Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ ÔN TẬP T.VIỆT 5 KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.19 KB, 11 trang )

Luyện từ và câu học kì II
1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ,
mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng
còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo con nh mọi bữa nữa.
a. Đoạn văn có mấy câu đn và mấy câu ghép?
Câu đơn:.....................;
Câu ghép: .......................
b. Hãy viết ra các câu ghép và gạch dới các vế câu trong mỗi câu ghép.
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

c. Tìm chủ ngữ và vị ngữ của vế thứ hai trong câu ghép đầu tiên trong đoạn :
- Chủ ngữ: .......................................................................................................................................
- Vị ngữ : .......................................................................................................................................
2. Viết thêm một vế câu nữa để có đợc một câu ghép.
a. Trời càng ma to, .......................................................................................................................................
b. Nếu em đợc về quê ngoại vào hè này, ..........................................................................................................
3. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim
ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã
đến rồi! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức bồn chồn.
a. Gạch dới những câu ghép có trong đoạn văn.
b. Cho biết các vế của những câu ghép trên đợc nối với nhau bằng cách nào?
- Câu ghép 1: .......................................................................................................................................
- Câu ghép 2: .......................................................................................................................................
4. Điền thêm một vế nữa để đợc một câu ghép:
a. Rau nào, .......................................................................................................................................
b. Chúng em học tập thật chăm chỉ, ......................................................................................................................
c. Chẳng những cái giếng đầu làng đã cạn sạch nớc......................................................................................
5. Câu nào dới đây đúng?


A. Công đân Phù Đổng lấy tre ngà đánh giặc Ân.
B. Cồn đân phải có nghĩa vụ tòng quân cứu nớc.
C. Hội đồng nhân dân bầu ra các công dân.
6.Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng công có nghĩa là của chung, của nhà nớc?
A. Công cụ
B. Công trái
C. Công nghiệp
D. Công an
7. Đọc đoạn văn và thực hiện các nhiệm vụ sau:
Miền tây đang mùa nớc nổi. Cá linh lội đen nớc khắp mặt các dòng sông lớn. Các nhà khoa học gọi
cá linh là cá di c còn dân quê ta ít chữ nghĩa thì gọi chúng là cá của ngời nghèo. Cá linh giá rẻ nh
bèo, nhng có sức hấp dẫn lạ kì, vì nấu món gì cũng ngon.
a. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn trên? ......................................................................................
b. Gạch dới những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nối các vế trong một câu ghép.
c. Thay thế những QHT và cặp QHT nối này bằng các QHT và các cặp QHT khác mà nghĩa của
đoạn văn không bị thay đổi.
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

1


..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

d. Viết lại đoạn văn này bằng cách thay các câu ghép bằng các câu đơn.
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................


8. Câu nào sau đây của Bác Hồ nói về quyền lợi của học sinh?
A. Nhng sung sớng hơn nữa là từ giờ phút này trở đi các em bắt đầu đợc nhận một nền giáo dục
hoàn toàn Việt Nam.
B. Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang
để sánh vai các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của
các em.
9. Đọc mẩu tin và thực hiện yêu cầu sau:
Trong số 10 loài sinh vật bị báo động đỏ trớc nguy cơ tuyệt chủng có gấu trúc. Hiện loài này chỉ
còn trên dới 900 con, sống tập trung ở Trung Quốc. Do môi trờng sống của gấu trúc ngày càng bị
thu hẹp nên mỗi tháng có từ 1 đén 3 con bị chết đói. Chẳng những gấu trúc thờng xuyên bị chết mà
tốc độ sinh sản cũng rất chậm. Do vậy, theo ớc tính, gấu trúc có thể sẽ biến mất trên hành tinh vào
nửa đầu của thế kỉ XXI.
a. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn trên? ......................................................................................
b. Gạch dới những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nối các vế trong các câu ghép.
c. Viết lại một câu ghép bằng cách thay thế một QHT hoặc một cặp QHT khác.
.........................................................................................................................................................................................

