Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

năng suất sinh sản của hai dòng lợn vcn01 và vcn02 qua các thế hệ nuôi tại trạm nghiên cứu nuôi giữ giống lợn hạt nhân tam điệp ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.05 KB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------

TRỊNH HỒNG SƠN

NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HAI DÒNG LỢN VCN01 VÀ
VCN02 QUA CÁC THẾ HỆ NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU
NUÔI GIỮ GIỐNG LỢN HẠT NHÂN TAM ðIỆP - NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Chăn nuôi
Mã số

: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðINH VĂN CHỈNH

HÀ NỘI - 2009


LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả



Trịnh Hồng Sơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi xin ñược bày tỏ lời
cảm ơn chân thành nhất ñến PGS TS. ðinh Văn Chỉnh, người hướng dẫn
khoa học, về sự giúp ñỡ một cách nhiệt tình và có trách nhiệm ñối với
tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới GS TS. ðặng vũ
Bình, TS. Phan Xuân Hảo, Th.S ðỗ ðức Lực và các thầy cô trong Bộ
môn Di truyền - Giống Khoa Chăn nuôi thú y, Khoa Sau ñại học Trường
ðại học nông nghiệp Hà Nội và nhiều bạn bè ñồng nghiệp.
Cho phép tôi ñược bày tỏ lời cảm ơn tới Viện Chăn Nuôi, Trung
tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương, Trạm nghiên cứu nuôi giữ giống lợn
hạt nhân Tam ðiệp.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
tất cả những sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tác giả

Trịnh Hồng Sơn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục biểu ñồ

vii

1.

Mở ñầu

1

1.1


Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2

Mục tiêu của ñề tài

2

1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

2

2.

Tổng quan tài liệu

4

2.1

Những kết quả ñạt ñược trong chăn nuôi lợn ở nước ta

4

2.2


ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của lợn

6

2.3

Khả năng sinh sản của lợn nái

11

2.4.

Quá trình phát triển của lợn ở giai ñoạn trong thai và giai ñoạn bú sữa

23

2.5

Tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài

25

3.

ðối tượng, ñịa ñiểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

31

3.1


ðối tượng nghiên cứu

31

3.2

ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu

31

3.3

Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu

31

3.4

Phương pháp nghiên cứu

32

3.5

Phương pháp xử lý số liệu

34

4.


Kết quả và thảo luận

34

4.1

Năng suất sinh sản của lợn nái dòng VCN01 và dòng VCN02

35

4.1.1

Năng suất sinh sản chung của lợn nái VCN01 và VCN02

35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


4.1.2

Năng suất sinh sản của nái VCN01 qua các thế hệ

43

4.1.3

Năng suất sinh sản của VCN02 qua các thế hệ

46


4.2

Năng suất sinh sản của VCN01 phối thuần và phối lai qua các thế hệ

49

4.2.1

Năng suất sinh sản của nái VCN01 phối thuần và phối lai

49

4.2.

Năng suất sinh sản của VCN01 phối lai qua các thế hệ

54

4.3

Năng suất sinh sản của VCN02 phối thuần và phối lai qua các thế hệ

57

4.3.1

Năng suất sinh sản của VCN02 phối thuần và phối lai

57


4.3.2

Năng suất sinh sản của VCN02 phối thuần qua các thế hệ

59

4.3.3

Năng suất sinh sản của VCN02 phối lai qua các thế hệ

62

4.4

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần qua các lứa
ñẻ (từ lứa 1 ñến lứa 3)

4.4.1

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần qua các
lứa ñẻ (1 - 3) ở thế hệ 1

4.4.2

70

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần qua các
lứa ñẻ (1 - 3) ở thế hệ 4


4.4.5

68

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần qua các
lứa ñẻ (1 - 3) ở thế hệ 3

4.4.4

65

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần qua các
lứa ñẻ (1 - 3) ở thế hệ 2

4.4.3

65

73

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần qua các
lứa ñẻ (2 - 3) ở thế hệ 5

75

5.

Kết luận và ñề nghị

79


5.1

Kết luận

79

5.2

ðề nghị

81

Tài liệu tham khảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

82


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CS

: Cộng sự

P

: Khối lượng


SSS

: Sơ sinh sống

SCS

: Sau cai sữa

TDLD

: Tuổi ñẻ lứa ñầu

KCLD

: Khoảng cách lứa ñẻ

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TTTA

: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn sữa

PGCCSCS


: Thời gian phối giống có chửa sau cai sữa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn

