Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

đề cương răng hàm mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.12 KB, 34 trang )

2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Loại hình nghiên cứu
- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tiến cứu, không có nhóm chứng.
- Các dữ liệu nghiên cứu được ghi chép vào mẫu bệnh án lưu tại bệnh
viện.
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức:

N = Z (21− α / 2)

p(1 − p)
d2

Trong đó:
n: Cỡ mẫu
α: Sai số cho phép, lấy α = 0,05.
- Z(1-α/2) = 1,96: Là hệ số tin cậy với xác xuất 95%, khi α = 0,05
- p: Tỷ lệ thành công của PT, p = 0,85
-q=1-p
- d: Sai số mong muốn, chọn d = 0,1
Từ công thức trên để nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, cỡ mẫu tối thiểu là
45 mắt.
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu
* Phương tiện thăm khám:
- Bảng thị lực vòng hở Londolt, hoặc bảng Snellen
- Hộp thử kính


- Máy đếm TB nội mô Noncon Rabo SP - 8800 (Nhật)
- Nhãn áp kế Maclakew, sử dụng quả cân 10g.
- Máy sinh hiển vi


- Kính Volk 90dp
- Kính soi góc Goldmann một mặt gương
- Máy soi đáy mắt trực tiếp
- Máy siêu ông hệ thống A & B
- Máy Javal đo khúc xạ giác mạc
- Máy hiển vi PT đồng trục
- Máy Phaco
- Dao tạo đường hầm 2,2mm
- TTT nhân tạo mềm sử dụng Injector với Cardtrige 1,8 - 2,2mm.
- Bộ dụng cụ dùng cho PT phaco
- Hồ sơ và phiếu theo dõi BN
- Thuốc phục vụ PT (Hạ nhãn áp, gây tê, kháng sinh tại chỗ và toàn
thân, giảm đau, chống viêm...)
2.2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
2.2.4.1. Khám lâm sàng
Mỗi BN được chọn nghiên cứu đều có một phiếu điều tra theo dõi riêng
theo mẫu. Khi vào viện, BN được hỏi bệnh, khám LS và làm các xét nghiệm
CLS thường quy, ngoài ra còn làm dày đủ các chỉ số nghiên cứu theo mẫu
phiếu theo dõi đã đề ra.


Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tất cả các khó khăn khi
PT, kỹ thuật đã xử lý, những biến chứng, kết quả trong và sau PT. Bệnh nhân
được xuất viện, hẹn khám lại sau 10 ngay, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng.
Tất cả các lần khám đều được khai thác, kiểm tra và ghi kết quả vào
phiếu theo dõi theo các chỉ số nghiên cứu.
* Hỏi bệnh:
- Khai thác tiền sử, bệnh sử toàn thân, tại mắt, lý do đến khám bệnh.
- Đã PT điều trị glocom từ bao giờ ? Ở đâu ? PT bao nhiêu lần ?
- Tiến triển của mờ mắt sau lần PT điều trị glocom ?

* Khám trước PT:
- Tuổi: Được phân thanh 3 nhóm tuổi
+ Dưới < 60 tuổi
+ Từ 60 - 70 tuổi
+ Trên 70 tuổi
+ Tình trạng TL trước và sau PT: Dựa theo bảng phân loại của Tổ chức
Y tế thế giới (Bảng Landolt).
Mù lòa: ST (+) - < ĐNT 3m
TL xấu: ĐNT > 3m - < 1/10
TL TB: 1/10 - < 3/10
3/10 - < 5/10
5/10 - < 7/10
TL tốt: ≥ 7/10
+ NA: Độ đo = Nhãn áp kế Maclakov (Quả cân 10g) và chia theo 4 mức:


- NA thấp: NA < 14mmHg
- NA bình thường: Từ 14 - 22mmHg
- NA nghi ngờ: Từ 23 - 24mmHg
- NA cao: Từ ≥ 25mmHg
+ Sẹo bọng lỗ rõ: Được chia làm 4 mức độ:
. Sẹo quá bọng: Sẹo bọng nước to chờm lên 1 phần GM
. Sẹo bọng đẹp: Sẹo bọng nước vừa, không chờm lên GM, tỏa lan trong,
không có tân mạch.
. Sẹo dẹt: Sẹo dày, hơi gồ lên, không có bọng nước, ít tân mạch.
. Sẹo xơ xấu: Sẹo xơ, nhiều tân mạch, không có bọng nước.
Chúng tôi tìm hiểu mối liên quan giữa các mức độ sẹo bọng lỗ rõ với kết
quả sau PT.
* Hình tháo glocom:
Để đánh giá hình thái glocom chúng tôi dựa trên tiền sử bệnh, hồ sơ

bệnh án ăn, tiến hành soi góc TP, dễ chẩn đoán hồi cứu hình thái glocom và
tìm hiểu mối liên quan giữa hình thái glocom với kết quả sau PT.
Soi đáy mắt (Nếu TTT chưa đục nhiều) để tiên lượng PT.
+ Độ cứng nhân TTT:
. Phân loại theo vị trí đục:

Đục nhân
Đục vỏ
Đục thân + vỏ
Đục dưới bao


. Phân loại theo độ cứng nhân TTT: Dựa vào màu sắc của nhân theo Pirie
1968.
Độ I: Nhân có màu vòng sáng rất nhạt
Độ II: Nhân có màu vòng nhạt
Độ III: Nhân có màu vòng đậm
Độ IV: Nhân có màu vòng nâu như hổ phách
Độ V: Nhân đen
+ Tình trạng TP;
Độ sâu TP trước PT được đo bằng máy SÂ A, chia 3 mức độ
TP nông: < 2,5mm
TP trung bình: 2,5mm - < 3,0mm
TP sâu: ≥ 3.0mm
+ Tình trạng đồng tử:
Tất cả BN được tra thuốc giãn đồng tử Mydrin 0,5%
Độ giãn đồng tử được chia thành 4 mức độ:
Đồng tử giãn tốt ≥ 7mm
Đồng tử giãn TB 5 - < 7mm
Đồng tử giãn kém 3 - < 5mm

Đồng tử không giãn < 3mm
Ngoài ra chúng tôi còn ghi nhận tình trạng đồng tử có màng xuất tiết
không ? Có dính đồng tử với mặt trước TTT không ?


+ Khám trên sinh hiển vi để đánh giá tình trạng chung của mắt và ghi
nhận theo các chỉ tiêu nghiên cứu (mộng, sẹo giác mạc, mắt đã phẫu thuật
trước đó, tình trạng mống mắt, đồng tử, TTT...)
+ Khám đáy mắt bằng kính Volk
+ Khám nghiệm siêu âm để đo chiều dài trục nhãn cầu, kiểm tra tình
trạng dịch kính, võng mạc, đo độ sâu TP, độ dày TTT.
+ Đo công suất khúc xạ GM đánh giá độ loạn thị trước mổ bằng giác
mạc kế Javal.
Loạn thị thuận: Tiêu tuyến ngang ở trước
Loạn thị nghịch: Tiêu tuyến dọc ở trước
Loạn thị chéo: Trục loạn thị không ở 900 và 00
Siêu âm đo trục nhãn cầu, tính công suất TTT:
Trục NC < 22mm: Công thức Holladay 2
Trục NC 22mm - 24mm: Công thức SKR 2
Trục NC > 24mm: Công thức SKR/T
Làm các xét nghiệm cơ bản: công thức máu, đông máu, sinh hóa máu,
tổng phân tích nước tiểu.
Khám nội khoa và chụp Xquang tim phổi.
2.2.3.2. Phương pháp phẫu thuật
* Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật
- Giải thích cho bệnh nhân hiểu và cùng hợp tác trong phẫu thuật.
- Tiên lượng cho bệnh nhân và người nhà những tai biến, biến chứng có
thể xảy ra trong và sau phẫu thuật.



