Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

nghiên cứu nấm rhizoctonia solani kuhn hại một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm 2008 vùng hà nội và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.71 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

ðINH VÂN CHƯỞNG

NGHIÊN CỨU NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUHN HẠI
MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN VỤ XUÂN HÈ NĂM 2008
VÙNG HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số
: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỖ TẤN DŨNG

HÀ NỘI - 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.



Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2008
Tác giả

Đinh Vân Chởng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi
nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè,
ngời thân và các cơ quan đơn vị.
Trớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Nông học
và khoa Sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ trực tiếp giảng
dạy, trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đỗ Tấn Dũng, ngời đ tận tình
hớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn
thiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhân dân địa phơng
huyện Gia Lâm, Đông Anh, Quốc Oai thành phố Hà Nôi đ giúp đỡ tôi tận
tình trong thời gian thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2008

Học viên : Đinh Vân Chởng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii



Mục lục
Lời cam đoan ....................................................................................................i
Lời cảm ơn .......................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục các bảng ........................................................................................vii
Danh mục biểu đồ.............................................................................................ix
Danh mc cỏc nh ............................................................................................x
Mc lc
1. Mở đầu........................................................................................................i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ..................................................................2
1.2.1. Mục đích..................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ....................................................................................................2
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................3
2.1. Những nghiên cứu ngoài nớc....................................................................3
2.1.1. Phân bố địa lý và tác hại của nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh lở
cổ rễ ...................................................................................................................3
2.1.2. Triệu chứng gây hại và đặc điểm sinh học của nấm Rhizoctonia solani Kuhn ..5
2.1.3. Phân loại và nhóm AG của nấm Rhizoctonia solani Kuhn .....................7
2.1.4. Phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani Kuhn .................................9
2.1.5. Biện pháp phòng trừ...............................................................................10
2.2. Những nghiên cứu trong nớc ..................................................................12
3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ...........18
3.1. Đối tợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................18
3.1.1. Đối tợng nghiên cứu ............................................................................18
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu................................................................................18
3.1.3. Môi trờng để phân lập và nuôi cấy nấm ..............................................18

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii



3.1.3.1. Môi trờng nớc cất agar (WA) ......................................................18
3.1.3.2 Môi trờng khoai tây gluco agar (PGA)........................................19
3.1.3.3. Môi trờng khoai tây carốt agar (PCA)........................................19
3.1.3.4. Môi trờng cà rốt agar (CA)............................................................20
3.1.4. Thời gian và địa điểm thực tập ..............................................................20
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................21
3.4. Phơng pháp nghiên cứu...........................................................................21
3.4.1. Phơng pháp điều tra, nghiên cứu ngoài đồng ruộng ............................21
3.4.2. Phơng pháp phân lập, nghiên cứu nấm Rhizoctonia solani Kuhn .......21
3.4.2.1. Phân lập và giám định nấm Rhizoctonia solani Kuhn........................21
3.4.2.2. Kỹ thuật cấy truyền nấm ....................................................................22
3.4.2.3. Nghiên cứu đặc hình thái của nấm Rhizoctonia solani Kuhn ............22
3.4.2.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Rhizoctonia solani Kuhn ......22
3.4.3. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani Kuhn.............23
3.4.4. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trong nhà lới........................................24
3.4.5. Khảo sát khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng nấm
đối kháng Trichoderma viride trên môi trờng nhân tạo và trong chậu vại....24
3.4.5.1. Khảo sát khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng nấm
đối kháng Trichoderma viride trên môi trờng PGA ......................................24
3.4.5.2. Khảo sát khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng nấm
đối kháng Trichoderma viride trong chậu vại .................................................25
3.4.5.3. Khảo sát hiệu lực phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng một
số thuốc hoá học trên môi trờng nhân tạo .....................................................25
3.5. Phơng pháp tính toán và sử lý số liệu .....................................................26
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................27
4.1. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè tại Hà
Nội năm 2008 ..................................................................................................27
4.1.1. Nhận biết triệu chứng bệnh lở cổ rễ ngoài đồng ruộng .........................27


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv


4.1.2. Nguyên nhân gây bệnh lở cổ rễ .............................................................27
4.1.3. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn trong vờn ơm
vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Quốc Oai Hà Nội.........................................31
4.1.4. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm
2008 tại vùng Gia Lâm Hà Nội ....................................................................32
4.1.5. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè năm
2008 tại vùng Đông Anh Hà Nội..................................................................35
4.1.6. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn ở các chân đất
khác nhau vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm Hà Nội.........................37
4.1.7. Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ ở các công thức luân canh khác nhau vụ
xuân hè năm 2008 tại vùng Đông Anh Hà Nội. ...........................................39
4.1.8. Diễn biến bệnh lở cổ rễ trên cà chua vụ xuân hè năm 2008 ở x Đa Tốn
Gia Lâm Hà Nội ........................................................................................40
4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phạm vi ký chủ của nấm
Rhizoctonia solani Kuhn .................................................................................42
4.2.1. ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến khả năng phát triển của nấm
Rhizoctonia solani Kuhn .................................................................................42
4.2.2. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển của nấm Rhizoctonia
solani Kuhn......................................................................................................44
4.2.3. ảnh hởng của pH môi trờng đến khả năng phát triển của nấm
Rhizoctonia solani Kuhn .................................................................................46
4.2.5. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo xác định phạm vi ký chủ của nấm
Rhizoctonia solani Kuhn .................................................................................49
4.3. Nghiên cứu khả năng phòng trừ nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh
lở cổ rễ .............................................................................................................52
4.3.1. Khảo sát khả năng đối kháng Trichoderma viride với nấm Rhizoctonia solani
Kuhn gây bệnh lở cổ rễ cà chua, da chuột và đậu đũa trên môi trờng PGA............52


