Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hµ néi
----------
LÊ XN TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU BỆNH ðẠO ƠN HẠI LÚA VÙNG
HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số
: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Viên
Hµ néi - 2010
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị, một cơng trình
nghiên cứu nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đều
được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
Lê Xuân Trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............i
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành đề tài này, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi cịn nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cơ giáo, gia đình và bạn bè.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy PGS.TS.
Nguyễn Văn Viên - Phó trưởng Khoa Nơng học - Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình thực
hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ mơn Bệnh cây,
các Thầy, Cơ trong Viện đào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội, cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, Chi cục
Bảo vệ thực vật Hà Nội ñã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã rất quan tâm, ln động viên khích lệ tơi trong q trình hồn thành luận
văn tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Lê Xuân Trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................vi
DANH MỤC ðỒ THỊ .................................................................................viii
1.
MỞ ðẦU..........................................................................................1
1.1.
ðặt vấn đề ........................................................................................1
1.2.
Mục đích và u cầu của đề tài .........................................................3
1.2.1. Mục đích...........................................................................................3
1.2.2. u cầu ............................................................................................3
2.
TỔNG QUAN ðỀ TÀI.....................................................................4
2.1.
Tình hình nghiên cứu về nấm Pyricularia oryzae Cav. và bệnh đạo
ơn hại lúa ở nước ngồi.....................................................................4
2.1.1. ðặt tên cho nấm gây bệnh.................................................................4
2.1.2. Một số đặc ñiểm của nấm Pyricularia oryzae Cav.............................4
2.1.3. Những thiệt hại do bệnh đạo ơn lúa gây ra........................................7
2.1.4. Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu thời tiết đối với nấm
Pyricularia oryzae Cav. và bệnh đạo ơn hại lúa............................8
2.1.5. Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng ñối với nấm
Pyricularia oryzae Cav. và bệnh đạo ơn hại lúa.............................. 11
2.1.6. Các chủng sinh lý nấm gây bệnh và tính chống chịu bệnh đạo
ơn của các giống lúa ....................................................................... 14
2.1.7. Các biện pháp phòng trừ bệnh đạo ơn hại lúa Pyricularia oryzae Cav.. 17
2.2.
Những nghiên cứu ở trong nước ..................................................... 20
2.2.1. Tính phổ biến và tác hại của bệnh đạo ơn ....................................... 20
2.2.2. Triệu chứng bệnh đạo ơn Pyricularia oryzae Cav............................ 23
2.2.3. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu, thời tiết đến sự phát sinh và gây hại
của bệnh đạo ơn .............................................................................. 24
2.2.4. Những nghiên cứu về chủng nấm sinh lý gây bệnh và tính chống chịu
bệnh đạo ơn của các giống lúa ........................................................ 25
2.2.5. Biện pháp phịng trừ bệnh đạo ơn ................................................... 31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............iii
3.
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.1.4.
3.1.5.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.
3.5.
3.6.
4.
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3.
4.1.4.
VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................... 35
Vật liệu nghiên cứu......................................................................... 35
Nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav................................................ 35
Các giống lúa dùng ñể nghiên cứu trong nhà lưới ........................... 36
Các hoá chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm.... 37
Thuốc trừ nấm ................................................................................ 37
Mơi trường nhân tạo để ni cấy nấm............................................. 37
ðịa điểm nghiên cứu....................................................................... 38
Nghiên cứu ngồi đồng................................................................... 38
Nghiên cứu trong nhà lưới .............................................................. 38
Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm................................................ 39
Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 39
Nghiên cứu ngồi đồng ruộng......................................................... 39
Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm................................................ 40
Nghiên cứu trong nhà lưới .............................................................. 40
Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 40
Phương pháp nghiên cứu ngồi đồng ruộng.................................... 40
Phương pháp nghiên cứu trong phòng ............................................ 45
Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới ......................................... 48
Cơng thức tính tốn số liệu ............................................................. 50
Xử lí số liệu .................................................................................... 50
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 51
Kết quả điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa xuân năm 2010 tại
Hà Nội ............................................................................................ 51
Kết quả điều tra tình hình bệnh đạo ơn trên một số giống lúa được
gieo cấy tại Ứng Hồ - Hà Nội trong vụ xuân năm 2010................ 51
Kết quả ñiều tra diễn biến của bệnh đạo ơn trên giống Q5 trong
vụ xn năm 2010 .......................................................................... 53
Kết quả điều tra tình hình bệnh đạo ơn trên một số giống lúa ở các
trà gieo cấy khác nhau trong vụ xuân năm 2010 tại Hà Nội ........... 56
Kết quả điều tra tình hình bệnh ñạo ôn trong vụ xuân năm 2010
tại một số huyện ñại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau của
thành phố Hà Nội............................................................................ 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............iv
4.2.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân ñạm ñến bệnh đạo ơn vụ
xn 2010 ....................................................................................... 60
4.2.1. Thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến mức ñộ phát
sinh phát triển của bệnh ðạo ôn vụ xuân năm 2010 ........................ 60
4.2.2. Thí nghiệm ảnh hưởng của phương pháp bón ñạm ñến mức ñộ
phát sinh phát triển của bệnh ðạo ôn .............................................. 63
4.3.
