Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bÀI 5. vAI TRÒ CỦA NI TO ĐỐI VỚI THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.31 KB, 4 trang )

Tuần: 3, Tiết: 5.
Ngày soạn: 25/08/2010.

Bài 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
- Kiến thức:
+ Nêu được vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ.
+ Trình bày được các quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật.
- Kỹ năng:
+ Quan sát hình và phân tích hình
+ Thảo luận, làm việc nhóm.
+ Kỹ năng tư duy
- Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1). Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2). Các đồ dung dạy học:
- Hình 5.1 và 5.2 SGK sinh học 11 (cơ bản).
III. TRỌNG TÂM:
- Vai trò cấu trúc và vai trò điều tiết của nitơ.
- Quá trình khử NO3- và NH4+.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1). Chuẩn bị:
- Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút)
1. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là nguyên tố như thế nảo? Nêu các nguyên tố dinh dưỡng
đại lượng và vi lượng.
2. Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và
loài cây trồng?
Đáp án:


1. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu:
- Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
- Không thể thay thế được bất kì nguyên tố nào khác.
- Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa chất trong cơ thể.
Nguyên tố đại lượng gồm C,H,O,N,P,K,S,Ca,Mg.
Nguyên tố vi lượng (chiếm <=100mg/1kg chất khô của cây)chủ yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo,
Ni.
2. Cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào loại phân bón, giống và loài cây trồng để
cho cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả của phân bón cao, giảm chi phí đầu vào, không gây
ô nhiễm nông phẩm và môi trường. Đối với cây trồng cụ thể ở từng địa phương thì bón phân theo
chỉ dẫn của cơ quan khuyến nông.
- Vào bài: Em hãy nêu tên các loại phân bón hóa học mà em biết. Trả lời: Urê, NPK.
Nguyên tố nitơ có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật? Để trả lời câu hỏi này chúng
ta cùng tìm hiểu bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật.
2). Tên bài mới:

Bài 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT


NỘI DUNG BÀI
(LƯU BẢNG)
I. VAI TRÒ SINH LÝ
CỦA NGUYÊN TỐ
NITƠ
- Dạng nitơ rễ cây hấp
thụ từ môi trường là
dạng ion NH4+ và NH3-.
- Nitơ là một nguyên tố
dinh dưỡng khoáng thiết
yếu, cây không thể phát

triển được khi thiếu nitơ.
– Dấu hiệu thiếu nitơ
đặc trưng: lá có màu
vàng nhạt.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 1 HS trả lời(ion NH4+, NO3-), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(thiếu nitơ cây sẽ
chết), các HS khác bổ sung(nếu
có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(lá có màu vàng
nhạt), các HS khác bổ sung(nếu
có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(bón phân chưa nitơ),
các HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- Nitơ là thành phần bắt
buộc của nhiều hợp chất
sinh học quan trọng như
prôtêin, axit nuclêic,
ATP, diệp lục...
- Nitơ có vai trò điều tiết

các quá trình chuyển hóa
vật chất trong cơ thể
thực vật thông qua sự
điều tiết đặc tính hóa
keo(làm biến đổi hàm
lượng nước trong tế bào
chất) và thông qua sự
điều tiết hoạt tính của
enzim.
II. QUÁ TRÌNH
ĐỒNG HÓA NITƠ Ở
THỰC VẬT

- Cây hấp thụ nitơ từ môi trường
ở dạng nào?
- Nhận xét, kết luận.
- Xem hình 5.1 SGK và rút ra
nhận xét về vai trò của nitơ đối
với sự phát triển của cây.
- Nhận xét, kết luận.
- Quan sát hình 5.2 SGK và cho
biết dấu hiệu thiếu nitơ đặc trưng
của cây.
- Nhận xét, kết luận.
- Khi thấy cây xuất hiện lá vàng
cần phải làm gì?
→ Cần xác định rõ nguyên nhân,
nếu thiếu nitơ cần bón phân chứa
nitơ kịp thời.
- Em hãy nêu vai trò về mặt cấu

trúc của nitơ.

- 1 HS trả lời (là thành phần của
protein, axit nucleic…), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe.
- Em hãy nêu vai trò điều tiết của - 1 HS trả lời(điều tiết chuyển hóa
nitơ. Vì sao nitơ có vai trò như
vật chất, vì nitơ là thành phần của
vậy?
protein-enzim, coenzim và ATP),
- Nhận xét, kết luận.
các HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng
NH4+ (dạng khử) và No3- (dạng
ôxi hóa) từ đất, nhưng nitơ trong
các hợp chất hữu cơ cấu thành
cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng
khử. Từ đó hãy giả thiết phải có
quá trình gì xảy ra trong cây.
 Cần phải có quá trình chuyển
nitơ ở dạng ôxi hóa thành dạng
khử. Quá trình đó gọi là quá
trình khử nitrat.
- Em hãy viết sơ đồ chuyển hóa
từ NO3- thành NH4+. Nguyên tố
hoạt hóa các phản ứng khử đó là

gì?
- Nhận xét, kết luận.

- 1 HS trả lời(Quá trình chuyển
NO3- thành dạng NH4+).

1.Quá trình khử nitrat
NO3-(nitrat) →NO2(nitrit)→NH4- (amôni)
Mo và Fe hoạt hóa
các quá trình khử trên.

- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(…,Mo, Fe).

