Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghề nuôi sinh khối Artemia trên ruộng muốI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 69 trang )


TĨM TẮT

Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghề ni
sinh khối Artemia trên ruộng muối, trong đó bao gồm các nội dung: 1) Xác định
phương pháp thu sinh khối trên ruộng muối nhằm ổn định và duy trì sự phát triển
quần thể; 2) Nghiên cứu sự ảnh hưởng của lồi tảo có kiểm sốt (tảo phân lập có
chọn lọc) và khơng kiểm sốt (tảo tạp) lên sự phát triển, sinh sản cũng như đánh
giá giá trị dinh dưỡng của sinh khối khi sử dụng các loại thức ăn này; và 3) Gây
ni tảo Chaetoceros làm nguồn tảo giống cho ao bón phân trong hệ thống ao
ni Artemia vì đây là lồi tảo đã được chứng minh rất thích hợp để duy trì tỉ lệ
sống, tăng trưởng cũng như hoạt động sinh sản của Artemia trong phòng thí
nghiệm. Kết quả cho thấy: 1) khi thu hoạch sinh khối Artemia với nhịp độ 3
ngày/lần (hay 90 kg/ha/lần) sẽ giúp duy trì quần thể tối đa trong 12 tuần (thời
gian thí nghiệm) và đạt năng suất cao nhất (1.391 ± 152 kg/ha); 2) sử dụng tảo
Chaetoceros phân lập tại Vĩnh châu ni Artemia cho kết quả tốt nhất so với các
lồi tảo khác (Nitzschia, Oscillatoria); mặt khác khi so sánh hoạt động sinh sản
của Artemia ni bằng tảo Chaetoceros và tảo tạp thì thấy Artemia tham gia sinh
sản lâu hơn (> 28 ngày) cũng như tổng số phơi cao hơn (661±406 phơi/con mẹ)
so với Artemia ni bằng tảo tạp (284±99 phơi/con cái). Ngồi ra, hàm lượng
HUFA (Highly Unsaturated Fatty Acids) của sinh khối khi sử dụng tảo
Chaetoceros là khá cao: 26.63 mg/g trọng lượng khơ Artemia, đặc biệt là hàm
lượng EPA chiếm 22.2 g/g trong lượng khơ trong tổng hàm lượng HUFA so vớ i
sinh khối ni bằng tảo tạp; 3) Nhân giống tảo Chaetoceros sp. có thể thực hiện
được ở hệ thống ngồi trời và ở thể tích 15 m
3
trong hệ thống ao nổi được lót
nilon; sau 7 ngày mật độ tảo có thể đạt 2,2 –2,5 triệu tb/ml. Tuy nhiên những khó
khăn gặp phải là điều kiện nhiệt độ biến động lớn và hiện tượng nhiễm tạp
(Ciliate, Navicula, Tetraselmis). Ngồi ra, khi nâng thể tích ni tảo lên thì vấn
đề sục khí cũng cần được quan tâm vì liên quan đến sự xáo trộn các chất dinh


dưỡng cũng như hạn chế hiện tượng lắng kết trong q trình ni.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ABSTRACT



The study aims to develop appropriate techniques to improve an Artemia biomass
production in term of quantity as well as quality in the earthen ponds, through
which different strategies were performed for instant 1) to sustain biomass
production in earthen ponds via suitable biomass collection techniques; 2)
comparative studies on survival, growth rate as well as life-table characteristics
of Artemia fed selective isolated algae species and green water; and 3) scaling-up
of local isolated diatom (Chaetoceros sp.) prior inoculation as a stock for
fertilizer pond in Artemia culture system. Results are summarized such as: 1)
Artemia biomass was collecting every 3 day-intervals in the rate of 90 kg WW/ha
could remain the population thought-out 12-week culture period. And thus
maximized the total production out-put (1.391 ± 152 kg/ha); 2) Artemia fed with
Chaetoceros sp. isolated from Vinh chau saltfield displayed better survival and
growth-rates compared to Nitzschia sp. and Oscillatoria sp. species (these are
also locally algal species); longer life-span of adults (more than 28 days) fed with
Chaetoceros sp. compared to the others was recorded. Moreover, total embryos
were also much higher (661±406 embryos/female versus 284±99
embryos/female). Biomass fed Chaetoceros sp. contains HUFA (Highly
Unsaturated Fatty Acids) and especially EPA a lot higher (26.63 mg/g and 22.2
g/g on DW basis) than those fed with green water. 3) scaling-up of Chaetoceros
sp could perform in out-door/open system up to 15 m
3
each (earthen pond with
plastic lining); algal concentration could reach as high as 2,2-2,5 cells/ml after 7
days. Nonetheless, infection/contamination with ciliate or other algae species

(e.g. Navicula, Tetraselmis) were the main constraints. Besides, large volume
culture is also concerning to the rate and the strength of aeration as to suspense
nutrients homogenously as well as sedimentation prevention.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC
i





MỤC LỤC...................................................................................................... i
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................... iii
DANH SÁCH HÌNH .................................................................................... iv
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................... 1
PHẦN II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................. 3
2.1. Hệ thống phân loại Artemia................................................................... 3
2.2. Vòng đời và đặc điểm sinh học Artemia................................................. 3
2.3. Tính ăn của Artemia và việc sử dụng tảo trong gây nuôi Artemia ............ 5
2.4. Khả năng thích nghi với các điều kiện môi trường .................................. 6
2.5. Giá trị dinh dưỡng của sinh khối Artemia và phương pháp giàu hóa ........ 7
2.6. Hoạt động nuôi sinh khối Artemia trên thế giới và Việt nam ................... 8
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................11
3.1. Xác định phương pháp thu sinh khối tối ưu trên ruộng muối. .................11
3.1.1. Bố trí thí nghiệm ...........................................................................11
3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu .........................................................11
3.2. Ảnh hưởng chất lượng của tảo phân lập và tảo tạp lên chất lượng sinh khối
của Artemia................................................................................................15
3.2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ..............................................15
3.2.2. Bố trí thí nghiệm ...........................................................................16

3.3. Gây nuôi tảo Chaetoceros làm nguồn tảo giống cho ao bón phân . ........19
3.3.1. Tảo giống .....................................................................................19
3.3.2. Mô tả hệ thống nuôi cấy tảo...........................................................19
3.3.3. Qui trình nhân giống Tảo ...............................................................20
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................22
4.1. Xác định phương pháp thu sinh khối tối ưu trên ruộng muối. .................22
4.1.1. Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi .....................................22
4.1.2. Sinh học Artemia.......................................................................24
4.1.3. Năng suất sinh khối ...................................................................31
4.2. Ảnh hưởng của tảo phân lập và tảo tạp lên chất lượng sinh khối Artemia.
..................................................................................................................34
4.2.1. Thí nghiệm 1.............................................................................34
4.2.2. Thí nghiệm 2.............................................................................36
4.3. Gây nuôi tảo Chaetoceros làm nguồn tảo giống cho ao bón phân . ........43
4.3.1. Điều kiện môi trường.................................................................43
4.3.2. Biến động mật độ tảo và hàm lượng chlorophyll-a qua các cấp
nuôi: .................................................................................................45
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
ii


PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ..........................................................51
5.1. Kết luận ..............................................................................................51
5.2. Đề xuất ...............................................................................................52
PHỤ LỤC.....................................................................................................59
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
iii


DANH SCH BNG


Bng 3.1: Kớch c cỏc loi b, ao (bún phõn) nuụi to Chaetoceros sp ti Vnh
chõu.......................................................................................................20

Bng 4.1: Mt s yu t mụi trng trong ao nuụi ..........................................23

Bng 4.2: Sc sinh sn trung bỡnh ca Artemia trong sut v nuụi (s phụi/con
cỏi). .......................................................................................................29

Bng 4.3: Phn trm s con trong 12 tun nuụi ...........................................30

Bng 4.4: Nng sut sinh khi Artemia trung bỡnh ca 12 tun nuụi..................31

Bng 4.5: T l sng (%) ca Artemia theo ngy .............................................34

Bng 4.6: Trung bỡnh chiu di ca Artemia theo ngy nuụi ............................35

Bng 4.7: Kớch thc ca mt s loi to phõn lp ti vựng nuụi Artemia Vnh
chõu-Súc trng .......................................................................................36

Bng 4.8 : Thnh phn to tp thu ti Vnh chõu . ............................................36