d. Viết lại đoạn văn này bằng cách thay các câu ghép bằng các câu đơn.
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

10. Đọc đoạn văn sau và gạch dới những QHT nối các vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả, giả
thiết- kết quả trong mỗi câu ghép:
Hễ nói đến Bến Tre, thì ai cũng nghĩ ngay đến những vờn dừa bát ngát. Nhng giá nh ở đất này có
cách nào tiêu diệt đợc hết những con bọ dừa và chuột dừa thì ngời dân đỡ vất vả hơn bao nhiêu. Nếu

ở ruộng, chuột đồng ngày đêm phá lúa làm thiệt hại hoa màu, thì ở vùng đất vờn những con chuột
dừa béo núc thả sức leo trèo, cắn phá dừa non cho tới dừa già.
11. Viết thêm một vế câu nữa để có đợc một câu ghép.
a. Nếu có ai hỏi.......................................................................................................................................
b. ......................................................................................................................................thì bài này không khó.
c. Giá trời nắng .......................................................................................................................................
12. Điền QHT vào chỗ trống để tạo nên các câu ghép:
a. Mấy hôm nay trời cha rét,.............................cụ Thu đã mặc áo ấm.
b..............................thầy cô đã khuyên bảo bạn ấy nhiều...................bạn ấy vẫn chứng nào tật ấy.
2


c.................bài thi không khó,.........................chúng ta vẫn không nên chủ quan.
13. Nối từ ngữ ở cột trái với từ ngữ ở cột phải để đợc các câu đúng:
A. Dãy bàn đợc sắp xếp
1. khá sôi nổi nhng vẫn trật tự
B. Cảng đêm trên đảo
2. an ninh cho mọi nhà
C. Các chú công an giữ gìn
3. thật yên bình
D. Cuộc đua diễn ra
4. có trật tự
14. Nối từng từ ngữ chỉ ngời ở cột trái với hoạt động thích hợp ở cột phải:
A. Luật s
1. bảo vệ Tổ quốc
B. Công nhân
2. sản xuất lơng thực
C. Bộ đội
3. bào chữa cho đơng sự
D. Nông dân

4. Sản xuất máy móc
E. Công an
5. giữ gìn an ninh xã hội
15. Điền các từ ngữ an ninh, trật tự, vệ sinh, yên bình, trật tự- an ninh vào chỗ trống thích hợp dới đây:
a. Sáu tháng đầu năm nay trên lĩnh vực ............................................., chúng ta đã hạn chế nạn đua xe máy
ở các thành phố lớn.
b. Mùa hè đến, các em nhỏ cần giữ ................................trong khi ăn uống.
c. Xóm em ................................ rất tốt.
d. Cảnh hoàng hôn thật ................................
e. Mọi ngời lên máy bay thật ................................
16. Viết thêm một vế câu nữa để có đợc một câu ghép.
a. Thỏ, Sóc, Nhím chẳng những nhanh nhẹn..................................................................................................................
b. ............................................................................................................ , mà còn học giỏi.
17. Những từ nào sau đây đồng nghĩa với từ gọn gàng?
A. ngăn nắp
B. lộn xộn
C. bừa bãi
18. Những từ nào dới đây trái nghĩa với từ an ninh?
A. bình yên
B. rối ren
C. chia rẽ
19. Viết 3 câu có sử dụng các từ ngữ: an ninh, trật tự, an ninh- trật tự:
a...........................................................................................................................................................................
b...........................................................................................................................................................................
c...........................................................................................................................................................................
20. Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống để đợc câu ghép:
a. Làng đó.................có nhiều ngời đỗ đạt cao, lại .................có nhiều doanh nhân thành đạt.
b. Nớc lên cao đến................., dân làng đắp đê cao đến.................
c. Ngọn rau................................lên xanh, những con sâu quái ác ..........cắn trụi thùi lụi.
21. Điền vế còn lại cho các câu ghép dới đây:

