Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cho vùng đồi gò huyện dak song tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.34 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------*-------------------

HOÀNG VINH

NGHIÊN CỨU BỐ TRÍ CƠ CẤU CÂY TRỒNG
HỢP LÝ CHO VÙNG ðỒI GÒ HUYỆN DAK
SONG TỈNH ðĂK NÔNG
Chuyên ngành: Hệ thống nông nghiệp
Mã số
:
60-62-20

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Tạ Minh Sơn

HÀ NỘI – 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới tập thể cán bộ Ban Đào tạo Sau đại học
- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện


thuận lợi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gởi đến Thầy
hớng dẫn PGS, TS. Tạ Minh Sơn, đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành
bản luận văn này.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ tạo mọi điều
kiện thuận lợi của sở Khoa học và công nghệ tỉnh Đăk Nông, Huyện Uỷ,
Uỷ ban Nhân dân huyện Đăk Song, Phòng kinh tế huyện Đăk Song,
Trạm Khuyến nông, và UBND các xã.
Nhân dịp hoàn thành bản luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn
các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là lãnh đạo Viện Khoa
Học KỹThuật Nông Nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ và gia đình, đã
động viên cổ vũ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn.
Hà Nội, 2007
Tác giả
Hoàng Vinh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

2


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công
trình nào khác.
Tác giả

Hoàng Vinh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


MỤC LỤC
Nội dung

Tran
g
Lời cảm ơn.
I
Lời cam ñoan
II
Mục lục
II
Danh mục các chữ viết tắt.
V
Danh mục các bảng
VI
Danh mục hình vẽ, ñồ thị
IX
1
Më ®Çu
1. Tính cấp thiết của ñề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2
3. Yêu cầu
2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
2
5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
4
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
4
1.1.1. Hệ thống nông nghiệp
4
1.1.2. Hệ thống trồng trọt và hệ thống cây trồng
4
1.1.3. Cơ cấu sản xuất và cơ cấu cây trồng
6
1.1.4. Một số ñặc trưng của cơ cấu cây trồng
7
1.1.5. Khái niệm về phát triển bền vững
8
2.1.6. ðất dốc và quan ñiểm sử dụng ñất dốc bền vững
10
1.1.7. Các yếu tố cơ bản tác ñộng lên cơ cấu cây trồng
12
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
14
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
14
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
18
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
23

2.1. Vật liệu nghiên cứu
23
2.2 Nội dung nghiên cứu
23
2.3. Phương pháp nghiên cứu
24
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
27
3.1. ðiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp ñến chuyển ñổi cơ cấu cây
27
trồng hợp lý
3.1.1. Vị trí ñịa lý – ranh giới
27
3.1.2. ðịa hình - ñịa chất
27
3.1.3. Khí hậu
28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4


3.1.4. Chế ñộ thuỷ văn
3.2. ðánh giá các tài nguyên thiên nhiên có liên quan ñến chuyển ñổi cơ
cấu cây trồng.
3.2.1. Tài nguyên ñất
3.2.2. Tài nguyên nước
3.2.3. Tài nguyên rừng
3.3. ðánh giá các ñiều kiện kinh tế – xã hội có liên quan ñến chuyển ñổi
cơ cấu cây trồng
3.3.1. Dân số lao ñộng
3.3.2. Hiện trạng sử dụng ñất.

3.4. ðánh giá hiện trạng cơ cấu cây trồng trên ñất ñồi gò huyện ðăk Song
3.4.1. Thực trạng cơ cấu cây trồng
3.4.2. ðánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất
3.5. ðề xuất bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý
3.5.1. Những quan ñiểm về bố trí cơ cấu hợp lý
3.5.2. Kết quả ñánh giá ñất phục vụ chuyển ñổi cơ cấu cây trồng của
huyện ðăk Song
3.5.3. ðề xuất bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trên ñất ñồi gò ñến 2015
3.5.4. Những giải pháp chủ yếu ñảm bảo thực hiện thành công phát triển
nền nông nghiệp bền vững ở huyện ðăk Song
3.6. Kết quả thử nghiệm các mô hình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trên
ñất ñồi gò tại huyện ðăk Song
3.6.1. Mô hình Sắn xen 1 vụ lạc
3.6.2. Mô hình Canh tác Ngô trên ñất dốc
3.6.3. Mô hình thâm canh lạc và ñậu tương xen ñiều
3.6.4. Mô hình thâm canh Cây xoài
3.6.5. Mô hình Ngô xen ðậu tương
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5

30
30
30

35
40
41
41
42
53
53
59
72
72
73
78
85
92
92
99
104
114
120
124
124
126
127


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

CN
CSD
DT
DTTN
IRR
KTCB
NN
NPV
NN&PTNT
PTBV
UBND
WCED

Công nghiệp
Chưa sử dụng
Diện tích
Diện tích tự nhiên
Tỷ lệ thu hồi nội bộ
Kiến thiết cơ bản
Nông nghiệp
Lãi ròng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Phát triển bền vững
Ủy ban nhân dân
Ủy Ban Môi Trường Thế Giới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