12

3.1

Số nái và ổ ñẻ theo dõi qua các thế hệ

31

3.2

Tiêu chuẩn và khầu phần cho từng loại lợn

34


4.1

Năng suất sinh sản của hai dòng lợn VCN01 và VCN02

36

4.2

Năng suất sinh sản của VCN01 qua các thế hệ

44

4.3

Năng suất sinh sản của VCN02 qua các thế hệ

47

4.4

Năng suất sinh sản của VCN01 phối thuần và phối lai

50

4.5

Năng suất sinh sản của VCN01 phối thuần qua các thế hệ

52


4.6

Năng suất sinh sản của VCN01 phối lai qua các thế hệ

55

4.7

Năng suất sinh sản của VCN02 phối thuần và phối lai

58

4.8

Năng suất sinh sản của VCN02 phối thuần qua các thế hệ

60

4.9

Năng suất sinh sản của VCN02 phối lai qua các thế hệ

63

4.10

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 1
qua các lứa (1 - 3)

4.11


Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 2
qua các lứa (1 - 3)

4.12

71

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 4
qua các lứa (1 - 3)

4.14

69

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 3
qua các lứa (1 - 3)

4.13

66

74

Năng suất sinh sản của VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 5
qua các lứa (1 - 3)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

76



DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT

Tên biểu ñồ

Trang

4.1

Số con/ổ của nái VCN01 và nái VCN02

38

4.2

Số con/ổ của nái VCN01 qua các thế hệ

45

4.3

Số con/ổ của nái VCN02 qua các thế hệ

48

4.4

Số con/ổ của nái VCN01 phối thuần và phối lai


51

4.5

Số con/ổ của nái VCN01 phối thuần qua các thế hệ

53

4.6

Số con/ổ của nái VCN01 phối lai qua các thế hệ

56

4.7

Số con/ổ của nái VCN02 phối thuần và phối lai

59

4.8

Số con/ổ của nái VCN02 phối thuần qua các thế hệ

61

4.9

Số con/ổ của nái VCN02 phối lai qua các thế hệ


64

4.10

Số con/ổ của nái VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 1 qua
các lứa (1-3)

4.11

Số con/ổ của nái VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 2 qua
các lứa (1-3)

4.12

72

Số con/ổ của nái VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 4 qua
các lứa (1-3)

4.14

70

Số con/ổ của nái VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 3 qua
các lứa (1-3)

4.13

67


75

Số con/ổ của nái VCN01 và VCN02 phối thuần ở thế hệ 5 qua
các lứa (1-3)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

77


1. MỞ ðẦU
1.1

Tính cấp thiết của ñề tài
Hiện tại, trong nước với trên 85 triệu dân, với kinh tế phát triển ở mức

cao (7,5-8%/năm) thì nhu cầu tiêu dùng nông sản thực phẩm sẽ tăng nhanh
(dự báo của Ngân hàng Thế giới, trong thời gian tới nhu cầu tiêu thụ thịt của
Việt Nam tăng 7,8%/năm). Mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn tập trung, hàng
hoá, hiệu quả và bền vững; có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao
trên thị trường nhằm ñáp ứng nhu cầu về thực phẩm trong nước và xuất khẩu.
Chuyển dịch mạnh phương thức chăn nuôi nhỏ, phân tán trong nông hộ sang
phương thức chăn nuôi tập chung, công nghiệp; giảm tỷ lệ ñầu con nuôi theo
phương thức truyền thống hiện nay từ trên 75% hiện nay xuống 60% vào năm
2010. ðổi mới cơ cấu giống theo hướng tăng tỷ lệ giống lợn ngoại và lợn lai,
từ 9,6% nái ngoại hiện nay tăng lên 19,2% vào năm 2010 và 26,6% năm
2015. Sản lượng thịt lợn xuất khẩu bình quân trong giai ñoạn 2006-2010 mỗi
năm là 25-30 ngàn tấn, và giai ñoạn 2010-2015 bình quân là 35-40 ngàn tấn.
Trước yêu cầu của thị trường về chất lượng và số lượng, rất cần các

giải pháp công nghệ phù hợp và quy mô sản xuất ñủ lớn ñể ñáp ứng nhu cầu
người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu. ðể có ñược ñàn lợn thịt có
tốc ñộ tăng trưởng nhanh và ñạt tỷ lệ nạc ở mức tối ña của phẩm giống, bên
cạnh cải tiến chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng và ñiều kiện chuồng trại thì phải
nâng cao tiến ñộ di truyền, chọn lọc tốt các dòng cụ kỵ ñể cung cấp cho các tổ
hợp lai tốt, có xu hướng tăng số con sơ sinh sống mỗi ổ, nâng cao khả năng
sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn cho mỗi kg tăng trọng, nâng cao tỷ lệ nạc và
chất lượng thịt. Hầu hết các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển trên thế giới
ñều sử dụng tổ hợp lai ñể sản xuất hàng thương phẩm mang lại năng suất và
hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí thức ăn, tiết kiệm thời gian nuôi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