a.Cha ngồi nóng chỗ.............................................................................................................................................
b. .............................................................................................................................. , thì Gà Trống làm vậy.
c. Cậu bé càng ăn nhiều......................................................................................................................................
22. Điền cặp từ hô ứng thích hợp để tạo thành câu ghép:
a.................................ma nhiều,................................nắng to.
b. Bạn ấy chẳng những đi học đúng giờ,.............................................hay phát biểu xây dựng bài.
3


c. Cậu thích cái..................., tớ tặng cái đấy................................
23.Những từ nào dới đây không thể kết hợp đợc với từ truyền thống?
A. Cánh đồng
B. Nhà trờng
C. Địa phơng
D. Biển cả
24.Những từ nào dới đây nói lên đợc truyền thống của dân tộc ta?
A. Tốt đẹp
B. Xấu xa
C. Ròng rã
D. Phì nhiêu
25.Những thành ngữ nào dới đây không thể kết hợp đợc với từ truyền thống?
A. Lá lành đùm lá rách
B. Bới bèo ra bọ
C. Châu chấu đá voi
D. Nhạt nh nớc ốc
26. Tiếng truyền trong từ truyền thống có nghĩa là chuyển giao lại cho đời sau. Những từ nào
sau đây cùng có nghĩa nh vậy?
A. Truyền thần
B.Truyền thanh
C. Truyền thuyết

D. Truyền bá
27. Điền các từ bởi vậy, tuy nhiên vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn:
Vào những ngày rét, có cá kho mà ăn thì thú biết chừng nào!................................làm cá vào mùa lạnh
thì vô cùng ngại. ................................, từ mùa đông này, ở những cửa hàng thực phẩm, ngoài những đồ
ăn thông thờng còn có món cá đã làm sẵn chỉ chờ nấu nữa là ăn đợc ngay.
28. Xếp các từ sau đây vào các cột thích hợp ( buôn bán,, nông dân, công nhân, cày ruộng, giáo
viên, đững máy, doanh nhân, dạy học.
Ngời
Hoạt động
1

..................................................................
.

..................................................................

2

..................................................................
.

..................................................................
.

3

..................................................................
.

..................................................................

.

4

..................................................................
.

..................................................................
.

29. Xếp các từ dới đây vào 2 cột để chúng có thể kết hợp đợc với từ ở cột 1( hòa thuận, ồn ào, bình
yên, ngay ngắn, giàu mạnh, im phăng phắc, dồi dào).
1

2

Làng xóm

..................................................

Lớp học

..................................................

Đất nớc

..................................................

Bàn ghế


..................................................

Chợ búa

..................................................

Vợ chồng

..................................................

Sức khỏe

..................................................

30. Đọc mẩu chuyện vui sau và điến đúng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống
Một họa sĩ đang nài nỉ ông khách qua đờn mua tranh:
4


- Đây là bức vẽ bò đang gặm cỏ trên một bãi cỏ xanh
- Vậy cỏ đâu
- Bò ăn hết rồi
- Thế bò đâu
- Ông này hỏi lạ...Nó có ngu đâu mà ăn hết cỏ rồi còn đứng ỳ ra đấy
31. Gạch dới những từ ngữ thờng dùng để chỉ vẻ đẹp của phụ nữ: duyên dáng, dịu dàng, thùy mị,
cơng nghị, xông xáo, nhẹ nhàng.
32. Những từ ngữ nào dới đây thể hiện ý nghĩa ít tuổi, mới sinh ra?
A. Lúa non
B. Non tay
C. Cây non

33. Từ ngữ nào dới đây đồng nghĩa với từ trẻ em?
A. Trẻ con
B. Cây bút trẻ
C. Trẻ măng
D. Trẻ trung
34. Tìm 3 câu tục ngữ nói đến trẻ em.
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

