Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

đặc điểm bệnh lý hội chứng tiêu chảy ở khỉ vàng (Macaca Mulatta) nuôi tại đảo Rều – quảng ninh và biện pháp điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.77 MB, 106 trang )

B GIO DC V O TO
trờng đại học nông nghiệp hà nội

-------

------

Mai thị ngân

đặc điểm bệnh lý hội chứng tiêu chảy ở khỉ vàng
(Macaca Mulatta) nuôi tại đảo Rều quảng ninh
và biện pháp điều trị

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

: Thú y

Chuyờn nghnh

60.62.50

Mó s

Ngi hng dn khoa hc

: Pgs.ts. phạm ngọc thạch

hà nội - 2009
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và những thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2009
Tác giả

Mai Thị Ngân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành cám ơn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội,
Khoa Sau ñại học, Khoa Thú y cùng các thầy cô giáo trong nhà trường ñã
tạo ñiều kiện cho tôi ñược tiếp cận những kiến thức khoa học trong 2 năm
học tập tại trường.
ðể hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình
của các thầy cô giáo trong bộ môn Nội chẩn – Dược – ðộc chất, Khoa Thú
y, trường Nông Nghiệp Hà Nội và trực tiếp là thầy giáo hướng dẫn khoa
học PGS.TS Phạm Ngọc Thạch.
Với sự nỗ lực của bản thân, trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi cũng
luôn nhận ñược sự ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của lãnh ñạo cùng
toàn thể các ñồng nghiệp ở ñảo Rều – Cẩm Phả - Quảng Ninh.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn chân thành tới nhà trường, các thầy cô giáo, các cơ quan, bạn bè ñồng
nghiệp và người thân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2009
Tác giả

Mai Thị Ngân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng biểu


vii

Danh mục hình

viii

Danh mục ảnh

ix

1.

M U

i

1.1.

Tớnh cp thit ca ủ ti

1

1.2.

Mc ủớch nghiờn cu ca ủ ti

2

2.


TNG QUAN TI LIU

3

2.1.

Mt s t liu v kh vng Macaca mulatta

3

2.2.

Hi chng tiờu chy ca gia sỳc

5

2.2.1. Nguyên nhân

7

2.2.2. Cơ chế sinh bệnh

16

2.2.3. Bệnh lý bệnh viêm ruột

18

2.2.4. Hậu quả


23

2.2.5.

Phũng v tr hi chng tiờu chy

33

2.3.

Hi chng tiờu chy kh

40

3.

Đối tợng - Địa Điểm - nội dung và phơng pháp
nghiên cứu

41

3.1.

Đối tợng nghiên cứu

41

3.2.

Địa ủim nghiờn cu


41

3.3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

41

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


3.3.1.

Các biu hin lõm sng ca kh mc bnh

41

3.3.2. Các chỉ tiêu sinh lý máu

41

3.3.3. Các chỉ tiêu sinh húa mỏu

434

3.3.4. Cỏc ch tiờu sc t mt

46


3.4.

Nghiên cứu tn thng bệnh lý ở ruột

46

3.5.

Xõy dng phỏc ủ ủiu tr th nghim

46

3.6.

Phơng pháp xử lý số liệu

46

4.

Kết quả và thảo luận

48

4.1.

Các chỉ tiêu lâm sàng

48


4.1.1. Thân nhiệt

48

4.1.2. Tần số hô hấp

50

4.1.3. Tần số mạch.

50

4.1.4. Thể trạng

51

4.1.5. Trạng thái phân và số lần đi ỉa trong ngày

53

4.2.

Các chỉ tiêu sinh lý máu

55

4.2.1

Số lợng hồng cầu


56

4.2.2. Tỷ khối huyết cầu

58

4.2.3. Thể tích bình quân của hồng cầu

58

4.2.4. Sức kháng hồng cầu

59

4.2.5. Hàm lợng huyết sắc tố, lợng huyết sắc tố bình quân của hồng cầu

61

4.2.6. Số lợng bạch cầu

62

4.2.7. Công thức bạch cầu

63

4.3.

67


Các chỉ tiêu sinh hóa máu

4.3.1. Hàm lợng đờng huyết

67

4.3.2. Độ dự trữ kiềm trong máu

68

4.3.3. Phản ứng Gross

68

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv


4.3.4. Hoạt độ men sGOT, sGPT trong huyết thanh.

70

4.3.5. Protein trong huyết thanh

70

4.3.6. Hàm lợng Natri, Kali trong huyết thanh

73

4.3.7.


Mt s ch tiờu sc t mt

75

4.4.

Tn thng bnh lý ủng rut kh b tiờu chy cp

77

4.4.1.

Tn thng đại thể

77

4.4.2.

Giải phẫu vi thể

79

4.5.

Điều trị hi chng tiờu chảy ở kh

81

5.


Kết luận và đề nghị

86

5.1.

Kết luận

86

5.2.

