Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

thành phần sâu hại mía và thiên địch của chúng, nghiên cứu đặc điểm sinh học của ruồi Episyrphus balteatus (De Geer) ăn rệp xơ trắng tại nông trường sao vàng – thọ xuân – thanh hoá vụ xuân hè năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 113 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp Hà NộI
------------------

Trần thị mai

thành phần sâu hại mía và thiên địch của chúng,
nghiên cứu đặc điểm sinh học của ruồi Episyrphus
balteatus (De Geer) ăn rệp xơ trắng tại nông trờng
sao vàng thọ xuân thanh hoá
vụ xuân hè năm 2009

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn thị kim oanh

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trần Thị Mai



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i


Lời cảm ơn

Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của Ban
lãnh đạo nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá, các thầy cô, gia
đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
- Ban lãnh đạo nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá đã tận
tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
- Tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa sau đại học trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và có
những góp ý sâu sắc trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh ngời đã trực
tiếp hớng dẫn, tận tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin đợc cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, những ngời thân
trong gia đình, đã giành nhiều tình cảm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm đó!
Tác giả luận văn

Trần Thị Mai

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


Mục lục

Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục hình

ix

1.

Đặt vấn đề

1

1.1


Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích. yêu cầu của đề tài

2

1.3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3

2.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4

2.1

Những nghiên cứu ngoài nớc

4

2.2


Nghiên cứu trong nớc

11

3.

Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

17

3.1

Địa điểm, thời gian, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

17

3.2

Nội dung nghiên cứu

17

3.3

Phơng pháp nghiên cứu

18

4.


Kết quả nghiên cứu và thảo luận

26

4.1

Thành phần sâu hại trên mía tại nông trờng Sao Vàng - Thọ
Xuân - Thanh Hoá vụ xuân hè năm 2009

4.2

Thnh phần thiên địch sâu hại mía tại nông trờng Sao Vàng Thọ Xuân -Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

4.3
4.3.1

26
31

Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía tại nông
trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

36

Tỷ lệ giữa các loại hình rệp xơ trắng trên ruộng mía

36

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii



4.3.2

Sự phân bố của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía vụ Xuân
hè năm 2009 tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá

4.3.3

37

Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên mía tơ và mía
gốc tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè
năm 2009

4.3.4

Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên 5 giống mía tại nông
trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

4.3.5

38
41

Diễn biến mật độ của rệp xơ trắng (C.lanigera) trên mía trồng ở hai
chân đất tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ
Xuân hè năm 2009

4.3.6


43

ảnh hởng của khoảng cách hàng trồng mía đến mật độ rệp xơ
trắng (C. lanigera) tại Sao Vàng Thọ Xuân Thanh Hoá vụ
Xuân hè năm 2009

4.4

Diễn biến mật độ và tỷ lệ các loài ruồi ăn rệp xơ trắng trên mía tại
nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

4.4.1

50

Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh vật học của ruồi Episyrphus
balteatus De Geer ăn rệp xơ trắng

4.5.1

48

Tỷ lệ các loài ruồi ăn rệp xơ trắng tại nông trờng Sao Vàng Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

4.5

48

Diễn biến mật độ ruồi ăn rệp xơ trắng tổng số trên mía tại nông

trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

4.4.2

45

52

Đặc điểm hình thái và kích thớc của các pha phát dục của ruồi
Episyrphus balteatus De Geer ăn rệp xơ trắng

53

4.5.2

Đặc tính sinh vật học của ruồi E. balteatus ăn rệp xơ trắng

56

4.5.3

Sức đẻ trứng và nhịp điệu đẻ trứng của ruồi E balteatus

59

4.5.4

Tỷ lệ trứng nở của ruồi E. balteatus trong điều kiện phòng thí
nghiệm


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv

61


4.5.5

Tỷ lệ nhộng vũ hoá và tỷ lệ đực cái của trởng thành ruồi E.
balteatus trong điều kiện phòng thí nghiệm

4.5.6

Xác định khả năng ăn rệp xơ trắng (C. lanigera) của ruồi
Episyrphus balteatus (De Geer)

4.6

62
63

Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ rệp xơ
trắng và ảnh hởng của chúng đối với ruồi E. balteatus

64

4.6.1

Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với rệp xơ trắng

64


4.6.2

ảnh hởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng đến ruồi E.
balteatus

68

5.

Kết luận và đề nghị

72

5.1

Kết luận

72

5.2

Đề nghị

74

Tài liệu tham khảo

75


Phụ lục

82

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v


Danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Nội dung

BVTV

Bảo vệ thực vật

CRD

Hoàn toàn ngẫu nhiên

C.lanigera

Ceratovacuna lanigera Zehntner

E. balteatus

Episyrphus balteatus De Geer

S. ribesii


Syrphus ribesii Linne

I. scutellaris

Ischiodon scutellaris Fabricius

FAO

Tổ chức lơng thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc

Ha

Hecta

IPM

Quản lý dịch hại tổng hợp

Kg

Kilogam

KHKT

Khoa học kỹ thuật

M2

Mét vuông


%

Phần trăm

NXB

Nhà xuất bản

TCN

Tiêu chuẩn ngành

STT

Số thứ tự

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi


Danh mục bảng
STT
4.1.

Tên bảng


Trang

Thành phần sâu hại mía tại nông trờng Sao Vàng Thọ Xuân
Thanh Hóa vụ xuân hè năm 2009

4.2.

Thành phần thiên địch của sâu hại mía tại nông trờng Sao Vàng Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

4.3.