Bng 4.9: Cỏc ch tiờu so sỏnh v phng thc sinh sn v sc sinh sn ...........37

Bng 4.10: Thnh phn acid bộo (% tng acid bộo) trong sinh khi Artemia .....39

Bng 4.11:iu kin mụi trng mụi trng nuụi to qua cỏc th tớch nuụi.......43

Bng 4. 12: Mt to (tb/ml) v hm lng Chlorophyll-a.............................45


Bng 4.13: Kt qu thng kờ (giỏ tr p) v so sỏnh s phỏt trin ca to theo cp
nuụi khỏc nhau...................................................................................47

Bng 4.14: Hm lng N, P (ppm) theo thi gian cỏc th tớch nuụi ................48

Bng 4.15: Tc phõn ct ca to Chaetoceros sp theo cỏc th tớch nuụi khỏc
nhau.......................................................................................................49

Bng 4.16: Tỡnh hỡnh nhim tp trong cỏc b nuụi to Chaetoceros sp h ti Vnh
chõu.......................................................................................................50
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
iv
DANH SÁCH HÌNH




Hình 2.1: Vòng đời phát triển của Artemia (Jumalon et al.,1982)...................... 3

Hình 3.1: Sơ đồ ao thí nghiệm ........................................................................11

Hình 4.1: Nhiệt độ trung bình của các ao nuôi thí nghiệm ................................22

Hình 4.2: Biến động mật độ và thành phần của quần thể ở NT1........................25

Hình 4.3: Biến động mật độ và thành phần quần thể của NT2...........................25

Hình 4.4: Biến động mật độ và thành phần quần thể ở NT3..............................26

Hình 4.5: Biến động mật độ và thành phần quần thể Artemia ở NT4.................26


Hình 4.6: Sức sinh sản trung bình của Artemia trong 12 tuần nuôi ....................29

Hình 4.7: Phần trăm Artemia cái đẻ con (Nauplii) trong suốt vụ nuôi................30

Hình 4.8: Biến động lượng sinh khối Artemia thu qua các đợt (kg/ha/9 ngày) ...31

Hình 4.9: Năng suất sinh khối Artemia trung bình trong 12 tuần nuôi ...............32

Hình 4.10 : Tỉ lệ sống (%) của Artemia sau 15 ngày nuôi .................................37

Hình 4.11: Tỉ lệ sống của Artemia cái nuôi riêng với thức ăn tảo thuần
(Chaetoceros sp.) và tảo tạp ...................................................................38

Hình 4.12: Hàm lượng HUFA, DHA và EPA (mg/g khối lượng khô) và tỉ lệ
DHA/EPA(lần) trong sinh khối Artemia với 2 loại tảo thức ăn. .................42

Hình 4.13: Biến động mật độ tảo và hàm lượng Chlorophyll-a theo thời gian ở
các thể tích nuôi 100 lít (a), 500 lít (b), 2 m
3
(c) và 15 m
3
(d). ...................47
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
PHN I: T VN
1





Gii thiu

Artemia l loi sinh vt n lc khụng chn la (non-selective filter feeders (Reeve,
1963; Johnson, 1980; Dobbeleir et al., 1980) v cú th s dng nhiu loi thc n khỏc
nhau (Dobbleir et al., 1980; Sorgeloos et al., 1986). giai on u trựng chỳng cú th
s dng thc n cú kớch c 25-30 àm v tng lờn 40-50àm khi t kớch c trng
thnh (Dobbeleir et al., 1980). rung nuụi thc n cho Artemia ch yu da vo vic
bún phõn gõy mu to trc tip (trong ao nuụi) hoc giỏn tip (ao gõy mu) (Rothuis,
1986; Van der Zanden, 1987, 1988, 1989). Kt qu phõn tớch khu h rung mui Vnh
Chõu Bc Liờu cho thy cú tt c 50 loi to thuc 30 ging v 5 ngnh to. S a dng
v ging loi th hin: Bacillariophyta > Cyanophyta > Chlorophyta > Chrysophyta >
Rhodophyta (Nguyn Th Xuõn Trang, 1990; éinh Vn K, 1991). Tuy nhiờn do giỏ tr
dinh dng ca cỏc loi to l khỏc nhau (Sick, 1976; Lora-Vilchis, Cordero-Esquivel
v Voltolina, 2004) nờn nh hng ca chỳng lờn t l sng, tng trng v sinh sn
ca Artemia cng khỏc nhau. Cht lng ca cỏc loi vi to s dng lm thc n cho
Artemia ó c nhiu tỏc gi nghiờn cu (Sick, 1976; Johnson, 1980) vi kt qu
khỏc nhau tu thuc tng loi to, iu kin nuụi cng nh cũn tu thuc loi Artemia
thớ nghim. To khuờ c xem nh mt ngun acid bộo khụng no mch cao, c bit
l acid 20:5-3 (Lora-Vilchis v Voltolina, 2003) rt cn thit cho s tng trng v
phỏt trin ca u trựng cỏc loi tụm cỏ bin. Trong sn xut ging tụm cỏ bin, vic
sn xut cỏc loi vi to c bit l to Chaetoceros c xem l mt khõu cn bn ca
tri ging v ó c ng dng rng rói (Lúpez Elớas et al., 2003; Krichnavaruk et al.,
2005). Theo Naegel (1999) thỡ to Chaetocerros sp l loi thc n ti sng tt nht
cho Artemia franciscana. Tuy nhiờn khi nuụi Artemia i tr trờn ao t ti Vnh chõu,
thng to c gõy mu t nhiờn nờn thnh phn ging loi rt phong phỳ (Nguyn
Th Xuõn Trang, 1990; Nguyn Vn Hũa, 2002) ó nh hng khụng ớt n giỏ tr dinh
dng ca sinh khi Artemia.

Ti i hc Cn th cỏc thớ nghim v nuụi Artemia thu sinh khi rung mui cng
ó c thc hin t nhng nm 90 nh:


Nghiờn cu nh hng ca cỏc loi thc n khỏc nhau n nng sut sinh khi Artemia
bao gm: nc xanh (to) v nc xanh cú b sung thờm cỏm go v phõn g.

Nghiờn cu v nh hng ca din tớch ao nuụi, cỏc mc nc khỏc nhau lờn nng
sut thu sinh khi Artemia

Nghiờn cu nh hng ca chu k nuụi (nuụi mt chu k v nhiu chu k), phng
thc thu hoch lờn nng sut sinh khi Artemia.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2


Kt qu thu c t cỏc nghiờn cu ny cho thy cú nhiu yu t nh hng n nng
sut sinh khi nh iu kin mụi trng nuụi, thc n, mc nc, kớch thc ao
nuụi, trong ú phng thc thu hoch l mt trong nhng yu t quan trng nh
hng n kh nng phc hi ca qun th v sn lng sinh khi thu hoch. Do ú
vic Nõng cao hiu qu quy trỡnh nuụi sinh khi Artemia trờn rung mui l cn
thit nhm m bo v cht v lng ca sinh khi sn xut ra ỏp ng nhu cu
ngy cng cao trong nuụi trng thy sn.

Mc tiờu ca ti

Chn lc loi to thớch hp lm thc n cho Artemia v tng bc gõy nuụi loi to
lm ging cho ao bún phõn trong h thng ao nuụi Artemia. Ngoi ra, phỏt trin k
thut thu sinh khi trong ao nhm duy trỡ qun th sn xut mc ti u.

Ni dung ti

Xỏc nh phng phỏp thu sinh khi ti u trờn rung mui.


nh hng cht lng ca to phõn lp v to tp lờn cht lng sinh khi ca
Artemia.

Gõy nuụi to Chaetoceros lm ngun to ging cho ao bún phõn (trong h thng nuụi
sinh khi Artemia trờn rung mui).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3


PHN II. LC KHO TI LIU


2.1. H thng phõn loi Artemia

Ngnh: Arthropoda

Lp: Crustacea

Lp ph: Branchiopoda

B: Anostraca

H: Artemiidae

Ging: Artemia Leach (1819).

2.2. Vũng i v c im sinh hc Artemia

Artemia cú vũng i ngn ( iu kin ti u cú th phỏt trin thnh con trng thnh

sau 7-8 ngy nuụi), sc sinh sn cao (Sorgeloos, 1980b; Jumalon, et al., 1982) v qun
th Artemia luụn luụn cú hai phng thc sinh sn l trng v con (Browne et
al., 1984).