DANH MỤC CÁC BẢNG

3.16

Tên bảng
Trang
Các ñặc trưng khí hậu chủ yếu của huyện ðak Song
29
Các yếu tố khí tượng huyện ðăk Song (1977 – 2003)
30
Phân loại ñất huyện ðăk Song
31
Thống kê hiện trạng các công trình thuỷ lợi huyện ðăk Song
39
Phân cấp rừng và loại rừng ở huyện ðăk Song (năm 2005)
41
Dân số trung bình từ năm 2001 ñến 2005 phân theo giới tính
42
Lao ñộng trong ñộ tuổi lao ñộng ñang làm việc ở các ngành của
43

huyện ðăk Song
Hiện trạng sử dụng ñất năm 2005 của huyện ðăk Song
44
Hiện trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp năm 2005 của
46
huyện ðăk Song
Hiện trạng sử dụng ñất sản xuất lâm nghiệp năm 2005 của huyện
48
ðăk Song
Cơ cấu ñất phi nông nghiệp năm 2005 của huyện ðăk Song
50
Diện tích ñất chưa sử dụng năm 2005 của huyện ðăk Song
52
Giá trị sản lượng nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo giá hiện hành
53
Diện tích và cơ cấu các loại cây trồng ở huyện ðăk Song (2001 –
55
2005)
Hiện trạng năng suất và sản lượng một số cây trồng chính tại
57
huyện ðăk Song năm 2005
Phân tích hiệu quả tài chính của loại hình sử dụng ñất chuyên Cà
67
phê tại huyện ðăk Song (tính cho 1 ha)

3.17

Phân tích hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng ñất chuyên cây
Hồ Tiêu tại huyện ðăk Song (tính cho 1 ha)


68

3.18

Phân tích hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng ñất chuyên lúa 2
vụ tại huyện ðăk Song (tính cho 1 ha)

69

3.19

Phân tích hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng ñất chuyên ngô
2 vụ tại huyện ðăk Song (tính cho 1 ha)

70

3.20

Phân tích hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng ñất chuyên cây
Sắn tại huyện ðăk Song (tính cho 1 ha)

71

Bảng
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6

3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15

3.21
3.22

Diện tích phân theo cấp thích nghi ñối với các loại cây trồng
ñược ñánh giá trên hiện trạng ñất nông nghiệp và ñất có khả năng
nông nghiệp huyện ðăk Song
Hiện trạng và ñề xuất quy mô ñất ñai ñối với các loại hình sử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7

73
80


Bảng
3.23
3.24
3.25

3.26
3.27
3.28
3.29
3.30
3.31
3.32
3.33
3.34
3.35
3.36
3.37
3.38
3.39

Tên bảng
Trang
dụng ñất huyện ðăk Song ñến năm 2015
Sinh trưởng của các giống lạc trong mô hình Sắn xen lạc tại
88
huyện ðăk Song qua các năm 2004-2005
Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc trong mô hình 89
sắn xen lạc tại huyện ðăk Song qua các năm 2004-2005
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của sắn trong mô hình sắn xen
lạc tại huyện ðak Song qua các năm 2004-2005
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất sắn trong mô hình
sắn xen lạc tại huyện ðak Song qua các năm 2004-2005
ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sắn xen lạc tại huyện ðak
Song
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của ngô vụ 1 tại huyên ðăk

Song năm 2004-2005
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của ngô vụ 1 tại
huyên ðăk Song năm 2004-2005
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của ngô vụ 2 tại huyên ðăk Song
năm 2004-2005
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của ngô vụ 2 tại
huyên ðăk Song năm 2004-2005
ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác ngô bền vững
trên ñất dốc tại huyện ðăk Song
Kết qua nghiên cứu về sinh trưởng của ðiều Sau trồng 20 tháng
tại huyện ðăk Song Năm 2006
Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ñiều Sau trồng 20 tháng
tại huyện ðăk Song năm 2006
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của ðiều sau trồng 32 tháng
tại huyện ðăk Song năm 2007
Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ñiều Sau trồng 32 tháng
tại huyện ðăk Song năm 2007
Sinh trưởng của lạc trong mô hình lạc xen ñiều ở thời kỳ kiến
thiết cơ bản tại huyện ðăk Song năm 2004-2006
Các yếu tố cấu thành năng suất của lạc trong mô hình lạc xen
ñiều ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện ðăk Song năm 20042006
Sinh trưởng của ðậu tương trong mô hình ñậu tương xen ñiều ở
thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện ðăk Song năm 2004-2006

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8

90
90

91
95
96
96
97
97
101
101
102
102
103
103
104


Bảng

Tên bảng

Trang

3.40

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của ñậu tương trong mô
hình ñậu tương xen ñiều ở thời kỳ kiến thiết cơ bản năm 2004-2006

104

3.41


ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình tham canh cây ñiều xen
lạc và ñậu tương ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện ðăk Song

106

3.42

3.43
3.44
3.45
3.46
3.47

Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của xoài trong mô hình lạc xen
xoài ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện ðăk Song năm 20052007
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của xoài trong mô
hình lạc xen xoài ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện ðăk Song
năm 2006-2007
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của lạc trong mô hình Lạc xen
xoài tại huyện ðăk song qua các năm 2004-2006
Các yếu tố cấu thành năng suất của lạc trong mô hình Lạc xen
xoài tại huyện ðăk song qua các năm 2004-2006
ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình Thâm canh lạc xen xoài
ơ thời kỳ kiến thiết cơ bản
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của ngô trong mô hình Ngô xen
ðậu tương tại huyện ðăk Song qua các năm 2004-2005

110

110

111
111
113
116

3.49

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của ngô trong mô
hình Ngô xen ðậu tương qua các năm 2004-2005
Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của ðậu tương trong mô hình
Ngô xen ðậu tương tại huyện ðăk Song qua các năm 2004-2005

117

3.50

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của ñậu tương trong
mô hình Ngô xen ðậu tương qua các năm 2004-2005

117

3.51

ðánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình Ngô xen ñậu tương tại
huyện ðăk Song