27
33

Tỷ lệ rệp xơ trắng (C. lanigera) không cánh và có cánh hại mía tại
nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm
2009

4.4.

Sự phân bố của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía vụ Xuân hè
năm 2009 tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá

4.5.

37
38

Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên mía tơ và mía lu
gốc tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân

hè năm 2009 (con/lá)

4.6.

39

Diễn biến mật độ rệp (C. lanigera) 5 giống mía tại nông trờng
Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009 (con/lá)

41

4.7. Diễn biến mật độ của rệp xơ trắng (C.lanigera) trên 2 chân đất trồng
tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè
năm 2009 (con/ lá)
4.8.

44

ảnh hởng của khoảng cách hàng trồng mía đến mật độ rệp xơ
trắng (C. lanigera) tại Sao Vàng Thọ Xuân Thanh Hoá vụ
Xuân hè năm 2009 (con/lá)

4.9.

46

Diễn biến mật độ ruồi ăn rệp xơ trắng tổng số trên mía tại nông
trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

49


4.10. Tỷ lệ các loài ruồi ăn rệp xơ trắng tại nông trờng Sao Vàng - Thọ
Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii

51


4.11. Kích thớc các pha phát dục của ruồi E. balteata khi đợc nuôi
bằng rệp xơ trắng (C. lanigera) ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm

53

4.12. Thời gian phát triển các pha của ruồi E. balteatus khi đợc nuôi
bằng rệp xơ trắng (C. lanigera) ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm

59

4.13. Sức sinh sản và nhịp điệu sinh sản của ruồi E. balteatus khi đợc
nuôi bằng rệp xơ trắng (C. lanigera) ở điều kiện nhiệt độ phòng thí
nghiệm

60

4.14. Tỷ lệ nở trứng của ruồi E. balteatus De Geer trong phòng thí
nghiệm

61


4.15. Tỷ lệ nhộng vũ hoá và tỷ lệ đực cái của trởng thành ruồi E.
balteatus trong điều kiện phòng thí nghiệm

62

4.16. Khả năng ăn rệp xơ trắng (C. lanigera) của ruồi E. balteatus De
Geer
4.17. Hiệu lực của 4

63
loại thuốc BVTV đối với rệp xơ trắng (C.

lanigera) trong phòng thí nghiệm
4.18. Hiệu lực của 4

loại thuốc BVTV đối với rệp xơ trắng

65
(C.

lanigera) tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ
Xuân hè năm 2009

67

4.19. ảnh hởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng đến ruồi E. balteatus
trong điều kiện phòng thí nghiệm

69


4.20. ảnh hởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng đến ruồi E. balteatus
trên đồng ruộng tại Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân
hè năm 2009 (con/m2)

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii

71


Danh mục hình
STT

Tên hình

Trang

4.1:

Bọ rùa 2 mảng đỏ

35

4.2:

Nhện chân dài

35

4.3:


Bọ rùa 13 chấm

35

4.4:

Sát sành

35

4.5:

Bọ đuôi kìm

35

4.6:

Bọ cánh mạch nâu

35

4.7:

Diễn biến mật độ rệp (C. lanigera) trên mía tơ và mía lu gốc tại
nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm
2009

4.8:


40

Diễn biến mật độ rệp (C. lanigera) trên 5 giống mía tại nông
trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

42

4.9:

Trởng thành rệp xơ trắng có cánh

43

4.10:

Rệp xơ trắng không cánh

43

4.11:

Quần thể rệp xơ trắng trên lá mía

43

4.12:

Rệp xơ trắng gây hại trên lá mía

43


4.13:

Diễn biến mật độ rệp (C. lanigera) trên mía trồng ở 2 chân đất tại nông
trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

45

4.14: ảnh hởng của khoảng cách hàng mía trồng đến mật độ rệp
xơ trắng (C. lanigera) tại Sao Vàng Thọ Xuân Thanh Hoá
vụ Xuân hè năm 2009
4.15.

47

Diễn biến mật độ ruồi ăn rệp xơ trắng tổng số trên mía tại nông
trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

50

4.16:

Ruồi E. balteatus

52

4.17:

Ruồi I. scutellaris


52

4.19:

Pha trởng thành

55

4.20:

Pha trứng

55

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ix


4.21:

Pha ấu trùng

55

4.22:

Pha nhộng

55

4.23:


Nghiên cứu trong PTN

64

4.24:

Điều tra ngoài đồng ruộng

64

4.25:

Ruộng mía

64

4.26:

Phun thuốc BVTV

64

4.27.

Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV đối với rệp xơ trắng C. lanigera
trong phòng thí nghiệm

4.28.


66

Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV đối với rệp xơ trắng C. lanigera
trên đồng ruộng

4.29.

ảnh hởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng đến ruồi

67
E.

balteatus trong điều kiện phòng thí nghiệm
4.30.