Hỡnh 2.1: Vũng i phỏt trin ca Artemia (Jumalon et al., 1982)

Ngoi t nhiờn, Artemia trng bo xỏc ni trờn mt nc v c súng giú thi git
vo b. Cỏc trng ngh ny ngng hot ng trao i cht v ngng phỏt trin khi
c gi khụ. Nu cho vo nc bin, trng bo xỏc cú hỡnh cu lừm s hỳt nc,
phng to. Lỳc ny, bờn trong trng, s trao i cht bt u. Sau khong 20 gi, mng
n bờn ngoi nt ra (breaking) v phụi xut hin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4


Phơi được màng nở bao quanh. Trong khi phơi đang treo bên dưới vỏ trứng (giai đoạn
bung dù = umbrella) sự phát triển của ấu trùng được tiếp tục và một thời gian ngắn sau
đó màng nở bị phá vỡ (giai đoạn nở = hatching) và ấu thể Artemia được phóng thích ra
ngồi.

Ấu trùng Artemia mới nở (instar I), có chiều dài 400-500 µm có màu vàng cam, có mắt
Nauplius màu đỏ ở phần đầu và ba đơi phụ bộ (anten I có chức năng cảm giác, anten II
có chức năng bơi lội và lọc thức ăn và bộ phận hàm dưới để nhận thức ăn). Mặt bụng
ấu trùng được bao phủ bằng mảnh mơi trên lớn (để nhận thức ăn: chuyển các hạt từ tơ
lọc thức ăn vào miệng). Ấu trùng giai đoạn này khơng tiêu hóa được thức ăn, vì bộ
máy tiêu hóa chưa hồn chỉnh, chúng sống dựa vào nguồn nỗn hồng.

Sau khoảng 8-10 giờ từ lúc nở (phụ thuộc vào nhiệt độ), ấu trùng lột xác thành giai

đoạn II (instar II). Lúc này, chúng có thể tiêu hóa các hạt thức ăn cỡ nhỏ (tế bào tảo, vi
khuẩn, chất vẩn) có kích thước từ 1 đến 50 µm nhờ vào đơi anten II, và lúc này bộ máy
tiêu hóa đã hoạt động.

Ấu trùng phát triển và biệt hóa qua 15 lần lột xác. Các đơi phụ bộ xuất hiện ở vùng
ngực và biến thành chân ngực. Mắt kép xuất hiện ở hai bên mắt .Từ giai đoạn 10 trở
đi, các thay đổi về hình thái và chức năng quan trọng bắt đầu: anten mất chức năng vận
chuyển và trải qua sự biệt hóa về giới tính. Ở con đực chúng phát triển thành càng
bám, trong khi anten của con cái bị thối hóa thành phần phụ cảm giác. Các chân ngực
được biệt hóa thành ba bộ phận chức năng. Các đốt chân chính và các nhánh chân
trong (vận chuyển và lọc thức ăn) và nhánh chân ngồi dạng màng (mang).

Artemia trưởng thành dài khoảng 10 mm (tùy dòng), cơ thể thon dài với hai mắt kép,
ống tiêu hóa thẳng, anten cảm giác và 11 đơi chân ngực. Con đực có đơi gai giao cấu ở
phần sau của vùng ngực. Đối với con cái rất dễ nhận dạng nhờ vào túi ấp hoặc tử cung
nằm ngay sau đơi chân ngực thứ 11.

Tuổi thọ trung bình của cá thể Artemia trong các ao ni ở ruộng muối khoảng 40-60
ngày tùy thuộc điều kiện mơi trường (Nguyễn Văn Hòa et al., 1994). Tuy nhiên, quần
thể Artemia trong ruộng muối vẫn tiếp tục duy trì ngay cả trong mùa mưa khi độ mặn
trong ao ni giảm thấp (60‰) nếu ruộng ni khơng bị địch hại (tơm, cá, copepods...)
tấn cơng và vẫn được cung cấp đầy đủ thức ăn (Brand et al., 1995).

Phương thức sinh sản: Theo Sorgeelos (1980) Artemia phát triển thành con trưởng
thành sau 2 tuần ni và bắt đầu tham gia sinh sản. Trong vòng đời con cái có thể
tham gia cả hai phương thức sinh sản và trung bình mỗi con đẻ khoảng 1500-2500
phơi.

* Sự đẻ con (Ovoviviparity): trứng thụ tinh sẽ phát triển thành ấu trùng bơi lội tự do và
được con cái phóng thích ra ngồi mơi trường nước.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5


* S trng (Oviparity): cỏc phụi ch phỏt trin n giai on phụi v (gastrula) v s
c bao bc bng mt lp v dy (c tit ra t tuyn v trong t cung) to thnh
trng ngh (cyst) hay cũn gi l s tim sinh (diapause) v c con cỏi sinh ra.

2.3. Tớnh n ca Artemia v vic s dng to trong gõy nuụi Artemia

Artemia l loi n lc khụng chn la ó c Reeve (1963) trỡnh by trong thớ
nghim s dng cỏc loi to v mt to khỏc nhau xỏc nh tớnh n lc ca
chỳng, nh vo s xỏc nh ny m mt lot thớ nghim v s dng to n bo lm
thc n cho Artemia ó c tin hnh nghiờn cu. Hn na, to c phõn lp v
nuụi cy s dng trong nuụi trng thu sn cng c xỏc nh v thnh phn dinh
dng ca chỳng (Coutteau, 1996, iu chnh t Brown, 1991) v cho thy rng thnh
phn lipid v carbohydrate trong mi loi to cng khỏ khỏc bit. Tuy nhiờn, cỏc loi
to t nhiờn khi c nuụi thun trong mụi trng dinh dng thỡ thnh phn dinh
dng trong to cng c ci thin, thớ d nh to Dunaliella tertiolecta trong t
nhiờn cú hm lng lipid l 15.0 pg/t bo nhng khi c nuụi trong mụi trng
Walne thỡ thnh phn ny tng lờn (22.28 pg/t bo).

Artemia vi tp tớnh n lc khụng chn la ca mỡnh, chỳng cú kh nng lc cỏc vt
cht l lng trong nc (mựn bó hu c, vi khun, t bo to n bo) phm vi kớch
thc ht nh hn 50 àm (Sorgeloos et al., 1986). Do vy, mt s nghiờn cu v s
dng vi to lm thc n trong nuụi sinh khi Artemia ó c thc hin trong nhng
nm sau ú.

Nghiờn cu v liu lng to trong nuụi Artemia ó c Evjeno v Olsen (1999)
trỡnh by trong thớ nghim nuụi Artemia bng to Isochrysis galbana. Trong thớ

nghim ny 6 nghim thc c trin khai vi liu lng thc n a vo bin ng t
0.2 n 20 mg C (carbon)/lớt, thi gian nuụi l 12 ngy v nng mui trong sut quỏ
trỡnh nuụi l 34ppt, nhit nc c duy trỡ trong khong 26-28
o
C. Kt qu cho
thy s tng trng ca Artemia chu nh hng khỏ ln ca liu lng thc n a
vo. Lng thc n ti thiu cn thit cho Artemia phỏt trin ó c xỏc nh l 10
mg C/lớt, liu lng ny tng trng ca Artemia t 2.3 àg/cỏ th naupllii (mi n) ó
tng lờn 1957.03 àg/cỏ th. i vi cỏc nghim thc c cho n vi liu lng thp
l 7; 5; 3 mg C/lớt thỡ sau 11 ngy nuụi trng lng Artemia ch t 1343.41, 883.53
v 293.09 àg/cỏ th, theo th t. Cũn liu lng cho n thp nht l 0.2 mg C/lớt thỡ
sau 11 ngy nuụi trng lng Artemia gim xung t 14-18% trng lng thõn.

Naegel (1999) trong thớ nghim nuụi sinh khi ca mỡnh ó so sỏnh nuụi Artemia bng
to Chaetoceros v thc n thng mi Nestum (thc n cho tr con), kt qu cho
thy sau 14 ngy nuụi t l sng v tng trng ca hai nghim thc ny l nh nhau
nhng hm lng lipid ca Artemia c cho n bng thc n Nestum cao hn
Artemia c cho n to Chaetoceros .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6


Lora-Vilchis v Voltolina (2003) ó thc hin thớ nghim s dng 2 loi to
Chaetoceros muelleri v Chlorella capsulata lm thc n cho Artemia, sau 7 ngy
nuụi thy rng Artemia khi c cho n vi liu lng 11.7, 23.4 v 46.8 mg/lớt/ngy
vi 2 loi to nờu trờn thỡ t l sng gia cỏc nghim thc l nh nhau, sai bit khụng
cú ý ngha thng kờ, t l sng t trờn 80%.