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v


4.3.2. Khảo sát khả năng phòng trừ của nấm Trichoderma viride đối với nấm
Rhizoctonia solani trong điều kiện chậu vại....................................................58
4.3.3. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hoá học với nấm
Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ...............................................................62
Phần 5: Kết luận và đề nghị ..........................................................66
5.1. Kết luận.....................................................................................................66
5.2. Đề nghị .....................................................................................................68
Tài liệu tham khảo.........................................................................................69
Phụ lục ............................................................................................................74

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi


Danh mục các bảng
Bảng 1: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè
năm 2008 tại vùng Quốc Oai Hà Nội ...........................................................31
Bảng 2 : Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè
năm 2008 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội .............................................................33
Bảng 3: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè
năm 2008 tại vùng Đông Anh Hà Nội..........................................................35
Bảng 4 : Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rế trên một số cây trồng cạn ở các chân đất
khác nhau vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm Hà Nội.........................37
Bảng 5: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ ở các công thức luân canh khác nhau vụ
xuân hè năm 2008 tại vùng Đông Anh Hà Nội ............................................39
Bảng 6: Diễn biến bệnh lở cổ rễ trên cà chua giống VL2910 vụ xuân hè năm
2008 ở x Đa Tốn-Gia Lâm-Hà Nội................................................................41

Bảng 7: ảnh hởng của môi trờng tới sự phát triển của nấm Rhizoctonia
solani Kuhn hại cà chua ..................................................................................43
Bảng 8: ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của nấm Rhizoctonia solani
Kuhn hại cà chua .............................................................................................45
Bảng 9. ảnh hởng của pH môi trờng đến khả năng phát triển của nấm
Rhizoctonia solani Kuhn .................................................................................47
Bảng 10: Xác định phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani Kuhn trên cây
đậu đũa.............................................................................................................50
Bảng 11: Xác định phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani trên cây cà chua .....51
Bảng 12: Xác định phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani trên cây da
chuột ................................................................................................................52
Bảng13: Khảo sát khả năng đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm
Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ cà chua..................................................53

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii


Bảng 14. Khảo sát khả năng đối kháng của nấm T. viride với nấm R. solani gây
bệnh lở cổ rễ đậu đũa....................................................................................................55
Bảng 15: Khảo sát khả năng đối kháng của nấm T. viride với nấm R. solani gây
bệnh lở cổ rễ da chuột....................................................................................57
Bảng 16: Khả năng phòng trừ của nấm T.viride đối với nấm R.solani gây bệnh
lở cổ rễ c chua trong điều kiện chậu vại ........................................................59
Bảng 17: Khả năng phòng trừ của nấm T.viride đối với nấm R.solani gây bệnh
lở cổ rễ da chuột trong điều kiện chậu vại.....................................................60
Bảng 18: Khả năng phòng trừ của nấm T.viride đối với nấm R.solani gây bệnh
lở cổ rễ đậu đũa trong điều kiện chậu vại........................................................62
Bảng 19: ảnh hởng của một số thuốc hoá học đến sự phát triển của nấm
Rhizoctonia solani Kuhn .................................................................................64


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii


Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 1: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè
năm 2008 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội .............................................................33
Biều đồ 2: Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn vụ xuân hè
năm 2008 tại vùng Đông Anh Hà Nội..........................................................36
Biểu đồ 3 : Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rế trên một số cây trồng cạn ở các chân
đất khác nhau vụ xuân hè năm 2008 tại vùng Gia Lâm Hà Nội...................38
Biểu đồ 4: Diễn biến bệnh lở cổ rễ trên cà chua giống VL2910 vụ xuân hè
năm 2008 ở x Đa Tốn-Gia Lâm-Hà Nội vụ ...................................................41
Biểu đồ 5: ảnh hởng của môi trờng tới sự phát triển của nấm Rhizoctonia
solani Kuhn hại cà chua ..................................................................................43
Biểu đồ 6: ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của nấm Rhizoctonia
solani Kuhn hại cà chua ..................................................................................45
Biu ủ 7: Khảo sát khả năng đối kháng của nấm T. viride với nấm R. solani
(sau 72h) gây bệnh lở cổ rễ cà chua ................................................................54
Biêu đồ 8: Khảo sát khả năng đối kháng của nấm T. viride với nấm R. solani
(sau 72h) gây bệnh lở cổ rễ đậu đũa................................................................55
Biểu đồ 9: Khảo sát khả năng đối kháng của nấm T. viride với nấm R. solani
(sau 72h) gây bệnh lở cổ rễ da chuột.............................................................58

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ix


Danh mục các ảnh
ảnh 4.1: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ hại đậu đũa .............................................29
ảnh 4.2: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ hại cây cà tím .........................................29
ảnh 4.3: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ hại cây da chuột....................................30

ảnh 4.4: Hình thái của các isolate nấm Rhizoctonia solani Kuhn..................30
ảnh 4.5: Hình thái sợi nấm Rhizoctonia solani Kuhn.....................................48
ảnh 4.6: Sự phát triển của nấm Rhizoctonia solani Kuhn ở các ngỡng pH
khác nhau.........................................................................................................48
ảnh 4.7: Khả năng đối kháng của nấm T.viride với nấm R. solani gây bệnh lở cổ
rễ da chuột .....................................................................................................56
ảnh 4.8: Khả năng đối kháng của nấm T.viride với nấm R. solani gây bệnh lở cổ
rễ đậu đũa.........................................................................................................56
ảnh 4.9: Phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây đậu đũa bằng T.viride trongchậu
vại.....................................................................................................................61
ảnh 4.10: Phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây da chuột bằng T.viride trong
chậu vại............................................................................................................61
ảnh 4.11: ảnh hởng của thuốc Rovral 50 WP đến nấm R. solani ..............65