- Hướng dẫn bệnh nhân hoặc người nhà lấy giấy chấp nhận phẫu thuật.
- Cho bệnh nhân uống thuốc:

+ Acetazolamid 0,25g x 2 viên
+ Kaliurid 0,6g x 1 viên

- Tra thuốc giãn đồng tử: Mydril - P 0,5% trước mổ khoảng 30 phút từ 2
- 3 lần.
* Tiến hành phẫu thuật: Các bước phẫu thuật giống như mọi ca phẫu
thuật Phaco thông thường tuy nhiên một vài điểm cần chú ý, do sự khác biệt ở
những mắt đục TTT trên mắt đã phẫu thuật cắt bè so với đục TTT thông
thường. Phẫu thuật gồm các thì sau:
- Vô cảm: Tra tê bề mặt bằng dung dịch Alkam 1% 3 lần trước mổ vào
các thời điểm 5p, 2p và ngay trước khi bắt đầu đường rạch.
- Tạo đường rạch: Tạo đường hầm giác mạc sát rìa ở góc trên, trái cách
ranh giới sẹo bọng 1 múi giờ bằng dao pick 2,2mm vào tiền phòng - hình bậc
thang 3 bình diện đi sâu 2mm trong chiều dày giác mạc phía thái dương.
Dùng dao 15o chọc đường phụ tạo thành góc 90o với đường rạch chính
- Bơm nhầy TP: Sử dụng chất nhày viscoat
- Xé bao trước: Dùng panh (Ultrata Foicep) xé bao trước TTT hình tròn
liên tục, đường kính vòng xé bao khoảng 5,5 - 6mm. Trên những mắt đã phẫu
thuật cắt bè củng giác mạc nếu đồng tử không giãn được 5mm có thể xé bao
sát bờ đồng tử sau khi đặt TTT nhân tạo trong bao, chúng tôi có thể bơm thêm
nhày, dùng kéo cắt bao trước thành mép và dùng pince xé bao trước rộng
thêm để tránh xơ hóa bao trước sau này.
- Tách nhân: Dùng bơm tiêm 3mm chứa Ringer lactate và kim đầu tù
(Hydrodissection Canula) bản tách nước giữa bao và chân TTT. Chú ý .... do
TTT dày có dính giữa các lớp, bản rước nhiều vị trí khác nhau, xoay lõi nhân



nhẹ nhàng để nó trượt nhẹ trên lớp thượng nhân vào trong túi bao, tránh rách
bao sau.
- Tán nhuyễn nhân: chọn kỹ thuật tùy theo độ cứng của nhân
+ Nhân độ II: "phaco flip"
+ Nhân độ III: "Stop and chop" hoặc "quick chop"
+ Nhân độ IV: "quick chop" hoặc "phaco chop"
+ Nhân độ V: "phaco chop"
- Rửa hút: dùng đầu rửa hút (Irrigation/ Aspration) để hút sạch chất nhân
và đánh bóng sau, cố gắng hút sạch lớp biểu mô dưới bao trước còn sót lại.
- Bản chất nhầy đường vào trong túi bao và tiền phòng: dùng chất nhầy
Provisc
- Đặt TTT nhân tạo: Đặt TTT nhân tạo vào trong túi bao, chỉ sử dụng
TTT nhân tạo mềm có thể bơm qua cardtrige đầu nhỏ có đường kính không
quá 1,4mm
Cardtrige 2,2 đường kính 1,4mm, cardtrige 1,8 đường kính 1,14mm.
- Rửa hút sạch chất nhầy trong tiền phòng và phía trước TTT nhân tạo.
- Bơm phù vết mổ, tái tạo tiền phòng, kiểm tra độ khép kín của vết mổ
- Tra mắt thuốc mở kháng sinh và corticoid.
- Băng mắt vô trùng.
2.2.3.3. Các khó khăn và kỹ thuật xử trí trong phẫu thuật:
Trong phẩu thuật PHACO trên mắt đã phẩu thuật cắt bè CGM tồn tại các
khó khăn:
- Sẹo lỗ rò quá bọng