Đề nghị

87

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v

88


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
a.

axit

C. perfringens


Clostridium perfringen

E. coli

Escherichia coli

Hb

Hemoglobin

KL

Khối lượng

LHSTbq

L−îng hemoglobin b×nh qu©n

LBC

L©m ba cÇu

N§HSTbq

Nång ®é huyÕt s¾c tè b×nh qu©n

P

Photpho


RL

Rối loạn

RLHT

Rối loạn hấp thu

sGOT

Serum – glutamat – oxaloaxetat - transminaza

sGPT

Serum – glutamat – pyruvat - transminaza

SKT§

Søc kh¸ng tèi ®a

SKTT

Søc kh¸ng tèi thiÓu



Trao ñổi

TKHC


Tû khèi huyÕt cÇu

Vh/c

ThÓ tÝch b×nh qu©n cña hång cÇu

VTM

Vitamin

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


Danh mục bảng biểu
Bảng 1:

Thân nhiệt, mạch đập và tần số hô hấp của kh b tiờu chảy cp tớnh

49

Bng 2:

Th trng ca kh kh b tiờu chy

52

Bng 3:

Trng thỏi phõn v s ln ủi a trong ngy ca kh b tiờu chy


54

Bảng 4:

Số lợng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích bình quân của hồng cầu
ca kh b tiờu chy

Bảng 5:

57

Sức kháng hồng cầu, hàm lợng hemoglobin, lợng hemoglobin bình
quân của hồng cầu kh b tiờu chy cp tớnh

60

Bảng 6:

Số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở kh b tiờu chy cp tớnh 65

Bảng 7:

Hàm lợng đờng huyết, hàm lợng dự trữ kiềm trong máu

Bảng 8 :

Kết quả kiểm tra chức năng gan bằng phản ứng Gross và hoạt độ men
sGOT, sGPT trong huyết thanh kh b tiờu chy


Bảng 9 :

67
69

Hàm lợng Protein tổng số và tỉ lệ các tiểu phần Protein trong huyết
thanh kh b tiờu chy cp

71

Bảng 10 :

Hàm lợng Natri, Kali trong huyết thanh kh b tiờu chy cp

74

Bng 11:

Hm lng Bilirubin trong huyt thanh, Urobilin trong nc tiu v
Sterkobilin trong phõn kh b tiờu chy cp tớnh

Bảng 12 : Các vị trí tổn thơng trên đờng rut kh b tiờu chy

76
79

Bảng 13 : Một số biến đổi giải phẫu vi thể ở đờng rut trong hi chng tiờu chảy
ở kh.
Bảng 14: So sánh hiệu quả 2 phác đồ điều trị hi chng tiờu chy kh


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii

80
83


danh mục hình

Hỡnh 1: Cỏc trng thỏi phõn ca ngi

6

Hình 2: Vòng xoắn bệnh lý trong viêm ruột ỉa chảy cấp tính

24

Hình 3: Sự phân chia dịch thể của cơ thể động vật

25

Hình 4: Các thể mất nớc

26

Hình 5: Sự phân bố nớc và điện giải trong cơ thể động vật

28

Hình 6: Mối quan hệ giữa trao đổi nớc, các chất điện giải và sự cân bằng axit bazơ trong bệnh ỉa chảy
Hình 7: Điều trị hội chứng tiêu chảy


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii

30
34


Danh mục ảnh
ảnh 1:

Máy huyết học 18 chỉ tiêu (Hema Screen - 18).

43

nh 2,3 : Ly mỏu tnh mch khoeo kh

43

ảnh 4:

Kh khoẻ

52

ảnh 5:

Kh bị tiêu chảy cấp tính

52


ảnh 6:

Trạng thái phân của kh khoẻ

54

ảnh 7, 8: Trạng thái phân kh b tiờu chảy cấp tính

54

nh 9:

M khỏm kim tra bnh tớch kh b tiờu chy cp tớnh

78

ảnh 10:

Sự tổn thơng ủi th ở ủng rut của kh b tiờu chy

78

ảnh 11:

Hiện tợng sung huyết ruột, các mạch quản d n rộng chứa đầy
hồng cầu

81

ảnh 12:


Hiện tợng xuất huyết ruột, hồng cầu thoát khỏi mạch quản

81

ảnh 13:

Lông nhung dính lại với nhau, đứt nát

81

nh 14 :

Tuyn rut thoỏi húa

81

nh 15:

iu tr kh b tiờu chy cp tớnh

84

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ix


1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Bên cạnh những tiến bộ ñã ñạt ñược, ngành Thú y ñang gặp phải những
vấn ñề cần giải quyết như: những bệnh dịch hiện chưa khống chế ñược (cúm

gia cầm, hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp,…). Xét về lĩnh vực Thú y thì
dịch bệnh vẫn ñang là yếu tố gây tổn hại ñáng kể. Ngoài những nghiên cứu về
các bệnh dịch mới nổ ra, các vấn ñề không mới nhưng cũng không thể coi là
cũ cũng ñược ngành Thú y tập trung nghiên cứu.
Tiêu chảy là một hội chứng do rất nhiều các nguyên nhân gây ra. Là
biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ñặc thù ở ñường tiêu hoá. Tuỳ theo
nguyên nhân gây bệnh mà bệnh có thể ở thể cấp tính hay mãn tính và ở cấp ñộ
nặng hay nhẹ. Là bệnh rất thường gặp trong chăn nuôi, không mang cấp ñộ
nguy hiểm lắm so với một số các bệnh truyền nhiễm khác nhưng thiệt hại của
tiêu chảy ñối với chăn nuôi thì không hề nhỏ. Gia súc khi bị tiêu chảy sẽ bị
mất nước, mất chất ñiện giải và gây ra những tổn thương trên ñường tiêu hoá,
từ ñó dẫn ñến giảm hấp thu con vật gầy còm, kiệt sức; trường hợp nặng con
vật bị mất nước, mất chất ñiện giải và bị trúng ñộc toan nếu không sử lý kịp
thời sẽ bị tử vong.
Hội chứng tiêu chảy từ xưa ñến nay vẫn là người bạn ñồng hành với
ngành chăn nuôi ở nước ta. Bởi lẽ trong ñiều kiện thời tiết nóng ẩm là ñiều
kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài vi sinh vật. ðã có nhiều công bố
cho thấy hội chứng tiêu chảy ở gia súc ñang có xu hướng gia tăng. Do ñiều
kiện khí hậu nước ta rất thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh, cùng với
tập quán chăn nuôi lạc hậu, trình ñộ kỹ thuật hạn chế nên hội chứng tiêu chảy
xảy ra ở hầu hết các vùng chăn nuôi trong cả nước.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