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip x


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta là nớc nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ rất thuận lợi để phát
triển nông nghiệp. Các vùng chuyên canh các cây trồng cạn nh rau màu đ
và đang phát triển theo hớng chuyên canh với quy mô lớn nhằm đáp ứng cho
nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng tăng. Tuy nhiên khí hậu nóng ẩm ma
nhiều cũng tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển gây hại. Hàng năm sâu,
bệnh đ làm thiệt hại lớn đến năng suất, chất lợng cây trồng. Một trong các
nhóm đối tợng gây hại nghiêm trọng cho cây trồng là nhóm nấm có nguồn
gốc trong đất.
Nhóm nấm đất có khả năng tồn tại lâu dài trong đất, trên tàn d cây
bệnh dới dạng sợi nấm, hạch nấm. Chúng là nguồn bệnh chính, chủ yếu lây
lan từ vụ này sang vụ khác, từ năm này qua năm khác. Hầu hết các loại nấm

trong nhóm này có phổ ký chủ rộng, chúng là những loài nấm đa thực gây hại
trên nhiều loại cây trồng khác nhau. Đặc biệt là nấm Rhizoctonia solani Kuhn
gây bệnh lở cổ rễ trên các cây trồng cạn thuộc các họ đậu đỗ, họ bầu bí, họ cà
vv. Nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây hại chủ yếu ở giai đoạn cây con, giai
đoạn này bệnh còn đợc gọi là bệnh lở cổ rễ. Bệnh thờng có triệu chứng teo
thắt ở phần gốc rễ hoặc chết hoại ở phần tiếp giáp với mặt đất, ở phần gốc thân
lúc đầu có màu xám sau đó thâm đen, thối nhũn, làm chết cây con.[5]
Do tính chất và đặc điểm gây hại của bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia
solani Kuhn gây ra, xuất phát từ thực tiễn sản xuất cùng với việc nghiên cứu
và các biện pháp phòng trừ cụ thể, đợc sự đồng ý và phân công của Bộ môn
Bệnh cây - Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội dới sự
hớng dẫn của T.S. Đỗ Tấn Dũng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu nấm Rhizoctonia solani Kuhn hại một số cây trồng cạn
vụ xuân hè năm 2008 vùng Hà Nội và biện pháp phòng trừ .

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Điều tra tình hình bệnh lở cổ rễ hại một số cây trồng cạn vụ xuân hè
năm 2008 tại vùng Hà Nội; nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phạm vi
ký chủ của nấm Rhizoctonia solani Kuhn; biện pháp phòng trừ nấm
Rhizoctonia solani Kuhn bằng nấm đối kháng Trichoderma viride và thuốc
hoá học.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra tính phổ biến của bệnh lở cổ rễ trên một số cây trồng cạn
thuộc vùng Hà Nội vụ xuân hè 2008.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Rhizoctonia solani
Kuhn. Xác định phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani Kuhn.

- Khảo sát khả năng phòng trừ nấm gây bệnh lở cổ rễ bằng nấm đối
kháng Trichoderma viride và bằng một số thuốc hoá học.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu ngoài nớc
2.1.1. Phân bố địa lý và tác hại của nấm Rhizoctonia solani Kuhn
gây bệnh lở cổ rễ
Rhizoctonia solani Kuhn đ đợc phát hiện lần đầu tiên trên cây khoai
tây ở Châu Âu. Năm 1858, và đ đợc Kuhn mô tả chi tiết.[35]
Theo Li S. D. và CTV (1989)[35] nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây
cháy lá đậu tơng đợc báo cáo đầu tiên vào năm 1918 ở Philippines và ở
Trung quốc vào năm 1919.
Nấm Rhizoctonia solani gây hại ở hầu hết các vùng đậu tơng trên thế
giới. Bệnh làm giảm tỷ lệ cây con thời kỳ trớc và sau nảy mầm lên tới 50%
đồng thời làm giảm năng xuất tới 40%.( Mathew KA. và CTV,1996; Muyolo
NG. và CTV,1993)[36],[39]
ở Nhật Bản, Ui T. và CTV (1976)[48] đ xác định đợc nguyên nhân
gây ra bệnh khô vằn lúa do nấm Hypochnus sasakii Shirai và sau đó nấm này
đợc đặt tên là Rhizoctonia solani Palo. Địa bàn phân bố của nấm khá rộng ở
tất cả các nớc trồng lúa vùng châu á và các châu lục khác nhau. Cây lúa có
thể bị giảm năng xuất 20% - 25% khi bệnh phát triển trên lá đòng.
Theo Inagaki. K (1993)[30] nấm Rhizoctonia solani gây
hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau và phân bố khắp các quần
đảo của Nhật bản.
Khi nghiên cứu về nấm Rhizoctonia solani Van Bruggen A. H. C và
CTV (1986)[50] nhận thấy bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây ra là
tơng đối nghiêm trọng đối với các vùng trồng lạc trên thế giới. ở miền nam

nớc Mỹ bệnh lở cổ rễ lạc trở thành một vấn đề cấp bách, hàng năm ở bang
Geogia (Mỹ) thiệt hại do bệnh gây ra ớc tính lên tới hơn một tỷ đô la.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