118

3.48


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9

116


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16

Tên hình
Trang
Biểu ñồ cơ cấu cây trồng của huyện ðăk Song từ năm 200156
2005

Sơ ñồ mùa vụ của các loại hình sử dụng ñất chính tại huyện ðăk
60
song
Canh tác sắn thuần gây xói mòn ñất trong mùa mưa tại huyện
93
ðăk Song vụ 1 năm 2005
Sở khoa học và công nghệ tỉnh ðăk Nông kiểm tra mô hình sắn
93
xen lạc tại huyện ðăk Song vụ 1 năm 2005
Tình hình sinh trưởng của cây sắn và lạc trong mô hình tại huyện
ðăk Song vụ 1 năm 2005
Hội nghị ñầu bờ thăm quan mô hình sắn xen lạc tại huyện ðăk
Song vụ 1 năm 2005
Ngô không ñược che phủ sinh trưởng phát triển kém
(Vụ 2 năm 2005 tại huyện ðăk Song)
Ngô ñược che phủ sinh trưởng phát triển tốt (Vụ 2 năm 2005 tại
huyện ðăk Song)
Tổng thể mô hình canh tác ngô trên ñất dốc tại huyện ðăk Song
vụ 2 năm 2005
Cây Cà phê sinh trưởng phát triển kém nhưng cây ñiều
vẫn ra hoa ñậu quả bình thường (tại huyện ðăk song năm 2004)
Mô hình ñậu tương xen ñiều tại huyện ðăk Song vụ 1 năm 2005
Mô hình lạc xen ñiều tại huyện ðăk Song vụ 1 năm 2005
Cây ðiều 20 tháng tuổi tại huyện ðăk Song năm 2006
Mô hình Xoài Xen Lạc ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
năm 2004 tại huyện ðăk song
Cây Xoài 20 tháng tuổi ñã ra hoa ñậu quả
năm 2006 tại huyện ðăk song
Mô hình Ngô xen ñậu tương tại huyện ðăk song vụ 1 năm 2005


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10

94
94
99
99
100
108
108
109
109
115
115
119


Më ®Çu
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Tất cả các nước trên thế giới dù ở trong trình ñộ phát triển không giống
nhau ñều phải quan tâm ñến việc quản lý, bảo tồn, khai thác và sử dụng hợp lý
các tài nguyên thiên nhiên, ñịnh hướng sự thay ñổi công nghệ và tổ chức thực
hiện nhằm ñảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Sự phát triển bền vững ấy, còn có hệ quả cực kỳ quan trọng là “bảo vệ
ñược các tài nguyên thiên nhiên: ñất, nước và tài nguyên rừng...” không bị hủy
hoại mà còn phục hồi lại những cảnh quan truyền thống vốn có của tự nhiên, làm
tăng sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của con người và phù hợp về mặt kinh tế xã hội
của từng nước ñồng thời cũng phù hợp với xu thế chung của thời ñại.
ðăk Song là huyện biên giới tiếp giáp với Căm Pu Chia về phía Tây, cách

thành phố Buôn Ma Thuột 86 km về phía Nam. Tổng diện tích tự nhiên là:
80.811 ha. Mật ñộ dân số bình quân là 46 người/km2.
Là một huyện mới thành lập (Tháng 6/2001), từ việc sát nhập 3 xã của
huyện ðăkMil và 2 xã của huyện ðăk Nông, nên nền kinh tế xã hội còn ở mức
rất thấp. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa xây dựng nông thôn mới
cần thiết phải xây dựng một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý là một biện pháp
kinh tế, kỹ thuật quan trong có thể mang lại lợi ích và hiệu quả nhanh chóng cho
nông dân ma không cần ñòi hỏi ñầu tư lớn.
ðiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở ñây qua nhiều năm ñã
ñược khai thác nhưng chưa triệt ñể, chưa sử dụng hợp lý, việc chuyển ñổi cơ cấu
kinh tế, cơ cấu cây trồng còn chậm, công nghệ chế biến và trình ñộ công nghệ
chưa ñáp ứng ñược nhu cầu của thị trường. Vì vậy việc “Nghiên cứu bố trí cơ
cấu cây trồng hợp lý tại huyện ðăk Song tỉnh ðăk Nông” là rất cần thiết nhằm
phục vụ trực tiếp cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


sử dụng các tài nguyên thiên nhiên của huyện trong giai ñoạn hiện tại và tương
lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu lâu dài
Xây dựng hệ thống số liệu khoa học có tính chất cơ bản như xác ñịnh khả
năng thích nghi của các loại cây trồng theo các tiêu chí sinh thái... làm cơ sở khoa
học cho việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý khi có nhu cầu phát triển mới hoặc
ñiều chỉnh cơ cấu cây trồng.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ñến chuyển
ñổi cơ cấu cây trồng trên ñất ñồi gò của huyện ðak Song.

- Phân tích, ñánh giá hiện trạng cơ cấu cây trồng trên ñất ñồi gò ở huyện
ðak Song.
- ðề xuất cơ cấu cây trồng hợp lý và hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng
của huyện ðak song.
3. Yêu cầu
- ðề xuất các cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ñáp ứng theo yêu
cầu của thực tế sản xuất.
- Phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, và tập quán canh tác của người ñịa
phương.
- Góp phần duy trì và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ tốt môi trường.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả ñề tài sẽ là cơ sở khoa học cho những công trình nghiên cứu
chuyên sâu tiếp theo. Ngoài ra nó còn là tiền ñề cho các nhà hoạch ñịnh chính
sách xây dựng phương án phát triển kinh tế - xã hội nông thôn phù hợp hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