ðể tạo ñược những tổ hợp lai tốt ñáp ứng ñược nhu cầu của thị trường
thì chúng ta phải bảo tồn chọn lọc giống gốc, những dòng cụ kỵ có những ñặc
ñiểm tốt cung cấp cho các công thức lai. Có rất nhiều công trình nghiên cứu
ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái nhưng việc ñánh giá năng suất sinh
sản qua các thế hệ còn rất nhiều hạn chế.
Xuất phát từ thực tế và yêu cầu trên chúng tôi tiến hành ñề tài: “Năng
suất sinh sản của hai dòng lợn VCN01 và VCN02 qua các thế hệ nuôi tại
Trạm nghiên cứu nuôi giữ giống lợn hạt nhân Tam ðiệp - Ninh Bình”
1.2

Mục tiêu của ñề tài
- Xác ñịnh năng suất sinh sản của hai dòng lợn VCN01 và VCN02.
- Xác ñịnh năng suất sinh sản của hai dòng lợn VCN01 và VCN02 qua

các thế hệ.
- Xác ñịnh năng suất sinh sản của hai dòng VCN01 và VCN02 phối

thuần và phối lai qua các thế hệ.
- Xác ñịnh năng suất sinh sản của hai dòng VCN01 và VCN02 phối
thuần qua các lứa ñẻ (1 -3).
1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Hiện nay nhu cầu thịt nạc của thị trường trong nước và xuất khẩu ngày
càng tăng. Vấn ñề ñặt ra cho công tác giống là chọn tạo những giống cụ kỵ tốt
làm nền tảng cho các công thức lai ñể tạo ra ñược những giống lợn thương
phẩm nuôi thịt có tốc ñộ sinh trưởng và khả năng cho thịt nạc cao.
ðể giải quyết tốt ñược yêu cầu trên chúng ta phải tiến hành chọn lọc,
nhân thuần, lai tạo nhằm sản xuất những ñàn giống ngoại có năng suất sinh
sản cao ñáp ứng nhu cầu của những cơ sở chăn nuôi lợn nái. ðó cũng chính là
cơ sở ñể những nhà chuyên môn có ñược ñịnh hướng ñúng ñắn trong chiến
lược phát triển ñàn nái ngoại, góp phần ñẩy nhanh tiến ñộ của chương trình
“nạc hoá” ñàn lợn của nước ta.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng của
ñàn lợn cụ kỵ qua các thế hệ, từ ñó có những ñịnh hướng ñúng ñắn bảo tồn,
phát triển ñàn cụ kỵ
- Cung cấp thêm thông tin ñể cơ sở biết ñược khuynh hướng thực trạng
của ñàn lợn cụ kỵ qua các thế hệ ñể có chiến lược và kế hoạch cho tương lai.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Những kết quả ñạt ñược trong chăn nuôi lợn ở nước ta
Theo báo cáo tổng kết chăn nuôi thời kỳ 1990-2002 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn [3], năm 1980 tổng ñàn lợn cả nước mới có
10,0 triệu con, năm 1990 có 12,2 triệu con (tăng 1,2 lần), năm 2000 là 20,2
triệu con (tăng gấp 1,7 lần) so với năm 1990 và tính ñến năm 2002 ñàn lợn
trên toàn quốc ñã lên tới 23,2 triệu con (gấp 1,9 lần so với năm 1990). Bình
quân tốc ñộ tăng ñàn từ năm 1990 - 2002 ñạt 5,5%. Hệ thống giống vật nuôi
từ Trung ương xuống ñến tỉnh dần ñược củng cố theo mô hình giống kỹ thuật,
có các cấp giống theo chương trình nhân giống hình tháp hoặc chương trình
lai cấp tiến ñược thực hiện ñể cải tạo chất lượng ñàn giống vật nuôi.
Thực hiện Quyết ñịnh 225/1999/Qð-TTg của Chính phủ, một số cơ sở
giống lợn của trung ương và ñịa phương ñã ñược ñầu tư nâng cấp với các
trang thiết bị tiên tiến ñể ñảm bảo ñiều kiện nuôi giữ và sản xuất giống (cải
tạo nâng cấp 9 trại lợn giống Trung ương và khoảng 30 trại lợn giống tỉnh).
Tuy số lượng cơ sở giống ñược nâng cấp này chưa nhiều nhưng cũng ñã góp
phần nâng cao chất lượng giống theo hệ thống giống hình tháp hiện nay.
ðể ñạt hiệu quả của việc phát triển ngành chăn nuôi toàn diện theo
hướng sản xuất hàng hóa, từng bước có quy mô vừa và lớn, cần phải coi trọng
phát triển ñàn gia súc - gia cầm có khả năng cung cấp thực phẩm lớn, chất
lượng cao, ñáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội ñịa và xuất khẩu. Lấy chăn nuôi lợn,
gia cầm, bò sữa, trâu bò thịt làm trọng tâm, mở rộng chăn nuôi theo hướng
thâm canh, năng suất chất lượng cao, sớm có nhiều sản phẩm hàng hóa. ðồng
thời, khai thác triệt ñể phương thức chăn nuôi tận dụng trong nông thôn, tăng
cường ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh,