ảnh hởng của thuốc BVTV trừ rệp xơ trắng đến ruồi

69
E.

balteatus trên đồng ruộng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip x

71


1. Đặt vấn đề
1.1


Tính cấp thiết của đề tài
Cây mía (Saccharum officinarum L.) là cây công nghiệp có nguồn gốc

nhiệt đới đợc trồng ở nhiều nớc trên thế giới. Trong cơ cấu cây công nghiệp,
cây mía giữ một vị trí khá quan trọng, đặc biệt đối với ngành công nghiệp
đờng, cây mía là nguyên liệu chính, hơn 60% sản lợng đờng trên thế giới
đợc sản xuất từ cây mía. ở Việt Nam cây mía đ đang chiếm vị trí quan
trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đa dạng hoá sản phẩm nông
nghiệp theo hớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong suốt quá trình sinh trởng phát triển cây mía luôn bị nhiều loài
sâu hại gây hại dẫn đến làm giảm năng suất và phẩm chất. Theo tài liệu điều
tra của ngành mía đờng, thiệt hại làm giảm sản lợng do sâu: 17,1%, do
bệnh: 11,5%, do cỏ dại: 11,8%[1]. Trong các loài dịch hại đó thì rệp xơ trắng
đợc ghi nhận là loài dịch hại chủ yếu tại các vùng trồng mía ở giai đoạn cây
mía vơn lóng đến thu hoạch làm cho trữ lợng đờng giảm nặng, là mối
nguy hại lớn cho nghành sản xuất mía đờng.
Trong hơn nửa thế kỉ qua, công tác phòng chống dịch hại để bảo vệ mùa
màng chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học. Hàng năm thế giới sử dụng khoảng
1,15 triệu tấn thuốc hoá học, đặc biệt là các nớc phát triển nh: Anh, Pháp,
Nhật chiếm 4/5 tổng lợng thuốc hoá học trên thế giới [41].
Tuy nhiên biện pháp hoá học đ sớm thể hiện yếu điểm của nó là ảnh
hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái, sự đa dạng sinh học trong tự
nhiên, môi trờng sống và sức khoẻ cộng đồng.
Thời gian qua biện pháp sinh học sử dụng các loài sinh vật có ích hay
thiên địch diệt trừ côn trùng gây hại cây trồng đ trở thành một lĩnh vực

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


nghiên cứu rộng và là thành tố rất quan trọng của biện pháp quản lý dịch hại

tổng hợp IPM. Để có thể bảo vệ, khích lệ đợc các loài thiên địch của côn trùng
thì những hiểu biết về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của chúng là điều
không thể thiếu.
Rệp xơ trắng hại mía, có chu kì sống ngắn, sức tăng quần thể cao nên
dễ thành dịch gây tổn thất lớn về năng suất cũng nh phẩm chất mía. Rệp
chích hút làm giảm phẩm chất, chất lợng đờng. Khi cây mía bị rệp hại, sinh
trởng còi cọc, làm giảm năng suất, chất lợng đờng có khi mía không thể
chế biến đợc vì tạp chất và keo quá nhiều, khó lắng lọc và kết tinh đờng.
Tuy nhiên ngoài tự nhiên rệp xơ trắng lại bị rất nhiều thiên địch khống
chế, đặc biệt là các loài bọ rùa, ruồi ăn rệp, ong kí sinh. Trong đó ruồi ăn rệp
có vai trò đặc biệt trong khống chế số lợng rệp xơ trắng ngoài tự nhiên (theo
Weems (1954) [57], khi mật độ quần thể sâu non ruồi ăn rệp lên cao chúng có
khả năng phòng trừ quần thể rệp đạt hiệu quả 70 100%.
Vì vậy xuất phát từ thực tế trên, đồng thời nhằm đóng góp cho việc xây
dựng chơng trình phòng chống sâu hại trên mía nói chung và rệp xơ trắng nói
riêng hiệu quả, tôi tiến hành đề tài:
Thnh phần sâu hại mía và thiên địch của chúng, nghiên cứu đặc
điểm sinh học của ruồi (Episyrphus balteatus De Geer) ăn rệp xơ trắng tại
nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân Hè 2009
1.2

Mục đích. yêu cầu của đề tài

1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu xác định thành phần sâu hại mía và thiên địch
của chúng; đồng thời nghiên cứu đặc điểm sinh học của ruồi (E. balteatus)
ăn rệp xơ trắng. Để làm cơ sở đề ra biện pháp bảo vệ và lợi dụng chúng trong
phòng chống rệp xơ trắng hiệu quả.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2



1.2.2 Yêu cầu
- Xác định thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại mía và thiên
địch của chúng tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá.
- Điều tra diễn biến mật độ của rệp xơ trắng C.lanigera tại nông
trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá.
- Điều tra diễn biến mật độ của ruồi ăn rệp xơ trắng tại nông trờng
Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học và thử khả năng ăn
rệp xơ trắng C.lanigera của loài ruồi E. balteatus.
- Khảo nghiệm hiệu lực của thuốc BVTV đối với rệp xơ trắng
C.lanigera và ảnh hởng của thuốc đối với ruồi E. balteatus.
1.3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Các loài sâu hại mía và thiên địch của chúng
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thnh phần sâu hại v thiên địch trên cây mía. Nghiên cứu
đặc điểm sinh học của ruồi Episyrphus balteatus De Geer ăn rệp xơ trắng tại
nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1