S dng to trong nuụi sinh khi Artemia cng c thc hin tip tc vo nhng nm
tip theo, Lora-Vilchis et al., (2004) ó s dng hai loi to Isochrysis sp. v

Chaetoceros muelleri lm thc n trong giai on u ca Artemia. Kt qu cho thy
rng sau 7 ngy nuụi t l sng ca Artemia khụng khỏc bit cú ý ngha, nghim thc
Artemia cho n bng to Isochrysis sp., t l sng l 85% trong khi Artemia cho n to
Chaetoceros muelleri cú t l sng l 93%.

2.4. Kh nng thớch nghi vi cỏc iu kin mụi trng

Nhit , thc n v nng mui l nhng nhõn t chớnh nh hng n s gia tng
mt ca qun th Artemia hoc ngay c n s vng mt tm thi ca chỳng
(Sorgeloos, 1980).

Trong t nhiờn, Artemia thng hin din cỏc thy vc cú nng mui cao vỡ ớt cú
s hin din ca cỏc loi cỏ, tụm d v cỏc ng vt cnh tranh thc n khỏc nh luõn
trựng, giỏp xỏc nh n to. Mc dự Artemia cú th phỏt trin tt nc bin t nhiờn
nhng chỳng khụng th di chuyn t ni ny sang ni khỏc qua ng bin do chỳng
khụng cú c ch bo v chng li sinh vt d (cỏ, tụm) v cnh tranh vi cỏc sinh
vt n lc khỏc. S thớch nghi v sinh lý ca chỳng mn cao giỳp chỳng chng li
sinh vt ú mt cỏch hiu qu, c ch ny bao gm:

- H thng iu ho ỏp sut thm thu rt tt.
- Kh nng tng hp cỏc sc t hụ hp cao nhm thớch nghi vi iu kin cú
hm lng oxy thp ni cú mn cao.

i vi ao nuụi, mn thp (<70) thng xut hin Copepods l ch hi ca u
trựng Artemia. Ngc li, mn quỏ cao (>120) cú th gõy cht cho Artemia.
mn cao cũn l dn xut tt cho nhit vỡ vy trong ao nuụi thớch hp nht l duy trỡ
mc 80-100. Theo Wear v Haslett, (1986) khi mn thp s cú nhiu ch hi
v nhiu loi to khụng thớch hp xut hin; khi mn tng cao s hn ch sc sn
xut s cp trong ao nuụi, hoc lm gim hiu qu lc thc n ca Artemia, hn na
khi mn tng cao thỡ nhit cao v hm lng oxy gim gõy stress Artemia hu

qu l tng trng chm, sc sinh sn gim, mc ph hi qun th thp, nu quỏ
ngng s gõy cht hng lot (Vanhaeck v Sorgeloos, 1989). Nghiờn cu khỏc cho
thy mn 120 thỡ sc sinh sn v nng sut trng Artemia thp hn nhiu so
vi nuụi mn 80 (Nguyn Vn Ho, 2002).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7


Nhiệt độ là một trong những yếu tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng
và sinh sản của Artemia. Nhiệt độ q thấp ≤ 20
o
C Artemia sẽ sinh trưởng chậm hoặc
chết rải rác và ngược lại nhiệt độ q cao >36
o
C gây ra hiện tượng chết rải rác hoặc
hàng loạt, giảm khả năng sinh sản và sự phụ hồi của quần thể phục hồi (Ngơ Thị Thu
Thảo, 1992; Nguyễn Thị Ngọc Anh et al.,1997; Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn
Văn Hòa, 2004). Khi ni Artemia ở phòng thí nghiệm (nhiệt độ ổn định) cũng đã tìm
thấy: ở nhiệt độ 30
o
C số lứa đẻ con (nauplii) cao gấp chín lần so với ni ở nhiệt độ
26
o
C (Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2000). Kết quả tương tự khi tăng nhiệt độ từ 25
o
C lên

33
o
C thì số trứng giảm và số nauplii tăng (Sanggontanagit, 1993).


2.5. Giá trị dinh dưỡng của sinh khối Artemia và phương pháp giàu hóa

Bên cạnh việc nghiên cứu về phương pháp gia tăng tỉ lệ sống của Artemia trong q
trình ni, chất lượng sinh khối cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm bởi vì hai lý
do sau đây :

Sinh khối Artemia được sử dụng rộng rãi trong ương ni các lồi thuỷ sản (Treece,
2000)

Hàm lượng Acid béo mạch cao nối đơi (Highly Unsaturated Fatty Acid, HUFA) có
trong Artemia sinh khối đóng vai trò quan trọng trong ương ni các lồi thuỷ sản, nó
quyết định đến sự thành cơng trong mẻ ni, nếu như hàm lượng HUFA trong Artemia
thấp, thì mẽ ương tơm cá cho ăn bằng sinh khối Artemia sẽ có tỉ lệ sống sụt giảm
(Treece, 2000).

Artemia mặc dầu đã được xác định là lồi có hàm lượng acid béo khơng no nhiều nối
đơi (PUFA) cao (acid béo thiết yếu), là nguồn cung cấp thiết yếu cho ấu trùng cá nước
ngọt. Tuy nhiên khi sử dụng làm thức ăn cho các lồi ấu trùng nước lợ và mặn thì hàm
lượng acid béo này có trong Artemia khơng đủ cho sự phát triển của ấu trùng. Trong
một vài báo cáo gần đây người ta đã sử dụng Artemia như là vật trung chuyển hàm
lượng acid béo thiết yếu tới các đối tượng ương ni thơng qua việc giàu hố Artemia
với các acid béo thiết yếu trong thức ăn. Hàm lượng acid béo thiết yếu trong Artemia
cũng có thể tăng lên bằng cách chọn lựa các lồi tảo thích hợp làm thức ăn cho
Artemia.

Lora-Vilchis et al., (2004) trong thí nghiệm của mình khi sử dụng 2 lồi tảo Isochrysis
sp. (T-ISO) và Chaetoceros muelleri làm thức ăn cho Artemia đã ghi nhận rằng sau 7
ngày ni hàm lượng lipid trong Artemia hầu như khơng thay đổi (Artemia cho ăn
bằng tảo T-ISO có hàm lượng lipid chiếm 22.7±1.7 % trọng lượng thân sau 7 ngày

ni trong khi đó ấu trùng Artemia sau khi nở đã có hàm lượng lipids chiếm 22.7±1.8
% trọng lượng thân). Đối với Artemia cho ăn bằng tảo Chaetoceros muelleri thì hàm
lượng lipids của Artemia sau 7 ngày ni có sự thay đổi khơng đáng kể (hàm lượng
lipids của Artemia chiếm 23.6±1.9 % trọng lượng thân). Tuy nhiên, thành phần protein
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8


ca Artemia nghim thc ny khỏ cao, chim ti 53.34.0% trng lng thõn ( ngy
0 hm lng protein ca Artemia ch chim 46.3 1.6 trng lng thõn), trong khi hm
lng protein nghim thc cho n to T-ISO thỡ khụng thay i sau 7 ngy nuụi. Kt
qu ny chng minh rng thnh phn to a vo cng quyt nh n cht lng sinh
khi Artemia.

Trong thớ nghim s dng cỏc loi to c phõn lp t b bin c chõu lm thc n
cho Artemia, Luong Van Thinh et al., (1999) ó s dng 13 loi to (tng ng vi 13
nghim thc thớ nghim). Sau 7 ngy nuụi, s liu c thu thp v so sỏnh v t l
sng, tng trng ca Artemia, c bit l hm lng acid bộo tng cng trong
Artemia sinh khi c nuụi bng 13 loi to phõn lp vi Artemia sinh khi c cho
n bng to thng mi t bc bỏn cu (Isochrysis galbana (T-ISO)). Trong 13
nghim thc, ch cú nghim thc Artemia cho n bng to Crytomonas sp. cho kt qu
tt v tng trng, trong khi ú Artemia cho n bng Chaetoceros sp., Nephroselmis,
Tetraselmis sp., v Nitzschia palacea cho kt qu v tng trng tng t sau 24h khi
so sỏnh vi nghim thc cho n bng to T-ISO. Hm lng EPA v DHA trong acid
bộo khụng no nhiu ni ụi (PUFA) nghim thc Artemia cho n bng to
Crytomonas sp. l cao nht (p<0.05), cao hn Artemia nghim thc cho n bng to
T-ISO. nghim thc Artemia cho n bng to Chaetoceros sp. cú hm lng EPA
cao nht, chim 15.5 % trng lng Artemia khụ.