- Là cơ sở khoa học giúp cho các kỹ thuật viên, khuyến nông viên, tại ñịa
phương hiểu rõ hơn các tiến bộ kỹ thuật mới trong công tác chuyển ñổi cơ cấu
cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực
hiện có của huyện.
- Nâng cao một bước ñời sống người dân nông thôn, góp phần xóa ñói
giảm nghèo, an ninh xã hội.
- Là cơ sở ñể xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp hàng
năm, tổ chức và bố trí sản xuất phù hợp với cơ cấu cây trồng. Ngoài ra ñây còn là

một mô hình ñể cho các vùng có cùng ñiều kiện sinh thái có thể áp dụng.
5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. ðối tượng nghiên cứu.
Hệ thống cây trồng nông nghiệp và các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội tác
ñộng ñến hệ thống cây trồng.
5.2. Phạm vi nghiên cứu.
Hệ thống cây trồng trên ñất ñồi gò tại huyện ðăk Song - tỉnh ðăk Nông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
1.1.1. Hệ thống nông nghiệp
Theo Phạm Chí Thành và cộng sự, 1996 [32] ñến nay ñã có một số ñịnh
nghĩa về hệ thống nông nghiệp như sau:
- Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thỏa mãn các nhu cầu. Nó
biểu hiện sự tác ñộng qua lại giữa hệ thống sinh học-sinh thái mà môi trường tự
nhiên là ñại diện và hệ thống xã hội-văn hóa qua các hoạt ñộng xuất phát từ
những thành quả kỹ thuật (Vissac, 1979).
- Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi
trường ñược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích
ứng với các ñiều kiện sinh thái khí hậu của một không gian nhất ñịnh, ñáp ứng
với các ñiều kiện và nhu cầu của thời ñiểm ñó (Mozoyer, 1986).
- Hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông
nghiệp của không gian nhất ñịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối

hợp các nhân tố tự nhiên, xã hội-văn hóa, kinh tế và kỹ thuật (Touve, 1988).
Theo ðào Thế Tuấn, 1989 [40] hệ thống nông nghiệp về thực chất là sự
thống nhất của hai hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ
sinh thái tự nhiên, bao gồm các vật sống (cây trồng, vật nuôi) trao ñổi năng
lượng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt)
và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái; (2) Hệ kinh tế-xã hội, chủ yếu là hoạt
ñộng của con người trong sản xuất ñể tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội.
1.1.2. Hệ thống trồng trọt và hệ thống cây trồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


Theo Nguyễn Duy Tính, 1995 [29], hệ thống trồng trọt là hệ phụ trung
tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ñịnh sự hoạt ñộng của các
hệ phụ khác như: chăn nuôi, chế biến....
Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một vấn ñề phức tạp, vì nó liên quan
ñến nhiều tài nguyên và môi trường như: tài nguyên ñất, tài nguyên khí hậu, vấn
ñề sâu bệnh, dịch hại, mức ñầu tư và trình ñộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
Mục ñích của các vấn ñề nghiên cứu là nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả các
tài nguyên ñất, khí hậu và nâng cao năng suất cây trồng.
Theo Dufumier, 1992 [7], hệ thống cây trồng là thành phần các giống và
loài cây ñược bố trí trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông
nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội. Hay hệ
thống cây trồng là hoạt ñộng sản xuất cây trồng trong nông trại bao gồm tất cả
các hợp phần cần có ñể sản xuất một tổ hợp cây trồng và mối quan hệ giữa chúng
với môi trường, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, sinh học, kỹ
thuật, lao ñộng và quản lý.
Hệ thống cây trồng còn có thể hiểu một cách ngắn gọn là các hình thức ña

canh bao gồm: trồng xen, trồng gối, luân canh, trồng thành băng, canh tác phối
hợp, vườn hỗn hợp… Như vậy, công thức luân canh là tổ hợp trong không gian
và thời gian của các cây trồng trên một mảnh ñất và các biện pháp canh tác dùng
ñể sản xuất chúng.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong một hệ thống nông nghiệp nhằm bố
trí lại hoặc chuyển ñổi chúng ñể tăng hệ số sử dụng ruộng ñất, sử dụng có hiệu
quả tiềm năng ñất ñai, lợi thế của từng vùng sinh thái nông nghiệp, cũng như sử
dụng có hiệu quả tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao ñộng… ñể nâng cao
năng suất, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và lợi nhuận trên một ñơn vị diện tích
canh tác [29].
Nội dung chủ yếu trong nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng là mở
rộng diện tích canh tác trên cơ sở khai thác những vùng sinh thái không thuận lợi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15


bằng những mô hình hệ thống cây trồng thích ứng với các ñiều kiện sinh thái khó
khăn (hạn, úng lụt, chua phèn…). Tăng vụ ở các vùng thuận lợi nếu hệ số quay
vòng của ñất còn thấp. Thực hiện thâm canh trên những vùng sinh thái có hệ số
quay vòng cao, cần nghiên cứu các giải pháp kinh tế-kỹ thuật thích hợp nhằm
khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng còn có thể khai thác.
1.1.3. Cơ cấu sản xuất và cơ cấu cây trồng
Cơ cấu sản xuất Nông nghiệp xác ñịnh ñối tượng sản xuất, phản ánh sự
phân công lao ñộng trong nội bộ ngành Nông nghiệp phù hợp với ñiều kiện tự
nhiên, kinh tế-xã hội của mỗi nước, mỗi vùng nhằm cung cấp ñược nhiều nhất
những sản phẩm nông nghiệp cần thiết cho con người. Nông nghiệp thường ñem
lại cho nhu cầu ñời sống con người những sản phẩm thiết yếu, mà với trình ñộ
phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày nay chưa có một ngành sản
xuất nào có khả năng thay thế ñược.