Những nghiên cứu ngoài nớc

2.1.1 Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía
Việc nghiên cứu sâu bệnh hại trên cây mía đ đợc nhiều nớc quan
tâm từ rất lâu. Hiện nay vấn đề này vẫn đang đợc chú trọng nghiên cứu đặc
biệt ở những nớc có nghành công nghiệp mía đờng phát triển. Theo Issac.
P.V.1937 đ tổng kết có 97 loài sâu hại mía [40]. Còn theo Box H.E. 1953 thì
có 125 loài [32], Gupta B.D. 1959 thì ghi nhận rằng trên thế giới có 18 loài
sâu hại mía chủ yếu, 21 loài thứ yếu [35].
Theo Water house D.F. 1993 thì cho rằng trên thế giới có 20 loài sâu
hại mía chủ yếu. Các tác giả thống nhất phân các loài sâu hại mía thành các
nhóm chính nh: Nhóm sâu đục thân, nhóm sâu hại đất, nhóm sâu hại lá.
Trong các nhóm sâu hại mía trên, nhóm sâu đục thân và nhóm sâu hại lá là 2
nhóm gây hại nguy hiểm đối với cây mía [39].
2.1.2 Nghiên cứu về rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía
Rệp xơ trắng hại mía nằm trong họ (Aphididae), thuộc tổng họ rệp muội
(Aphidoidae), bộ cánh đều (Homoptera).
Những hoá thạch của rệp muội (Triassoaphis cubitus) đ đợc biết
đến từ kỷ Trissic. Điều đó cho thấy tổng họ rệp muội đ xuất hiện từ 280
triệu năm trớc đây thuộc kỷ Cacbon, từ đó rệp muội đợc phát triển và
hoàn thiện dần để trở thành các loài rệp muội ngày nay [44]. Trong tổng họ
rệp muội, họ rệp muội (Aphididae) là họ lớn nhất. Họ này xuất hiện muộn
cùng với sự xuất hiện của họ hoa hồng (Heic, 1967) [38]. Mặc dù sự xuất
hiện của họ rệp muội từ rất lâu, song sự phát hiện và quan tâm của con

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


ngời với chúng mới đợc bắt đầu từ 1568.

Về rệp xơ trắng hại mía, theo tác giả Zehntner (1897) [33] qua kết qua
nghiên cứu đ

mô tả một cách chi tiết về rệp Ceratovacuna lanigera ở Java

Indonesia, nhng đến năm 1906 Van Deventer đ tìm ra và đạt tên khác là
Oregma lanigera và cuối cùng nhiều nhà khoa học khác Vander Goot,
Dammerman, Kuyper và Hazelhoff Java ở Indonesia, Copland, William,
Uichango, Loperz và Pierce ở Philippines, Takahashi Ishida ở Đài Loan, Uye ở
Nhật Bản và Lai ở Trung Quốc đ đổi thành tên Ceratovacuna lanigera và cuối
cùng các tác giả đều xếp rệp xơ trắng hại mía vào bộ Homoptera, họ Aphididae.
Theo các nghiên cứu của Cheng (1998) [53] ở Viện nghiên cứu mía
đờng Đài Loan chỉ ra rằng rệp xơ trắng nuôi sống đợc ở 1oC. Khảo sát về
mức độ phát sinh, phát triển chậm vào tháng 6 đến tháng 9, rệp phát triển mạnh
nhất sau đó và giảm dần vào tháng 12. Nghiên cứu về vấn đề này, bộ môn Bảo
vệ thực vật Viện Nghiên cứu Mía Đờng Đài Loan, 1996 [51] kết luận quần
chủng rệp xơ trắng ở đỉnh cao vào ngày 25 tháng 4 năm 1996 và 25 tháng 6
năm 1996 sau đó giảm dần, nhiệt độ cao là nguyên nhân làm rệp xơ trắng biến
động ở mức độ chậm vào mùa hè, rệp xơ trắng phát triển mạnh vào tháng 5 và
tháng 9, nhiệt độ quá cao làm ảnh hởng đến quần thể rệp, ma to gió lớn làm
giảm sự phát triển của rệp xơ trắng. Thời tiết quá nóng nhiệt độ trên 40oC và ẩm
độ quá cao hoặc quá thấp sẽ làm cho rệp chết nhiều, nhiệt độ tối thấp cho rệp
xơ trắng là 5o, nhiệt độ tối thích là 25oC (Liu V.C Perng IJ, 1987) [45].
2.1.3 Nghiên cứu về các loài thiên địch của rệp xơ trắng (C. lanigera) hại
mía tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá
Về thành phần thiên địch của rệp muội nói chung, của rệp xơ trắng nói
riêng đ đợc nhiều tác giả nghiên cứu. Thiên địch của rệp muội thuộc bộ hai
cánh Diptera đợc xác định nằm trong hai họ l Syrphidae v Tachinidae. Các
loi thuộc họ Tachinidae l các loi ký sinh, còn các loi ruồi bắt mồi ăn rệp