2.6. Hot ng nuụi sinh khi Artemia trờn th gii v Vit nam


2.6.1. Trờn th gii

Sorgeloos (1975) nuụi sinh khi trong cỏc th tớch t 1-20 L, trong mụi trng nc
bin t nhiờn, nng mui 35, pH t 8-8.5, nhit 28
o
C- 30
o
C. S dng to sng
v to khụ lm thc n cho Artemia.

Sau ú Bossuyt v Sorgeloos (1980) ó th nghim nuụi sinh khi Artemia vi 2 mt
nuụi l 5.000-10.000 Nauplii/lớt, trong th tớch b nuụi 2-5 m
3
, v s dng thc n
l ph phm nụng nghip nh bt bp, bt cỏm go, v cng vo nm ny Duivodi et
al., (1980) ó nuụi sinh khi trong b xi mng, so sỏnh s phỏt trin ca Artemia cỏc
nng mui khỏc nhau.

Thớ nghim nuụi sinh khi Artemia ó c nghiờn cu theo nhiu gc , Zmora et
al., (2002) nuụi sinh khi Artemia Israel bng cỏch b sung 3- 5 triu nauplii vo ao
nuụi mi ngy, nng sut trung bỡnh t c 5kg/ngy/1000m
2
(1500 kg/ha/thỏng)
trong nhiu thỏng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9


Teresita et al., (2003) thớ nghim nuụi sinh khi s dng thc n bng phõn g vi cỏc

liu lng khỏc nhau, trong 55 ngy nuụi ch thu c nng sut cao nht l 467.33
g/ao 4m
3
.

2.6.2. Vit Nam

Artemia khụng phõn b t nhiờn Vit Nam, nm 1982 nú c du nhp vo Vit
nam thụng qua bc u th nghim nuụi Artemia (t dũng San Francisco Bay, M)
Nha Trang (V Qunh v Nguyn Ngc Lõm, 1987). Nm 1984, trng i hc
Cn Th tin hnh thớ nghim nuụi Artemia thu trng bo xỏc vựng ven bin Vnh
Chõu (Súc Trng) v Bc Liờu. n nm 1990, i tng ny c trin khai sn xut
i tr cho cỏc h diờm dõn v tr thnh hai vựng trng im cung cp trng bo xỏc
Artemia cú cht lng cao cho th trng trong v ngoi nc (Nguyn Vn Hũa, et
al., 1994; Brands et al., 1995).

Bờn cnh ú, mt s thớ nghim nuụi Artemia thu sinh khi rung mui cng ó
c thc hin

Nghiờn cu nh hng ca cỏc loi thc n khỏc nhau n nng sut sinh khi
Artemia, sau 3 thỏng nuụi kt qu thu c nghim thc nc xanh cú bún phõn g
v b sung cỏm go t nng sut (2,6 tn/ha) cao hn nghim thc ch cp nc xanh
(2 tn/ha) (Nguyn Th Tho, 1990 v Ngụ Th Thu Tho, 1992).

Thớ nghim v din tớch ao nuụi khỏc nhau: kt qu biu th rng nng sut sinh khi
Artemia gim theo s tng din tớch ao nuụi. Ngụ Th Thu Tho et al., (1993) ó thu
c 3 tn/ha/v ao cú din tớch 300m
2
v 2,1 tn/ha/v ao 600m
2

.

Nghiờn cu nh hng ca mc nc trong ao nuụi khỏc nhau n nng sut sinh
khi: ao sõu c duy trỡ mc nc trung bỡnh 60 cm t 8 tn/ha/v, trong khi ú
ao nong vi mc nc 30 cm ch t 5 tn/ha/v (Nguyn Th Ngc Anh et al., 1997).
Cỏc ao sn xut th cú din tớch t 2.200- 3.400 m
2
, nng sut bỡnh quõn 1,8 tn/ha/v
(Brands et al., 1995, Nguyn Th Ngc Anh et al., 1997).

Nghiờn cu nh hng ca chu k nuụi n nng sut sinh khi (nuụi mt chu k l
ch th ging mt ln v nuụi liờn tc cho n khi kt thỳc v nuụi, nuụi v nhiu chu
k l th ging mi sau mi t nuụi, mi chu k nuụi khong 6 tun, v mi v nuụi
khong 3 chu k) nng sut sinh khi thu c nghim thc nuụi 1 chu k v nhiu
chu k l 2,3 v 3,8 tn/ha/v, theo th t (Nguyn Th Ngc Anh et al., 1997).

Nghiờn cu v nh hng ca phng thc thu hoch sinh khi: kt qu cho thy sau
16 tun nuụi, sinh khi thu c nghim thc thu 3 ngy mt ln (2,3 tn/ha) cao
hn cao hn nghim thc thu sinh khi mi ngy (2,1 tn/ha), mc dự s sai khỏc gia
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10


hai nghim thc khụng cú ý ngha thng kờ (Nguyn Th Ngc Anh v Nguyn Vn
Hũa, 2004).

Qua nhiu nm thc hin thớ nghim cho thy mt s yu t mụi trng ó nh hng
xu n s phỏt trin ca qun th nh nhit cú nh hng rt nhiu n sinh
trng v sinh sn ca Artemia. Nhit quỏ thp <20
o

C Artemia s sinh trng chm
hoc cht ri rỏc v ngc li nhit quỏ cao >36
o
C gõy ra hin tng cht, cú khi

cht hng lot, gim kh nng sinh sn v qun th phc hi rt chm (Ngụ Th Thu
Tho, 1992; Nguyn Th Ngc Anh et al.,1997; Nguyn Th Ngc Anh v Nguyn
Vn Ho, 2004).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11


PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Xác định phương pháp thu sinh khối tối ưu trên ruộng muối.

3.1.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm nuôi sinh khối được thực hiện tại xã Vĩnh Hậu, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc
Liêu. Gồm 12 ao đất, diện tích mỗi ao 300 m
2
(20 m x 15 m), các ao được thiết kế có
mương xung quanh với chiều rộng 1,50 m; sâu 0,30 m, với 4 nghiệm thức (NT) và mỗi
nghiệm thức có ba lần lặp lại, và được bố trí ngẫu nhiên cho từng nghiệm thức như
sau: NT1: B2, B5, B4a; NT2: B1, B2a, B5a; NT3: B3, B6, B1a và NT4: B4, B3a và
B6a. Trong đó:

Nghiệm thức 1: Thu sinh khối 1 ngày/lần với mức thu 30 kg/ha/ngày.
Nghiệm thức 2: Thu sinh khối 3 ngày/lần với mức thu 90 kg/ha/3 ngày

Nghiệm thức 3: Thu sinh khối 6 ngày/lần với mức thu 180 kg/ha/6ngày
Nghiệm thức 4: Thu sinh khối 9 ngày/lần với mức thu 270 kg/ha/9 ngày


Ao bón phân

B1

Kênh cấp nước

B1a

B2

B2a

B3

B3a

B4

B4a

B5

B5a

B6


B6a

Hình 3.1: Sơ đồ ao thí nghiệm

3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu

Các yếu tố môi trường

Nhiệt độ: được đo bằng nhiệt kế thuỷ tinh 2 lần/ngày vào lúc 7 giờ và 14 giờ.

Độ mặn: được đo bằng khúc xạ kế (Salinometer) 1 lần/ngày vào lúc 7 giờ.

Độ trong: đo bằng đĩa Sechi 1 lần/ngày vào lúc 14 giờ.
Mức nước: được ghi nhận vào lúc 7 giờ mỗi ngày
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
12


Mẫu sinh học Artemia

Mật độ và thành phần quần thể được thu 1lần/tuần. Bắt đầu thu mẫu sau 24 giờ thả
giống.