- Tiền phòng nông
- Dính bờ đồng tử
- Màng xuất tiết diện đồng tử
- Mống mắt mất trương lực
- Đồng tử không giãn hoặc kém giãn

- Mống mắt bị cắt toàn bộ
- Nhân TTT quá cứng.
* Các kỹ thuật xử lý
- Cắt màng xuất tiết: dùng kim phá bao để tách màng xuất tiết, nếu màng
xuất tiết mỏng, sau đó bơm nhầy và láy Spatula tách dính. Nếu màng xuất tiết
dày có thể phải dùng kéo cắt bao để cắt màng xuất tiết.
- Dãn đồng tử bằng phối hợp hai loại thuốc: Thuốc liệt thần kinh phó
giao cảm và thuốc cường giao cảm, hay dùng 2 hook để kéo giãn, hoặc bấm
bờ đồng tử. Đôi khi phải phối hợp các kỹ thuật với nhau.
- Tách dính đồng tử có thể dùng Spatula để tách sau khi bám nhầy vào
tiền phòng hay dùng kim xé bao để tách, cắt dính đồng tử. Có khi cắt đứt bờ
đồng tử dạng lỗ khóa để xé bao và siêu âm lấy TTT, sau khi đặt TTT nhân tạo
sẽ tiến hành khâu tạo hình tại đồng tử.
Tạo hình đồng tử: Trong trường hợp cắt mống mắt toàn bộ hẹp có thể
khâu tạo hình đồng tử. Nếu mống mắt bị cắt rộng không thể khâu được thì
phải dùng đồng tử nhân tạo.
- Các thao tác cần thực hiện trong thì xé bao phải tiến hành chậm, từ
trong ra ngoài theo hình xoáy ốc. Thậm chí có thể phải xé bao 2 thì. Khi TTT
dày hay tiền phòng nông thì đồng tử không giãn. Tách nhân phải bơm nước từ


từ, bơm tại nhiều điểm, không dùng áp lực cao tránh vỡ bao sau vì TTT ở
những mắt đã cắt bè giữa các lớp dễ dính và khó xoay lõi TTT trong bao.
Trong thì này cần phải bơm nhầy liên tục để tránh tổn hại nội mô.
- Tán nhân TTT bằng siêu âm nên sử dụng kỹ thuật có chỉ số cài đặt
thích hợp tùy mức độ cứng của nhân trên từng bệnh nhân
* Các biến chứng trong phẫu thuật:
- Tổn thương sẹo bọng lỗ rò như: Rách, xẹp, vỡ sẹo bọng
- Bỏng vết mổ
- Phù giác mạc.

- Xuất huyết TP hay dịch kính
- Tổn thương mống mắt
- Xé bao không liên tục, rách bao trước.
- Đứt dây treo TTT có hoặc không thoát dịch kính
- Rách bao sau TTT, ra dịch kính TP, rơi mảnh nhân hay nhân TTT vào
buồng dịch kính.


Hiện tượng dính góc tăng, TP nông, kèm theo những thành phần bất
thường ở góc, có thể gây tăng NA thứ phát sau phẫu thuật lỗ rò. Thất bại này
có nhiều nguyên nhân phức tạp, có thể chia làm 2 loại chủ yếu.
- Thất bại do bản thân sẹo bọng (do màng kết mạc) xuất hiện màng xơ
không thấm nước gồ cao có hình vòm, ranh giới rõ, trên bề mặt có nhiều
mạch máu, kết mạc căng, phía rìa như gắn chặt với thượng củng mạc.
- Thât bại tại lỗ rò: Do thượng củng mạc phủ miệng ngoài lỗ rò, do vạt
củng mạc chặt vì khâu chặt hoặc vì fibrin hay sản phẩm thoải mái của máu.
Ngoài ra bít miệng lỗ rò còn do sắc tố mống mắt, mống mắt, thể mi, chất
TTT, dịch kính …. [].
1.1.4. Mống mắt
Là tổ chức của màng bồ đảo trước, bị ảnh hưởng nhiều do bệnh glôcôm
và phẫu thuật cắt bè. Tổn thương của mống mắt gây khó khăn cho phẫu thuật
TT sau này.
Những mắt đã được phẫu thuật cắt bè củng giác mạc, đặc biệt ở các đia
phương, các Bác sỹ thường hay cắt mống mắt khu vực rộng hoặc tình trạng
kẹt mống mắt phía trên gây tình trạng đồng tử treo, điều này cũng gây khó
khăn trong việc tạo hình đồng tử khi khẫu thuật TTT, đặt TTTNT.
Hình 1,4, Hình 1,5.
Mất sắc tố mống mắt là hiện tượng hay gặp nhất, đặc biệt là đối với
glôcôm góc đóng do quá trình tăng NA đột ngột, một trong những biến chứng
của sự mất ổn định hàng rào máu - mắt gây phản ứng viêm màng bồ đào.