Kết quả xác ñịnh mã số chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzae Cav.67
4.4.
Kết quả nghiên cứu một số đặc tính của một số chủng nấm
Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ơn ở khu vực Hà Nội ......... 72
4.4.1. Một số đặc điểm về hình thái, đường kính, màu sắc, ñộ xốp tản
nấm và bào tử của một số mẫu phân lập nấm P. Oryzae ................. 72
4.4.2. Mức ñộ phát triển của tản nấm trên một số môi trường nhân tạo .... 75
4.4.3. Khả năng nảy mầm của bào tử từ các chủng nấm
Pyricularia oryzae Cav................................................................... 81
4.5.
Mức ñộ kháng, nhiễm của một số dịng, giống lúa đối với những
chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. ñã ñược phân lập .................... 83
4.5.1. Mức ñộ kháng, nhiễm của những giống lúa Việt Nam ñối với các
chủng nấm ñã ñược phân lập .......................................................... 83
4.5.2. Mức ñộ kháng, nhiễm của một số giống lúa Trung Quốc ñối với các
chủng nấm ñã ñược phân lập .......................................................... 86
4.6.
Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc ñối với nấm
Pyricularia oryzae Cav. và bệnh ñạo ôn ........................................ 88
4.6.1. Hiệu lực của thuốc Bum 650WP ở các nồng ñộ khác nhau ñối với
ñạo ôn lá ......................................................................................... 89
4.6.2. Hiệu lực của thuốc Fuji-one 40WP (1,20 kg/ha) và Bum 650WP
(0,75 kg/ha) đối với đạo ơn lá ......................................................... 91
5.
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ............................................................. 93
5.1.
Kết luận .......................................................................................... 93
5.2.
ðề nghị........................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.
Tình hình bệnh đạo ơn trên một số giống lúa ở Ứng Hoà Hà Nội trong vụ xn năm 2010 ............................................... 52
Bảng 4.2.
Diễn biến bệnh đạo ơn trên giống Q5 trong vụ xuân
năm 2010 .................................................................................. 54
Bảng 4.3.
Tình hình phát sinh phát triển bệnh ðạo ơn trên một số
giống lúa ở các trà cấy khác nhau của thành phố Hà Nội
vụ xuân năm 2010..................................................................... 57
Bảng 4.4.
Tình hình phát sinh, phát triển của bệnh đạo ơn trên một số
giống lúa nhiễm (Q5 và nếp 352) trong vụ xuân năm 2010
tại một số vùng sinh thái của Hà Nội ........................................ 59
Bảng 4.5:
Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến mức ñộ phát sinh,
phát triển của bệnh ðạo ôn ....................................................... 61
Bảng 4.6:
Ảnh hưởng của phương pháp bón phân đạm đến mức ñộ phát
sinh phát triển của bệnh ðạo ôn ................................................ 64
Bảng 4.7.
Cấp bệnh đạo ơn trên các giống lúa chỉ thị của Nhật Bản ñối
với các mẫu phân lập của nấm Pyricularia oryzae Cav. gây
bệnh đạo ơn .............................................................................. 68
Bảng 4.8.
Phản ứng kháng, nhiễm của các giống lúa chỉ thị của
Nhật Bản ñược lây nhiễm bởi các mẫu phân lập nấm
Pyricularia oryzae Cav. ............................................................ 70
Bảng 4.9.
