình thức khác nhau.
- Giáo viên có thể quản lí tài liệu một cách có trật tự và theo ý muốn của
mình, tra cứu và lấy thông tin rất nhanh.
2.4 Điều chỉnh quá trình hoạt động học tập.


2. 5. Mô hình hoá.
- không phải mọi quá trình vật lí xảy ra trong tự nhiên đều dễ dàng quan
sát, có những hiện tợng, quá trình vật lí không thể quan sát bình thờng, có
quá trình xảy ra nhanh, có quá trình sẩy ra chậm, có đối tợng quan sát rất
nhỏ

- Vì vậy trong dạy học cần phải phóng đại, làm nhanh, làm chậm các
quá trình đó, do đó phải có mô hình và máy tính can thiệp. Nh hoạt động của
nguyên tử, phân tử, từ trờng, điện trờng, vật ném xiên, ném ngang các quá
trình này rất cần mô hình ảo và sự trợ giúp của máy tính.
Ví dụ 1 Bài 48: Mắt ( SGK Vật lí 9).


VÝ dô 2. Bµi 9: ¸p suÊt khÝ quyÓn (SGK VËt lÝ 8).

VÝ dô 3. Bµi 4: BiÓu diÔn lùc (SGK VËt lÝ8) vµ bµi 7: T×m hiÓu kÕt qu¶
t¸c dông cña lùc (SGK VËt li 6).


Học sinh đợc quan sát quá trình rơi của quả bóng với sự biến dạng của
nó khi tiếp xúc với nền nhà trớc khi nảy lên.
2.6. Tự động hoá.
- Bài giảng điện tử là các bài giảng đợc soạn và giảng trên máy tính kết
hợp máy chiếu nó có nhiều u điểm:.
- Giờ giảng hiệu quả hơn: Dễ hiểu, hấp dẫn, kiến thức toàn diện hơn.
- Phát huy đợc các u điểm của phơng pháp truyền thống.
- Có thể tự động hoá công việc dạy học hoặc một khâu nào đó trong quá
trình dạy học, làm cho giáo viên có nhiều thời gian quan tâm hơn đến học
sinh.
- Bài giảng đợc lồng ghép với thí nghiệm ảo, các đoạn phim minh hoạ
các hiện tợng vật lí xảy ra trong thực tế làm tăng thêm sự hấp dẫn của bài
giảng.
- Liên kết với các trang Web cùng trình bày vấn đề ở các trờng, các nớc
với nhau.
Ví dụ. Bài 10: Lực đẩy ác-si-mét (SGK Vật lí 8)



2.7.Tích cực hoá hoạt động của học sinh
Nếu sử dụng đúng cách công nghệ thông tin có thể có tầm ảnh hởng
làm thay đổi phơng pháp dạy học, nó có xu hớng đánh giá lại vai trò của giáo
viên và học sinh. Phơng pháp giáo dục hiện đại thì ngời giáo viên là ngời hớng dẫn và cộng tác viên, không còn là ngời truyền đạt thông tin.
Học sinh dựa trên các đề án, tự học, tự tìm hiểu, tự quản lí và có trách
nhiệm đối với chất lợng học tập của mình.
Vì vậy mở rộng đợc không gian học tập ra phạm vi ngoài lớp học giúp
học sinh chủ động và không thụ động trong học tập.
2.8. Kiểm tra đánh giá khách quan.


Công nghệ thông tin đặc biệt là máy tính có thể sử dụng các phần mềm
để làm các câu hỏi trắc nghiệm, các phần mềm phân tích và đánh giá các
kiểm tra.
Trong kiểm tra trắc nghiệm máy tính có thể đóng vai trò vừa là thiết bị
kiểm tra vừa là thiết bị đánh giá, tổng hợp, thống kê..
Ví dụ :

Kết quả sẽ báo ngay đúng, sai(x)
1. Những tồn tại khi sử dụng giáo án điện tử.
Để chuẩn bị cho một tiết dạy ngời giáo viên phải tốn nhiều thời
gian,công sức.
Việc thờng xuyên lên lớp bằng giáo án điện tử, mỗi giáo viên phải tự
sắm cho mình phơng tiện để thực hiện đó là máy tính bàn hoặc máy tính
xách tay. Với thu nhập của giáo viên hiện nay, việc mua sắm này ảnh hởng
không nhỏ đến kinh tế gia đình.
Khi sử dụng giáo án điện tử ngời giáo viên thờng chỉ quanh bên máy
tính ít có điều kiện đi lại quan sát nên khả năng bao quát học sinh ít nhiều
còn hạn chế.

Về phía học sinh còn gặp khó khăn trong khâu ghi chép. Việc sử dụng
quá nhiều tranh ảnh minh họa cũng khiến học sinh bị giảm sự tập chung.
Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh không phải ở đâu cũng giống
nhau, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, khả năng tiếp cận công nghệ tiên
tiến còn khoảng cách khá xa so với học sinh vùng đồng băng, thành phố.


Tuy nhiên căn cứ vào từng môn học, tiết học, từng đối tợng học sinh
và điều kiện cơ sở vật chất cụ thể để sử dụng giáo án điện tử cho hợp lí.
Tránh tình trạng sử dụng giáo án điện tử theo phong trào Một biểu hiện
hình thức đang tồn tại trong một số nhà trờng hiện nay.

4. Thực hành vào một tiết dạy cụ thể
4.1 Lớp dạy 9A.
dạy:22/10/2010.

ứng dụng phần mềm Violet

Phần mục tiêu ta có thể che khuất khi trình chiếu

Ngày


NhËn d¹ng vµ nªu c«ng dông cña tõng thiÕt bÞ vµ c¸ch m¾c.


Phần trả lời câu hỏi H/S dùng chuột kéo công thức, cụm từ thả vào chỗ ....



×