Ngoài khả năng truyền bệnh qua đất, qua tàn d cây trồng nấm
Rhizoctonia solani còn có khả năng truyền bệnh qua hạt giống với tỷ lệ 10%,
còn ở Mỹ có năm lên tới 30% (Khetmalat M.B et al.,1984)[33]. Đặc biệt sợi
nấm Rhizoctonia solani có thể mọc nh một loài nấm hoại sinh nếu đất chứa
đầy đủ các chất hữu cơ (Khetmalas. M.B et al, 1984)[33].
Năm 1989, Vincelli, P. C và CTV [51] đ đa ra kết luận: Bệnh do
nấm Rhizoctonia solani gây hại trên lạc xảy ra trên toàn thế giới. Nấm gây
chết héo cây con, thối rễ khi cây còn nhỏ, thối củ và cháy toàn bộ lá cây. Thiệt
hại về kinh tế của bệnh đợc đánh giá rất khó bởi vì trên cây chúng thờng
xảy ra kết hợp với các loại bệnh khác.
Bệnh lở cổ rễ xuất hiện gây hại nhiều ở vùng trồng đậu tơng trên thế
giới. Đây cũng là bệnh hại chính trên cây lúa và cây họ đậu. Mức độ nhiễm
bệnh do nấm Rhizoctonia solani ở vùng khí hậu nhiệt đới có thể lên tới
40%.(Muyolo NG. và CTV, 1993)[39]
Khi nghiên cứu về bệnh lở cổ rễ trên cây linh lăng Denis Persley
(1994)[27] đ xác định đợc bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani xâm
nhiễm và gây hại trên cây cỏ linh lăng và trở lên phổ biến hơn cùng với sự
tăng diện tích trồng ở vùng phía Tây và trung tâm Queensland, Australia.
Theo Upmanyu S. và CTV (2003)[49]: Nấm Rhizoctonia solani đợc
phân bố rộng khắp mọi nơi trên khắp thế giới, xâm nhiễm và gây hại hàng
trăm loại cây trồng khác nhau gây thiệt hại nặng về năng xuất cũng nh chất
lợng nông sản.
Có thể nói nấm Rhizoctonia solani là loài nấm thuộc nhóm nấm đất, rất
phổ biến xuất hiện ở hầu hết khắp các vùng trồng trọt trên thế giới và gây hại

trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở hầu hết các vùng sinh thái.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


2.1.2. Triệu chứng gây hại và đặc điểm sinh học của nấm
Rhizoctonia solani Kuhn
Nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh lở cổ rễ trên rất nhiều loài cây
trồng thuộc các họ nh: họ cà, họ hoà thảo, họ hoa thập tự vv. Khi nghiên cứu
trên cải bắp, Denis Persley (1994)[27] cho biết hiện tợng thối thân và thối
bắp cải đều do nấm Rhizoctonia solani xâm nhiễm và gây hại. Triệu chứng
xuất hiện ở trên thân gần sát mặt đất, đầu tiên xuất hiện những vết thối ớt
màu tối trên thân khi chuyển ra trồng trên đồng ruộng cây sẽ mọc chậm, coi
cọc và có thể bị chết.
Theo Upmanyu S. và CTV (2003)[49] nấm Rhizoctonia solani gây chết
cây con và thắt thân cây cải bắp, da chuột, đậu đỗ và các cây thuộc họ thập
tự khác ở giai đoạn vờn ơm và ngoài sản xuất. Triệu trứng điển hình của
bệnh lở cổ rễ trên da chuột và đậu đỗ là rễ cây con thối nhũn, thâm đen, teo
thắt lại.
Nấm Rhizoctonia solani đợc Decan Dolle mô tả năm 1915, đến năm
1858 đợc Kuhn mô tả chi tiết, và đợc phát hiện ở nhiều nớc trên thế giới
nh: Nhật Bản (1912), Malaysia (1980), Philippin (1985), Brazil (1989),
Zimbabue (1995), Canada(1995), vv [34][45],[48],[49]
Nguồn nấm tồn tại chủ yếu dới dạng sợi nấm và hạch nấm. Nấm
Rhizoctonia solani có thể tồn tại trong đất từ 3 đến 4 năm, khi gặp điều kiện
thuận lợi nấm sẽ nảy mầm hình thành sợi nấm và xâm nhập gây hại cây
trồng.( Ogoshi A., 1987)[43]
Tác giả Van Bruggen A. H. C. và CTV (1986)[50] đ xác định: Vách
của sợi nấm có màu trắng tới nâu, chiều rộng của sợi nấm là từ 4 5 àm và
phân nhánh ở góc phải. Những hạch màu tối đợc sinh ra nhiều trên bộ phận