35.Những từ nào dới đây đồng nghĩa với từ bổn phận?
A. Nghĩa vụ
B. Phận sự
C. Số phận
36. Trong các câu dới đây, câu nào nói về bổn phận?
A. Làm ngời có miệng, có môi
B. Làm trai cho đáng nên trai
Khi buồn thì khóc, khi vui thì cời
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng
C. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
37. Điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
Máy bay đáp xuống Tân Sơn Nhất
anh hỏi tôi
Bác về đâu
Tôi xuống Vũng Tàu

tôi e dè trả lời

Anh lại hỏi tiếp
Hay đấy


bác xuống bằng ô tô hay đi bằng tàu cánh ngầm

Tôi đi tắc xi
38. Xếp những từ sau đây vào chỗ trống thích hợp trong bảng:
Học tập, bảo vệ sức khỏe, chơi thể thao, đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, giữ gìn lớp sạch sẽ,
kính trọng ngời già, nghe lời ngời trên, lễ phép.
A. Quyền
B. Bổn phận

5

..............................................................

.............................................................
.

..............................................................

.............................................................
.

..............................................................

.............................................................
.

..............................................................

.............................................................

.


39. Gạch dới câu ghép trong đoạn văn sau. Xác định các vế câu trong tng câu ghép.
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, nh dâng cao
lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng. Trời âm u mây ma, biển xám
xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ...Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy
nh thế. Nhng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và
ánh sáng tạo nên.
40. Thêm 1 vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a. Mùa xuân đã về............................................................................................................................
b.Trong chuyện cổ tích Cây khế, ngời em chăm chỉ, hiền lành, còn............................................................
c. Vì trời ma to............................................................................................................................
41. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
A. Ngời làm việc trong cơ quan nhà nớc.
B. Ngời dân của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nớc.
C. Ngời lao động chân tay làm công ăn lơng.
42. Xếp những từ chứa tiếng công cho dới đây vào nhóm thích hợp.
công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công
tâm
a. Công có nghĩa là của nhà nớc, của chung:..................................................................................................
b. Công có nghĩa là không thiên vị:...................................................................................................................
c. Công có nghĩa là thợ khéo tay:........................................................................................................................
43. Tìm trong các từ sau những từ đồng nghĩa với công dân, gạch chân các từ đó.
đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.
44.Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống.
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành......................Cám thì lời biếng, độc ác.
b. Ông đã nhiều lần can gián...................... vua không nghe.
c. Mình đến nhà bạn......................bạn đến nhà mình.
45. Ghép từ công dân vào trớc hoặc sau từng từ dới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:

nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gơng mẫu, danh dự
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

46. Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B:
A
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận
cho ngời dân đợc hởng, đợc làm, đợc đòi
hỏi.
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của
ngời dân đối với đất nớc.

B
Nghĩa vụ công dân

Quyền công dân

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc, đối với ngời
Y thức công dân
khác.
47. Tìm các vế chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả, gạch chân cặp quan hệ từ nối các vế câu này trong
những ví dụ sau:
a. Bởi chng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai
..........................................................................................................................................................................................

b. Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học
6



..........................................................................................................................................................................................

c. Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra đợc. Vàng cũng quý vì nó đắt và hiếm.
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

48. Từ mỗi câu ghép ở bài 47 hăy tạo ra 1 câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu
( có thể thêm bớt từ nếu thấy cần thiết)
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

49. Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống. Giải thích vì sao em chọn quan hệ
từ ấy ( tại, nhờ).
a...............thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b...............thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
50. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả.
a. Vì bạn Dũng không thuộc bài..............................................................................................................................
b. Do nó chủ quan......................................................................................................................................................
c...............................................................................................nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
51. Tìm vế câu chỉ điều kiện(giả thiết), vế câu chỉ kết quả và gạch chân các quan hệ từ nối chúng
trong các câu sau:
a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đợc mấy bớc thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của
tôi cày một ngày đợc mấy đờng.
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

b. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
..........................................................................................................................................................................................


Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hớng dơng.
..........................................................................................................................................................................................

Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
..........................................................................................................................................................................................

52. Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống trong các câu sau để tạo ra những câu ghép chỉ
điều kiện-kết quả hoặc giả thiết-kết quả:
a...............chủ nhật này trời đẹp..............chúng ta sẽ đi cắm trại.
b...............bạn Nam phát biểu ý kiến..............cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c...............ta chiếm đợc cao điểm này..............trận đánh sẽ rất thuận lợi.
53. Thêm vào chỗ trống 1 vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện-kết quả hoặc giả
thiết-kết quả:
a. Hễ em đợc điểm tốt ...................................................................................................................
b. Nếu chúng ta chủ quan ...................................................................................................................
c.......................................................................................................thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
54. Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:
a. Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui chơi, đoàn kết,
tiến bộ.
b. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng.
7


c. Mặc dù tên cớp rất hung hăng, gian xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đa 2 tay vào còng số 8.
55. Thêm vào chỗ trống 1 vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tơng phản.
a. Tuy hạn hán kéo dài ...................................................................................................................
b............................................................................................nhng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
56. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ trật tự?
A. Trạng thái bình yên, không có chiến tranh.

B. Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào.
C. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
57. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a. Tiếng cời................đem lại niềm vui cho mọi ngời................nó còn là một liều thuốc trờng sinh.
b. ............................hoa sen đẹp...............nó còn tơng trng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c. Ngày nay, trên đất nớc ta,...........................công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an
ninh................mỗi một ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình.
58. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh?
A. Yên ổn hẳn, tránh đợc tai nạn, tránh đợc thiệt hại.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
C. Không có chiến tranh và thiên tai.
59. Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh.
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

60. Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: công an, đồn biên phòng, tòa án, xét xử, bảo mật,
cảnh giác, cơ quan an ninh, giữ bí mật, thẩm phán.
a. Chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh.
..........................................................................................................................................................................................

b. Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh.
..........................................................................................................................................................................................

61. Gạch chân các từ nối các vế câu ghép trong các câu sau:
a. Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
62. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
a. Ma.......................to, gió.......................thổi mạnh.
b. Trời.......................hửng sáng, nông dân..................ra đồng.

c. Thủy tinh dâng nớc cao ............................., Sơn tinh dâng nớc cao lên................................
63. Thay những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng từ ngữ có giá trị tơng đơng để
đảm bảo liên kết mà không lặp từ.
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm:
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống đợc.
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

64. Dòng nào dới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?
a. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
8


b. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều ngời ở nhiều địa phơng khác nhau.
c. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
65.Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ có trong ngoặc đơn thành ba nhóm( truyền thống,
truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng)
a. Truyền có nghĩa là trao lại cho ngời khác.....................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều ngời biết..................................................
..........................................................................................................................................................................................

c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đa vào cơ thể ngời.............................................................................
..........................................................................................................................................................................................


66. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?
a. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
b. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển.
c. Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.
67. Sửa lại những dấu câu sai trong mẩu chuyện sau ( Ghi lại dấu câu đúng vào cuối câu)
Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu đợc mấy điểm.
Hùng: - Vẫn cha mở đợc tỉ số.
Nam: - Nghĩa là sao!
Hùng: - Vẫn đang hòa không- không?
68. Cho các từ: dũng cảm, cao thợng, năng nổ, thích ứng đợc với mọi hoàn cảnh, dịu dàng, khoan
dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi ngời, cơng nghị, duyên dáng, xông xáo, nhẹ nhàng.
a. Những phẩm chất tiêu biểu của nam giới là: ................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

a. Những phẩm chất tiêu biểu của nữ giới là:......................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
a. Những phẩm chất của nam và nữ đều có là:................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