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


tập trung trong họ Syrphidae [55]. Theo một số ti liệu, ngời ta đ định danh
v miêu tả đợc 6000 loi thuộc 200 giống nằm trong 3 h phụ của họ
Syrphidae, bao gồm: Syrphinae, Microdontinae v Eristalinae [42].
Đối với mỗi loài rệp muội tồn tại, phát triển ở từng miền sinh thái
thờng kéo theo một tập đoàn thiên địch riêng biệt. Ngời ta chỉ ra rằng thiên
địch trên rệp xám Brevicoryne brassicae (L.) hại cải bắp ở Tajikistan (Liên
xô cũ) gồm 20 loài trong đó đáng chú ý là các loài ăn thịt: Coccinella
septempunctata (L.), Chrysoperla carnea (Steph.), Metasyrphus corollae (F.),
Episyrphus balteatus (Degeer) [30]. ở ấn Độ (1981) cũng đ công bố rệp
Aphis fabae, Lipaphis erysimi, Aphis gossypii bị ong Ephedrus plagiato và
Diaeretiella rapae ký sinh. Những loài rệp này cũng bị giòi ăn rệp Episyrphus
balteatus (Degeer) tấn công [29].
Nhiều tác giả đ nghiên cứu đánh giá vai trò của thiên địch của rệp
muội. Manhmoud (1983) [46] khẳng định tính chủ đạo của ruồi ăn rệp
trong vai trò thiên địch đối với rệp muội. Khi đánh giá về ảnh hởng của
thiên địch trong quần thể rệp xám Brevicoryne brassicae (L.) trên hai
cánh đồng, ngời ta thấy các loi ruồi bắt mồi ăn rệp chiếm 53,04% tổng
số các loi ăn rệp so với loi đứng thứ 2 l bọ mắt vng Chrysopa carnea
(Steeph.) chiếm 29,71% [49].
Kirishan v cộng tác viên (1990) [43] đ nghiên cứu vai trò của hai loi
ruồi ăn rệp trong điều khiển quần thể của 3 loi rệp Brevicoryne brassicae (L.),
Myzus persicae Sulzer v Lipaphis erysimi Kaltenbach. Kết quả thực nghiệm:
các tác giả cho biết cả pha ấu trùng ruồi Episyphus balteatus thứ tự ăn đợc
209, 289, 233 con rệp/ấu trùng, còn cả pha ấu trùng của ruồi Ischiodon
scutellaris thứ tự ăn đợc 210, 173, 218 con rệp/ấu trùng. Cũng chính tác giả
cho biết thêm, tại vùng Himachal Pradesh (ấn Độ), côn trùng ăn thịt, chủ yếu là


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


giòi ăn rệp và giòi năn (Cecidomyiidae) làm giảm 20% quần thể rệp.
Riêng đối với rệp xơ trắng hại mía, Aoki et al, (1984) [33] đa ra danh
mục kẻ thù tự nhiên của rệp xơ trắng hại mía nh sau:
- Loài Encarsia flavoscutellum ăn pha sâu non và pha trởng thành của
rệp xơ trắng ở Indonesia.
- Synonycha grandis tấn công pha sâu non, pha trởng thành của rệp xơ
trắng hại hại ở Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Nhật bản, Đài Loan.
- Taraka hamada tấn công pha sâu non, pha trởng thành của rệp xơ
trắng hại mía ở Trung Quốc.
- Gibberella fujikuroi tấn công pha sâu non, pha trởng thành của rệp xơ
trắng hại ở Trung Quốc.
- Loài Coccinella septempuctata thờng ăn pha sâu non, pha trởng
thành của rệp xơ trắng hại mía ở nhật bản, Đài Loan và Mỹ.
- Coleophora saucia tấn công pha sâu non, pha trởng thành của rệp xơ
trắng hại mía ở Việt Nam, Đài Loan.
- Dipha aphidivora tấn công pha sâu non của rệp xơ trắng hại mía ở
Philippines, Đài Loan, Malaysaia, Nhật Bản, Việt Nam.
- Lemnia biplagiata tấn công ở pha sâu non, pha trởng thành của rệp
xơ trắng hại mía ở Trung Quốc.
- Menochilus sexmaculatus tấn công ở pha sâu non của rệp xơ trắng hại
mía ở Malaysia, Philippines, Đài Loan.
- Metasyrphus corllae tấn công pha sâu non của rệp xơ trắng hại mía ở
Philippines.
- Micromus timidus tấn công pha sâu non, pha trởng thành của rệp xơ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7



trắng hại mía ở Nhật Bản.
- Pseudoscymus kurohime tấn công pha sâu non và pha trởng thành của
rệp xơ trắng hại mía ở Nhật Bản.
- Penicillium oxalicum tấn công pha sâu non, pha trởng thành của rệp
xơ trắng hại ở Trung Quốc.
Viện nghiên cứu mía đờng Đài Loan (1998) [52] đ có nhiều nghiên
cứu về bọ rùa Isauria aphidivora thuộc họ Coccinellidae, nghiên cứu cách
nuôi và khẩu phần thức ăn, tỷ lệ sống sót của bọ rùa Isauria aphidivora là 5 15 rệp non mới nở cho vào đĩa petri bằng nhựa chứa 2ml khẩu phần thức ăn và
1,3 cục bông ngâm với 5% dung dịch mật ong, đĩa petri giữ ở nhiệt độ 25
1oC, ẩm độ 30 - 40%, cục bông đ cung cấp một phần thức ăn trong suốt thời
gian chăm sóc. Tổng cộng có 38,3 - 62,5 sâu non hoá nhộng khi có 5% dung
dịch mật ong thấm bông thì tỷ lệ hoá trởng thành đạt 90 - 95%.
Cũng theo Viện nghiên cứu mía đờng Đài Loan (1998) [53] đ phát
hiện ra Isauria aphidivora và Synonycha grandis là những côn trùng ăn rệp .
2.1.4 Nghiên cứu về thành phần ruồi ăn rệp
Một trong số những thiên địch của rệp muội là ruồi ăn rệp họ
Syrphidae. Trên thế giới các kết quả nghiên cứu về ruồi ăn rệp trớc tiên phải
kể đến là những nghiên cứu về thành phần loài.
ở Cộng hoà Czech & Slovakia ngời ta đ thu đợc 63 loài ruồi ăn rệp
họ Syrphidae trong đó loài Episyrphus balteatus (Degeer) là loài có số lợng
cao nhất. Khi nghiên cứu ruồi ăn rệp ở cao nguyên Tien shan & Pamir (Liên
xô cũ), ngời ta đ thu đợc 101 loài, song chúng không phải đều là loài bản
xứ. (Theo Pek (1982) [48]).
Theo Krishan và ctv (1990)[43] vùng Hamachal Paradesh - ấn Độ có 9
loài ruồi ăn rệp trên các ký chủ khác nhau, chúng phát huy hiệu quả tốt hơn
các loài bọ rùa. Cuối tháng 3 quần thể của nó đủ sức để có thể giữ quần thể
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8