công nghiệp chế biến và cơ sở Nhà nước kiểm tra chất lượng sản phẩm (Lê
Bá Lịch, 1996) [28].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Các giống lợn ñịa phương ở nước ta như Móng Cái, ỉ ñã không còn
thích hợp với người tiêu dùng và người sản xuất, vì các giống lợn này hướng
mỡ, tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn cao, thời gian nuôi kéo dài, hiệu quả
kinh tế thấp, song chúng lại có những ñặc tính tốt là tạp ăn, mắn ñẻ, có khả
năng sinh sản tốt, ñẻ nhiều con (10 - 16 con/lứa), chịu ñựng ñiều kiện dinh
dưỡng thấp, khả năng kháng bệnh cao, thích ứng tốt với môi trường nuôi
nhốt, phẩm chất thịt ngon.(Võ Trọng Hốt,1998)[20].
Nhằm khắc phục khuyết ñiểm và phát huy thế mạnh của các giống lợn
nội từ nhiều năm qua, nhiều tác giả như Trần ðình Miên (1977) [26], ðinh
Hồng Luận (1979) [30], Phạm Hữu Doanh (1985) [12]... ñã sử dụng các
giống lợn nội (Móng Cái, ỉ, Lang Hồng) ñã thu ñược kết quả tốt. Các kết quả
ñó ñã ñược áp dụng vào thực tiễn sản xuất với các công thức lai (ñực ngoại,
cái nội) chủ yếu là lai kinh tế ñơn giản, tạo ra con lai F1 có ưu thế lai rõ rệt.
Lợn lai F1 ñều có tỷ lệ nạc khá cao, ở 8 tháng tuổi tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt
xẻ ñều cao (ðinh Hồng Luận,1998) [29].
Lợn lai F1 ra ñời ñã ñược người chăn nuôi nhanh chóng tiếp thu làm
cho tỷ lệ lợn lai kinh tế tăng từ 20% năm 1987 lên ñến 65% năm 1994 và trên
70% năm 1998. Lợn F1 tăng khối lượng xuất chuồng bình quân/con từ 47 kg
năm 1980 lên 65,7 kg năm 1989 và 69,1 kg năm 1998. Chất lượng thịt xẻ ñều
tăng rõ rệt, tỷ lệ nạc tính trên thịt xẻ ñã ñạt 43%, tăng khá nhiều so với giống
ñịa phương.
Tuy nhiên ñàn lợn nước ta nói chung, năng suất và chất lượng còn thấp,
tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng cao, chăn nuôi vẫn còn mang tính quảng canh
quy mô nhỏ, phân tán, chủ yếu tận dụng ñiều kiện sẵn có ở ñịa phương, vì vậy
ñã bộc lộ nhiều yếu ñiểm: số lượng và chất lượng sản phẩm thịt chưa ñáp ứng

ñầy ñủ nhu cầu thị trường nhất là thị trường xuất khẩu.
Nguyễn Khắc Tích (2002) [36] ñánh giá ñặc ñiểm của chăn nuôi lợn ở
nước ta là: quy mô chăn nuôi nhỏ, năng suất thấp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Những năm gần ñây ngành chăn nuôi lợn ở nước ta phát triển rất mạnh.
Cùng với các trung tâm quốc doanh, trạm trại trực thuộc các tỉnh, các trang
trại tư nhân, còn có hàng loạt các công ty nước ngoài, các tổ chức liên doanh
liên kết ñã và ñang ñầu tư vào Việt Nam. Nó là ñộng lực thúc ñẩy ngành chăn
nuôi Việt Nam phát triển. ðể khắc phục ñược tình trạng trên trong những năm
gần ñây, nước ta ñã ñược nhập các giống lợn có năng suất chất lượng cao của
thế giới như: Yorkshire, Landrace, Meishan, Duroc, Hampshire, Pietrain...,
2.2