Kết quả xác ñịnh các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae
Cav. từ các mẫu phân lập .......................................................... 71
Bảng 4.10. Một số đặc điểm hình thái tản nấm của các chủng sinh lí nấm
Pyricularia oryzae Cav. trên các mơi trường nhân tạo ở thời
điểm 8 ngày sau cấy.................................................................. 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............vi
Bảng 4.11: Khả năng phát triển của chủng sinh lý 003.6 nấm P. Oryzae
trên môi trường nuôi cấy........................................................... 75
Bảng 4.12: Khả năng phát triển của chủng sinh lý 001.0 nấm
P. oryzae trên môi trường nuôi cấy ........................................... 76
Bảng 4.13: Khả năng phát triển của chủng sinh lý 000.4 nấm P. Oryzae
trên môi trường nuôi cấy........................................................... 77
Bảng 4.14: Khả năng phát triển của chủng sinh lý 157.0 nấm P. Oryzae
trên môi trường nuôi cấy........................................................... 78
Bảng 4.15: Khả năng phát triển của chủng sinh lý 000.0 nấm P. Oryzae
trên môi trường nuôi cấy........................................................... 80
Bảng 4.16: Khả năng nảy mầm của bào tử một số chủng sinh lý nấm
P. Oryzae.................................................................................. 81
Bảng 4.17: Cấp bệnh của một số giống lúa Việt Nam ñối với một số chủng
sinh lý nấm P. Oryzae.............................................................. 83
Bảng 4.18: Mức ñộ kháng của một số giống lúa Việt Nam với một số
chủng sinh lý nấm P. Oryzae. ................................................... 85
Bảng 4.19: Cấp bệnh của một số giống lúa của Trung Quốc ñối với một
số chủng sinh lý nấm P. Oryzae................................................ 86
Bảng 4.20: Mức đơ kháng của một số giống lúa của Trung Quốc ñối với
một số chủng sinh lý nấm P. Oryzae......................................... 88
Bảng 4.21: Hiệu lực của thuốc Bum 650WP ở các nồng độ khác nhau
đối với đạo ơn lá ....................................................................... 90
Bảng 4.22: So sánh hiệu lực của thuốc Bum 650WP với thuốc Fuji-one
40WP đối với đạo ơn lá trên giống Q5 tại Hoà Xá - Ứng Hoà Hà Nội. ..................................................................................... 92
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............vii
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 4.1: Diễn biến tỷ lệ bệnh (%) đạo ơn trên giống Q5 tại Hồ Xá-Ứng
Hồ và Hiền Giang-Thường Tín, Hà Nội trong vụ xuân
năm 2010.................................................................................... 55
ðồ thị 4.2: Diễn biến chỉ số bệnh (%) ñạo ôn trên giống Q5 tại Hoà Xá-Ứng
Hoà và Hiền Giang-Thường Tín, Hà Nội trong vụ xuân
năm 2010.................................................................................... 55
ðồ thị 4.3: Tỷ lệ bệnh (%) đạo ơn ở các cơng thức bón lượng phân đạm
khác nhau trên giống Q5 tại Hồ Xá-Ứng Hoà, Hà Nội trong vụ
xuân năm 2010 ........................................................................... 62
ðồ thị 4.4: Chỉ sơ bệnh (%) đạo ơn ở các cơng thức bón lượng phân đạm
khác nhau trên giống Q5 tại Hoà Xá-Ứng Hoà, Hà Nội trong vụ
xuân năm 2010 ........................................................................... 62
ðồ thị 4.5: Tỷ lệ bệnh (%) đạo ơn ở các phương pháp bón phân đạm khác
nhau trên giống Q5 tại Hoà Xá-Ứng Hoà, Hà Nội trong vụ xuân
năm 2010.................................................................................... 65
ðồ thị 4.6: Chỉ số bệnh (%) đạo ơn ở các phương pháp bón phân đạm khác
nhau trên giống Q5 tại Hoà Xá-Ứng Hoà, Hà Nội trong vụ xuân
năm 2010.................................................................................... 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............viii
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây lúa (Oryzae sativa L.) là một trong ba cây lương thực chính và chủ
yếu trên thế giới. Cây lúa ñược trồng rộng rãi ở nhiều nơi và trong những ñiều
kiện sinh thái khác nhau như châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu và châu
ðại Dương. Theo Bùi Huy ðáp, lúa tập trung nhiều ở vùng ðơng nam châu Á
và có một lịch sử lâu đời 4000 - 5000 năm trước cơng ngun. Tác giả cho
biết có nhiều ý kiến cho rằng cây lúa có nguồn gốc ở ðơng Nam Châu Á và
Việt Nam là một trong những quê hương ñầu tiên của nghề trồng lúa. Ở Việt
Nam cây lúa ñứng hàng ñầu trong các cây lương thực. Năm 1976, diện tích
trồng lúa của cả nước chiếm 86% diện tích trồng các cây lương thực, thóc gạo
chiếm 88% sản lượng lương thực quy ra thóc.
Trong những năm vừa qua, nước ta khơng những sản xuất lúa gạo ñảm
bảo an ninh lương thực cho quốc gia mà Việt Nam ñã vươn lên trở thành
nước xuất khẩu gạo ñứng thứ hai trên thế giới với số lượng trên 4 triệu
tấn/năm.
Bên cạnh các kết quả ñạt ñược thì tình hình dịch bệnh trên cây lúa cũng
ngày càng tăng và có nhiều biến đổi phức tạp, điều này ñã ảnh hưởng không
nhỏ ñến năng suất và chất lượng lúa gạo. Trong đó bệnh đạo ơn là một trong
những bệnh hại có ý nghĩa kinh tế lớn nhất ở các nước trồng lúa trên thế giới
cũng như ở Việt Nam do nấm Pyricularia oryzae Cav. gây ra.