Cơ cấu cây trồng: là thành phần các giống và loài cây ñược bố trí theo
không gian và thời gian trong một hệ sinh thái Nông nghiệp (cơ sở hay vùng sản
xuất nông nghiệp) nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự nhiên, kinh tế
xã hội. (ðào Thế Tuấn, 1984 [37]
Cơ cấu cây trồng còn là một nội dung của hệ thống canh tác:
Hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng ñược bố trí trong không gian và
thời gian và hệ thống các biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện nhằm ñạt ñược năng
suất cây trồng cao và nâng cao ñộ phì ñất ñai (Nguyễn Văn Luật, 1990 [13]).
Khái niệm này nhấn mạnh 2 yếu tố: tổ hợp cây trồng (trong không gian và thời
gian) và hệ thống các biện pháp kèm theo.
Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng hợp lý có vai trò quan trọng thúc ñẩy chuyển
dịch cơ cấu sản xuất Nông nghiệp, tăng giá trị tổng sản phẩm, giá trị hàng hóa,
tăng thu nhập và nâng cao ñời sống của nhân dân.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16


Trong công tác quy hoạch phát triển Nông nghiệp bền vững, xác ñịnh cơ
cấu cây trồng hợp lý là một trong những cơ sở cho việc xác ñịnh phương hướng
sản xuất.
Trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, nghiên cứu chuyển
ñổi cơ cấu cây trồng xác ñịnh ñược các cơ hội cho sự ña dạng hóa trong hầu hết
các hệ phụ của hệ thống nông nghiệp. Sự ña dạng hóa cây trồng và tăng trưởng
theo các mục tiêu cụ thể sẽ tạo nền tảng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh tế trong tương lai.
1.1.4. Một số ñặc trưng của cơ cấu cây trồng
Theo Phạm Chí Thành (1994) [30], cơ cấu cây trồng có 5 ñặc trưng:
Cơ cấu cây trồng mang tính khách quan ñược hình thành do trình ñộ phát

triển của lực lượng sản xuất và phân công lao ñộng xã hội. Các Mác cho rằng
Trong sự phân công lao ñộng xã hội thì con số tỷ lệ là một sự tất yếu không sao
có thể tránh khỏi, một sự thầm kín yên lặng”. ðiều ñó có nghĩa là không nên và
không thể áp ñặt một cách chủ quan một cơ cấu cây trồng không phù hợp với
thực tế khách quan mà phải nghiên cứu ñầy ñủ các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế –
xã hội cụ thể và ñánh giá xu hướng chuyển dịch cơ cấu ñể có những biện pháp tác
ñộng nhằm thúc ñẩy cơ cấu mới chuyển dịch nhanh hơn, có hiệu quả hơn;
Cơ cấu cây trồng phải ñảm bảo các mối quan hệ cân ñối và ñồng bộ giữa
các bộ phận trong một tổng thể mà tổng thể ñó là một hệ thống lớn bao gồm
những hệ thống con, mỗi hệ thống con lại bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn gắn
bó với nhau một cách chặt chẽ trong mối quan hệ cân ñối và ñồng bộ. Nếu thiên
lệch về một hệ thống nào ñó cũng dẫn tới sự phá vỡ tính cân ñối ñồng bộ của toàn
hệ thống;
Cơ cấu cây trồng bao giờ cũng là một sản phẩm của một giai ñoạn lịch sử
nhất ñịnh do vậy nó mang tính lịch sử cụ thể, không thể ñem nội dung cơ cấu cây
trồng của một thời kỳ phát triển áp ñặt vào một ñất nước, một vùng hay một thời
kỳ mà ở ñó trình ñộ lực lượng sản xuất còn lạc hậu, phân công lao ñộng xã hội
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

17


còn ñơn giản. Nguyên tắc trên hoàn toàn không cản trở việc thử nghiệm, áp dụng
từng bước các mô hình tiên tiến phù hợp với các ñiều kiện cụ thể;
Cơ cấu cây trồng không ngừng vận ñộng, biến ñổi và phát triển theo xu
hướng ngày càng hoàn thiện hơn, mở rộng hơn và có hiệu quả hơn. Quá trình vận
ñộng, biến ñổi là quá trình ñiều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, quá trình
chuyển dịch ñó luôn luôn gắn bó chặt chẽ với quá trình phát triển của lực lượng
sản xuất và sự phân công lao ñộng xã hội, lực lượng sản xuất phát triển càng cao,
càng hiện ñại thì phân công lao ñộng xã hội phát triển càng cao hơn, tỉ mỉ hơn,

theo quy luật quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tính chất và trình ñộ phát triển
của lực lượng sản xuất. Như vậy cơ cấu cây trồng dần ñược hoàn thiện hơn, hiệu
quả hơn. Mặt khác cơ cấu cây trồng không thể luôn thay ñổi theo ý muốn chủ
quan của con người, mà phải tương ñối ổn ñịnh phù hợp với trình ñộ phát triển
của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự ổn ñịnh tương ñối phản ánh tính
khách quan khoa học trong quá trình hình thành, xác lập cơ cấu cây trồng và ñảm
bảo tính hiệu quả cao trong kinh doanh và trong ñời sống xã hội;
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là quá trình không có sẵn, một cơ cấu kinh
tế hoàn thiện và chứa ñựng trong nó tất cả những sai lầm, lạc hậu. Cơ cấu cây
trồng mới ñược bắt nguồn, chuyển dịch từ cơ cấu cây trồng trước nó, từ sự tích
lũy về lượng, ñủ mức dẫn tới sự biến ñổi về chất. Sự chuyển dịch ñó ñòi hỏi phải
có thời gian, là quá trình cũng tất yếu khách quan như bản thân nội dung cơ cấu
cây trồng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng ñòi hỏi sự tác ñộng bằng một
hệ thống chính sách và biện pháp ñồng bộ, tác ñộng hợp quy luật thúc ñẩy nhanh
quá trình hình thành.
1.1.5. Khái niệm về phát triển bền vững
Lịch sử phát triển của xã hội loài người chưa bao giờ ngừng lại. Nhưng
trong quá trình ñó cá biệt ñã có những xã hội, những nền văn minh bị suy tàn,
thậm chí diệt vong do hoạt ñộng phát triển ñã khai thác quá sức chịu tải của môi
trường, khiến cho tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, chất lượng môi trường bị hủy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