Khỉ vàng là một loài ñộng vật thuộc bộ Linh trưởng, rất phổ biến ở
Việt Nam và phân bố ở hầu khắp các rừng nhiệt ñới. Với vai trò quan trọng
của khỉ vàng trong việc sản xuất vacxin phòng chống bệnh viêm não Nhật
Bản, ngay từ năm 1962, bộ Y tế ñã quy hoạch và chọn ñảo Rều, Quảng Ninh
làm nơi chăn nuôi và duy trì loài khỉ vàng. Khi Việt Nam chưa sản xuất

ñược vacxin, khỉ nuôi trên ñảo ñược trao ñổi và xuất khẩu sang các nước
như Liên Xô, Trung Quốc,… Ngày nay, số khỉ nuôi trên ñảo góp phần
không nhỏ giúp Việt Nam tự sản xuất ñược vacxin phòng chống dịch sởi,
viêm gan A, B, C, bại liệt,...
Hàng năm trại còn xuất khẩu khỉ thu hàng tỷ ñồng. Những năm gần ñây
số khỉ trên ñảo cũng góp phần ñể các nhà khoa học nghiên cứu ñiều chế vắc
xin chống virus H5N1,…
Tuy nhiên, hàng năm Nhà nước ñã cho tiến hành thu mua từ tự nhiên
hàng trăm con khỉ tự nhiên bổ sung cho ñảo. Các khỉ mới ñược mua trước khi
nhập ñàn và cả khỉ cũ trên ñảo, do ñiều kiện sống thay ñổi so với tự nhiên,
nên ñã mắc một số bệnh, gây ra những tổn thất không nhỏ. Một trong những
bệnh thường gặp là hội chứng tiêu chảy.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: "ðặc
ñiểm bệnh lý hội chứng tiêu chảy ở khỉ vàng (Macaca mulatta) nuôi tại ñảo
Rều - Quảng Ninh và biện pháp ñiều trị".
1.2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
- Xác ñịnh sự biến ñổi lâm sàng của khỉ bị mắc hội chứng tiêu chảy.
- Xác ñịnh sự biến ñổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu ở khỉ mắc
hội chứng tiêu chảy.
-. Xác ñịnh ñặc ñiểm bệnh lý, mức ñộ tổn thương ñường ruột khỉ mắc
bệnh (vi thể và ñại thể).
- ðiều trị thử nghiệm từ ñó ñưa ra phác ñồ ñiều trị bệnh có hiệu quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Một số tư liệu về khỉ vàng Macaca mulatta
Khỉ vàng Macaca mulatta thuộc họ: Khỉ Cercopithecidae, bộ Linh
trưởng Primates nặng 4 - 8 kg, dài thân 320 - 620mm, dài ñuôi 137 - 230mm.

Khỉ ñực trưởng thành dài thân trung bình là 53cm, nặng 7,7 kg. Khỉ cái thường
nhỏ hơn trung bình dài thân là 47cm, nặng 5,3 kg (trích theo Phạm Nhật, [79],
[77]. Khỉ Macaca mulatta có bộ lông dày, lưng nâu vàng phớt xám ở vai. Vùng
dưới sườn, quanh mông và nửa ñùi trên nâu ñỏ rực rỡ. Bụng trắng ngà, ñuôi dài
hơn bàn chân sau. Trung bình ñuôi dài từ 20,7 ñến 22,9cm. Chai mông ñỏ,
quanh chai mông trần không có lông. Mặt thưa lông, túi má lớn. Là loại khỉ
lanh lẹ và hiếu ñộng nhất trong các loại khỉ (trích theo Trần Hân, [80]). Khỉ
Macaca mulatta có tuổi thọ khoảng 25-30 năm.
Khỉ Macaca mulatta sống thành ñàn, phân bố rộng lan tràn từ miền Bắc
Ấn ðộ qua Apganistan, Nêpan, Pakistan, Burma, Mianma, Miến ðiện rồi tới
miền Nam Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam (Nowak,
1991; Parker, 1990; Wilson và Reeder, 1993 [81])
Ở nước ta khỉ vàng phân bố khắp các tỉnh có rừng từ Gia Lai trở ra Bắc
như Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa…kể cả các
ñảo gần bờ như Hòn Mê, ñảo Rều…
Khỉ vàng sống trong nhiều kiểu rừng khác nhau, thích hợp là rừng gỗ
nhiều tầng trên núi ñá, dọc theo các con sông hồ ven biển. Vùng sống thường
ổn ñịnh. Sống bầy ñàn từ 20 - 50 con với 10 - 15% con ñực trưởng thành, 30 35% con cái trưởng thành, 25 - 30% con bán trưởng thành và 20 - 25% con
non. ðầu ñàn là một con ñực to, khoẻ nhất và quản lý mọi sinh hoạt của ñàn.
Kiếm ăn ngày 2 buổi sáng và chiều, trưa nghỉ (Buscovitch, 1993; Dotta, 1988;
Nowak, 1991; Tate, 1947 [81]).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Mùa ñông ngủ hang, mùa hè ngủ trên cây ngoài cửa hang. Vận ñộng
nhanh nhẹn cả trên cây lẫn dưới ñất. Bơi lội tốt. Hoạt ñộng của ñàn khỉ vàng
rất náo nhiệt, thường phát tiếng kêu chít, chít hoặc hít, hít khi kiếm ăn
(Nowak, 1991; Parker, 1990 [81]).
Khỉ vàng ăn tạp. Thức ăn là chồi lá non và quả các loài cây trong rừng

