Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de kiem tra van 9 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.48 KB, 4 trang )

PHÒNG GD & ĐT LANG CHÁNH
Tuần 27
Tiết 129:

KIỂM TRA VĂN
( PHẦN THƠ)

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng của học sinh
qua phần thơ đã học.
Đánh giá năng lực đọc hiểu, cảm nhận, tạo lập văn bản của học sinh qua hình
thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
Học sinh yêu thích văn chương
II- THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Tên
chủ đề

Cấp độ
thấp
TNKQ

Con cò


Số câu
Số điểm :

Mùa xuân
nho nhỏ

Số câu
Số điểm

1

Nhận
biết nghệ
thuật đặc
sắc
1
0.25

Nhận
biết thể
loại

1

TL

TNKQ

Hiểu
nội

dung
chính
của bài
thơ
1
0.25
Hiểu
được
tình
cảm
của tác
giả
1

0.25

0.25

TL

TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

2

0.5
Phân
tích
quan
niệm
sống
của
nhà
thơ
1
3
7.
7.5


Viếng lăng
Bác

Số câu
Số điểm

Sang thu

Số câu
Số điểm

Nói với con

Nhận
biết hoàn

cảnh
sáng tác
1
0.25
Nhận
biết cảm
nhận tinh
tế của tác
giả
1
0.25
Nhận
biết tác
giả bài
thơ

Số câu
Số điểm

1

Tổng số câu
Tổng số điểm

5

0.25

Thông
hiểu

nghệ
thuật
của câu
thơ
1
0.25

1

3
0.5

1.0

Hiểu
được
hình
ảnh
thiên
nhiên
1
0.25

2
0.5

Đức
tính cao
đẹp của
người

đồng
mình
1
0.25
5

1.25

Cảm
nhận

2
0.5
1

1.25

1
0.5

12
7.0

10

II. ĐỀ KIỂM TRA:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.( 2,5 đ)
Câu 1, Dòng nào sau đây nêu nội dung chính của bài thơ “Con cò”?
A . Ca ngợi tình cảm mẹ con sâu nặng

B. Niềm tin của người mẹ với tương lai của những đứa con
C. Ngợi ca sức sống và vẻ đẹp của hình tượng con cò
D. Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người
Câu 2, Đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ “Con cò”?
A. Sử dụng thành công phép nhân hóa.
2


B. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng
C. Thể thơ tự do,giọng điệu linh hoạt
D. Vận dụng sáng tạo hình ảnh biểu tượng và giọng điệu của ca dao
Câu 3, Sự biến đổi của trời đất lúc sang thu được nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận
lần đầu tiên từ:
A. Hương ổi
B. Cơn mưa
C. Đám mây
D. Cánh chim
Câu 4, Trong bài thơ “Sang thu”, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa
hạ-thu có đặc điểm gì?
A. Hồn nhiên, tươi trẻ
B. Xôn xao, rộn rã
C . Nhẹ nhàng, giao cảm
D. Bình lặng, ngưng đọng
Câu 5, Bài thơ “Viếng lăng Bác” được viết vào tháng năm nào?
A. 2/1974.
B. 5/1975.
C. 4/1976.
D. 6/1977.
Câu 6, Câu thơ “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng / Thấy một mặt trời trong
lăng rất đỏ”sử dụng nghệ thuật gì ?

A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh D. Hoán dụ
Câu 7, ”Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống thể loại thơ với tác phẩm:
A. Sang thu
B. Đồng chí
C. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
D. Đoàn thuyền đánh cá
Câu 8, Hình ảnh “con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến”trong bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ”nói lên điều gì?
A. Thể hiện những gì đẹp nhất của mùa xuân
B. Khát vọng hoà nhập và cống hiến cho đời
C. Thể hiện những gì đẹp nhất của mùa xuân mà mọi người khao khát
vươn tới
D.Thể hiện những điều nhỏ bé trong cuộc sống
Câu 9, Tác giả bài thơ “Nói với con” là ai ?
A. Chế Lan Viên
B. Y Phương
C. Hữu Thỉnh
D. Huy Cận
Câu 10, Dòng nào nêu đúng nhất những đức tính tốt đẹp của “người đồng
mình”trong bài thơ: "Nói với con" ?
A. Cần cù, chịu khó, anh dũng.
B. Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí
C. Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng hy sinh.
D, Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai.
Câu 11: Lựa chọn các từ : “thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” để điền vào chỗ
trống trong các câu văn sau cho phù hợp. ( 0,5 đ)
Cảm hứng bao trùm cả bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng
……………… lòng biết ơn và …………………………. pha lẫn ………………. khi

tác giả từ miền nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ
…………………. trang nghiêm.

3


II/ Phần tự luận: (7 điểm )
Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Mùa xuân nho nhỏ ”(Thanh Hải) để làm rõ
quan niệm sống của nhà thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
V- ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
I – Phần trắc nghiệm: ( 3 đ)
Câu 1: (2.5 điểm:} Mỗi câu trả lời đúng 0.25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
Đ.A
D
D
A
C
C
B
A
B
B
C
Câu 11: ( 0.5 đ) điền đúng 2 chỗ- 3 chỗ : 0,25 đ
Đúng 1 chỗ không ghi điểm
I- Phần tự luận ( 7 điểm)
*Yêu cầu chung:
- Thể loại: Văn nghị luận về một đoạn thơ
- Nội dung: Làm rõ giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ để thể hiện rõ quan
niệm sống của Thanh Hải
- Về hình thức: - Đủ bố cục 3 phần chặt chẽ, rõ ràng, cân đối
- Hệ thống luận điểm đảm bảo làm rõ vấn đề nghị luận:
+ Ước vọng cống hiến khiêm tốn, thầm lặng
+ Khát vọng cống hiến không tuổi tác
*Chú ý vào các chi tiết chọn lọc, điệp từ, đại từ đề làm nổi bật vấn đề nghị luận.
-Chữ viết rõ ràng, tránh sai sót lỗi các loại
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thích hợp
Biểu điểm:
6- 7 điểm: Đảm bảo các yêu cầu, còn vài sai sót nhỏ- tùy thuộc vào sự cảm nhận
của HS
4- 5 điểm: Đảm bảo yêu cầu, đôi chỗ lời văn còn lủng củng, dẫn chứng chưa sát

hợp, sai sót không quá 5 lỗi các loại
2- 3 điểm: Chưa đảm bảo yêu cầu, chưa nắm bắt thể loại nghị luận, còn diễn xuôi,
lời văn lộn xộn, sa sót không quá 10 lỗi các loại
0.5- 1 điểm:Viết lạc đề, sai sót nhiều lỗi, trình bày yếu
Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc ghi những câu vô nghĩa

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×