18


hoại, không còn ñáp ứng ñược yêu cầu bình thường của con người. Những dấu
hiệu về không bền vững trong phát triển toàn cầu ñã xuất hiện từ những năm
1960. Tình trạng này ñược làm rõ trong Hội nghị Quốc tế về "Môi trường và Con
người" do Liên hiệp Quốc tổ chức tại Stockholm năm 1972, tiếp ñó trong Báo
cáo "Hiện trạng Môi trường thế giới" công bố năm 1984. Năm 1987 Hội ñồng

Thế giới về Môi trường và Phát triển do bà Bruntland làm Chủ tịch, công bố Báo
cáo "Tương lai chung của chúng ta, trong ñó ñã ñưa ra khái niệm về "phát triển
bền vững". Theo Báo cáo này thì "Phát triển bền vững là phát triển ñáp ứng các
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại ñến khả năng của các thế hệ
tương lai ñáp ứng các nhu cầu của họ"
Phát triển bền vững ñược xem là phương thức tổng hợp ñể phòng chống
các nguy cơ suy thoái môi trường và là niềm hy vọng của nhân loại trên thế giới.
Theo Hiệp hội Quốc tế về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (IUCN), 1981
[46], ñã ñề cập ñến ba thành phần chính của sự bền vững là:
- Duy trì ñược tiến trình chủ yếu và hệ thống hỗ trợ cho ñời sống.
- Bảo vệ ñược tính ña dạng của gen.
- Bảo ñảm sử dụng tài nguyên sống và hệ sinh thái của chúng.
Nhóm cố vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIR), 1989 [43], ñịnh
nghĩa nông nghiệp bền vững là sự quản lý thành công các nguồn tài nguyên ñối
với nông nghiệp ñể bảo ñảm thỏa mãn các nhu cầu thay ñổi của con người nhưng
vẫn duy trì và tăng cường chất lượng của môi trường.
Ở nước ta ngày 12/06/1991 "Kế hoạch Quốc gia về Môi trường và Phát
triển Bền vững" ñã ñược Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng ban hành theo quyết ñịnh
187-CT, [5]. Gần ñây hơn, chỉ thị 36-CT/TW, ngày 25/06/1998 của Bộ Chính trị
về công tác Bảo vệ Môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ñất
nước, [3] ñã nêu quan ñiểm: "Bảo vệ Môi trường là nội dung cơ bản không thể
tách rời trong ñường lối chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

19


cả các cấp, các ngành là cơ sở ñể ñảm bảo phát triển bền vững, thực hiện thắng
lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước".
Từ khi khái niệm phát triển bền vững ñược ñưa ra lần ñầu, ñến nay ñã có

rất nhiều ñịnh nghĩa về phát triển bền vững ñã ñược giới thiệu. Tuy nhiên, một
trong những ñịnh nghĩa ñược chấp nhận một cách rộng rãi nhất do bà Bruntland
của Ủy ban Môi trường Thế giới (WCED) nêu ra. WCED ñã ñưa ra ñịnh nghĩa về
phát triển bền vững như sau: "Phát triển bền vững là phát triển ñể ñáp ứng nhu
cầu của ñời nay nhưng không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu của ñời
sau", FAO 1992 [44]
Theo Ngân hàng Thế giới, phát triển bền vững phải bao gồm ba mặt: kinh
tế, môi trường và xã hội. Các chỉ số ñánh giá về các mặt trên ñang ñược xây dựng
và luôn ñược bổ sung cập nhật.
Bền vững là cơ hội ñể phát triển. ðây là ñịnh nghĩa mới, lý thú ñang ñược
Ngân hàng Thế giới khai thác nhằm ñánh giá tính bền vững và sự giàu có của một
Quốc gia. Theo cách tiếp cận mới này thì dự trữ tư bản Quốc gia (Tài sản Quốc
gia) chứ không phải là thu nhập ñược dùng như là tiêu chuẩn ñể ñánh giá hiệu
quả kinh tế và môi trường (Serageldin, 1995). Khái niệm tài sản Quốc gia hay dự
trữ Quốc gia là bao gồm tài sản do con người làm ra, tài nguyên thiên nhiên, tài
nguyên con người và tài nguyên xã hội. Bốn dạng thức của cải này ñược liên kết
với nhau ở mức ñộ cao, chúng bổ sung, ñôi khi tăng cường cho nhau ñóng góp
vào các hoạt ñộng kinh tế. Như vậy, sự thay ñổi dự trữ tư bản sẽ xác ñịnh sự thay
ñổi các cơ hội kinh tế và không kinh tế cho con người hiện tại và các thế hệ trong
tương lai. Với ý nghĩa này "sự bền vững là cơ hội" ñược ñịnh nghĩa như sau: "Sự
bền vững là ñể lại cho các thế hệ tương lai, nếu không ñược nhiều hơn thì cũng
bằng những cơ hội chúng ta ñã có cho chính chúng ta ngày hôm nay"
(J.Dumanski).
2.1.6. ðất dốc và quan ñiểm sử dụng ñất dốc bền vững
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