và các loài cây lương thực phẩm trên bãi (ngô, sắn, ñu ñủ,...) và một số loài
côn trùng (mối, họ cánh cứng, nhện, cào cào,...) Có khi còn gặp khỉ vàng
xuống bãi biển ăn tôm, hà, vẹn.
Khỉ vàng là loài thú có giá trị trong y dược (thử nghiệm y sinh học, bào
chế vắc xin, cao bồi dưỡng cơ thể), thực phẩm và thương mại. Vì thế, khỉ
vàng trên ñảo Rều ñược nuôi và chăm sóc cực kỳ cẩn trọng. Người lạ, không
phận sự tuyệt ñối không ñược lên ñảo. Hòn ñảo tuyệt ñẹp với rất nhiều dừa
bao phủ, không khí trong lành thật sự là một thiên ñường nghỉ dưỡng nhưng
từ lâu nó ñược ñóng kín chỉ ñể nuôi khỉ.
Tuy ñược sinh sống trong ñiều kiện tự nhiên nhưng ñể chế tạo ñược vắc
xin, khẩu phần ăn của khỉ phải theo một tiêu chuẩn ñặc biệt về dinh dưỡng và
vệ sinh, nếu không khỉ dễ mắc bệnh ñường ruột và chết.
Thành phần ăn của khỉ gồm gạo, ñậu, lạc. Những con khỉ nuôi riêng
dùng ñể chế vắc xin, ngoài cơm, còn ñược ăn các chất bổ sung như ổi, mía,
cam. Máng nước, sân ăn của khỉ ñược rửa và thay liên tục. Khỉ ñược nuôi,
nhân giống và chọn những con vừa tầm, khỏe mạnh ñể làm vắc xin.
Các chế ñộ ăn uống thói quen của khỉ vàng có thể khác nhau tùy thuộc
rất nhiều vào nơi chúng sinh sống. Chế ñộ ăn uống cũng có thể khác nhau với
các mùa. Ví dụ, khỉ vàng trong các khu rừng núi phía Bắc của Pakistan chủ
yếu sống vào nguồn cấp cỏ ba lá trong mùa hè, nhưng trong thời gian mùa
ñông khi tuyết bao phủ mặt ñất thì buộc phải chuyển sang thực phẩm với giá
trị dinh dưỡng thấp hơn và chất xơ cao hơn như lá sồi và lá thông xanh.
(Macdonald, 1984; Nowak, 1991; Parker, 1990 [81])
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Thc phm ủng vt: gia cm; loi ủng vt cú vỳ; lng c; cỏc loi
bũ sỏt, cụn trựng.
Thc phm thc vt: lỏ; gc; c; trỏi.
Kh vng ung nc ngt. Kh t nhiờn tỡm ủn cỏc ngun sụng, sui

hay nhng vng nc trờn cỏc khe ủỏ. Trờn cỏc ủo vng ngoi bin, khi mựa
khụ ủn, cỏc vng nc t nhiờn cn ht, chỳng tỡm n cỏc loi lỏ cõy cú hm
lng nc cao ủ tha món nhu cu nc ca c th.
Kh vng ủng dc hng thỏng chu k sinh dc trung bỡnh l 31
ngy. Kh vng sinh sn quanh nm nhng tp trung t thỏng 3 ủn thỏng
10. tui thnh thc v tớnh kh cỏi l 2,5 4 nm v kh ủc l 4,5
7 nm. Thi gian mang thai 165 - 175 ngy. Mi nm ủ mt la, trung
bỡnh mi la ủ mt con. Khi lng s sinh l 464g. Thi gian bỳ sa ca
kh con 12 thỏng. Kh m sau khi sinh con luụn luụn ụm con t khi lt lũng
ủn khi cai sa. Sau khi tỏch con, hu ht kh m li ủng ủc v cha
ngay (t l ủ nm mt rt cao, khong 80 90%) kh cỏi trng thnh.
Mi kh cỏi ủ khong 9 10 con trong ủi (Hrdy v Whitten, 1987 [81]).
2.2. Hi chng tiờu chy ca gia sỳc
Hội chứng tiêu chảy là hội chứng bệnh lý đờng tiêu hoá, là hiện tợng
con vật ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, trong phân có nhiều nớc do rối loạn
chức năng tiêu hoá (ruột tăng cờng co bóp và tiết dịch), hoặc chỉ phản ánh đơn
thuần sự thay đổi tạm thời của phân gia súc bình thờng khi gia súc đang thích
ứng với những thay đổi trong khẩu phần ăn. Tiêu chảy xảy ra ở nhiều bệnh và
bản thân nó không phải là bệnh đặc thù.
Trong nhõn y ngi ta ủa ra ch tiờu v ủ lng ca phõn ủ xỏc ủnh
tỡnh trng tiờu chy ngi (hỡnh 1).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Hỡnh 1: Cỏc trng thỏi phõn ca ngi

1

2


3

4

5

6

7

Mc 1,2 : l trng thỏi tỏo bún
Mc 3,4,5 l trng thỏi bỡnh thng
Mc 6 l tiờu chy nh
Mc 7 l tiờu chy nng
Tuỳ theo đặc điểm, tính chất, diễn biến bệnh, hoặc loài gia súc, hoặc
nguyên nhân chính gây bệnh mà hội chứng tiêu chảy đợc gọi bằng tên khác
nhau nh: bệnh xảy ra đối với gia súc non theo mẹ, gọi là bệnh lợn con ỉa
phân trắng, hay bê nghé phân trắng, còn ở gia súc sau cai sữa là chứng khó
tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá, hoặc hội chứng rối loạn tiêu hoá, Nếu xét về
nguyên nhân chính gây bệnh thì có các tên gọi nh: bệnh Colibacillosis do vi
khuẩn E. coli gây ra, bệnh phó thơng hàn lợn do vi khuẩn Samonella spp gây
ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) do Coronavirus gây ra,
Song, với bất kỳ cách gọi thế nào thì tiêu chảy luôn đợc đánh giá là
hội chứng phổ biến trong các dạng bệnh của đờng tiêu hoá, xảy ra ở mọi nơi,
mọi lúc v mi gia sỳc với các triệu chứng chung là: ỉa chảy, mất nớc và chất
điện giải, suy kiệt, dẫn đến có thể chết.
ỉa chảy là đi ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày và trong phân có nhiều
nớc do rối loạn phân tiết hấp thu và nhu động của đờng ruột (Vũ Triệu An,
1978[1]; Blackwell T.E.,1989[57]).