Theo một số tác giả trong bệnh glôcôm, NA tăng cao gây tiếu máu cục
bộ, có thể làm theo mống mắt từng vùng, làm mất sắc tố mông mắt, những sắc
tố này sẽ phân tán vào TP bám vào mặt trước TTT và mặt sau giác mạc. Hiện


tượng thiếu máu cục bộ do NA cao còn gây giãn động tử, dính mống mắt, mất
phản xạ đồng tử.
Ngoài ra những chấn thương cơ học của phẫu thuật, cắt bè củng giác
mạc cũng làm mất sắc tố của mống mắt, dễ dẫn đến viêm màng bồ đào, dín
đồng tử.
Phẫu thuật cắt bè củng giác mạc còn làm phá vỡ hàng rào máu - mắt,
biểu hiện chung trên lâm sàng là xuất hiện tế bào viêm trong tiền phòng, tăng
lượng protein trong thủy dịch.
Các xuất tiết xẽ bám vào bờ đồng tử, mặt trước TTT gây hiện tượng
dính, mất phản xạ đồng tử [], đôi khi chúng lắng đọng trên những nếp gấp của
mống mắt, tạo thành những dải trắng nhạt có thể nhìn rõ trên máy sinh hiển vi
khám bệnh [].
Tất cả nguyên nhân trên, làm đồng tư kém giãn và làm yếu tố chính khó
khăn cho phẫu thuật TTT, làm tăng các nguy cơ biến chứng trong và sau phẫu
thuật
1.1.5. Thể thủy tinh
TTT đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của glôcôm góc đóng
và bản thân nó cũng chịu nhiều ảnh hưởng bởi quá trình tăng NA cũng như
những biến đổi sua phẫu thuật điều trị glôcôm.
Doubareva.T.V theo dõi trong 17 năm thấy tỷ lệ đục TTT sau phẫu thuật
glôcôm lên tới 76,9% [].
Michael Blumental và Glovinsky cũng nhận xét rằng, trên những BN
phẫu thuật cắt bè điều trị glôcôm, tỷ lệ đục TTT xảy ra cao hơn [].
Theo thống kê của nhiều tác giả, sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc 5
năm, tỷ lệ đục TTT từ 14% đến 40% [].