ðặc ñiểm sinh lý sinh sản của lợn

2.2.1 Tuổi thành thục về tính và các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục
về tính
2.2.1.1 Tuổi thành thục về tính
Tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt ñầu có phản xạ sinh dục và
có khả năng sinh sản. Thành thục về tính ñược ñánh dấu bằng hiện tượng
ñộng dục ñầu tiên. Tuy vậy trong lần ñộng dục này hầu như lợn cái không
chửa ñẻ vì vậy nó chỉ báo hiệu cho khả năng có thể sinh sản của lợn cái. Hệ
số di truyền của tuổi thành thục về tính rất thấp Burger (1952) [45] nhận thấy
sự khác biệt giữa các gia ñình về tuổi thành thục của lợn cái. Nhận xét này
cũng ñược xác nhận trong các công trình nghiên cứu của Hughes P. E và cs
(1980) [57]. Theo Banne Bonadona (1995) [2]: thành thục tính dục ở lợn nái
bắt ñầu khoảng 6 tháng tuổi. Tác giả Sechegel và Sklener (1979) [24] thì cho
rằng lợn Yorkshire có tuổi thành thục về tính là 250 ngày, ñạt khối lượng 90

kg và tương ứng với lợn Ban Lan - Trung Quốc, loại nhỏ thì tuổi thành thục
về tính là 207 ngày, ñạt khối lượng 85 kg (Xuxoep, 1985) [25]. Một tác giả
khác nghiên cứu trên lợn Meishan cho thấy: lợn cái hậu bị Meishan thành
thục về tính 100 ngày, sớm hơn lợn cái hậu bị Large White. Tỷ lệ trứng rụng
của lợn Meishan ở lần ñộng dục ñầu tiên thấp hơn so với lợn Large White
(Bolet, Locatelli, 1986) [48]. Như vậy, lợn cái ngoại thường thành thục về
tính lúc 6 - 8 tháng tuổi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


Lợn Móng Cái thành thục về tính lúc 4 tháng tuổi, chu kỳ ñộng dục 21
ngày, thời gian kéo dài ñộng dục 3 ngày (Phạm Hữu Doanh, 1985) [14]. Lợn ỉ
nuôi tại trại Nam Phong - Nam ðịnh có tuổi thành thục về tính là 4 tháng 12
ngày (Lê Xuân Cương, 1986) [9].
2.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thành thục về tính
- Các yếu tố về di truyền
Giống khác nhau thì sự thành thục về tính dục cũng khác nhau. Sự
thành thục về tính của gia súc nhỏ sớm hơn gia súc lớn. Sự thành thục về tính
ở lợn cái ñược ñịnh nghĩa là thời ñiểm rụng trứng lần ñầu tiên và xảy ra lúc 3
- 4 tháng tuổi ñối với các giống lợn thành thục sớm (các giống lợn nội và một
số giống lợn Trung Quốc) và 6 - 7 tháng tuổi ñối với hầu hết các giống lợn
phổ biến ở các nước phát triển (Rothschild và Bidanel, 1998) [69]. Giống lợn
Meishan có tuổi thành thục về tính sớm, năng suất sinh sản cao và chức năng
làm mẹ tốt. So với giống lợn Large White lợn Meishan ñạt tuổi thành thục về
tính sớm hơn khoảng 100 ngày và có số con ñẻ ra nhiều hơn từ 2,4 - 5,2 con
trên ổ (Despres và cs, 1992) [55].
ðánh giá ảnh hưởng của giống ñối với năng suất sinh sản, nhiều tác giả
cho biết lợn nái lai có tuổi thành thục về tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thụ
thai cao hơn (2 - 4%), số trứng rụng lớn hơn (0,5 trứng), số con ñẻ ra/ổ (0,6 0,7 con) và số con cai sữa/ổ (0,8 con) nhiều hơn so với nái thuần chủng. Tỷ lệ
nuôi sống lợn con ở nái lai cao hơn (5%) và khối lượng sơ sinh/ổ (1 kg), khối

lượng 21 ngày/ổ (4,2 kg) cao hơn so với giống thuần (Gunsett và Robison,
1990) [56].
Theo Phạm Hữu Doanh và cs (1995) [13] thì tuổi thành thục sinh dục ở
lợn lai muộn hơn lợn cái nội thuần chủng (ỉ, Móng Cái...) thường ở tháng thứ
4, thứ 5 (120 - 150 ngày tuổi). ở lợn F1 thường ñộng dục lần ñầu ở 6 tháng
tuổi và lợn ngoại 6 - 8 tháng tuổi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