- Lắng nghe.


2. Quá trình đồng hóa
NH4+ trong mô thực
vật:

- Dựa vào quá trình khử nitrat ta
thấy được các nguyên tố vi
lượng (Mo, Fe…) và các nguyên
tố đại lượng (N, H, O…) có sự
tương tác với nhau.
- Cây thực hiện quá trình khử
nitrat ở cơ quan nào?
Quá trình khử nitrat thành

amôniac xảy ra trong mô rễ và
trong mô lá. Ở một số loài cây,
thực tế nitrat được khử hoàn toàn
ở rễ và nitơ được vận chuyển
vào lá ở dạng nitơ hữu cơ. Thuộc
nhóm này có nhiều loài cây gỗ
và một số đại diện thuộc họ Đỗ
quyên. Ở một số loài cây quá
trình khử nitrat chỉ xảy ra ở lá, ví
dụ loài cây bông, củ cải, rau
muối. Ở đa số các cây khác quá
trình khử nitrat xảy ra vừa trong
rễ vừa trong lá. Đó là phần lớn
các loài cây thân cỏ trong đó có
các loài hòa thảo như lúa và ngô,
cây họ Đậu, nhiều loài cây nông
nghiệp như cà chua, dưa
chuột…, cây công nghiệp. Vấn
đề khử nitrat thành amôniac có ý
nghĩa thực tiễn lớn. Dư lượng
nitrat trong nông phẩm là một
chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
độ sạch hóa học. Ví dụ: đối với
rau bắp cải, nếu lượng nitrat thấp
hơn 500mg/kg thì mới được coi
là rau sạch. Dư lượng nitrat cao
là một nguồn gây bệnh ung thư.
- Trong các hợp chất hữu cơ cấu
thành cơ thể thực vật có NH4+.
Vậy tại sao thực vật cần phải

đồng hóa NH4+ ?
Amôniac tích lũy lại nhiều
trong tế bào sẽ gây độc hại cho
cơ thể. Amôniac phải được đồng
hóa thành các hợp chất hữu cơ
như axit amin, amit…. rồi từ các
hợp chất đó hình thành nên
protein và nhiều hợp chất chứa
nitơ quan trọng khác.
- Thực vật đồng hóa NH4+ theo
các con đường nào?
- Nhận xét, kết luận.
- Em hãy nêu quá trình amin hóa

- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(mô rễ, mô lá), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(NH4+ tích lũy nhiều
gây độc cho cơ thể), các HS khác
bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(amin hóa trực tiếp,
chuyển vị amin, hình thành amit),
các HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(Axit xêtô + NH4+



- Amin hóa trực tiếp các
axit xêtô (Axit xêtô +
NH4+ →Axit amin).

- Chuyển vị amin(Axit
amin + axit xêtô →Axit
amin mới + Axit xêtô
mới).

trực tiếp các xêtô và cho ví dụ.
- Nhận xét, kết luận. Yêu cầu 1
HS lên bảng viết lại quá trình
amin hóa trực tiếp các xêtô.
- Em hãy nêu quá trình chuyển
vị amin và cho ví dụ.

- Nhận xét, kết luận. Yêu cầu 1
HS lên bảng viết lại quá trình
chuyển vị amin.
- Em hãy nêu quá trình hình
- Hình thành amin: Đó là thành amit và cho ví dụ.
con đường liên kết NH4+
vào axit amin
- Nhận xét, kết luận. Yêu cầu 1
đicacbôxilic (Axitamin
HS lên bảng viết lại quá trình
đicacbôxilic + NH4+ →
hình thành amit.

Amin).
Ví dụ : axit glutamic + - Em hãy nêu ý nghĩa của sự
NH4+ →Glutamin
hình thành amit
- Ý nghĩa của sự hình
thành amit:
- Nhận xét, kết luận.
+ Khử độc cho tế bào
khi amôniac tích lũy
nhiều.
- Dự trữ NH4+ cho các
quá trình tổng hợp axit
amin trong cơ thể thực
- NH4+ tích lũy lại nhiều trong
vật khi cần thiết.
mô sẽ gây độc cho tế bào, nhưng
khi cây sinh trưởng mạnh thì lại
thiếu hụt NH4+. Vậy, cơ thể thực
vật đã giải quyết mâu thuẫn đó
như thế nào?
Hình thành amit.

→Axit amin,…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe và làm theo yêu cầu
của GV.
- 1 HS trả lời(Axit amin + axit
xêtô →Axit amin mới + Axit xêtô
mới,…), các HS khác bổ sung(nếu
có).

- Lắng nghe và làm theo yêu cầu
của GV.
- 1 HS trả lời(Axitamin
đicacbôxilic + NH4+ → Amin,...),
các HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe và làm theo yêu cầu
của GV.
- 1 HS trả lời(khử độc, dự trữ
NH4+), các HS khác bổ sung(nếu
có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(hình thành amit), các
HS khác bổ sung(nếu có).

- Lắng nghe.

3). Củng cố: (5 phút)
- Yêu cầu HS đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiên trong khung ở cuối bài.
- Sử dụng các câu hỏi trong SGK.
4). Bài tập về nhà: Dặn HS về nhà học bài và xem Bài 6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT(tt)
5). Rút kinh nghiệm:

Tổ trưởng ký duyệt

Giáo viên soạn

Thái Thành Tài




×