Hiện nay, bệnh ñạo ôn ñã xuất hiện ở nhiều nơi, nấm Pyricularia
oryzae Cav. có nhiều nịi sinh lý gây bệnh hại lúa trong sản xuất. Theo số liệu
của Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm bệnh ðạo ôn phát sinh gây hại khoảng
trên 300 ngàn ha, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh ñồng bằng Bắc bộ và
khu vực miền núi phía Bắc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............1
Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng ñịa giới hành chính hiện tại có
diện tích đất nơng nghiệp trên 192 nghìn ha (chiếm 57,4% tổng diện tích),
trong đó diện tích lúa xấp xỉ 100.000 ha mỗi vụ, cây lúa vẫn là cây trồng
chính trong cơ cấu cây trồng. Năng suất đạt trung bình 60 tạ/ha, sản lượng
đạt trên 1 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñạt ñược thì
tình hình dịch bệnh trên lúa của vùng Hà Nội cũng diễn biến phức tạp..
Trong đó bệnh ðạo ơn là đối tượng chính trong vụ đơng xn với diện tích
khoảng trên 1.000 ha/năm, thiệt hại khoảng xấp xỉ 1% sản lượng lúa.
Ngày nay do q trình cơng nghiệp hố, xây dựng đường xá giao
thơng và các khu đơ thị nên diện tích cây trồng nói chung, trong đó có diện
tích lúa của Hà Nội ngày một thu hẹp. ðể ñảm bảo mục tiêu giữ vững ñược
sản lượng lương thực, ñồng thời nâng cao chất lượng gạo, người sản xuất
ñã áp dụng những biện pháp kỹ thuật thâm canh, tập trung chủ yếu vào việc
thay ñổi cơ cấu giống, thời vụ và chế độ canh tác.v.v. Chính những sự thay
đổi ñó ñã dẫn tới mức ñộ phát sinh, phát triển của các dịch hại trên cây lúa
diễn ra hết sức phức tạp, chúng thường phát sinh các nòi, các chủng sinh lý
mới có tính độc cao hơn, khó phịng trị hơn, một trong những dịch hại điển
hình là bệnh ðạo ơn.
ðể chủ động phịng chống bệnh đạo ơn ngay cả khi chúng phát sinh các
chủng sinh lý (race) mới, thì cần phải nghiên cứu tìm hiểu về hệ sinh thái
đồng ruộng, thu thập và giám ñịnh các chủng sinh lý (race) của nấm
Pyricularia oryzae Cav.. ðánh giá ñược sự thiệt hại do bệnh gây ra, các yếu
tố ảnh hưởng ñến ñặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh và nghiên cứu biện
pháp phịng trừ để hạn chế tác hại do bệnh gây ra. Trong đó, kết quả của việc
nghiên cứu các chủng sinh lý gây bệnh đạo ơn hại lúa và mức độ phát sinh
bệnh chính là những cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo và góp phần xây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............2
dựng biện pháp tổng hợp nhằm phịng trừ bệnh đạo ôn ñạt hiệu quả cao trong
ñiều kiện thâm canh tiên tiến.
Xuất phát từ thực tế sản xuất, ñược sự phân công của Khoa Nông học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn
Văn Viên, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu bệnh đạo
ơn hại lúa vùng Hà Nội và biện pháp phịng trừ năm 2010".
1.2. Mục đích và u cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
- Xác ñịnh một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae từ các mẫu
bệnh ñược thu thập ở một số ñịa phương thuộc vùng Hà Nội.
- Xác ñịnh khả năng kháng bệnh của một số dòng, giống lúa Việt Nam
và giống Trung Quốc.
- Tìm hiểu diễn biến, ñánh giá mức ñộ bệnh và biện pháp phòng trừ.
1.2.2. u cầu
- ðiều tra tình hình bệnh đạo ơn trên ñồng ruộng, thu thập mẫu bệnh ñạo ôn
trên các giống lúa vùng Hà Nội.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố bón phân đạm đến bệnh
đạo ơn.
- Lây bệnh nhân tạo trên các giống lúa chỉ thị ñể xác ñịnh chủng sinh lý
nấm Pyricularia oryzae Cav.
- Xác ñịnh khả năng kháng một số chủng Pyricularia oryzae Cav. của
một số giống lúa Việt Nam, giống Trung Quốc ñang trồng ngồi sản xuất.
- Khảo sát hiệu lực phịng trừ của một số thuốc bảo vệ thực vật ñối với
bệnh ñạo ôn trên ñồng ruộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............3
2. TỔNG QUAN ðỀ TÀI
Bệnh đạo ơn do nấm Pyricularia oryzae là một trong những bệnh hại
quan trọng ở các nước trồng lúa trên thế giới (Ou, 1985) [59]. Bệnh chính
thức được phát hiện chính thức ở Ý vào năm 1560. Sau đó bệnh được quan
sát thấy ở các nước Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn ðộ, các nước vùng
Trung Á, Tây Á), Ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, quần ñảo Antin, ở Bungari, Rumani,
Bồ ðào Nha, Ý và một số nước thuộc Liên Xơ cũ….