cây bị nhiễm bệnh, cấu trúc hạch đợc hình thành từ sợi nấm và là nguồn bệnh
cho vụ sau.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Những bộ phận nhiễm bệnh có thể đợc bao phủ một lớp sợi nấm trắng,
dần dần sợi nấm phát triển dày đặc, co cụm. Nấm lan truyền trên đồng ruộng
nhờ nguồn nớc, dụng cụ lao động, vết thơng cơ giới, tàn d cây bệnh
vv.(Papavizas GC. và CTV, 1975)[46]
Nấm Rhizoctonia solani Kuhn là loài đa thực, gây hại trên nhiều loại
cây trồng khác nhau. Nấm chủ yếu tồn tại dới dạng sợi và hạch ở trong đất,
tàn d cây bệnh và cỏ dại. Hạch nấm có kích thớc trung bình khoảng 6 mm,
hạch nấm thô, không đều, hình bầu dục và có màu nâu. Nấm Rhizoctonia
solani có thể hình thành bào tử đảm hình con quay nhờ phơng thức sinh
sản hữu tính, nhng trờng hợp này rất ít gặp trong tự nhiên.[43]
Khi khi nghiên cứu về đặc điểm sinh lý của Rhizoctonia solani
Parmeter JR Jr, ed. (1970)[45] cho rằng nhiệt độ có ảnh hởng lớn đến sự phát
triển của nấm. Nấm có thể tồn tại trong khoảng nhiệt độ từ 5 420C, trong đó
nấm phát triển mạnh nhất ở 300C, nhiệt độ tối thiểu là 5- 100C, nhiệt độ tối đa
là 40- 420C. Theo Matsumoto và CTV (1933)[37] nhiệt độ tối thích đối với sự
phát triển của nấm Rhizoctonia solani là 28- 310C, ngỡng pH tối thiểu là 2,
tối thích là 5-7 và tối đa là 8.
Hạch nấm Rhizoctonia solani đợc hình thành nhiều nhất ở ngoài ánh
sáng, sự hình thành hạch thờng nhanh chóng do sự giảm nhiệt độ đột ngột.
Nấm qua đông trong đất dới dạng sợi nấm hoặc hạch nấm. Trong điều kiện
đất khô hạch nấm có thể mất sự sống trong sau 21 tháng.( Vincelli P. C. và
CTV, 1989)[51]
Takahashi, K. và CTV (1954)[47] cho biết hạch nấm có thể tồn tại
trong đất vài tháng, sự tồn tại của hạch nấm dới các điều kiện khác nhau: ở

nhiệt độ phòng trên đất khô và ẩm chúng sống ít nhất 130 ngày và sau khi
ngâm ở độ sâu khoảng 8cm trong nớc nóng sống đợc 224 ngày.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


Theo Papavizas GC. và CTV (1975)[44] ; Sợi nấm Rhizoctonia solani
khi mới hình thành không màu, khi già có màu nâu đậm. Sợi nấm thờng phân
nhánh xiên tạo góc 450 900, tại vị trí phân nhánh có vách ngăn và hơi thắt lại.
Nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ là loài nấm ký sinh điển
hình. Sợi nấm xâm nhiễm vào cây trồng và gây bệnh thuận lợi nhất trong điều
kiện nhiệt độ tơng đối cao từ 280 đến 320, ẩm độ khoảng trên 80%. ở nhiệt
thấp dới 100C và cao hơn 380C sợi nấm ngừng phát triển. Nấm phát triển
trong phạm vi pH khá rộng khoảng từ 4-8, thuận lợi nhất là ngỡng pH từ 7
đến 7,5 .[44],[45]
Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra rất dễ nhầm với triệu
chứng bệnh do nấm Phytopthora hoặc Pythium gây ra. Tuy vậy hình dạng
của sợi nấm Rhizoctonia solani rất đặc trng, đờng kính của sợi nấm từ 8 12àm, khi sợi nấm còn non thờng không có màu nhng khi già có màu nâu
đậm. Sợi nấm con mọc từ sợi nấm bố mẹ thờng tạo thàng góc 450 900 so
với sợi nấm bố mẹ, tại vị trí phân nhánh thờng có vách ngăn và hơi thắt lại.
Một số chủng nấm có khả năng hình thành hạch nấm màu nâu, dẹt, không
định hình có kích thớc trung bình khoảng 6mm, chúng hình thành trên mô
bệnh đang phân huỷ. Cũng có những chủng không hình thành hạch nấm, các
chủng này khác nhau về phổ ký chủ, đặc tính gây bệnh, yêu cầu nhiệt độ, pH,
ẩm độ.(Upmanyu S. và CTV, 2003)[49]
2.1.3. Phân loại và nhóm AG của nấm Rhizoctonia solani Kuhn
Nấm Rhizoctonia solani thuộc họ Thelephoraceae, lớp nấm đảm
(Basidiomycetes), đợc xếp vào bộ nấm trơ, nhóm nấm bất toàn
(Deuteromycetes). Giai đoạn hữu tính gọi là Thanatephorus cucumeris
thuộc họ Caratobasidiaceae, bộ Tulasnellales, lớp Hymenomycetes (Sneh

và CTV, 1994).[46]
Theo Anderson N.A. (1982)[23]: Phản ứng liên hợp là một sự biểu thị
về sự không tơng hợp sinh dỡng giữa sợi nấm của các mẫu phân lập có quan

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


hệ với nhau nhng khác nhau, trong nấm Rhizoctonia solani yếu tố di truyền
điều khiển sự không tơng hợp sinh dỡng.
Theo Carling (1986)[24],(1990)[26]: NấmRhizoctonia solani đợc gọi
là một loài nấm phức tạp vì nó bao gồm nhiều nhóm có quan hệ với nhau
nhng khác di truyền. Các nhóm này đợc nhận biết dựa trên phản ứng liên
hợp sợi nấm và đợc gọi là các nhóm liên hợp (Anastomosis Group - AG).
Khi nghiên cứu trên cây bông Ogoshi (1983)[42],(1987)[43] đ tiến
hành các thử nghiệm tính gây bệnh cho thấy có sự khác nhau về tính độc giữa
các isolate Rhizoctonia solani và mức độ mẫn cảm của các cây trồng. Có 12
isolate Rhizoctonia solani nhận đợc từ bông đều có thể xâm nhiễm cây con
da leo, cải xanh, đậu xanh, cà chua. Điều này chỉ rằng các isolate này không
phải là chuyên hóa ký chủ trên bông mà còn gây hại trên nhiều loại cây trồng
khác nh : da leo, cải xanh, đậu xanh, cà chua.
Nấm Rhizoctonia solani là một loài nấm phức tạp, không đồng nhất,
bao gồm nhiều nhóm liên hợp có quan hệ với nhau nhng khác về di truyền.
Carling và CTV (1987)[25] đ phân chia thành 14 AG, bao gồm AG1 đến
AG13 và AG-B1.
Gần đây, sự phát triển của khoa học kỹ thuật phân tử đ giúp cho ngời
ta có thể phân tích cấu chúc và sự biến động di truyền trong các quần thể nấm
gây bệnh nói chung và nấm Rhizoctonia solani nói riêng. Trình tự vùng
internal transcribed spacer của rDNA cũng đ đợc sử dụng thành công trong
việc phân tích sự đa dạng di truyền trong một vài nhóm AG của Rhizoctonia
solani.(Kuninaga S. và CTV 1985)[34]