Sinh học sinh sản (phương thức sinh sản và sức sinh sản) được xác định 1lần/tuần và
bắt đầu thu mẫu sau 2 tuần ni.

Phương pháp thu mẫu

Phương pháp bố trí và thu mẫu sinh học quần thể và sinh sản của Artemia theo Nguyễn
Văn Hồ (2002); Baert et al., (2002).


Sinh học sinh sản: Bắt ngẫu nhiên 30 con Artemia cái đã tham gia sinh sản, quan sát
dưới kính lúp để đếm số phơi nauplii. Sức sinh sản được tính (số phơi Nauplii/con cái)
và phương thức sinh sản (% Artemia cái đẻ con hay đẻ trứng).

Sinh học quần thể: Mỗi ao ni được chọn 5 điểm ngẫu nhiên, mỗi điểm đánh dấu
bằng cắm cọc tre cố định để thu mẫu trong suốt đợt thí nghiệm. Lưới thu có kích thước
0,25 m
2
(0,5 m x 0,5 m) với mắt lưới là 100 µm. Mẫu được thu vào sáng sớm, thu bất
kỳ một điểm xung quanh cọc được cắm cố định trong ao. Đặt khung lưới thu mẫu
thẳng đứng đến khi vừa chạm đáy ao, và kéo miệng lưới lên theo chiều thẳng đứng,
mẫu được chứa trong lọ nhựa 600 ml và cố định mẫu bằng formol 38% với liều lượng
formol là 5% thể tích mẫu vật, sau đó mẫu được chuyển về Cần Thơ để phân tích.

Phương pháp phân tích mẫu

Mẫu được cho vào lưới100 µm, và được rửa sạch bằng nước máy.
Pha lỗng từ 25- 400 ml tùy theo lượng sinh khối.
Trộn đều 2 mẫu bằng 2 cốc đong bình tam giác 500 ml, sau đó dùng micropipette lấy
ra 1 ml mẫu với 3 lần lặp lại, đếm mẫu dưới kính lúp. Phân chia các giai đoạn phát
triển của thành phần quần thể Artemia theo tài liệu của Sorgeloos et al., (1986).

Nauplii (ấu trùng): Chỉ có 3 đơi phụ bộ

Juvenile (con non): tính từ khi cơ thể bắt đầu xuất hiện chân bơi đến trước giai đoạn
tham gia sinh sản.

Adult (con trưởng thành): Con cái bắt đầu xuất hiện túi ấp. Con đực bắt đầu xuất hiện
đơi càng to.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
Chun b ao nuụi v nc mn



Trc khi th ging, ao cn c sờn vột lp bựn ỏy v phi khụ t 7-10 ngy, giỳp
mn tng nhanh. Sau khi hon tt vic tu sa ao, ton b h thng ao nuụi tham gia
vo quỏ trỡnh phi nc tng mn theo nguyờn tc nc bin t nhiờn (20-30)
bc hi s tng mn. Thi gian bt u i nc n lỳc lng nc mn (
80) th ging ng lot cho cỏc ao thớ nghim l 1,5 thỏng.

Dit tp: Dựng 1 kg dõy thuc cỏ/100 m3 nc dit cỏc loi cỏ tp (cn lu ý l cỏ
rụ phi sng c mn cao v l ch hi ch yu ca Artemia).

Ly nc vo ao nuụi: khi mn nc t t 80 tr lờn s c a vo ao nuụi v
lc qua li (2a= 1 mm) ngn chn cỏc loi cỏ tp. Mc nc trong ao nuụi 2-4 cm
tớnh t mt trng (ỏy ao), sau ú nõng cao dn trong sut quỏ trỡnh nuụi (do u v
nc mn rt him).

iu kin th ging Artemia trong cỏc ao thớ nghim: Tuõn th cỏc nguyờn tc chung:

mn: 80 - 82

Mc nc: 4 cm (tớnh t mt trng, t ỏy mng l 30-35 cm)

c: 25-30 cm

Mu nc: xanh v u (a s l to thớch hp cho Artemia)
Mt : 80 nauplli/L

Thi gian th ging: vo chiu mỏt khong 17gi 30

a im th ging: Nauplii Artemia c th phớa trờn giú ca ao nuụi, nh giú luõn
chuyn dũng nc giỳp cho Artemia phõn b u khp trong ao.

Qun Lý Ao Nuụi

Cỏc ao nuụi ca 4 nghim thc c qun lý ging nhau. K thut qun lý ao nuụi
theo Nguyn Vn Hũa (2002); Nguyn Th Ngc Anh et al., (2004).

Cp nc: Nc xanh (to t nhiờn) t ao bún phõn c cp vo ao nuụi khong 1-4
cm/1-2 ngy (10-15%) cung cp thc n cho Artemia v bự vo lng nc bc hi
v thm lu, v tng dn mc nc trong ao nuụi. Lng nc cp cú th c iu
chnh tựy thuc vo c v mn trong ao nuụi v lng to trong ao bún phõn.

Ba ao: ỏy ao v mng quanh c ba mi ngy t 1-2 ln trỏnh s phỏt trin
ca to ỏy (lab-lab) v lm cho cỏc ht vt cht hu c l lng trong nc l ngun
thc n tt cho Artemia.

Thc n b sung: cỏm go mn c dựng lm thc n b sung cho Artemia. Ao nuụi
c b sung cỏm go sau mt tun nuụi. Liu dựng 30 kg/ha/ngy. Cho n liờn tc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14


mt tun v ngng mt tun sau ú cho n tip n khi kt thỳc thớ nghim. Trc khi
cho n cỏm c men ru trong 24 gi, 1 viờn men/3 kg cỏm, cỏm men cú tỏc
dng phõn gii cỏc ht cỏm nh hn giỳp cho Artemia lc hiu qu hn.

Qun lý ao bún phõn: Phõn heo c dựng bún phõn gõy mu (do dch cỳm gia cm

nờn khụng s dng phõn g) cho ao bún phõn. Ch bún 1 ln vo u v (2 tn/ha), sau
ú liu gim dn v kt hp phõn urờ v DAP vi t l 5:1, liu dựng 2-4 ppm (tớnh
theo hm lng m cú trong urờ v DAP) thng l bún 2 ln/tun. Sau ú, tựy theo
c ca ao bún phõn cú th iu chnh thớch hp nhm duy trỡ ao bún phõn luụn cú
c t 20-25 cm, nhm m bo thc n cho Artemia.

Quan sỏt mu v kim tra h thng ao nuụi

Quan sỏt mu qun th Artemia v kim tra h thng ao nuụi c thc hin t 1-2
ln/ngy nhm ỏnh giỏ tỡnh trng qun th Artemia, ch cp nc v cho n, ng
thi x lý kp thi khi qun th cú biu hin xu v khc phc hin tng rũ r, thm
lu trong ao nuụi. Quan sỏt thnh phn qun th c bit con trng thnh cn c
chỳ ý nhiu hn vỡ õy l yu t quan trng d oỏn lng sinh khi trong ao nuụi.
T ú, chỳng ta cú k hoch thu sinh khi thớch hp.

Thu hoch sinh khi

Sinh khi c bt u thu hoch khi qun th xut hin nhiu con non, ch yu thu
con trng thnh v tin trng thnh (Nguyn Th Ngc Anh et al., 2004). Sinh khi
c bt u thu vo ngy nuụi th 21; 23; 26 v 29 i vi cỏc nghim thc NT1;
NT2; NT3 v NT4, theo th t.

Vt thu cú kớch thc (50 x 70 cm), mc li: 2a=1 mm. Sinh khi c thu vo bui
tra hoc chiu (t 10:00- 15:00 gi) l thi im con trng thnh thng tp trung
phớa trờn giú ca ao nuụi.