Bệnh viêm ruột ở gia súc là một quá trình viêm ở ruột thờng là thể cata
và triệu chứng chủ yếu là gia súc ỉa chảy (Hồ Văn Nam, 1982 [21]).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


ở gia súc, nhiều bệnh có tổn thơng ở đờng tiêu hóa và triệu chứng ỉa
chảy: dịch tả lợn, dịch tả trâu bò, bệnh phó lao,... bệnh do ký sinh trùng- giun
đũa, sán lá gan, ký sinh trùng đờng máu (tiên mao trùng),... những bệnh trên
thờng do một vi sinh vật tác động gây viêm ruột dẫn đến ỉa chảy.
ỉa chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ở đờng tiêu hoá.
2.2.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân của ỉa chảy rất phức tạp. Trong lịch sử nghiên cứu hội
chứng tiêu chảy, rất nhiều tác giả đ dày công tìm hiểu nguyên nhân gây
bệnh. Tuy nhiên, tiêu chảy là một hiện tợng bệnh lý, có liên quan đến rất
nhiều các yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là
nguyên nhân thứ phát. Thật ra phân ra hai nguyên nhân nguyên phát và thứ
phát chỉ là tơng đối chỉ nêu lên yếu tố nào là chính, xuất hiện đầu tiên,
yếu tố nào là phụ hoặc xuất hiện sau, để từ đó ủa ra phác đồ phòng bệnh
hoặc trị bệnh có hiệu quả (Moon HW.,1978[67]; Lê Minh Chí, 1995 [4]).
Những ghi chép lâm sàng và kết quả thực nghiệm của Wierer G., et
al., 1983[73]; Purvis G.M., et al., 1985 [70], cho thấy khẩu phần ăn mất cân
đối, thức ăn bẩn,... thờng dẫn đến viêm ruột ỉa chảy. Ngợc lại, (Aliev
A.A., 1963[53]), thực nghiệm bằng cách chăm sóc nuôi dỡng tốt đ hạn
chế rõ rệt bệnh viêm ruột.
Theo Albert E. Jergens, 1996[52]: thay đổi chế độ ăn đột ngột, ăn quá
mức, thức ăn nhiễm bẩn, kém phẩm chất kích thích màng nhầy của ruột và
gây viêm ruột ỉa chảy.
Các sai sót trong công tác quản lý, bảo quản chế biến thức ăn dẫn đến
hậu quả thức ăn lên men, phân giải các chất hữu cơ sinh ra chất độc nh :
Indol, Scatol, H2S,... tác động làm niêm mạc sung huyết, tăng mẫn cảm, tăng

nhu động ruột gây ỉa chảy (Buddle J.R, 1992[59]).
Nhận xét về nguyên nhân gây viêm ruột ỉa chảy ở vật nuôi nớc ta,
Trịnh Văn Thịnh, 1985[42]; Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997[24], đều cho rằng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


thức ăn phẩm chất kém, khẩu phần ăn không hợp lý, nuôi dỡng không đúng,
thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh,... là nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa dẫn
đến viêm ruột ỉa chảy.
Theo Trịnh Văn Thịnh; 1985[42]: lợn ăn quá nhiều, thức ăn nóng hoặc
lạnh quá, kém chất lợng, ôi thiu, mốc,... cho ăn uống thất thờng, khẩu phần
ăn không hợp lý dễ gây viêm ruột ỉa chảy ở lợn.
Vi khun l mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng ủc nhiu nh
khoa hc trong v ngoi nc nghiờn cu v cụng nhn. Hu ht cỏc tỏc gi
nghiờn cu v hi chng tiờu chy ủu kt lun trong bt c trng hp no
ca bnh ủu cú vai trũ tỏc ủng ca vi khun.
Trong đờng tiêu hoá của gia súc có hệ vi khuẩn gọi là hệ vi khuẩn
đờng ruột, đợc chia thành 2 loại, trong đó vi khuẩn có lợi, có tác dụng lên
men phân giải các chất dinh dỡng, giúp cho quá trình tiêu hoá đợc thuận lợi
và vi khuẩn có hại, khi có điều kiện thì gây bệnh. S lng v thnh phn ca
chỳng tng ủon rut khụng ging nhau, tng dn t tỏ trng lờn trc trng
v bin ủng theo la tui.
Vi sinh vt trong ủng rut tn ti di dng mt h sinh thỏi, h sinh thỏi
vi sinh vt ủng rut trng thỏi cõn bng v cú li cho c th vt ch. Di tỏc
ủng ca cỏc yu t gõy bnh, trng thỏi cõn bng ca h vi sinh vt ủng rut b
phỏ v, dn ủn tỡnh trng lon khun, hu qu l dn ti bnh tiờu chy.
Nhiu tỏc gi nghiờn cu v hi chng tiờu chy chng t rng trong
ủiu kin ri lon tiờu hoỏ nhng vi khun thng gp ủng tiờu hoỏ sinh
sụi phỏt trin v tng cng ủc lc, sn sinh ủc t tỏc ủng vo niờm mc

rut, gõy tỡnh trng bnh lý trm trng.
Họ vi khuẩn đờng ruột là họ vi khuẩn cộng sinh thờng trực trong
đờng ruột. Họ vi khuẩn này, muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành gây bệnh
phải có 3 điều kiện.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