Các tác giả Neate SM. và CTV (1985)[40], Muyolo NG. (1993)[39] đ
xác định Rhizoctonia solani là nấm tồn tại trong đất với phạm vi ký chủ rộng, tổ
hợp của các loài nấm này đợc xác định gồm 12 nhóm gen khác biệt dựa vào tần
xuất của bó sợi, nhóm này đợc đặt tên là Anastomosis groups gọi tắt là AG.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


Dựa vào sự tơng thích về DNA và tơng thích về hệ dinh dỡng ngời ta còn
phân loại nhỏ nhóm AG nhờ sử dụng phơng pháp Zymorgam groupinh (ZG).
Theo Li S. D. và CTV (1989)[35] đ xác định bệnh gây chết héo cây
con cải bắp trên vờn ơm là do nguồn Rhizoctonia solani AG-4 gây bệnh.
2.1.4. Phạm vi ký chủ của nấm Rhizoctonia solani Kuhn
Matsumoto, T. và CTV (1932)[37] đ điều tra đợc hơn 200 nguồn nấm
Rhizoctonia solani từ 59 loại cây trồng khác nhau và ở các vùng khác nhau
của Nhật bản. Kết quả cho thấy nấm Rhizoctonia solani gây hại hầu hết trên
các cây ăn quả, cây rau và cây cảnh, chúng xâm nhiễm và gây hại cả trong
vờn ơm, nhà kính và cả ngoài đồng ruộng.
Theo Ogoshi (1987)[43] nấm Rhizoctonia solani xâm nhiễm và gây hại
trên 35 bộ, 52 họ, 125 giống, bao gồm 142 loài từ Cycađopsida đến
Monocotyledoneae.
Năm 1989, ở Mỹ ngời ta đ tìm đợc 550 loài cây trồng là ký chủ của
nấm Rhizoctonia solani. Parmeter JR và CTV (1970)[45] cho biết nấm
Rhizoctonia solani có khả năng gây bệnh cho 230 loài cây trồng thuộc 66 họ
thực vật.
Theo Parmeter JR và CTV. (1970)[45] ở Mỹ có khoảng 500 loài thực vật
bị Rhizoctonia solani khí sinh và gây hại nh : đậu tơng, đậu lima, da chuột,
đu đủ, ngô, lúa mì vv chúng phân bố ở các hòn đảo ở Mỹ và khăp trên thế giới.
Theo Mordue JEM. và CTV (1989)[38] thì trong số những cây ký chủ
của mà nó gây hại gồm có bệnh: thối mục thân và vảy đen trên khoai tây,

đồng thời gây thối trên cây họ hoa thập tự và cỏ ba lá.
Năm (1986), Van Bruggen A. H. C. và CTV [50] đ thông báo nấm
Rhizoctonia solani tấn công hàng trăm cây trồng khác nhau nh cải bắp, đậu
đỗ, da chuột, củ cải đờng, cần tây, cà rốt,vv.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


Nấm Rhizoctonia solani là loài nấm đa thực ký sinh trên nhiều loại
thuộc các họ cây trồng và gây thiệt hại đáng kể cho vùng trồng trọt trên toàn
thế giới.
2.1.5. Biện pháp phòng trừ
Vấn đề phòng trừ bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra đ đợc nhiều
tác giả đề cập nh: sử dụng thuốc hóa học, dùng chất kháng sinh, sử dụng biện
pháp canh tác, biện pháp sinh học và đặc biệt là dùng biện pháp phòng trừ
tổng hợp.
Trong những năm gần đây, việc phòng chống bệnh nấm Rhizoctonia
solani gây ra bằng biện pháp sinh học đợc đẩy mạnh nghiên cứu ở nhiều
nớc trên thế giới. Phòng trừ bằng biện pháp sinh học trong bệnh cây chủ yếu
là khai thác và sử dụng các vi sinh vật đối kháng. Nhiều công trình nghiên cứu
về vi sinh vật đối kháng nh: Trichoderma viride, Trichoderma harzianum,
Trichoderma hamatum đ đợc tiến hành nhằm phát hiện, chọn lọc đợc các
isolate có hoạt tính đối kháng cao và sản xuất các chế phẩm sinh học có hiệu
quả phòng trừ bệnh cây ở mức cao, ổn định, có giá trị kính tế.
Theo Vincelli, P. C. và CTV (1989)[51] một vài giống lạc kháng với
nấm Rhizoctonia solani gây hại trên cây con và củ đ đợc nghiên cứu, nhng
hiên nay giống kháng vẫn cha đợc thơng mại hoá. Một số thuôc hoá học
đợc sử dụng để phòng trừ bệnh trên củ và cây con nh: Benomyl, Carboxin,
và một số sản phẩm kết hợp của Thiram, Dicloran, vv
Sử dụng nấm đối kháng Trichoderma sp đối với nấm gây hại cây trồng