Cơ thể đục TTT trên mắt đã phẫu thuật cắt bè củng giác mạc, các nhà
nhãn khoa đều cho rằng, do NA tăng cao, do tác động cơ học của phẫu thuật,
do phản ứng viêm màng bồ đào, do rối loạn dinh dưỡng và lưu thông thủy
dịch…. sẽ làm tổn hại bao TTT, gây ngấm nước TTT. Những tổn thương này,
kích thích làm tăng sinh lớp tế bào biểu mô nằm sắt dưới bao trước TTT. Các
tế bào biểu mô chuyển hóa rất tích cực, phân chia gián phân ở vùng sinh sản
[]. Các sợi mới sinh ra ở ngoài tạo thành lớp vỏ TTT. Do bị kích thích tăng
sinh của tế bào biểu mô làm các đường khớp của TTT được tạo nên bởi sự sắp
xếp các thể liên kết ở ranh giới giữa vỏ và phân không rõ rệt []. Chính vì thế,
TTT ở những mắt bị glôcôm góc đóng hoặc sau phẫu thuật cắt bè củng giác
mạc thường dày, dính và rất cứng. Lớp vỏ sau dính vào phần lõi TTT thành
một khối, ranh giới giữa vò và nhân không còn rõ rệt như những mắt bị đục
TTT tuổi già. Trên lâm sàng, đây là nguyên nhân làm cho quá trình thủy tách
nhân, kỹ thuật xoay lõi TTT trong bao khó thực hiện và tán nhuyễn TTT trong
phẫu thuật phaco gặp nhiều khó khăn.
Theo Galin phẫu thuật cắt bè củng giác mạc sẽ thúc đẩy quá trình đục
TTT tăng nhanh hơn do []:
- Thành phần thủy dịch thay đổi sau phẫu thuật làm ảnh hưởng đến dinh
dưỡng của TTT.
- Phản ứng viêm trong quá trình tăng NA, kể cả phản ứng viêm trong và
sau phẫu thuật gây rối loạn hàng rào máu - thủy dịch và gây đục TTT nhanh.
- Tác động cảu một số thuốc điều trị như thuốc co đồng tử, thuốc kháng
viêm corticoid cũng làm tăng quá trình đục TTT.
- Do tuổi già: Vì glôcôm gặp chủ yếu ở người cao tuổi. Mặc dù BN được
phát hiện và điều trị kịp thời, hợp lý, hoặc giả sử họ không bị bệnh glôcôm thì
sau một thời gian TTT vẫn bị đục do thoái hóa tuổi già.




Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm bệnh nhân
Nghiên cứu đã thực hiện trên 45 mắt của 45 bệnh nhân bị đục thủy tinh
thể mắc đã CB CGM, có CĐ PT phaco.
3.1.1. Tình hình bệnh nhân theo tuổi và giới
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới
Nam
Nhóm tuổi

Số
lượng

Tỷ lệ %

Nữ
Số
lượng

Tỷ lệ %

Tổng cộng
Số
Tỷ lệ %
lượng

< 60
60 - 70

> 70
Tổng cộng

3.1.2. Thời gian từ khi CB CGM đến khi PT TTT
Bảng 3.2. Thời gian từ khi CB CGM đến khi PT TTT
Thời gian
< 6 tháng
6 - 12 tháng
> 12 tháng
Tổng số

Số mắt (n)

Tỷ lệ (%)

Thời gian TB
(tháng)


3.1.3. Tình hình TL trước PT
Bảng 3.3. Tình hình TL trước PT
ST (+) - ĐNT < 3m
ĐNT 3m - < 1/10
1/10 - < 3/10
Tổng cộng

Số mắt (n)

Tỷ lệ %


3.1.4. Tình hình NA trước PT
Bảng 3.4. Tình hình NA trước PT
NA (mmHg)
< 18
18 - 23
24
Tổng cộng

Số mắt (n)

Tỷ lệ %

3.1.5. Hình thái glocom trước khi bị đục TTT
Bảng 3.5. Hình thái glocom trước khi đục TTT
Hình thái
glocom
Glocom
Glocom góc mở nguyên phát
góc mở
Có hội chứng giả bong bao
Có tiền sử dung Corticoid
Tổng số

Số mắt (n)

Tỷ lệ %

3.1.6. Tình trạng sẹo bọng KM
Bảng 3.6. Tình trạng sẹo bọng KM
Tình hình sẹo bọng

Sẹo quá bụng
Sẹo bọng đẹp
Sẹo dẹt
Sẹo xấu
Tổng số

Số mắt (n)

Tỷ lệ (%)



3.1.7. Tình trạng TB nội mô GM trước PT
Bảng 3.7. Số lượng TB nội mô trung tâm GM trước PT
Chỉ số
Mật độ TB
Diện tích bề mặt Tb (µm2)

Trung bình trước PT

3.1.8. Tình trạng độ sâu TP trước PT
Bảng 3.8. Độ sâu TP trước PT
Độ sâu TP
< 2,5mm
2,5 - < 3mm
≥ 3mm
Tổng số

Số mắt (n)