- Các yếu tố ngoại cảnh
Ngoài các yếu tố về di truyền, các yếu tố ngoại cảnh như chế ñộ nuôi
dưỡng, bệnh tật,... cũng ảnh hưởng rất rõ ràng ñến tuổi thành thục về tính.
+ Chế ñộ nuôi dưỡng: chế ñộ nuôi dưỡng ảnh hưởng rất lớn ñến tuổi
thành thục về tính dục. Những lợn ñược chăm sóc nuôi dưỡng tốt thì tuổi
thành thục về tính dục sớm hơn những lợn ñược nuôi dưỡng trong ñiều kiện
kém. Nguyễn Tấn Anh (1998) [1] cho biết, ñể duy trì năng suất sinh sản cao
thì nhu cầu dinh dưỡng ñối với lợn cái hậu bị cần lưu ý ñến cách thức nuôi
dưỡng. Cho ăn tự do ñến khi ñạt khối lượng 80 - 90kg, sau ñó cho ăn hạn chế
ñến lúc phối giống (chu kỳ ñộng dục thứ 2 hoặc thứ 3) 2kg/ngày (khẩu phần
14% protein thô). ðiều chỉnh mức ăn ñể khối lượng ñạt 120 - 140kg ở chu kỳ
ñộng dục thứ 3 và ñược phối giống. Trước khi phối giống 14 ngày cho ăn chế
ñộ kích dục, tăng lượng thức ăn từ 1 - 2,5kg, có bổ sung khoáng và sinh chất
thì sẽ giúp cho lợn nái ăn ñược nhiều hơn và tăng số trứng rụng từ 2 - 2,1
trứng/lợn nái.
Lợn cái hậu bị phát triển từ 40 - 80kg ở ñộ tuổi từ 4 - 6 tháng với khẩu phần
thích hợp sẽ bộc lộ ñến mức tối ña tiềm năng di truyền về tốc ñộ sinh trưởng và
tích lũy mỡ. Sau khi ñạt khối lượng 80kg mà sự thành thục về tính dục không bị
chậm trễ, có thể khống chế mức tăng trọng bằng cách mỗi ngày cho lợn nái hậu bị
ăn 2kg/con/ngày với loại thức ăn hỗn hợp có giá trị 2900 Kcal ME/kg thức ăn và

14% protein thô. Việc khống chế năng lượng và protein chẳng những tiết kiệm chi
phí thức ăn mà còn tránh ñược tăng trọng không cần thiết.
Sau khi phối giống cần chuyển chế ñộ ăn hạn chế và thay bằng mức
năng lượng trung bình. Còn nếu tiếp tục cho ăn ở mức năng lượng cao ở giai
ñoạn chửa ñầu sẽ làm cho tỷ lệ phôi chết cao và làm giảm số lợn con sinh ra
trong một ổ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


+ Ảnh hưởng của mùa vụ và thời gian chiếu sáng tới tuổi ñộng dục
Theo Cẩm nang chăn nuôi (1996) thấy rằng: những lợn cái hậu bị sinh
ra trong mùa ñông thì ñộng dục lần ñầu chậm hơn những con cái hậu bị ñược
sinh ra trong các mùa khác trong năm. Ngoài ra sự thành thục về tính dục bị
chậm là do nhiệt ñộ. Nếu nhiệt ñộ quá thấp cũng sẽ ảnh hưởng tới phát dục.
Vì vậy cần có những biện pháp chống nóng, chống lạnh cho lợn. Còn ñối với
thời gian chiếu sáng nó ñược xem như là một phần của ảnh hưởng mùa vụ.
Mùa ñông thì thời gian chiếu sáng trong ngày thấp hơn so với các mùa khác
trong năm. Thời gian chiếu sáng trong ngày là 12 giờ bằng ánh sáng tự nhiên
hay nhân tạo sẽ làm cho lợn cái hậu bị ñộng dục sớm hơn so với những lợn có
thời gian chiếu sáng trong ngày thấp hơn.
+ Ảnh hưởng của việc nuôi nhốt ñến tính phát dục
Mật ñộ nuôi nhốt ảnh hưởng ñến sự thành thục về tính dục. Những lợn
cái hậu bị nuôi nhốt ñông trên một ñơn vị diện tích trong suốt thời gian phát
triển sẽ làm chậm tuổi ñộng dục. Tuy nhiên việc nuôi nhốt lợn cái hậu bị tách
biệt ñàn trong thời kỳ phát triển cũng làm chậm sự thành thục về tính. Như
vậy ñối với lợn cái hậu bị cần ñược nuôi theo nhóm ở mật ñộ thích hợp thì sẽ
không ảnh hưởng ñến sự phát triển tính dục.
Mặt khác, ñiều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng rất lớn ñến
năng suất của lợn và tuổi ñộng dục lần ñầu. Tiểu khí hậu chuồng nuôi ñược

hình thành do nhiều tác nhân: khí hậu vùng, kiểu chuồng, hướng chuồng, ñộ
thông thoáng, khả năng thoát nước, hàm lượng khí NH3, CO2, H2S... Sự trao
ñổi khí và lượng phân trong chuồng quyết ñịnh ñến tiểu khí hậu chuồng nuôi.
Thí nghiệm ñược tiến hành ở úc cho thấy hàm lượng amoniac (NH3)
cao sẽ làm chậm thời gian ñộng dục lần ñầu là 25 - 30 ngày (Paul Hughes và
James Tilton, 1996) [63].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