ðến nay, bệnh đạo ơn là một trong những bệnh hại phổ biến trên lúa,
có lịch sử xuất hiện rất lâu ñời. ðây là loại bệnh phổ biến, phạm vi phân bố
rộng, chúng xuất hiện, gây hại ở trên 70 nước trồng luá bao gồm Châu Á,
Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi... ðã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong và
ngồi nước nghiên cứu về loại bệnh này:
2.1. Tình hình nghiên cứu về nấm Pyricularia oryzae Cav. và bệnh đạo ơn
hại lúa ở nước ngồi
2.1.1. ðặt tên cho nấm gây bệnh
Có nhiều ý kiến nêu ra về việc đặt tên cho nấm đạo ơn, năm 1871 tác
giả Garovaglio ở Ý cho rằng bệnh ñạo ơn do lồi nấm có tên khoa học là
Pleospora oryzae Catt.. ðến năm 1891 Cavara là người đầu tiên mơ tả nấm
bệnh trên cây lúa và xác định chính thức nấm Pyricularia oryzae Cav. là
nguyên nhân gây ra bệnh ñạo ơn trên lúa [25]. Nấm Pyricularia oyzae Cav.
cịn có tên gọi khác là Pyricularia grisea, Magnaporthe grissea [18].
2.1.2. Một số ñặc ñiểm của nấm Pyricularia oryzae Cav.
Một trong những ñặc ñiểm cơ bản của nấm bệnh ñạo ôn là tồn tại rất
nhiều chủng khác nhau, trên thế giới ñã phát hiện có 256 chủng
(Veeraraghavan, 1975)[94].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............4
Nấm Pyricularia oryzae Cav. có thể tấn công gây hại ở hầu hết các giai
đoạn sinh trởng của cây lúa. Triệu chứng điển hình của bệnh là các vết đốm
nhỏ hình tròn hoặc hình bầu dục có màu xanh xám hoặc xanh sẫm, trong điều
kiện ẩm ớt vết bệnh lan rộng ra và có dạng hình thoi, ở giữa có màu xám
trắng, có đờng viền xung quanh màu nâu hoặc màu nâu đỏ. Vết bệnh có có
thể kéo dài tới 1- 1,5 cm, réng tõ 0,3- 0,5 cm trªn gièng nhiƠm ë ®iỊu kiƯn ®é
Èm cao [88]. NÊm bƯnh cã khả năng xâm nhiễm gây hại trên lá, đốt thân, đặc
biệt là ở giai đoạn hình thành bệnh trên cổ bông và trên các gié của bông lúa
gây hại tới năng suất [88].
Cơ quan sinh trởng của nấm Pyricularia oryzae Cav. là sợi nấm không
màu đa bào, phân nhiều nhánh, sống ký sinh trong mô thực vật. Nấm có thể
hình thành bào tử hậu song ít gặp trong điều kiện thông thờng. Bào tử hậu
có thể sống lâu dài trên 2 năm trong điều kiện khô. Trong quá trình sinh sản
vô tính hình thành cành bào tử phân sinh và các bào tử phân sinh. Cành bào tử
phân sinh là cơ quan sinh ra bào tử vô tính tạo thành một lớp mốc mịn màu
xám trên bề mặt vết bệnh ở lá, ở cổ bông và đốt thân. Cành bào tử phân sinh
có hình trụ thon dài, cong có thể đa bào song phần lớn là đơn bào, không đâm
nhánh, phía trên cành sinh ra bào tử phân sinh (Conidi) theo từng đợt. Một
cành bào tử có thể sinh ra 3- 10 bào tử phân sinh, khi thành thục bào tử ngắt ra
để lại vết hằn trên cành. Cành bào tử mọc ra đơn lẻ hoặc thành cụm nhỏ chui
qua lỗ khí trên lá, lộ thiên ngoài, dễ dàng phát tán đi xa [25].
Bào tử phân sinh hình nụ sen hoặc hình quả lê phía dới phình to, phía
trên hơi nhọn, thờng có từ 2- 3 vách ngăn ngang, không màu, kích thớc
trung bình của bào tử là (19- 23 x 10- 12 Mc). Nhng nhìn chung kích thớc
của bào tử nấm biến đổi tuỳ thuộc vào mẫu phân lập, điều kiện ngoại cảnh
cũng nh các giống lúa khác nhau [18]. Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav.
có thể tồn tại trên bề mặt của hạt, sợi nấm ở dạng tiềm sinh có thể tồn tại tiềm
sinh ở các mô của phôi, nội nhũ, các lớp vỏ trấu và mày hạt. Nấm tồn tại trên
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............5
hạt cũng là một trong những nguyên nhân làm cho hạt biến màu và làm giảm
sức sống của hạt Sakamoto M, (1940) [81051059].