Tỷ lệ (%)

3.1.9. Tình trạng đồng tử trước PT
Bảng 3.9. Kích thước đồng tử sau khi tra thuốc giãn đường kính đồng tử
(mm)
Đồng tử
Giãn tốt ≥ 7
Giãn TB 5 - < 7
Giãn kém 3 - < 5
Không giãn < 3
Tổng số

Số mắt (n)

Tỷ lệ (%)

3.1.10. Tình trạng TTT trước PT
Bảng 3.10. Độ dày, độ cứng của TTT
Độ cứng của TTT Số mắt (n)
Độ I
Độ II
Độ III
Độ IV
Độ V
Tổng cộng

Tỷ lệ (%)

Độ dày TB



3.1.11. Đặc điểm loạn thị trước PT
Bảng 3.11. Độ loạn thị trước mổ
Loạn thị trước PT
0,00 - 0,50
0,75 - 1,00
1,25 - 1,50
1,75 - 2,00
Tổng số

Số mắt

Tỷ lệ (%)

3.2. Các đặc điểm về kỹ thuật PT
3.2.1. Các khó khăn trong PT
Bảng 3.12. Các khó khăn trong PT
Khó khăn của PT
Sẹo lỗ vô quá bụng
TP rộng
Đồng tử kém, không giãn
Màng xuất tiết cũ diện đồng cử
Dính bờ đồng tử
Đã cắt mống mắt toàn bộ
TTT dính, cứng

Số mắt

Tỷ lệ (%)


3.2.2. Các cách xử lý khó khăn trong PT
Bảng 3.13. Các cách xử lý trong PT
Cách xử lý trong PT
Trải rộng mống mắt bằng chất nhầy
Tách dính bờ đồng tử
Cắt mống xuất tiết
Bấm bờ đồng tử
Kéo giãn đồng tử
Khâu phục hồi đồng tử
Tổng cộng

Số mắt

3.2.3. Các kỹ thuật tán nhuyễn TTT
3.2.3.1. Các kỹ thuật tán nhuyễn nhân TTT

Tỷ lệ (%)


Trong nghiên cứu này chúng tôi đã use kỹ thuật "Stop and dop" tất cả
các trường hợp
3.2.3.2. Các thông số kỹ thuật sử dụng trong PT
Bảng 3.14. Các thông số kỹ thuật
Độ cứng nhân

Năng lượng siêu Áp
lực
âm %
mmHg


hút Lưu lượng dòng
chảy mml/ phút

Độ II
Độ III
Độ IV
Tổng cộng

3.3. Kết quả sau phẫu thuật
3.3.1. Kết quả về giải phẫu
3.3.1.1. Kết quả bảo tồn sẹo bọng
Bảng 3.15. Số TB nội mô trung tâm giác mạc trước và sau PT
Chỉ số

TB trước PT

TB sau PT 1 p
tháng

Mật độ TB
Diện tích TB
Tỷ lệ TB 6 cạnh
Tổng cộng
3.3.2. Kết quả về chức năng
* Kết quả TL
Bảng 3.16. Kết quả TK trước và sau PT
TL
ST(+) - ĐNT 3m
ĐNT > 3m - < 1/10
1/10 - < 3/10


Trước
PT

Ra
viện

10
ngày

Sau PT
1 tháng 3 tháng 6 tháng


3/10 - < 5/10
5/10 - < 7/10
> 7/10
TL trung bình
Tổng cộng


* Kết quả NA
Bảng 3.17. Tình hình NA trước và sau PT
Mức NA (mmHg)

Trước
PT

Ra
viện


10
ngày

Sau PT
1 tháng 3 tháng 6 tháng

< 18
18 - 24
≥ 24
NA trung bình
Tổng cộng
* Độ loạn thị
Loạn thị GM sau mổ
Bảng 3.18. Độ loạn thị sau PT
Độ loạn thị