rệp dới ngỡng phòng trừ.
Mới đây nhất, trong hội nghị lần thứ 3 về ruồi ăn rệp, các nh khoa học
Nhật Bản cho biết đ thu thập, định danh đợc 630 loi có mặt ở vùng biển v
trong lục địa nớc ny. Với 282 loi đặc hữu của vùng chiếm 44,8% trong đó 90
loi chiếm 14,3% có mặt ở cả vùng đảo v trong lục địa. Chỉ riêng phần lục địa
thì có 12,2% loi đặc hữu, 18,3% tổng số loi đại diện cho vùng đảo. Xét riêng
trong hệ động vật của Hokkaido thì có 40% loi ruồi bắt ruồi đặc hữu cho vùng,
đại diện cho Honshu chiếm 57% v ở Sikkoku có 58% (Theo Mutin (2005) [47]).
2.1.5 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài ruồi ăn rệp
xơ trắng (C. lanigera) hại mía
Những nghiên cứu về hình thái học, sinh học, sinh thái học của ruồi ăn
rệp Syrphidae đ đợc nhiều tác giả trên thế giới đề cập tới.
Các nghiên cứu về đặc điểm hình thái của ruồi bắt mồi ăn rệp tập trung
vo hình dạng vân, mu sắc cơ thể của ruồi trởng thnh. Đây l các đặc điểm
chủ yếu đ v đang đợc sử dụng để định loi. Bên cạnh phơng pháp chủ đạo
ny, ngy nay nhiều nh khoa học đề cập đến sự kết hợp giữa phơng pháp so
sánh hình thái với phân tích bộ gien. Vì cho rằng một số loi ruồi ăn rệp phổ
biến có tính mềm dẻo trong biểu hiện kiểu hình. Graham J. Hollaway [34]
cùng các đồng nghiệp của mình đ tiến hnh quan sát trên ruồi bắt mồi
Episyrphus balteatus De Geer v 3 loi Metasyrphus thì thấy hình dạng, mu
sắc các vân trên cơ thể ruồi trởng thnh có sự thay đổi theo mùa. Điều ny
đợc lý giải dựa trên giả thuyết Sự thay đổi mu vân cơ thể có liên quan v
ảnh hởng tới khả năng điều hòa thân nhiệt của động vật. Tuy nhiên, sự thay
đổi ny không phải bị chi phối bởi một yếu tố duy nhất l nhiệt độ môi trờng
m còn nhiều yếu tố khác. Ví dụ, ở một số loi ruồi thuộc họ Syrphidae, thời
gian phát dục của pha nhộng quyết ủnh cuối cùng tới mu vân trên cơ thể của
ruồi trởng thnh (Heal, 1979, 1981, Ottenheim v cộng tác viên, 1995).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9



Sharma và Bhalla (1988) [56] đ nghiên cứu sinh học của 6 loài ruồi ăn
rệp xám Brevicoryne brassicae (L.) ở ấn Độ, ấu trùng của các loài ruồi
Metasyrphus confrater, Scaeva pyrastri, Macrosyrphus sp., Episyrphus
balteatus, Metayrphus corollae và Ischiodon scutellais (F.) có sức ăn khá lớn.
Trong suốt thời gian phát dục một ấu trùng có thể ăn đợc 418,8; 384,9; 268,2;
252; 235,1 và 222,8 rệp (lần lợt theo thứ tự loài). Thời gian sống của ruồi
trởng thành khi cho hút mật ong 10% là 4 24 ngày.
Rao và CTV (1997) [50] đ đánh giá khả năng ăn mồi của Episyrphus
balteatus (Deg.). Theo tác giả, trong suốt thời gian phát dục của dòi, một dòi
ăn đợc tối đa 396 rệp, số rệp bị ăn này chỉ bằng 50% số rệp mà chúng có thể
ăn đợc khi nuôi trong phòng vì ở ngoài đồng chúng phải mất thời gian đi tìm
kiếm thức ăn.
ở Philippine, Alfier v Calilung (1981) [29] tiến hnh nuôi sinh học
ruồi bắt mồi Ichiodon scutellaris (F.) với con mồi l hai loi rệp phổ biến
Melanaphis sacchari (Zhnt) v Rophalosiphum maidis (Fitch) đ xác định
thời gian phát dục của các pha phát triển. Trong đó pha trứng 3 4 ngy, ấu
trùng 5 7 ngy (3 tuổi), nhộng 4 12 ngy, trởng thnh con đực sống 7 8
ngy, trởng thnh con cái sống 11 12 ngy. Một ruồi cái đẻ đợc từ 32 51
trứng. Khả năng ăn rệp của ấu trùng tuổi 1 là 37 rệp, tuổi 2 là 50 rệp (với cả 2
loại rệp) nhng ở tuổi 3 ăn 71 rệp mía (Melanaphis sacchari (Zhnt)) hoặc 58
rệp ngô (Rophalosiphum maidis (Fitch)).
Xuất hiện trên tập đon rệp cùng ruồi bắt mồi còn có bọ rùa, chuồn
chuồn cỏ Sự cạnh tranh về thức ăn tất yếu xảy ra. Basant K. Agarwala &
Hironori Yasuda [31] đ xem xét mối tơng tác giữa các loi bắt mồi ăn rệp.
Thí nghiệm đợc tiến hnh trên cây dâm bụt có loi rệp bông (Aphis gossypii)
gây hại. Quan sát thấy: loi bọ cánh cứng Scymnus posticalis Sicard có mặt
trên quần thể rệp Aphis gossypii Glover đầu tiên. Sau đó ấu trùng của nó cùng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10