ở Triều Tiên, một lô hạt bị nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav. nặng,
tác giả Jnheung kiểm tra trong phòng thí nghiệm cho thấy 65% số hạt bị
nhiễm bệnh trên vỏ trấu, 25% số hạt bị nhiễm bệnh ở bên trong vỏ, 4% hạt bị
nhiễm bệnh trong phôi. Lô hạt giống khác bị nhiễm bệnh tơng tự khi gieo hạt
kết quả có 7- 8% cây con bị nhiễm bệnh và 90% cây con biểu hiện triệu chứng
không rõ ràng Chung H. S, (1974) [47].
Những nghiên cứu của Manandha và ctv, (1998) [44] cho biết hạt
của những giống lúa bị nhiễm bệnh ngoài đồng đợc thu thập từ 3 địa
phơng của Nêpan có tỷ lệ truyền bệnh qua hạt là rất thấp. Khi gieo hạt
trong điều kiện nhiệt độ thấp 15 - 20oC cây mạ sẽ không biểu hiện triệu
chứng, nhng nếu gieo hạt trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 25 - 30oC
cho thấy biểu hiện triệu chứng trên mạ và tác giả đo phân lập đợc nấm
bệnh từ cây mạ bị bệnh.
Theo Lamey, (1970) [39] nghiên cứu ở Mỹ cho thấy: Một mẫu hạt bị
nhiễm bệnh đạo ôn với tỷ lệ nhiễm nấm trên bề mặt hạt là 40% thì kết quả có
3- 13% cây con bị nhiễm bệnh.
Nguồn bệnh của nấm đạo ôn tồn tại ở dạng sợi nấm và bào tử trong rơm
rạ, hạt bị bệnh, ngoài ra nấm còn tồn tại trên một số cây cỏ dại khác. ở điều
kiện khô ráo trong phòng bào tử có thể sống đợc hơn một năm và sợi nấm
sống đợc gần 3 năm, nhng trong điều kiện ẩm ớt chúng không sống sót
đợc sang vụ sau Kuribaya Shi, (1923) [75]. Tuy nhiên ở vùng nhiệt đới bào
tử nấm có thể tồn tại quanh năm đồng thời nấm cũng chuyển ký chủ từ cây lúa
bị bệnh sang các cây ký chủ phụ sinh trởng phát triển quanh năm.
Mi vựng sinh thái tồn tại một số chủng nấm nhất ñịnh và có mức độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............6
gây hại khác nhau. Tương ứng với các chủng có những gen chống khác nhau
Kangle Zeng et al, 1995)[102].
Trong qu¸ trình gây bệnh nấm Pyricularia oryzae Cav. tiết ra một số
độc tố nh - Picolinic (C6H5NO2) và Piricularin (C18H14N2O3) có tác dụng
kìm hom hô hấp và phân huỷ các enzym chứa kim loại ức chế sinh trởng và
phát triển của c©y lóa [18].
2.1.3. Những thiệt hại do bệnh đạo ơn lỳa gõy ra
Bệnh đạo ôn đợc coi là một trong những bệnh chính gây hại nghiêm
trọng đối với sinh trởng, năng suất và chất lợng lúa. Bệnh phân bố ở hầu hết
các nớc trồng lúa và có thể gây thành dịch trong những điều kiện thuận lơị ở
nhiều quốc gia. Mức độ thiệt hại năng suất lúa do bệnh đạo ôn gây ra đo đợc
nhiều tác giả nghiên cứu.
Theo Padmandhan, (1965) [89] Khi lúa bị đạo ôn cổ bông 1% thì năng
suất có thể giảm từ 0,7-17,4% tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố liên quan khác.
ở Liên Xô trong các thí nghiệm xác định tác hại của bệnh đạo ôn
Potkin, (1983) [75] cũng thấy ở các mức độ bị bệnh víi chØ sè cÊp bƯnh: 0%;
25%; 33%; 42%; 63%; 75%; 100%, đo làm giảm năng suất ở mức độ 0%22% đối với dạng đạo ôn lá, từ 0%- 64% đối với đạo ôn đốt thân, từ 0%- 78%
đối với đạo ôn cổ bông.
ở Nhật Bản từ năm 1953- 1960, hàng năm thiệt hại bình quân 2,89%
tổng sản lợng lúa, mặc dù đo có nỗ lực sử dụng thuốc hoá học phun phòng trị
bệnh. Năm 1988 dịch bệnh đạo ôn gây thiệt hại nặng ở vùng duyên hải phía
bắc Nhật Bản, tổng sản lợng lúa bị thiệt hại của quận Fukushima là 24%, có
những nơi thiệt hại lên tới 90% [89].
ở Philippin năm 1962 và 1963 năng suất lúa bị giảm do bệnh đạo ôn
gây ra ớc tính là 90% ở một số nơi, từ 50%- 60% ở tỉnh Bicol và tØnh Leyte
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............7
[76]. ở Nam Triều Tiên năm 1989 cũng có báo thiệt hại về sản lợng lúa do
bệnh đạo ôn gây ra là 4,2% năm 1978 và 3,9% năm 1980 [92].