Trước
PT

Ra
viện

10
ngày

Sau PT
1 tháng 3 tháng 6 tháng

0,00 - 0,50

0,75 - 1,00
1,25 - 1,5
1,5 - 2,00
Tổng cộng
3.3.3. Các biến chứng trong và sau PT
* Biến chứng trong PT
Bảng 3.19. Các biến chứng trong PT
Biến chứng trong PT
Tổn thương sẹo bọng
Không xé độ bao trước TTT
Xuất huyết TP
Tổn thương mống mắt
Rách bao sau TTT
Còn sót chất nhân
Rơi mảnh TTT vào buồng dịch
kính

Số mắt

Tỷ lệ %


Bỏng vết mổ
Tổng cộng
* Các biến chứng sau PT
Bảng 3.20. Các biến chứng sau PT
Biến chứng sau PT
Tổn thương sẹo bọng
Viêm, phù GM
Chậm tái tạo TP

Xuất tiết diện đồng tử
Tăng NA
Đục bao sau TTT
Còn sót chất nhân
Sắc tố mống mắt mặt trước TTT
Tổng cộng

Số mắt

Tỷ lệ %

Số mắt

Tỷ lệ %

* Đánh giá kết quả chung sau PT
Kết quả
Tốt
Trung bình
Xấu
Tổng cộng

Chương 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
4.1. Bàn luận về đặc điểm BN trước PT
4.1.1. Tuổi và giới
4.1.2. Khoảng thời gian từ khi CB CGM đến PT TTT
4.1.3. Tình trạng TL trước PT
4.1.4. NA trước PT
4.1.5. Hình thái glocom trước khi bị đục TTT



4.1.6. Tình trạng sẹo bọng kết mạc
4.1.7. Bàn luận về TB nội mô giác mạc trước PT
4.1.8. Độ sâu TP trước PT TTT
4.1.9. Khả năng dãn của đồng tử
4.1.10. Độ cứng của nhân
4.1.11. Bàn luận về độ loạn thị trước PT
4.2. Bàn luận về kỹ th uật PT
4.2.1. Bàn luận về những khó khăn và cách xử lý trong PT
4.2.2. KT tạo đường hầm với đường rạch 2,2mm
4.2.3. Kỹ thuật xử lý đồng tử nhỏ
4.2.4. Kỹ thuật xé bao trước TTT
4.2.5. Kỹ thuật tách nhân bằng nước
4.2.6. Kỹ thuật tán nhuyễn TTT
4.2.7. Kỹ thuật rửa hút chất nhân và đặt TTT nhân tạo
4.2.8. Thì đóng vết mổ
4.3. Bàn luận về kết quả sau PT
4.3.1. Kết quả giải phẫu
Bàn luận về bảo toàn sẹo bọng
4.3.2. Bàn luận về kết quả chức năng
- Bàn luận về Tl
- Bàn luận về NA
4.3.3. Bàn luận về các biến chứng trong và sau PT


4.3.3.1. Các biến chứng trong PT
- Bỏng vết mổ
- Xuất huyết tiền phòng
- Xé bao không liên tục

- Tổn thương mống mắt
4.3.3.2. Các biến chứng sau PT
- Phù GM
- Viêm màng bồ đào, xuất tiết diện đồng tử
- Đục bao sau thứ phát
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
1. Kết quả của PT
- PT phaco với vết mổ nhỏ trên mắt BN đã CBGM trong glocom cho kết
quả khá, tốt, TL cải thiện rất nhiều so với TL trước PT cho tất cả mắt được
PT.
- Sẹo bọng rõ được bảo toàn, không gây ảnh hưởng đến sự điều chỉnh
NA của PT cắt bè trước đó.
- Độ loạn thị sau PT.
- Biến chứng trong và sau PT có tỷ lệ thấp.
2. Đặc điểm về kỹ thuật
- PT phaco với vết mổ nhỏ trên mắt đã CB CGM thường gặp một số khó
khăn: mắt BN TP nông, đồng tử kém giãn, dính bờ đồng tử, có vùng xuất tiết,
TTT dày dính và cứng... Vì vậy PT cần được tiến hành thận trọng để tránh các
biến chứng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×