với ấu trùng của ruồi bắt mồi ăn rệp Eupeodes freguens (Matsumura) khống
chế quần thể rệp trong 3 tuần, khi đó không có sự tham gia của các loi bọ rùa
ăn thịt kích thớc lớn. Sự tơng tác giữa hai loi ny đợc nghiên cứu trên sự
ảnh hởng của lớp sáp bao phủ cơ thể loi Scymnus posticalist (Matsumura).
Kết quả cho thấy rằng: ấu trùng tuổi 1 lớp sáp bao phủ mỏng nhất. Từ tuổi 2
đến tuổi 4 lớp sáp dy dần lên đ chống lại sự cạnh tranh của ấu trùng ruồi bắt
mồi một cách có hiệu quả [31].
Không chỉ có sự cạnh tranh về thức ăn với các loi thiên địch ăn rệp
khác m ruồi ăn rệp cũng bị ong ký sinh bậc hai. Đây chính l mặt hạn chế
của ruồi bắt mồi ăn rệp đ đợc Rotheway nêu ra từ 1984 [54]. Rotheway cho
rằng hầu hết các loi ruồi bắt mồi đều bị ong ký sinh.
2.2

Nghiên cứu trong nớc
ở Việt Nam những nghiên cứu về thành phần sâu hại mía và rệp xơ

trắng hại mía đ có đợc nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên những nghiên cứu
về ruồi ăn rệp đặc biệt là rệp xơ trắng hại mía vẫn còn ít ỏi.
2.2.1 Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía
Với khí hậu thuộc vùng nhiệt đới nên ở nớc ta khá phù hợp cho sự phát
triển của các loài sâu hại. Những năm gần đây ở những vùng chuyên canh
mía, sâu hại đ làm ảnh hởng đến năng suất và chất lợng của cây mía.
Theo kết quả nghiên cứu của Lơng Minh Khôi, Nguyễn Thị Diệp và
cộng tác viên (1995) [16] cho thấy: ở miền Bắc có 29 loài sâu hại mía, miền
Nam có 61 loài sâu hại trong đó có 26 loài thờng xuyên gây hại đáng kể. Sâu
hại lá có 12 loài, sâu hại cây có 15 loài. Trong những loài côn trùng gây hại
trên thì phổ biến và thờng gây thành dịch là rệp xơ trắng (Ceratovacuna
laniger Zehntner), các loài sâu đục thân, châu chấu mía (Hieroglyphus
anmuliconnis), rệp sáp (Triomymus sacchais) mối (Odonto termes), bọ hung


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


đục gốc (Alissonotum inpressicole),...
Cũng theo Lơng Minh Khôi (1999) [15] đ tiến hành điều tra từ năm
1992 -1997 tại một số vùng mía ở Hà Nội, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Tây,
Vĩnh phúc, Sông Bé, Tây Ninh và Long An đ phát hiện và ghi nhận đợc: có
66 loài các loài phổ biến và thờng gặp hại nặng là sâu đục thân, rệp xơ trắng,
bọ hung đục gốc, mối... cũng theo tác giả trên 2 đối tợng nguy hiểm nhất lá
rệp xơ trắng và sâu đục thân. Chuột có 5 loài nguy hiểm nhất là chuột đồng.
Thiên địch của sâu hại mía có 31 loài trong đó có 21 loài ăn thịt, 10 loài ký
sinh, 8 loài phổ biến nhất là ong mắt đỏ, ong đen,, ong kén trắng, ong cự đen
nhỏ, bọ rùa 13 chấm và sâu non ăn rệp.
Nguyễn Văn Hoan (2000) [6] đ điều tra thành phần sâu hại mía trên
vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn Thanh Hoá và kết quả thu đợc 21
loài sâu hại thuộc 7 bộ và 12 họ, trong đó loài Ceratovacuna lanigera
Zehntner là loài gây hại nghiêm trọng nhất.
Theo Nguyễn Thị Kim Oanh (2005) [25] thành phần sâu hại mía trồng
tại vùng nguyên liệu mía đờng Nông Cống Thanh Hoá gồm 10 loài thuộc
10 họ, 5 bộ. Đó là các loài thuộc bộ Lepidoptera gồm 3 loài; bô Thysanoptera
gồm 1 loài; bộ Hemiptera gồm 1 loài; bộ Homoptera gồm 3 loài; bộ
Coleoptera gồm 2 loài, bộ Hemiptera gồm 1 loài. Trong đó rệp xơ trắng, xén
tóc, bọ xít nhỏ và đục thân đợc xác định là những loài sâu hại chủ yếu tại các
địa điểm của vùng nguyên liệu.
ở miền Bắc nớc ta nhiều nơi đặc biệt là các vùng nguyên liệu chuyên
canh mía đờng có những năm rệp xơ trắng gây hại nặng trên diện rộng.
2.2.2 Nghiên cứu về rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía
Rệp xơ trắng là một loài dịch hại nguy hiểm không những đối với sinh
trởng và phát triển của cây trồng mà còn ảnh hởng xấu đến năng suất và