- Trên cơ thể vật chủ có cấu trúc giúp cho vi khuẩn thực hiện đợc chức
năng bám dính.
- Vi khuẩn phải có khả năng sản sinh các yếu tố gây bệnh, đặc biệt là
sản sinh độc tố, trong đó quan trọng nhất là độc tố đờng ruột Enterotoxin.
- Có khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô của niêm mạc ruột, từ
đó phát triển nhân lên.
Một số vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đờng ruột là E. coli, Salmonella
sp., Shigella, Klebsiella, C. perfringens, Đó là những vi khuẩn quan trọng,
gây rối loạn tiêu hoá, viêm ruột tiêu chảy ở ngời và nhiều loài động vật.
Vi khuẩn đờng ruột có vai trò không thể thiếu đợc trong hội chứng
tiêu chảy.
Các vi khuẩn hoặc sẵn có trong đờng ruột khi gặp điều kiện thuận lợi
thì bội nhiễm gây nên hiện tợng loạn khuẩn hoặc từ bên ngoài nhiễm qua
thức ăn, nớc uống vào đờng tiêu hóa rồi phát triển và gây bệnh.
Theo (Hồ Văn Nam, Nguyễn Bá Hiên, 1995[22]) s lng vi khun
trõu bũ a chy tng gp ủụi so vi trõu bũ khe mnh. C th l:
Trâu, bò khoẻ mạnh có số lợng vi khuẩn bình quân là:
Loài

Trâu




Tuổi

Số lợng vi khuẩn/g
phân

Nghé

8.220.000

Trởng thành

15.930.000

Già

9.830.000

Bờ

7.315.000

Trởng thành

13.570.000

Già

9.065.000


Tng

12.785.000

10.015.000

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


Khi trõu bũ trng thỏi a chy s lng vi khun tng lờn rừ rt:
Tuổi

Số lợng vi khuẩn/g
phân

Nghé

25.650.000

Trởng thành

21.090.000

Già

24.240.000

Bờ

21.130.000


Trởng thành

19.230.000

Già

20.610.000

Loài

Trâu



Tng

23.645.000

20.320.000

Nh vậy có thể thấy rằng trong đờng ruột trâu bò ỉa chảy do viêm ruột
có số lợng vi khuẩn tăng gấp đôi so với trâu bò khoẻ mạnh (Hồ Văn Nam,
Nguyễn Bá Hiên, 1995[22]).
Trớc hết là Escherichia coli (E.coli) một vi khuẩn rất sớm ở đờng
ruột ngời và động vật sơ sinh khoảng 2giờ sau khi sinh. E.coli chiếm khoảng
80% quần thể các vi khuẩn hiếu khí trong đờng ruột động vật, đồng thời là
một tác nhân gây bệnh không thể phủ nhận (Nguyễn Vĩnh Phớc, 1974[32]).
E.coli đợc chia là các serotyp khác nhau dựa trên cấu trúc kháng
nguyên O, K, H và F. Hiện nay ngời ta đ xác định đợc 250 serotyp O, 89

serotyp K, 56 serotyp H và một số serotyp F.
Lợn con theo mẹ bị tiêu chảy đều phân lập đợc E.coli và
Clostridium.perfringen ở hầu hết các cơ quan phủ tạng (Trần Thị Hạnh, Đặng
Xuân Bình, 2002 [11]).
Số lợng vi khuẩn E.coli thờng trực ở cơ thể lợn, tăng dần theo lứa tuổi
ở lợn khoẻ mạnh và lợn mắc tiêu chảy số lợng vi khuẩn E.coli cao hơn (Tạ
Thị Vinh, Đặng Khánh Vân, 1995[47]).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


Theo Nguyễn Thị Nội, 1985[29]: khi lợn con ỉa chảy, số lng E.coli
tăng mạnh trong lòng ruột (trực tràng tăng 10- 45%, tá tràng tăng 20- 40%).
Đồng thời Sallmonella thờng xuyên có trong đờng ruột vật nuôi và vai trò
của nó trong hội chứng tiêu chảy của gia súc cũng đ đợc nhiều tác giả nói đến.
Theo kết quả nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella và một số đặc tính
gây bệnh của Salmonella phân lập đợc trên trâu bò tại ĐakLak, Nguyễn Thị
Oanh và Phùng Quốc Chớng, 2003 [30] cho rng vi khuẩn Salmonella đ
đợc xác nhận là một nguyên nhân quan trọng gây ra hội chứng tiêu chảy ở
gia súc nói chung và trâu bò nói riêng. Trâu bò ở trạng thái ỉa chảy có tỉ lệ
nhiễm Salmonella cao hơn 1,5 lần so với trâu bò ở trạng thái khoẻ mạnh.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bá Hiên, Hồ Văn Nam, 1995 [22] cho
thấy trong hầu hết các trờng hợp trâu bò mắc hội chứng tiêu chảy thì số
lợng của hai loại vi khuẩn Salmonella - E.coli tăng so với trâu bò khoẻ mạnh.
Kết quả điều tra của Vũ Đạt, Đoàn Thị Băng Tâm, 1995 [7] trên trâu và
nghé: vi khuẩn Salmonella đóng vai trò quan trọng trong bệnh tiêu chảy của
trâu và nghé. Số mẫu Salmonella phân lập đợc ở trâu nghé khoẻ có 217.106
7,21 vi khuẩn/g phân; trâu nghé bệnh có 550.106 2,17 vi khuẩn/g phân. Vi
khuẩn Salmonella phân lập đợc ở trâu nghé thuộc các serotype: S. dublin
25,4%; S.enteritidis 34,92%; S. typhimurium 6,35%; S. Sp 33,33%.
Các serotype Salmonella thấy trong viêm ruột ỉa chảy cấp ở ngựa là: S.