Cỏch thu sinh khi: Trong thớ nghim ny sinh khi Artemia c thu ta theo chu k
nh ó c quy nh cỏc nghim thc. Dựng vt vt hoc li kộo dc mng
quanh ao, ni cú chỳng tp trung nhiu nht, sau ú sinh khi c ra sch, rỏo
nc v cõn trng lng ti.


iu chnh qun th trong ao nuụi

Artemia cú tp tớnh phõn b rt khụng ng u. Do ú, vic xỏc nh chớnh xỏc mt
qun th v sn lng sinh khi trong ao nuụi tng thi im rt khú thc hin,
thng da vo kinh nghim l ch yu. Thụng qua quan sỏt ao nuụi mi ngy v theo
dừi thi gian ca mi ln thu sinh khi quyt nh tip tc thu hay ngng thu mi
chu k. Khi thi gian thu ca t k tip tng gp 3 ln thi gian thu trc ú thỡ nờn
tm ngng thu 1-2 tun qun th phc hi. Tuy nhiờn, cn kt hp nhiu yu t
cú th d oỏn lng sinh khi trong ao chớnh xỏc hn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
15


Phương pháp phân tích số liệu

Phép phân tích ANOVA - STATISTICA, version 6.0 được sử dụng để tìm sự sai biệt
có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức p<0,05. Chương trình Excel được sử
dụng để tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các số liệu và vẽ đồ thị về sự biến
thiên của chúng.

3.2. Ảnh hưởng chất lượng của tảo phân lập và tảo tạp lên chất lượng sinh khối
của Artemia.

3.2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Chuẩn bị ni cấy tảo

Tảo giống


Tảo giống được phân lập từ ao bón phân của khu ni Artemia thuộc địa bàn Vĩnh
Phước-Vĩnh châu do Bộ mơn Thuỷ Sinh Học Ứng Dụng thuộc Khoa Thuỷ Sản-Đại
Học Cần Thơ thực hiện. Mẫu tảo được thu hoạch để phân lập là từ những ao có hiện
tượng tảo nở hoa (hoa nước), sau khi quan sát màu nước (mỗi lồi khác nhau khi phát
triển chiếm ưu thế trong quần thể tảo sẽ cho màu sắc khác nhau), mẫu tảo được phân
tích và chọn những ao có lồi tảo mong muốn chiếm ưu thế. Tảo phân lập được trữ
lạnh trong mơi trường agar ở nhiệt độ 4
o
C và được chiếu sáng liên tục.

Xử lý nước

Nước ni cấy tảo có nguồn gốc từ nước ót có nồng độ muối khá cao (100ppt), được
chuyển về từ ruộng ni thí nghiệm Artemia Vĩnh châu và pha lỗng xuống 25 ppt với
nước ngọt. Sau đó nước đã pha này được xử lý bằng chlorine với nồng độ 30 ppm. Khi
hố chất được đưa vào mơi trường nước thì được khuấy đều và ủ nước trong vòng 1
giờ để hố chất có thể diệt hết các vi sinh vật hiện diện trong nước (nồng độ hố chất
khơng bị thất thốt trong q trình ủ). Sau 1 giờ ủ, tiến hành sục khí liên tục trong
vòng 2 ngày để lượng hố chất tồn dư bị loại ra khỏi nguồn nước xử lý. Trước khi xử
dụng, nước đã xử lý được kiểm tra mức độ tồn dư của chlorine bằng thuốc thử chlorine
(lấy 5 ml nước xử lý + một giọt thuốc thử chlorine) nếu khơng thấy màu vàng xuất
hiện thì mức độ tồn dư bằng 0 và nước có thể sử dụng cho việc ni cấy tảo, còn nếu
sau khi kiểm tra nước xử lý vẫn còn hiện diện của hàm lượng chlorine thì tiến hành
trung hồ bằng Na
2
S
2
O
3
,. Sau khi trung hồ, kiểm tra lại một lần nữa mức độ tồn dư

của chlorine, nếu vẫn còn thì tiến hành trung hồ tiếp cho đến khi độ tồn dư biến mất
thì nước có thể được sử dụng cho ni cấy tảo. Trước khi sử dụng, nước xử lý được
lọc qua lưới 10µ để loại bỏ các bào tử vi sinh vật.

Dụng cụ ni cấy tảo

Dụng cụ sử dụng cho ni cấy tảo được ngâm với chlorine ở nồng độ 30 ppm trong
thời gian 24 giờ, sau đó rửa sạch và lau khơ để tránh nhiễm tảo tạp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
Mụi trng dinh dng



To rt cn dinh dng cho quỏ trỡnh tng trng, vỡ vy dung dch Walne (Ph lc 1)
c s dng trong nuụi cy to.

Nuụi cy to

Nhõn ging: tin hnh ly 2ml to ging t ng nghim cy vo bỡnh tam giỏc 150ml
cha 50-100ml mụi trng dinh dng (s dng dung dch Walne 2ml/lớt nc nuụi
cy to + 0.01 ml vitamine B/1 lớt nc nuụi cy to), i vi loi to khuờ nh
Chaetoceros sp., Nitzschia sp. thỡ cng thờm lng silic l 2 ml/lớt. Bỡnh nuụi cy to
c y k bng nỳt gũn cú lp t ng sc khớ nh giỳp to khụng b lng ỏy.
Chiu sang rt cn thit cho quỏ trỡnh quang hp ca to, thụng thng ỏnh sỏng nhõn
to trong phũng thớ nghim c s dng bng ỏnh sỏng ca ốn neon cú cng t
1000- 1500 lux.

Sau khong thi gian nuụi cy 3-6 ngy, to t bỡnh tam giỏc s c chuyn sang
nuụi cy keo cú th tớch ln hn 1-3 lớt (to gc chim 15-20%), trong keo cú b trớ

sc khớ bng ng thu tinh. ng ny c t sỏt ỏy keo v cú lung khớ mnh giỳp
trỏnh c tỡnh trng lng ỏy ca t bo to, ng thi sc khớ cng giỳp t bo to cú
c hi tip xỳc vi vựng ỏnh sỏng c tt hn trong quỏ trỡnh o trn.

To c nuụi cy trong keo t 5-7 ngy v sau ú c nuụi cy chuyn qua bỡnh
cha cú th tớch ln hn. Liu lng to ging giai on ny cng chim khong
20% trong tng s dung tớch ca b to. Song song vi vic nuụi cy chuyn qua th
tớch ln thỡ to ging cng c lu tr phũng b trỏnh trng hp ri ro trong quỏ
trỡnh nuụi cy. Liu lng mụi trng dinh dng c s dng cho ging nh cỏc
giai on trc ú.

Thu hoch

To sinh khi c nuụi trong khong 3-5 ngy thỡ tin hnh thu hoch (õy giai on
tng trng tt nht ca qun th to (pha tng trng cc i)). Mt to c cụ
c bng cỏch ly tõm loi b bt nc nuụi v tr lnh nhit 4
o
C.

3.2.2. B trớ thớ nghim

Thớ nghim 1

Thớ nghim nhm xỏc nh loi to no cú th s dng lm thc n tt v liu lng
no l ti u cho tng trng Artemia.

Cỏc loi to a phng s dng lm thc n cho Artemia bao gm: Chaetoceros sp.,
Nitzschia sp. v Oscillatoria sp. c phõn lp t rung nuụi Artemia vựng ven bin
Vnh chõu- Bc liờu. Liu lng thc n c ci tin t bng thc n ca Coutteau et
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

17


al., (1992); Vũ Đỗ Quỳnh và Nguyễn Thị Thơ Thơ (1993), với các liều lượng được sử
dụng trong thí nghiệm như sau:

Liều cao (-H): 4x10
5
tế bào/ml
Liều trung bình (-M): 2x10
5
tế bào/ml
Liều thấp (-L): 1x10
5
tế bào/ml

Liều lượng cho ăn được tăng dần dựa vào bảng thức ăn của Coutteau et al., (1992).
(Phụ lục 2)

Đối với tảo Oscillatoria sp. thì cho ăn thấp hơn 1/10 lần so với 2 lồi tảo khác do kích
thước của tảo này lớn hơn 50 µm (tảo có kích thước nhỏ hơn 50µm được xác định là
thích hợp cho tính ăn lọc của Artemia (Reeve, 1963)).

Mật độ Artemia thả ni: 500 nauplii/lít trong bể ni cá cảnh, Artemia được cho ăn
một lần/ngày và sục khí liên tục trong q trình ni để thức ăn khơng bị lắng tụ
xuống đáy.

Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, trong suốt q trình ni nồng độ muối của bể
ni được giữ ổn định ở 80ppt.


Thu thập và phân tích số liệu

Tỉ lệ sống: được đếm mỗi ngày sau q trình thay nước

Chiều dài Artemia: được xác định mỗi ngày bằng cách bắt ngẫu nhiên 10 con trong
quần thể của mỗi nghiệm thức, sau đó đo từ đỉnh đầu của Artemia đến cuối điểm đi
dưới kính hiển vi chun dụng cho việc đo mẫu vật có kích thước nhỏ và hình dạng
cong.