+ Ảnh hưởng của con ñực: sự kích thích của con ñực cũng ảnh hưởng
ñến tuổi thành thục về tính dục của lợn cái hậu bị. Người ta làm thí nghiệm
thấy rằng nếu cách ly lợn cái hậu bị (ngoài 5 tháng tuổi) khỏi lợn ñực sẽ dẫn
ñến làm chậm sự thành thục về tính dục so với những cái hậu bị cùng lứa tuổi
ñược tiếp xúc với lợn ñực. Tuy nhiên, việc xác ñịnh tuổi lợn cái hậu bị lúc bắt
ñầu cho tiếp xúc hoặc tuổi ñực giống cho tiếp xúc với lợn cái có ý nghĩa ñặc
biệt quan trọng. Vấn ñề này cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho
rằng trong một nhóm nhỏ của ñàn nái hậu bị chỉ cần cho lợn ñực tiếp xúc 10 15 phút/ngày, ý kiến khác lại cho rằng nếu cho tiếp xúc hạn chế với lợn ñực
thì ñộng dục lần ñầu chậm hơn so với lợn nái ñược tiếp xúc hàng ngày.
Theo Paul Hughes and James Tilton (1996) [63] nếu cho lợn cái hậu bị
tiếp xúc với lợn ñực 2 lần/ngày với thời gian 15 - 20 phút/lần thì kết quả 83%
lợn nái (ngoài 90kg thể trọng) ñộng dục lúc 165 ngày tuổi.
Theo Hughes P.E (1982) [64] thì những lợn ñực dưới 10 tháng tuổi
không có tác dụng trong việc kích thích phát dục, bởi vì những lợn ñực còn
non này chưa tiết ra lượng feramon ñó là thành phần cần thiết của "hiệu ứng
ñực giống".
Tác dụng "hiệu ứng ñực giống" khi tiếp xúc với con cái hậu bị thì
kích thích con ñực có thể tách ra thành các kích thích thành phần ñể tạo ra
tín hiệu nào ñó là tín hiệu ñặc biệt mà nó ñưa ra ñể kích thích sự thành
thục của con cái.

"Hiệu ứng ñực giống" ñược thực hiện thông qua feromon trong nước
bọt của con ñực (3∝ andiosterol) ñược truyền trực tiếp cho con cái qua ñường
miệng. Tuy nhiên những nghiên cứu sau ñã cho thấy nếu chỉ có feromon mà
không có mặt của lợn ñực thì tác dụng kích thích cũng tương ñối thấp.
"Hiệu ứng ñực giống" tốt nhất khi lợn cái hậu bị khoảng 160 ngày tuổi và
lợn ñực ít nhất là 10 tháng tuổi, việc nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng ñực giống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


và cho chúng tiếp xúc trực tiếp trong 1 khoảng thời gian ngắn mỗi ngày sẽ tạo ra
ñáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị. Thêm vào ñó, ñực giống cần cho phối giống
ñều ñặn vì ñiều ñó sẽ làm cho cả lượng feromon và tính hăng tăng lên.
Như vậy, việc sử dụng ñực giống cho tiếp xúc trực tiếp với cái hậu bị là
cách tốt nhất cho việc thành thục tính dục ở lợn cái hậu bị nhưng cũng cần
chú ý ñến yếu tố ngoại cảnh làm giảm tác dụng của việc tiếp xúc giữa ñực
giống và con cái hậu bị.
2.2.2 Chu kỳ tính
Khi gia súc thành thục về tính thì cơ thể con cái ñặc biệt là cơ quan sinh
dục có biến ñổi kèm theo sự rụng trứng. Sự phát triển của trứng dưới sự ñiều
tiết của hormone thùy trước tuyến yên làm cho trứng chín và rụng một cách có
chu kỳ và biểu hiện bằng những triệu chứng ñộng dục theo chu kỳ ñược gọi là
chu kỳ tính. Thời gian một chu kỳ tính là từ lần rụng trứng trước ñến lần rụng
trứng sau. Chu kỳ tính của lợn trung bình là 21 ngày (dao ñộng từ 17- 28 ngày).
Theo các tác giả Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975)[8], lợn
nội thành thục về tính khoảng 4 - 5 tháng tuổi, còn lợn ngoại khoảng 6 - 7
tháng tuổi.
2.3

Khả năng sinh sản của lợn nái


2.3.1 Các tham số di truyền với các chỉ tiêu sinh sản
- Các chỉ tiêu sinh sản thường có hệ số di truyền thấp. Hệ số di truyền
ñối với một số chỉ tiêu sinh sản: Tuổi ñẻ lứa ñầu có h2 = 0,27 (Rydhmer và cs,
1995 [67]); Số con ñẻ ra/ lứa có h2 = 0,13 (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [40]), h2
= 0,15 (Bourdon RM, 1997 [50]); Khối lượng sơ sinh/con có h2 = 0,3 (Webb
và King, 1976 [78]), h2 = 0,4 (Rydhmer, 1992 [70); Khối lượng toàn ổ 21
ngày tuổi có h2 = 0,15 (Bourdon RM, 1997 [50]); Số con cai sữa/ ổ có h2 =
0,10 (Bourdon RM, 1997 [50]), h2 = 0,12 (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [40]);
Khối lượng cai sữa/ổ có h2= 0,10 (Bourdon RM, 1997 [50]), h2 = 0,17