20


Theo Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên, 1999 [19], Việt Nam có 121 huyện

vùng cao gồm 2.061 xã; 87 huyện miền núi gồm 1.763 xã. Miền núi và vùng cao
phân bố ở 39 trong 61 tỉnh toàn quốc, là ñịa bàn sinh sống của 54 dân tộc anh em,
mỗi dân tộc có nền văn hóa ñặc sắc, tập quán sử dụng ñất và canh tác nông lâm
nghiệp cũng có những nét riêng.
Tổng diện tích miền núi và vùng cao cả nước là 20.112.000 ha, chiếm
63% diện tích toàn quốc, trong ñó Tây Nguyên có 5.509.100 ha.
Theo Trần ðức Viên, 1996 [41], khó khăn lớn nhất cho việc phát triển
trên vùng ñất dốc là ñịa hình chia cắt mạnh, có nhiều núi cao, suối sâu, ñèo dốc
hiểm trở, ñộ dốc lớn, tạo ra nhiều vùng sinh thái khác biệt. ðộ dốc lớn, mưa tập
trung, tỷ lệ che phủ rừng thấp làm cho ñất ñai bị xói mòn nghiêm trọng, ñất
nhanh chóng mất sức sản xuất, diện tích ñất xói mòn trơ sỏi ñá không ngừng mở
rộng.
Xói mòn không chỉ tước mất cơ hội kiếm ăn của người dân trên ñất dốc
mà còn ñe dọa người dân dưới hạ lưu. Quản lý tốt ñất, nước và dinh dưỡng sẽ
tăng năng suất cây trồng, lương thực và cải thiện môi trường.
Vì vậy, khái niệm về tính bền vững của một hệ thống quản lý sử dụng ñất
ñã ñược các nhà khoa học ñưa ra bao gồm 3 phương diện: Bền vững về kinh tế,
ñược sự chấp nhận của xã hội và bền vững về môi trường [19]. Theo nhóm công
tác về khung ñánh giá quản lý ñất dốc bền vững (Nairobi, 1991), quản lý bền
vững ñất ñai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt ñộng nhằm liên
hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ñể ñồng thời duy
trì hoặc nâng cao sản lượng; giảm rủi ro sản xuất; bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự
nhiên và ngăn ngừa thoái hóa ñất và nước; có hiệu quả lâu dài và ñược xã hội
chấp nhận.
Miền núi và vùng cao có vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế
- xã hội, ổn ñịnh chính trị và an ninh quốc gia, có ảnh hưởng to lớn ñến sự hưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

21



thịnh chung của ñất nước [41]. ðây là vùng có nhiều tiềm năng và ña dạng về
nguồn lực, hầu hết các loại ñất ñược gọi là tiềm năng nông nghiệp ñều nằm ở
vùng này. Nhưng khó khăn của miền núi và vùng cao là ñịa hình bị phân cắt, ñất
dốc, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, kinh tế còn mang nặng tính tự
túc tự cấp, người dân còn nghèo. Vì vậy, theo Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên,
1999 [19], miền núi và vùng cao phải ñược ưu tiên nghiên cứu riêng và có chính
sách phát triển ñặc biệt. ðể thành công, các dự án phát triển phải luôn ñồng bộ,
không thể chỉ hạn chế trong giải pháp kỹ thuật mà phải tính ñến các dịch vụ hỗ
trợ tổng hợp về vốn, chế biến, thị trường, ñào tạo nguồn nhân lực…
Trên thế giới vấn ñề ñất ñồi núi cũng trở nên bức thiết, Hội nghị quốc tế
về quản lý ñất ñồi núi tại Bắc Kinh ñã kêu gọi: “ … một tiềm năng lớn lao ñang
nằm trong các vùng cao nhiệt ñới, các nước phát triển cũng như ñang phát triển
cần tăng cường ñầu tư và nỗ lực tăng sức sản xuất của vùng cao. ðiều ñó sẽ có
lợi không những chỉ cho nông dân ñịa phương mà còn cho cả nhân loại nói
chung”.
1.1.7. Các yếu tố cơ bản tác ñộng lên cơ cấu cây trồng
Cơ cấu cây trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Khí hậu, ñất ñai, nước tưới
tiêu, giống cây trồng và các biện pháp kỹ thuật canh tác khả năng cải tạo ñất ở
các vùng ñất có vấn ñề, thị trường và kinh tế hộ nông dân.
Cơ cấu cây trồng là một trong những nội dung quan của hệ thống cây
trồng, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý có ý nghĩa quan trọng, làm tăng sản lượng
sản phẩm cây trồng trên một ñơn vị diện tích, cải tạo và nâng cao ñộ phì ñất. Vì
vậy trong quá trình nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng cần phải quan tâm
ñến mối quan hệ giữa ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, kỹ năng canh tác của
nông dân và môi trường sinh thái, ñể những thay ñổi về cơ cấu cây trồng không
có những tác ñộng xấu ñến những mối quan hệ nêu trên, phù hợp với sự phát
triển của hệ sinh thái tự nhiên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


22


Như vậy : Việc nghiên cứu bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý cần ñề cập ñến
các yếu tố cơ bản sau:
1.1.7.1. Yêu cầu sinh thái của các loại cây trồng.
Muốn bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trước tiên phải biết yêu cầu của
chúng ñối với các ñiều kiện khí hậu và ñất ñai.
Thời gian sinh trưởng: là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong bố trí
cơ cấu cây trồng, mặc dù ñộ dài sinh trưởng phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu
như: nhiệt ñộ và ñộ dài ngày cho các ñịa phương khác nhau sẽ phải bố trí thời vụ
khác nhau và cây trồng khác nhau. ðối với cây trồng hàng năm ở nước ta có thể
phân ra 4 nhóm như:
Cực ngắn

: 70 - 92 ngày

Ngắn ngày : 100 - 120 ngày
Trung ngày : 120 - 150 ngày
Dài ngày

: trên 150 ngày

Yêu cầu của cây trồng ñối với nhiệt ñộ
- Phải biết nhiệt ñộ giới hạn thấp sinh vật học
- Nhiệt ñộ tối ưu
- Nhiệt ñộ tối cao
ðặc biệt là nhiệt ñộ tối ưu ở thời kỳ trổ bông làm hạt hay làm củ.
Yêu cầu cây trồng ñối với nước
ðối với chỉ tiêu này cần phải biết: Hệ thống thoát nước hay hiệu suất sử

dụng nước của cây trồng (lượng nước cần ñể tạo một ñơn vị chất khô). Nghiên
cứu bằng thực nghiệm hoặc sử dụng các kết quả nghiên cứu của các nhà sinh lý,
sinh thái cây trồng. Lượng nước yêu cầu ñể cây trồng cho năng suất cao (mm).
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh ñể bốc thoát hơn của cây như
nhiệt ñộ, ñộ ẩm, gió và bức xạ. Chỉ tiêu thường ñược dùng hiện nay là bốc thoát
hơi nước tiềm năng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