có từ đầu thập niên 30. Ngời đầu tiên đề xuất vấn đề này là Wending
(Mordue JEM và CTV 1989)[38]. Gần đây việc nghiên cứu nấm Trichoderma
sp và sản xuất chế phẩm của nó đợc nhiều nhà nghiên cứu khoa học trên thế
giới tiến hành và công bố.
Theo Mordue JEM, và CTV. (1989)[38]: Nấm đối kháng Trichoderma
sp không những là một tác nhân sinh học trong phòng trừ các bệnh hại cây
trồng có nguồn gốc trong đất mà chúng còn có tác dụng kích thích cây trồng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


phát triển. Cơ chế tác động này có thể là do nấm Trichoderma sp ức chế các
nấm thứ yếu trong vùng rễ, sản sinh ra các hoocmon thực vật, các vitamin
hoặc biến đổi thành các dạng dễ tiêu cho cây trồng.
Để có thể sử dụng chế phẩm Trichoderma sp trong bệnh hại cây trồng
cần phải tạo ra đợc một lợng lớn sinh khối nấm. Các nớc khác nhau sử
dụng nguồn chất liệu khác nhau để làm môi trờng nhân nấm Trichoderma sp.
ở Pháp dùng yến mạch và agar, ở Mỹ dùng cám, than bùn hoặc cám và mạt
ca, ở Đài Loan dùng vỏ trấu để làm môi trờng nhân nuôi nấm Trichoderma
sp (Neate SM, Warcup JH. (1985)[40].
Trên thế giới nhiều nớc đ sử dụng chế phẩm Trichoderma theo nhiều
phơng pháp khác nhau nh: xử lý hạt giống, bón vào đất, phun lên cây hay
nhúng rễ cây vào dung dịch bào tử nấm.[38],[40]
Hạt giống đậu tơng khi đợc xử lý bằng chế phẩm Trichoderma sp cho
hiệu lực cao phòng chống một số nấm bệnh có nguồn gốc trong đất nh:
Rhizoctonia solani, Sclerotinium roflsii. (Muyolo NG, và CTV, 1993)[39].
Bón vào đất là một phơng pháp chủ yếu để sử dụng chế phẩm nấm
Trichoderma sp. Nấm Trichderma harzianum nhân trên môi trờng cám lúa
mỳ đem bón vào đất để bảo vệ cây cải ở giai đọan cây con không bị chết
héo do nấm Rhizoctonoia solani gây ra, hiệu lực kéo dài trong 5 tuần.[39]

Neate SM và CTV (1985)[40] cho biết: một số nguồn nấm đối kháng
Trichoderma koningii isolate 7a đợc phân lập từ Australia và nguồn
Trichoderma pseudokoningii đợc phân lập từ đất kiềm ở Avon ( miền nam
Australia) có khả năng phòng trừ bệnh thối rễ do nấm Rhizoctonoia solani gây
lên. Họ cho rằng việc sử dụng biện pháp sinh học để điều khiển bệnh lở cổ rễ
và thúc đẩy sự phát triển của cây con trên một số cây trồng sẽ có lợi cho sự
thay thế việc sử dụng thuốc hoá học để điều khiển bệnh.
Theo Kataria H. R. và CTV (1989)[31]: Nấm Trichoderma sp là một
loại nấm tồn tại trong đất, chúng là những tác nhân sinh học có khả năng kiểm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


soát nấm Rhizoctonia solani hại trên cây trồng. Bên cạnh đó họ còn có những thí
nghiệm cho thấy có một số nguồn nấm Trichoderma sp có thể cộng hởng có lợi
cho sự phát triển của cây trồng, chúng giúp cho cây trồng nảy mầm nhanh, tăng
số lợng chùm hoa, làm tăng trọng lợng và chiều cao của cây so với những cây
không sử lý. Các nguồn Trichoderma sp đợc cung cấp ở ba dạng: dạng viên,
dạng hạt nhỏ và dạng chất rắn để cải tạo đất. Tuy nhiên hiệu quả của nó còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố nh: chất lợng nguồn Trichoderma sp, mật độ bào tử,
công thức và phơng pháp bón, thời gian bón, điều kiện môi trờng, vv.
Năm 1990, Khara S.H [32] và CTV đ tiến hành thí nghiệm tính đối
kháng của Trichoderma sp với nấm Rhizoctonia solani trên các giống cà chua
khác nhau. Kết quả cho thấy chỉ có nấm Trichoderma koningii và
Trichoderma pseudokoningii có biểu hiện tính đối kháng cao nhất.
Harman GE. và CTV (2004)[29] đa ra một số biện pháp sau: sử lý hạt
giống với thuốc đ đợc khuyến cáo, trồng cây con trong đất đ đợc khử
trùng, giữ cây sinh trởng tốt tránh cho cây không bị tổn thơng, đảm bảo tàn
d cây trồng đợc phân huỷ hết trớc khi đem trồng lại trên diện tích cũ, sử
dụng một số thuốc hoá học có tính đặc hiệu cao với nấm.