Cho tới nay mức độ thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra vẫn cha đợc tính
1 cách chính xác, vì đây là một vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân tố
khác nhau nh: giống lúa, biện pháp phòng trừ, điều kiện vùng sinh thái.
2.1.4. nh hng ca cỏc yếu tố khí hậu thời tiết đối với nấm Pyricularia
oryzae Cav. và bệnh đạo ơn hại lúa
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố khí hậu thời tiết (nhiệt ñộ,
ẩm ñộ, ánh sáng, gió, mưa, sương mù...) có ảnh hưởng trực tiếp rất lớn tới sự
sinh trưởng phát triển, quá trình hình thành bào tử, quá trình xâm nhiễm và
lan truyền... của nấm Pyricularia oryzae Cav.. Chính vì vậy sự phát sinh
phát triển của bệnh đạo ơn trên đồng ruộng cũng phụ thuộc rất chặt
chẽ vào yếu tố này. Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu thời tiết bao gồm:
* Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ
NhiƯt ®é cao giúp cho nấm bệnh gia tăng khả năng sản sinh bào tử [60].
Bào tử nấm có thể nảy mần mạnh nhất khi nhiệt độ không khí từ 260C-280C [49].
Sau khi bào tử nảy mầm là quá trình xâm nhiễm, quá trình này diễn ra
nhanh hay chậm chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện nhiệt độ. Qua nghiên
cứu cho thấy ở nhiệt độ 320C quá trình xâm nhiễm thực hiƯn trong 10 giê, ë
280C lµ 8 giê vµ ë 240C thì quá trình xâm nhiễm hoàn tất trong 6 giê [51].
NÊm Pyricularia oryzae Cav. sinh tr−ëng thÝch hỵp ë nhiệt độ 250C280C và ẩm độ không khí từ 93% trở lên (Abe,1911; Konishi, 1933) [37].
Phạm vi nhiệt độ nấm sản sinh bào tử từ 100C- 300C, nhng thích hợp nhất ở
240C-280C với điều kiện ẩm độ cao trên 90% đến boo hoà, ít ánh sáng [45]. ở
280C cờng độ sinh bào tử nhanh và mạnh nhng sức sinh sản giảm dần sau 9
ngày, trong khi đó ở 160C, 200C và 240C sự sinh sản bào tử tăng và kéo dµi tíi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............8
15 ngày sau đó mới giảm xuống (Henry & Anderson, 1947) [68].
Nhiệt độ cũng có ảnh hởng trực tiếp đến thời gian ủ bệnh. Giai đoạn ủ
bệnh dài hay ngắn có ảnh hởng trực tiếp tới sự bùng phát gây hại của bệnh,
thời gian này ngắn sẽ góp phần rút ngắn chu kỳ vòng đời của nấm bệnh. Vì
vậy trong mét mïa vơ cã thĨ cã nhiỊu chu kú ph¸t triển của nấm và gia tăng
nguồn lây nhiễm trên đồng ruộng. Thời kỳ ủ bệnh biến động từ 4-18 ngày t
theo ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é, nÕu ë 90C- 110C thêi gian đ bƯnh lµ 13-18 ngµy, ë
260C - 280C thêi gian ủ bệnh rút ngắn lại chỉ còn 4- 6 ngày [52].
Nhiệt độ đất cũng có ảnh hởng rất lớn đến bệnh, ở những vùng có
nhiệt độ đất 200C là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển và mức độ nghiêm
trọng hơn hẳn ở những nơi có nhiệt độ đất là 240C và 320C [37] [52].
Khi cây lúa sinh trởng ở nhiệt độ từ 200C- 290C thì khả năng chống
chịu bệnh đạo ôn cổ bông cao hơn so với sinh tr−ëng trong ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é
tõ 180C- 240C [37].
NhiƯt độ đất thấp khoảng từ 180C- 240C thích hợp không chỉ cho bệnh
đạo ôn phát triển gây hại giai đoạn trên lá mà còn là điều kiện thuận lợi cho
bệnh gây hại trên cổ bông. Bệnh gây hại nhẹ nếu nhiệt độ trong đất khoảng từ
250C - 290C [53].
Theo Nisikado, trên môi trờng nhân tạo nấm có thể sinh bào tư trong
ng−ìng nhiƯt ®é 80C- 90C ®Õn 360C- 370C, nhiƯt độ chết là 510C- 520C và nhiệt
độ quá thấp 50C thì nấm có thể chết sau 3- 4 tháng. Trên môi trờng nhân tạo
nấm bảo tồn sức sống trên 2 năm ở nhiệt độ xấp xỉ 200C [65].
* nh hng ca yu t m ủ
ẩm độ không khí là nhân tố quan trọng cho sự phát tán của bào tử [74].
ẩm độ không khí cao là điều kiện thích hợp cho sự phát triển của vết bệnh
[84]. Bào tử nấm sẽ nảy mầm rất tốt trong điêù kiện ẩm độ kh«ng khÝ cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............9
hoặc trên mặt lá lúa có các giọt nớc đọng [77]. ẩm độ không khí nhỏ hơn
80% sẽ cản trở sự nảy mầm của bào tử [53].