Phân tích số liệu: số liệu về tỉ lệ sống của các nghiệm thức trước khi đưa vào xử lý
thống kê để so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức đã được chuyển đổi dạng bằng
arcsine, sau đó được kiểm tra bằng ANOVA (chương trình STATISTICA 6.0) với
mức độ sai biệt ở p<0.05.

Thí nghiệm 2 : Ảnh hưởng tảo Chaetoceros sp. và tảo tạp lên chất lượng sinh khối
Artemia.

Từ kết quả ở thí nghiệm 1, lồi tảo và liều lượng cho ăn đã được xác định cho sự phát
triển tốt nhất của Artemia. Sau đó tiến hành nhân giống tảo này ngồi ao đất để cung
cấp làm thức ăn cho Artemia và so sánh nó với việc sử dụng tảo tạp làm thức ăn cho
Artemia. Do khơng thành cơng trong việc nhân giống tảo từ bể ni 15 m3 xuống ao
đất nên để biết được thành phần tảo có kiểm sốt (chủ yếu là Chaetoceros sp. được
gây ni) và khơng kiểm sốt (tảo tạp) ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng sinh
khối Artemia, thí nghiệm đã được thực hiện trên bể trong phòng thí nghiệm.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18


Chuẩn bị nuôi cấy tảo


Đối với tảo Chaetoceros sp. thì được chuẩn bị như trình bày ở phần nuôi cấy tảo ở thí
nghiệm 1, tảo tạp được thu trực tiếp tại các ao lên màu tảo tự nhiên ở vùng bờ biển
Vĩnh phước Sóc trăng, sau đó được li tâm và chuyển tảo cô đặc về trữ lạnh tại Khoa
Thuỷ sản- Đại Học Cần Thơ.

Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện với hai nghiệm thức, nghiệm thức 1 Artemia được nuôi
bằng tảo phân lập Chaetoceros sp. và nghiệm thức còn lại Artemia được nuôi bằng tảo
tạp, mỗi nghiệm thức được lập lại 4 lần. Artemia trong thí nghiệm này được nuôi trong
các bể composite 50 lít hình phễu, mỗi phễu chứa 30 lít nước biển đã xử lý có nồng độ
muối 80ppt, mật độ thả nuôi là 200 nauplii/lít và thời gian nuôi kéo dài trong 40 ngày.

Chế độ cho ăn: 4 lần/ngày, liều lượng cho ăn theo kiểu thoả mãn (ad-libitum) bằng
cách quan sát màu nước trong bể nuôi, biểu hiện bơi lội của Artemia và sự hiện diện
của thức ăn trong đường ruột Artemia (nếu đường ruột bị đứt quãng thì lượng thức ăn
đưa vào không đủ). Trong thời gian nuôi việc quản lý thức ăn luôn được chú trọng,
không cho ăn quá dư thức ăn vì dễ làm bẩn nước và ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của
Artemia.

Chế độ thay nước cho bể nuôi tuỳ thuộc vào chất lượng nước của bể nuôi, khi quan sát
mẫu nếu thấy Artemia thải phân ra môi trường nước nhiều thì tiến hành thay nước mới.

Sục khí: được lắp đặt từ đáy bể để quá trình di chuyển của khí sẽ giúp cho thức ăn
không bị lắng tụ xuống đáy, hiệu quả lọc của Artemia trong quá trình bơi lội sẽ tốt
hơn.

Sau khi quần thể Artemia ở các nghiệm thức có xuất hiện bắt cặp thì tiến hành bắt
ngẫu nhiên 30 cặp của mỗi nghiệm thức, nuôi riêng biệt từng cặp trong mỗi ống
nghiệm, chế độ cho ăn 4 lần/ngày, nước được thay sau mỗi đợt sinh sản của Artemia

trong ống nghiệm đó.

Thu thập số liệu

Tỉ lệ sống: bể nuôi được sục khí mạnh và liên tục để quần thể Artemia phân bố đều
trong 30 lít nước, sau đó dùng cốc đong lấy một lít nước trong 30 lít, đếm và ghi nhận
lại số cá thể trong 1 lít, mỗi bể thu 3 mẫu và tỉ lệ sống của mỗi bể được lấy từ trung
bình của 3 lần thu mẫu trên.

Sức sinh sản của Artemia: sau khi bắt đủ 30 cặp Artemia của mỗi nghiệm thức và cho
vào nuôi trong 30 ống nghiệm, các cặp Artemia này được theo dõi hằng ngày, cặp nào
sinh sản (xuất hiện trứng hoặc ấu trùng nauplii trong ống nghiệm) thì tiến hành ghi
nhận các thông tin về hoạt động sinh sản, kiểu sinh sản. Trứng bào xác hoặc ấu trùng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
19


nauplii sau ú c lc ra, m s lng, cp b m c a tr li ng nghim v
nuụi tip tc theo dừi cỏc ln sinh sn tip theo.

Phõn tớch mu cht lng sinh khi Artemia: Artemia sinh khi ca c hai nghim thc
sau khi nuụi c 15 ngy thỡ tin hnh thu mu phõn tớch cht lng sinh khi.
Mi nghim thc c thu 3 mu sau ú sinh khi c ra sch bng nc mỏy v
em i bo qun trong t ụng sõu -80
o
C nhm m bo cht lng sinh khi khụng
thay i so vi sinh khi ti. Mu vt c c úng gúi k trong nc ỏ khụ v
chuyn n Trung tõm kho cu Artemia (ARC), i hc Gent, Vng Quc B
tin hnh phõn tớch hm lng acid bộo trong Artemia sinh khi bng phng phỏp
FAME (Fatty acid methyl ester) v Protein (m tng cng).


Phõn tớch s liu: s liu v t l sng ca cỏc nghim thc trc khi a vo x lý
thng kờ so sỏnh s khỏc bit gia cỏc nghim thc, s liu c chuyn i dng
bng arcsine, sau ú c kim tra bng ANOVA (chng trỡnh STATISTICA)
mc sai bit p<0.05.



3.3. Gõy nuụi to Chaetoceros sp. lm ngun to ging cho ao bún phõn (trong h
thng nuụi sinh khi Artemia trờn rung mui).

3.3.1. To ging

Thu ti ao bún phõn t nhiờn mui Vnh chõu v c phõn lp ti phũng thớ nghim
thuc B mụn Thy Sinh Hc ng Dng Khoa Thy sn, i hc Cn th.

3.3.2. Mụ t h thng nuụi cy to: Xem chi tit kớch c ca cỏc loi b trong Bng

H thng b 100lớt: B nha, mu trng trong, hỡnh tr trũn, mi b c b trớ 1 ng
sc khớ mnh (dựng mỏy nộn khớ - Air Compressor). Cỏc b c b trớ ngoi tri, cú
mỏi che ma bng bt cao su di ng. Ban ờm cú b trớ 2 búng ốn 30W, di 1.2m
cho 3 b. H thng b 100 lớt gm 3 b tng ng vi 3 ln lp li.

H thng b 500lớt: B nha, mu xanh, hỡnh tr trũn, b trớ mi b 3 ng sc khớ
mnh (dựng mỏy nộn khớ - Air Compressor). Cỏc b c b trớ ngoi tri, cú mỏi che
ma bng bt cao su di ng. Ban ờm cú b trớ 1 búng ốn 30W, di 1.2m cho mi
b. Mc nc cho cỏc b 100 lớt v 500 lớt l 50-60 cm. H thng b 500 lớt gm 3 b
tng ng vi 3 ln lp li.
H thng b 2m
3

: B lút bt cao su xanh, cú hỡnh ch nht, s dng mỏy thi khớ, b
cú mỏi che bng lỏ da nc che bt ỏnh nng trong nhng ngy nng gt. Ban ờm
cú b trớ 2 búng ốn 1.2m cho mi b. H thng b 2 m3 gm 3 b (3 ln lp li).
H thng b 15m
3
: B lút bt cao su xanh, cú hỡnh vuụng, s dng chung mỏy thi khớ
v mỏi che vi b 2m3. Ban ờm cú b trớ 2 búng ốn 1.2m cho mi b. Mc nc cho
cỏc b 2 m3 v 15 m3 l 50 cm. H thng b 15 m3 gm 6 b (6 ln lp li).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×