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


chất lợng đờng. Theo Trần Văn Sỏi (1995) [26] ở khu vực phía Bắc, rệp là
đối tợng gây hại lớn nhất đối với nghề trồng mía. Rệp thờng xuất hiện nhiều
vào mùa hạ, phá hoại mạnh nhất vào cuối mùa thu, đầu mùa đông và có thể
kéo dài đến cuối năm.
Quách Thị Ngọ (2002) [20] đ tiến hành điều tra trên 30 loại cây trồng
bao gồm cả cây mía, thuộc các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và phụ cận, một số tỉnh
trung du và miền núi phía Bắc và đặc biệt là ở các huyện ngoại thành Hà Nội.
Kết quả thu thập đợc 45 loài rệp muội và đ xác định đợc tên 32 loài thuộc
5 họ phụ. Tác giả cũng cho biết thêm rằng trong 32 loài đ xác định đợc tên
thì có 7 loài là những loài rất phổ biến trong đó có loài Ceratovacuna lanigera
Zehnther.
Theo Lơng Minh Khôi (1999) [15] ở miền Bắc một năm rệp phát sinh
khoảng 20 lứa, sức sinh sản mạnh, rệp có thể sinh sản quanh năm, khi điều
kiện thích hợp sẽ gây thành dịch.
ở nớc ta đ có nhiều tác giả nghiên cứu về đặc tính sinh học và sinh thái
học của rệp xơ trắng để phục vụ cho công tác dự tính dự báo và phòng trừ rệp
có hiệu quả. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Khiêm (1996):
Thời gian phát dục của rệp non loại hình có cánh 11-15 ngày. Vòng đời của
loại hình có cánh 33- 37 ngày, 1 đời 39 - 40 ngày, của loại hình không cánh là
13- 18 ngày, 1 đời từ 19 - 26 ngày [12]. Ngoài ra tác giả nhận xét rằng nuôi
rệp cái không cánh và có cánh trong tháng 8 và tháng 9 trên giống mía F134,
nhiệt độ trung bình cả đợt 27,5oC, ẩm độ trung bình 81% thì thời gian phát
dục các pha của 2 loại hình rệp khác nhau rõ rệt. Theo Nguyễn Văn Hoan [6]
trong điều kiện thí nghiệm với thức ăn là giống VĐ 63-237, ở nhiệt độ 22,5
29,5oC, ẩm độ 74,5 90,5% thì thời gian phát dục của rệp non loại có cánh là
32 36 ngày, loại không cánh 14 18 ngày. Vòng đời của loại hình có cánh

35 40 ngày, loại hình không cánh 16 21 ngày.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


Theo tác giả Lơng Minh Khôi [17] tuổi thọ của rệp trởng thành không
cánh từ 32 - 92 ngày, sức đẻ lớn, một đời đẻ từ 50 - 130 con, bình quân mỗi
ngày đẻ đợc 2 con. Tuổi thọ của rệp trởng thành có cánh từ 7 - 10 ngày và
có thể đẻ đợc từ 10-15 rệp non. Một quần thể rệp non có từ 3 - 4 đời cùng
sinh sống, thậm chí có mấy đời cùng sinh sống một nơi. Khi rệp trên lá mía
nhiều, rệp non tuổi 1,2 phân tán và di chuyển lung tung từ lá này sang lá khác.
Thời tiết và khí hậu ảnh hởng đến sức sinh sản của rệp và thời gian các lứa
rất lớn. Bình quân nhiệt độ từ 20 - 30oC, cao nhất trên 40 oC rệp sẽ xuất hiện
hiện tợng đình dục, tuổi rệp non kéo dài hơn, chủ yếu là kéo dài rệp tuổi 4,
so với tuổi 4 rệp non không cánh dài gấp 2-3 lần.
2.2.3 Những nghiên cứu về thiên địch của rệp xơ trắng (C. lanigera) hại
mía tại nông trờng Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá.
Theo Lơng Minh Khôi (1997): ở miền Bắc, thiên địch của rệp có nhiều
loại. Bắt mồi ăn thịt có bọ rùa 13 chấm, một đời bọ rùa ăn đợc 32.000 con
rệp, bọ rùa 2 chấm đỏ một đời ăn đợc 4000 - 5000 con, ngoài ra có sâu non
vệt xanh, bọ ngựa. Rệp cũng bị bệnh, có loài nấm ký sinh là Aspergillus sp
gây bệnh cho rệp rất lớn. Loại nấm này vào tháng 7-8 nhiệt độ cao phát triển
rất nhanh, chỉ thời gian ngắn có tác dụng hạn chế quần thể rệp rất tốt. Nấm
Aspergillus sp này sinh sản thích hợp ở nhiệt độ 25 -28 oC, ẩm độ 80,9 99,1% [14].
Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa số lợng bọ rùa đỏ Micraspis
discolor F và rệp xơ trắng hại mía tại vùng mía Biên Giang - Hà Tây, Trơng
Xuân Lam (1994) cho thấy khả năng kìm h m số lợng xơ trắng của bọ rùa đỏ
trên mía rất lớn, khả năng này phụ thuộc vào số lần và thời điểm phun thuốc
trừ sâu trên cánh đồng [27].
2.2.4 Những nghiên cứu về ruồi ăn rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía

Nguyễn Văn Huỳnh và Phan Văn Biết (2005) [11] đ tiến hnh điều tra
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


×