Khi ẩm độ không khí cao làm cho mặt lá lúa bị ớt, nếu thời gian lá lúa
ớt kéo dài 12 - 15 giờ thì sự xâm nhập của nấm vào mô lá sẽ tăng hơn 30% [61].
Cây lúa có biểu hiện triệu chứng tối đa sau 5 ngày khi bị lây
nhiễm bởi nấm Pyricularia oryzae Cav. với điều kiện duy trì trạng thái
ớt lá 20 giờ liên tục [41].
Theo kết quả nghiên cứu của Kuribayashi & Ichikawa, (1952) [73] ẩm
độ không khí trên 90% kéo dài 10 giờ hoặc dài hơn là điều kiện thích hợp cho
sự phát tán của bào tử nấm.
Ngoài ẩm độ không khí, ẩm độ đất cũng có ảnh hởng lớn đến tính mẫn
cảm của cây lúa với bệnh đạo ôn. Cây lúa thể hiện phản ứng mẫn cảm với bệnh
đạo ôn khi đợc gieo trồng trên nền đất khô, chống chịu bệnh đạo ôn trung bình
trên nền đất ẩm và chống chịu bệnh đạo ôn tốt trong điều kiện ẩm ớt [52].
Sơng mù cũng là yếu tố có ảnh hởng lớn đến sự phát sinh phát triển
của nấm bệnh. Thời gian có sơng mù càng dài thì bào tử nấm đợc phóng
thích càng nhiều [49] [56]. Thời gian có sơng mù là 3 giờ thì một vết bệnh có
thể phóng thích ra 160 bào tử, nếu có sơng trong 15 giê th× vÕt bƯnh cã thĨ
phãng thÝch ra 2600 bào tử [89]. ở vùng trồng lúa nhiệt đới số vết bệnh trên
một nơng mạ có tơng quan rất có ý nghĩa với thời gian có sơng mù. Lợng
sơng mù có ảnh hởng trực tiếp đến tỷ lệ xâm nhiƠm cđa nÊm bƯnh [68].
Trong ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é Èm độ thích hợp và ổn định thì thời gian có
sơng mù là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến sự phát triển của bệnh đạo
ôn [56]. Sau thời gian từ 6 - 8 giờ có sơng là bắt đầu có sự xâm nhiễm của
nấm bệnh vào lá lúa [59].
Theo b¸o c¸o cđa EI Rafaei (1977) [49] ë vïng trång lóa nhiƯt ®íi sè vÕt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............10
bệnh trên một cây mạ tơng quan rất có ý nghÜa víi thêi gian s−¬ng mï.
* Ảnh hưởng của ánh sỏng
ánh sáng có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến bệnh đạo ôn. Nếu
thiếu ánh sáng sẽ làm giảm tính kháng của cây lúa với bệnh đạo ôn [38].
Sự xâm nhiễm của nấm bệnh sẽ dễ dàng hơn trong điều kiện không có
ánh sáng [36]. Trên cây lúa sẽ cho vết bệnh điển hình nếu nh trớc khi lây
nhiễm cây lúa đợc đặt trong bóng tối [82].
Theo kết quả nghiªn cøu cđa Imura, (1938, 1940) [54 ] [55], khi vết
bệnh mới hình thành nếu trong điều kiện nắng nhẹ hoặc bóng râm sẽ kích
thích sự lây lan của vết bệnh. Còn sự phát triển tiếp tục về sau của vết bệnh thì
cờng độ ánh sáng mạnh sẽ giúp cho bƯnh ph¸t triĨn tèt (Sù ph¸t triĨn vỊ sau
cđa vÕt bệnh tỷ lệ thuận với cờng độ ánh sáng), bóng râm cản trở sự phát
triển của bệnh.
* nh hng ca giú
Gió làm tăng sự nhiễm bệnh của cây lúa. Kikawa,(1900) [65] cho rằng
gió làm tăng tính nhiễm bệnh của cây lúa với bệnh đạo ôn và Sakamoto,1940
đo chứng minh điều ®ã b»ng thÝ nghiƯm cơ thĨ [89].
Tèc ®é giã trung bình từ 3,5 m/s là điều kiện thích hợp nhất cho sự phát
tán bào tử [68]. Vận tốc gió càng lớn thì mật độ bào tử trong không khí càng
giảm [69].
2.1.5. Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng ñối với nm Pyricularia oryzae
Cav. v bnh ủo ụn hi lỳa
Những nghiên cøu vỊ dinh d−ìng nÊm bƯnh cho thÊy mét sè axit amin
rất cần thiết cho nấm sinh trởng, phát triển nh Biotin, Thiamine [76] [77].
Theo kết quả nghiên cứu của Otani, (1952b) [83] th× KNO3, NaNO3,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............11