23


1.1.7.2. Biết ñược quy luật diễn biến của các yếu tố khí hậu cơ bản và các yếu tố
khí hậu cực ñoan (các thiên tai khí hậu) của một lãnh thổ ñể bố trí cơ cấu cây
trồng hợp lý.
- Bức xạ, bức xạ quang hợp và quy luật phân bố của nó.
- Quy luật phân bố của nhiệt ñộ, tầng suất xuất hiện các cấp nhiệt ñộ (bao
gồm nhiệt ñộ trung bình, tối cao, tối thấp).
- Ngày bắt ñầu và kết thúc nhiệt ñộ qua 150C - 20, 250C ứng với các xác
suất bảo ñảm khác nhau, ñể xác ñịnh mùa sinh trưởng theo mùa nhiệt ñộ. Trên cơ
sở ñó xác ñịnh thời vụ thích hợp ñối với từng loại cây trồng.
- Tích nhiệt hoạt ñộng và hữu hiệu ñể xem xét mức bảo ñảm nhiệt cho
cây trồng. Dựa vào tích nhiệt ñộ năm kết hợp với số ngày dưới 200C có thể xác
ñịnh cơ cấu luân canh các loại cây trồng.
- Nhiệt ñộ có ảnh hưởng lớn ñến quá trình sinh trưởng phát triển của cây
trồng. Nhiệt ñộ quá cao hay quá thấp ñều có ảnh hưởng xấu ñến cây trồng và cây
trồng có thể chết do nhiệt ñộ quá cao hay quá thấp kéo dài và mỗi cây ñều có một
nhu cầu riêng về nhiệt ñộ.
Cho nên ñể ñánh giá ñược ảnh hưởng của nhiệt ñộ thấp ñối với cây trồng
trước tiên phải biết yêu cầu của cây trồng ñối với nhiệt ñộ và giới hạn của chúng.
Dựa vào yêu cầu của nhiệt ñộ và giới hạn nhiệt ñộ ñộ thấp của cây trồng

ta có thể ñánh giá ñược mức ñộ thuận lợi và khó khăn ñối với từng vùng khí hậu
của huyện ðăk Song.
Tóm lại: Cơ cấu cây trồng là một trong những thành phần quan trọng
trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nó chịu sự tác ñộng nhiều mặt của các yếu tố
sinh thái, ngoại cảnh như khí hậu, thủy văn, ñịa hình, ñịa chất, ñất ñai …chịu tác
ñộng của các yếu tố kinh tế - xã hội như giá cả, thị trường, phong tục tập quán, kỹ
năng canh tác của người nông dân và nó phụ thuộc vào ñặc tính ñặc ñiểm của các
loại cây trồng trong cơ cấu ñó. Cơ sở khoa học ñể bố trí một cơ cấu cây trồng hợp
lý là thỏa mãn ñược các mối quan hệ trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

24


1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ở những nước Nhiệt ñới và á nhiệt ñới
ñược bắt ñầu từ nghiên cứu các chế ñộ xen canh, trồng gối truyền thống ngày
càng phát triển và nâng cao. Những tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác,
trị thủy, công cụ sản xuất và nhu cầu tăng lên không ngừng về nông sản ñã hình
thành những vụ mới, ñưa các giống cây ngắn ngày vào hệ thống canh tác, cho
phép có thể làm nhiều vụ trong một năm trên một thửa ruộng. Xác ñịnh các công
thức tăng vụ tốt nhất phụ thuộc vào các ñiều kiện sinh thái của từng vùng sản
xuất. Do ñó, các nhà Nông học trên thế giới ñã tập trung nghiên cứu về cải tiến
cơ cấu cây trồng.
- Châu á là nôi của lúa gạo (90% diện tích, 90% sản lượng lúa gạo thế
giới), nơi diễn ra “cuộc cách mạng xanh” giữa thế kỷ 20 ñã phát minh và sử dụng
thành công các giống lúa nước và lúa mì ngắn ngày, năng suất cao, hình thành
các cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống và cơ cấu cây trồng, thâm canh trên ñất có tưới
và không tưới. Các nhà khoa học ñã ñi sâu vào nghiên cứu hệ thống cây trồng,

các công thức luân canh tăng vụ và các biện pháp kỹ thuật kèm theo. Kết quả ñã
ñưa ra những cơ cấu cây trồng mới, kỹ thuật canh tác mới. ðặc biệt Viện nghiên
cứu lúa quốc tế (IRRI) ñã có nhiều thành tựu mới về nghiên cứu cơ cấu giống lúa.
(Vũ Tuyên Hoàng, 1995 [9]; Nguyễn Ngọc Kính, 1995 [11]; Trần ðình Long
(1997) [12])
- Thái Lan trong ñiều kiện sản xuất nông nghiệp thiếu nước, ñã chuyển
ñổi từ công thức ñộc canh lúa xuân - lúa mùa hiệu quả thấp vì chi phí tiền nước
cao và do ñộc canh lúa ñã làm ảnh hưởng xấu ñến ñộ phì của ñất sang công thức
ñậu tương - lúa mùa ñã làm cho tổng giá trị sản phẩm tăng gấp ñôi, ñộ phì của
ñất cũng tăng lên rõ rệt (Tejwani, VL - Chun K. Lai, Indonesia 1992 [43]).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

25


×