69. Nối mỗi từ với nghĩa của nó
anh hùng
bất khuất
trung hậu
đảm đang

Biết gánh vác, lo toan mọi việc
Có tài năng, khí phách, làm nên những vệc phi thờng
Không chịu khuất phục trớc kẻ thù
Chân thành và tốt bụng với mọi ngời


70.Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:
(Trẻ lên ba, cả nhà học nói ; Trẻ ngời non dạ ; Tre non dễ uốn ; Tre già, măng mọc)
Thành ngữ, tục ngữ

Nghĩa
Lớp trớc già đi, có lớp sau thay thế.
Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
Còn ngây thơ, dại dột, cha biết suy nghĩ chín chắn.
Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

71.Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em:.....................................................................................................................
9


72. Dựa theo nghĩa củ tiếng quyền, xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm.( quyền hạn,
quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền)
a. Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà đợc làm:.....................................................................
..........................................................................................................................................................................................

b. Quyền là những điều mà luật pháp hoặc xã hội công nhận cho đợc hởng, đợc làm, đợc ddoif
hỏi:..................................................................................................................................................................................
73. Khoanh tròn những từ đồng nghĩa với bổn phận: nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức
trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận.
74. Câu nào dới đây là câu ghép?
a. Chiều nay đi học về, Thơng cùng các bạn ùa ra cây gạo.
b. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
c. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòa thêm đợc một tán lá tròn vơn cao lên trời xanh.
75. Các vế trong câu ghép: Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tơi, dập dờn đùa với gió. đợc nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối bằng từ vậy mà
b.Nối bằng từ thì

c.Nối trực tiếp(không dùng từ nối).
76. Trong chuỗi câu Chiều nay đi học về, Thơng cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhng kìa, cả một
vạt nấm quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm..., câu in đậm liên kết với câu
đứng trớc nó bằng cách nào?
a. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
b.Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
c. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
77. Dấu phẩy trong câu Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo. Có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các vế câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
78. Các dấu phẩy trong câu : Mấy hôm trớc, trời mây xám xịt, ma ngâu rả rích, đờng lầy lội có tác dụng
gì ?
A. Ngăn cách các vế của câu ghép.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ.
D. Cả ý A và C.
79. Khoanh vào chữ cái trớc cặp từ quan hệ điền vào chỗ chấm:
a) .trời ma tochúng tôi phải ở nhà.
A. Nếu- thì
B. Vì - nên
C. Cả A và B đều đúng.
b) bạn ấy học giỏi.cô giáo vẫn cha hài lòng.
A. Tuy - nhng
B. Nếu- thì
C. Cả A và B đều đúng
c) ..nhà bạn ấy khó khăn.bạn ấy cố gắng học giỏi.
A. Vì - nên
B. Tuy- nhng
C. Cả A và B đều đúng

d) học tập tiến bộ..bạn ấy đợc khen thởng.
A. Nhờ- mà
B. Hễ - thì
C. Cả A và B đều đúng.
80. Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. ..trời ma..chúng em sẽ nghỉ lao động.
b. .cha mẹ quan tâm dạy dỗ..em bé này rất ngoan.
c. .nó ốm..nó vẫn đi học.
d..Nam hát hayNam vẽ cũng giỏi.
81.Xác định từ loại của các từ in đậm trong các câu sau:

10


a. Thằng bé trông thật đáng yêu.
c. Mọi ngời ăn uống một cách vui vẻ.
b. Hạnh phúc là bằng lòng với chính mình.
D. Các bạn đợi mình đi với nhé!
82. Khoanh vào chữ trớc câu sử dụng đúng dấu câu sau:
a) Bạn Huy và bạn Hoàng cùng là HS lớp 5A.
c) Chúng mình cùng đến thăm cô giáo đi!
b) Cúc bảo Cúc không biết nhà cô giáo ở đâu.

11

d) Bây giờ đã là tháng năm rồi cơ mà?




×