typhimurium, S. Agena, S. Anatum, S spp (Murray M.J.,1986 [68]).
Tỉ lệ nhiễm Salmonella ở lợn mắc hội chứng tiêu chảy tăng dần theo lứa
tuổi, dao động từ 70- 90% (Đặng Khánh Vân, Tạ Thị Vinh, 1995 [50]).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


Trớch: lun vn thc s khoa hc - Lu Th Uyờn: mt s loi vi khun
hiu khớ thng gp trong ủng rut ca ln bỡnh thng v ln tiờu chy
Ch tiờu

S lng vi khun cú trong 1 gam phõn ( triu)

Tui ln

1-21 ngy tui
TC

BT

B

22 60 ngy tui

61 120 ngy tui

TC

BT


TC

116

62.1 +53.9 130.6 86.7 +43.9

B

BT

B

E.coli

137.5 51.3 +86.2

Salmonella

37.5 13.9 +23.4 32.64 19.2 +13.44 30.4 21.7 +8.7

Klebsiella

12.5 7.95 +4.55 13.2 8.73 +4.47 15.75 11.1 +4.65

Staphylococcus

9.25 11.3 -2.05

15.7 17.1


Streptococcus

3.15 1.83 +1.32

6.4

2.91 +3.49

Bacsilus subtilis

8.95 10.6 -1.65

9.9

14.2

TC: tiờu chy

BT: bỡnh thng

-1.4

-4.3

16.7 19.3
6.4

-2.6

3.18 +3.22


10.15 17.7 -7.55

B: bin ủng

Qua bng trờn cng cho thy trong phõn ca ln mc tiờu chy s lng
E.coli v Salmonella cng tng vt tri, sau ủn klebisiella v
Streptococcus. cũn Staphylococcus v Bacsilus subtilis li gim hn so vi
ln bỡnh thng.
Nguyễn Quang Tuyên, 1995 [41] khi phõn lp Sallmonella ở trâu bò ỉa
chảy thuộc Bắc Thái, Ba Vì, Hà Nội, nhn thy tỉ lệ nhiễm Sallmonella cao
hơn 3 lần so với gia súc khỏe.
Hồ Văn Nam và cộng sự, 1995 [22] nghiên cứu một số vi khuẩn thờng
gặp trong đờng ruột ở trâu bò khỏe mạnh và viêm ruột ỉa chảy cho thấy: thờng
xuyên có 6 loại vi khuẩn (Sallmonella, E.coli, Klebsiella, Staphylococcus,
Steptocococcus và Bacillus subtilis) ở trong đờng tiêu hóa. Khi viêm ruột ỉa
chảy xuất hiện hiện tợng loạn khuẩn rõ: Sallmonella, E.coli tăng đến mức bội
nhiễm, Bacillus subtilis giảm từ đó dẫn đến hiện tợng loạn khuẩn và rối loạn
tiêu hóa gây ỉa chảy.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


Theo Albert E. Jergens, 1996 [52] các vi khuẩn có thể thấy trong viêm
ruột ỉa chảy cấp ở gia súc là: Salmonella spp, Campylobacter jejuni, Clotridium
perfringen, Clotridium cadaveris, Clotridium difficile, Clotridium spp.
Ngoài hai vi khuẩn Sallmonella, E.coli thờng xuyên có trong đờng
ruột và đợc coi là tác nhân gây bệnh quan trọng trong chứng viêm ruột ỉa
chảy, còn có nhiều t liệu nói về vai trò của virus.
Khi nghiờn cu nguyờn nhõn gõy hi chng tiờu chy trõu, bũ v bờ

nghộ, Lê Minh Chí, 1995 [4]; Lê Văn Tạo- Phạm Sỹ Lăng, 2005 [37] nhn
xột: có thể thấy Morbilli virus gây bệnh dịch tả trâu bò; Rota virus, corona
virus gây viờm rut ỉa chảy trầm trọng ở bê.
Theo Khootenghuat, 1995: hơn 10 loài virus là tác nhân gây ỉa chảy ở
lợn: (Adeno vius typ IV, Entero vius,...) các vius này làm tổn thơng đờng
tiêu hóa gây viêm ruột ỉa chảy.
Kt qu nghiờn cu v hi chng tiờu chy gia sỳc ca Albert E.
Jergens,1996 [52], [76] cng cho thy nhiều virus gây ra viêm ruột ỉa chảy ở
gia súc,nh: Norwalk virus, cytomegalo virus, Rota virus,... [75]; parvo virus,
corona virus, rota virus.
Ký sinh trùng ký sinh ở đờng ruột làm tổn thơng nơi ký sinh, tác
động đến cơ thể, làm giảm sức đề kháng của cơ thể tạo điều kiện cho mầm
bệnh xâm nhập. Theo Lê Văn Tạo và Phạm Sỹ Lăng, 2005 [37]: giun đũa l
nguyờn nhõn gây phân trắng cho bê nghé 2-3 tháng tuổi. Lúc đầu bê nghé đi
ỉa phân hơi lỏng, sau đó tiêu chảy toàn nớc, có lẫn dịch nhày, có khi có máu
và mùi thối khắm.
Tỉ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất trong phân lỏng là: 46,67- 57,14%, trong cỏc
loi gia sỳc thỡ lợn nhiễm nhiều ở cờng độ nặng và rất nặng. Nh vậy cầu trùng có
vai trò trong hội chứng tiêu chảy của lợn. Lợn nhiễm cầu trùng nặng thờng bị rối
loạn tiêu hóa biểu hiện chủ yếu là tiêu chảy (trớch theo Nguyễn Thị Kim Lan, Trần
Thu Nga, 2005).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