Những kết quả trong phòng thí nghiệm, trong nhà lới, ngoài đồng
ruộng về hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma sp rất có triển vọng trong
việc phòng trừ bệnh hại cây trồng và bảo vệ môi trờng sinh thái là vô cùng
quan trọng.[29]
2.2. Những nghiên cứu trong nớc
Nấm Rhizoctonia solani Kuhn phát triển thuận lợi ở 28- 32 0C, nhiệt độ
dới 100C và cao hơn 380C thì nấm ngừng sinh trởng. Nấm hình thành hạch
nhiều ở nhiệt độ 30-320C. (Đờng Hồng Dật, 1973)[3]
Tại Trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, nấm đối kháng
Trichoderma viride đ đợc bộ môn bệnh cây và nông dợc phân lập và bắt
đầu nghiên cứu từ năm 1996. Theo Vũ Triệu Mân và CTV [10] cho biết các

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


mẫu phân lập của nấm Trichoderma viride có hoạt tính đối kháng mạnh đối
với một số nấm đất. Nấm đối kháng Trichoderma viride đ đợc nghiên cứu
các chỉ tiêu sinh học gồm các khâu kỹ thuật sau: Nuôi cấy giống nấm
Trichoderma viride thuần trên môi trờng PGA, nhân giống trên môi trờng
giá thể, nghiền bột thu nhận bào tử, pha trộn chất phụ gia thành dạng bột mịn,
đóng gói bảo quản, sử dụng. Lợng bào tử /1g chế phẩm là 5x109 bào tử/g.
Theo Trần Thi Thuần (1998)[12],[13];(2000)[14]: dịch nuôi cấy của
nấm Trichoderma viride ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm Rhizoctonia
solani Kuhn.
Bệnh lở cổ rễ xuất hiện và gây hại trên cà chua ở giai đoạn cây con vùng Hà
Nội và Phụ cận Hà Nội vụ đông xuân và hè thu.(Nguyễn Văn Viên , 1999)[19]
Bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại nặng cho các cây trồng cạn tại vùng Hà
Nội và phụ cận, đối với các vùng bệnh thờng xuyên gây hại nặng cần phải có
các biện pháp phòng trống trớc khi gieo trồng.(Đỗ Tấn Dũng, 2000)[4]
Những nghiên cứu của Đỗ Tấn Dũng (2001)[4] trên cây cà chua cũng

cho thấy nấm Rhizoctonia solani Kuhn là loại nấm đa thực, bán hoại sinh điển
hình, phát triển thuận lợi ở điều kiện nhiệt độ 25 300C, ẩm độ trên 80%.
Triệu trứng điển hình của bệnh lở cổ rễ trên cà chua là rễ cây con thối nhũn,
thâm đen, teo thắt lại.
Nấm Rhizoctonia solani thờng gây bệnh ở phần rễ, thân sát mặt đất,
triệu chứng thờng gặp là thối rễ, teo thắt thân. Sự xâm nhiễm của nấm bắt
đầu tử hạch nấm, nguồn hạch nấm có thể từ đất, tàn d cây trồng hay hạt hoặc
củ giống bị bệnh. Kết quả của quá trình xâm nhiễm làm cho mô cây bệnh
chuyển màu nâu hoặc thối và cây bị đổ rạp xuống. Trong điều kiện thích hợp,
triệu chứng bệnh có thể xuất hiện từ 3-7 ngày sau khi diễn ra quá trình xâm
nhiễm.(Nguyễn Kim Vân và CTV, 2001)[16]

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


ở Việt Nam, nấm Rhizoctonia solani có thể gây hại cho cây trồng
quanh năm và đặc biệt gây hại nặng vào vụ xuân. Kết quả cũng cho thấy trên
ruộng bắp cải bị bệnh thối bắp rất nặng ở 3 tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Thái
Nguyên và các tác giả đ giám định chính xác tác nhân gây bệnh là do nấm
Rhizoctonia solani gây ra.(Nguyễn Kim Vân và CTV, 2002)[17]
Tỉ lệ bệnh do nấm bệnh gây ra trên cây cải bắp ở vụ xuân vào giai đoạn
chuẩn bị thu hoạch dao động từ 9 - 99% ở các vùng trồng rau xung quanh Hà
Nội. Nh vậy nấm Rhizoctonia solani đều có thể phát triển và gây bệnh trên
đồng ruộng ở hầu hết các thời vụ trồng cải bắp ở các tỉnh phía Bắc nớc ta, kể
cả vụ cải bắp chịu nhiệt vụ hè thu và vụ đông chính vụ.[17]
Phân bố của các chủng nấm Rhizoctonia solani ở một số tỉnh trồng cải
bắp khác nhau thuộc phía Bắc Việt Nam nh Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Hà Tây, Thái Nguyên cho thấy các chủng nấm Rhizoctonia solani ở các vùng
địa lý khác nhau thì có đặc điểm phát triển khác nhau.[17]
Trong 6 chủng nấm nghiên cứu thì có bốn chủng nấm có khả năng hình

thành hạch nấm trên môi trờng là chủng BC-GL50, R1342, LG100 và
BN17b, bốn chủng này đều gây thối bắp cây trởng thành, hai chủng SP# 4 và
TN002 là không hình thành hạch, một chủng gây thối bắp và chủng kia gây lở
cổ rễ ở giai đoạn cây con. Dùng các thuốc hoá học Mexyl MZ, Topsin,
Validamycin và Rovaral để phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cải bắp. Kết quả đạt
đợc với độ hữu hiệu từ 67,53 đến 90%.[17]
Năm 2005 2006, khi nghiên cứu về nấm Rhizoctonia solani hại một
số cây trồng cạn Đô Tấn Dũng [5] cho biết bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại ở
nhiều cây trồng cạn khác nhau tại vùng Hà Nội nh : cà chua, lạc, đậu tơng,
da chuột, đậu đũa, tỷ lệ bệnh gây hại nặng nhất trên cây da chuột (TLB =

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


×