Theo kết quả điều tra tình hình nhiễm Sallmonella trên trâu bò tại Dak
Lak của Nguyễn Thị Oanh, Phùng Quốc Chớng, 2003 [30] cho thấy mùa
ma tỉ lệ trâu bò nhiễm Sallmonella cao hơn mùa khô cụ thể là:
Mùa ma


Mùa khô

Trâu

51,35%

34,91%



48,30%

33,54%

Với vụ xuân do ẩm ớt, ma phùn, điều kiện môi trờng có phần kém
vệ sinh,... tỉ lệ bê nghé mắc tiêu chảy cao nhất, trung bình tới 18,65% tiếp đó
là mùa hạ 13,24%, mùa đông 10,78% và thấp nhất là mùa thu tỉ lệ là 9,68%
(Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, 2002 [34]).
Môi trờng ngoại cảnh là một trong 3 yếu tố cơ bản gây ra bệnh dịch,
mối quan hệ giữa Cơ thể Mầm bệnh Môi trờng là nguyên nhân của sự
không ổn định sức khoẻ, đa đến phát sinh bệnh.
Môi trờng ngoại cảnh bao gồm các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, các điều kiện
về chăm sóc nuôi dỡng, vệ sinh chuồng trại, sự di chuyển, thức ăn, nớc uống,...
Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch,
giảm tác dụng thực bào, do đó gia súc d bị vi khuẩn cờng độc gây bệnh.
Đặc biệt, các yếu tố bất lợi về ẩm độ, ẩm độ ảnh hởng lớn nhất đối với gia
súc non, gia súc sơ sinh. Nhiều tác giả cho rằng những tháng ma nhiều, lợn
con bị bệnh phân trắng tăng lên rõ rệt, có khi đến 90-100%.
Khẩu phần ăn cho vật nuôi không thích hợp, chất, thức ăn kém chất
lợng nh mốc, thối và nhiễm các tạp chất, các vi sinh vật có hại dễ dẫn đến

rối loạn tiêu hoá kèm theo viêm ruột, ỉa chảy ở gia súc.
Khi gặp điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, thay đổi đột ngột về thức
ăn, vitamin, protein, thời tiết, vận chuyển,làm giảm sức đề kháng của con vật
thì vi khuẩn thờng trực sẽ tăng độc tố và gây bệnh.
Nh vậy, nguyên nhân môi trờng ngoại cảnh gây bệnh tiêu chảy không
mang tính đặc hiệu mà mang tính tổng hợp. Lạnh và ẩm gây rối loạn hệ thống

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


điều hoà trao đổi nhiệt của cơ thể, dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất, làm
giảm sức đề kháng của cơ thể, từ đó các mầm bệnh trong đờng tiêu hoá có
thời cơ tăng cờng độc lực và gây bệnh.
Điều kiện khí hậu thay đổi đột ngột, quá nóng, quá lạnh, ma gió, ẩm
ớt, kết hợp với chuồng trại không hợp vệ sinh, điều kiện nuôi nhốt, vận
chuyển gia súc quá chật trội,... là yếu tố Stress ảnh hởng trực tiếp tới cơ thể
gia súc. Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997 [24] cho biết: khi gia súc bị nhiễm
lạnh, ẩm kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng thực bào, do
đó gia súc dễ bị nhiễm khuẩn gây bệnh.
Stress lạnh ẩm làm cho lợn con không giữ đợc cân bằng hoạt động của
trục hạ khâu n o- tuyến yên- tuyến thợng thận làm biến đổi hàm lợng Ion
Fe++, Na+, K+ trong máu, dẫn đến hậu quả làm giảm sức đề kháng cơ thể lợn
con dễ gây viêm ỉa chảy phân trắng (Sử An Ninh, 1995 [28]).
Một số nguyên nhân khác nh: ăn quá nhiều, thức ăn có lẫn các dị vật
(cát, đất, ...), thức ăn có chứa acid lactic, thiếu vitamin, thiếu sắt, thay đổi thời
tiết khí hậu, gia súc ăn phải thức ăn có tác dụng kích thích, các loại hóa chất
lẫn trong thức ăn (As, Fe, Cu, NaCl, Hg, thuốc trừ sâu, độc tố, nấm mốc,...)
làm giảm sức đề kháng tạo điều kiện thuận lợi cho phát sinh bệnh và gây rối
loạn tiêu hóa dẫn đến ỉa chảy.
Trong chn nuụi vic thc hin ủỳng quy trỡnh k thut chm súc nuụi

dng s ủem li sc kho v tng trng tt cho gia sỳc. Khi thc n chn
nuụi khụng ủm bo, chung tri khụng hp lý, k thut chm súc khụng phự
hp l nguyờn nhõn lm cho sc ủ khỏng ca gia sỳc gim v dch bnh ca
gia sỳc tng lờn.
Thc n b nm mc, l nguyờn nhõn gõy ra tiờu chy. Bn cht ca
ủc t nm mc l polypeptid, cỏc hp cht quinol, cỏc hp cht nhõn piron.
Trong cỏc loi ủc t nm mc thỡ aflatoxin l loi ủc t ủc quan
tõm nht hin nay. c t nm mc vi hm lng cao cú th gõy cht hng
lot gia sỳc vi biu hin nhim ủc ủng tiờu hoỏ, tiờu chy d di.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


×