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


(Nguyễn Văn Thiện, 1995 [40]); Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ có h2 = 0,08
(Rydhmer và cs, 1995 [67]).
- Các chỉ tiêu sinh sản có mối quan hệ với nhau, ñộ lớn của hệ số là
khác nhau và tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn

Hệ số tương quan kiểu gen
Số con ñẻ

Số con ñẻ

Số con ñẻ

ra và số

ra sống và


ra sống và

con ñẻ ra

số con 21

số con cai

còn sống

ngày

sữa

0,99

-

0,94

Bolet and Felgines(1981) [49]

0,88

0,89

0,83

Ber Kin ( 1984) [51]


O,83

-

-

0,97

-

0,85

0,94

0,57

-

Johanson and Kenedy(1985) [75]

-

0,87

-

Kaplon et al (1991) [74]

0,967


-

0,597

0,999

-

0,815

-

-

0,81

Tác giả , năm

Irving and Swiger (1984) [76]
Ferguson et al (1985) [77]

Roeche (1996 ) [71]
Blasco et al (1995) [47]

2.3.2. Các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng năng suất sinh sản lợn nái
2.3.2.1. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái
Các tác giả Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996) [32] cho rằng,
trong các trang trại chăn nuôi lợn hiện ñại, số lợn con cai sữa do một nái sản
xuất ra trong 1 năm là chỉ tiêu ñánh giá ñúng ñắn nhất năng suất sinh sản của

lợn nái, chỉ tiêu này ñược tính chung trong toàn bộ thời gian sử dụng lợn nái
(từ lứa ñẻ 1 ñến lứa ñẻ cuối cùng). Cũng theo tác giả trên, các thành phần cấu
thành chỉ tiêu số lợn con cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi ñẻ lứa ñầu và thời gian

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


bú sữa tới khi thụ thai lứa sau. ðỗ Thị Thoa (1998) dịch từ báo cáo của
Harman (1994) thì cho biết các ñặc tính sinh sản cần ở lợn nái gồm: tuổi ñẻ
lứa ñầu, số con ñẻ ra còn sống, số con cai sữa, khoảng cách lứa ñẻ, thời gian
cai sữa và theo tác giả số con cai sữa/nái/năm của lợn Large White là 21,2,
lợn Landrace Pháp 21,2 và lợn Landrace Bỉ nuôi tại Pháp là 17,9 con. ở Việt
Nam tiêu chuẩn Nhà nước về giống lợn (TCVN-1647-82, TCVN-3666-89) ñã
ñề ra các chỉ tiêu giám ñịnh khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại các cơ sở
chăn nuôi lợn Nhà nước bao gồm: số con ñẻ ra còn sống/lứa, khối lượng 21
ngày tuổi/lứa, khối lượng cai sữa/lứa, tuổi ñẻ lứa ñầu ñối với nái ñẻ lứa 1 hoặc
khoảng cách giữa 2 lứa ñẻ ñối với những nái ñẻ lứa 2 trở lên.
Năm 1980, Hughes và Varley [57] ñã cho rằng các thành phần cấu
thành năng suất sinh sản của lợn nái ñược thể hiện như sau:
Sức sản xuất hàng năm của lợn nái
Khoảng cách lứa ñẻ

Thời gian
chửa
-

Tỷ lệ
ñẻ

Thời gian

tiết sữa

Số con cái chửa

Thời gian từ
cai sữa ñến
phối giống có
kết quả

Tỷ lệ Thời gian từ cai
thụ sữa ñến lúc ñộng
thai
dục trở lại

Tỷ lệ
không
chửa ñẻ

Số lợn con
ñẻ ra còn
sống

Số
trứng
rụng

Tỷ lệ
thụ
thai


Tỷ lệ chết
cho ñến khi
cai sữa

Tỷ lệ
phôi bị
chết

2.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của lợn nái

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13

Tỷ lệ
thai bị
chết


Năng suất sinh sản của lợn nái ñược ñánh giá trên rất nhiều chỉ tiêu. Do
vậy cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của lợn nái.
* Ảnh hưởng của yếu tố di truyền
Sự khác nhau giữa các giống lợn về các tính trạng năng suất sinh sản ñã
ñược nhiều tác giả công bố. Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt
các giống lợn ñược chia làm 4 nhóm chính (Legault, 1985) [61]. Với mục
ñích ña dạng các giống như Large White (Yorkshire, Landrace), một vài dòng
nguyên chủng ñược xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá.
Các giống chuyên dụng "dòng bố" như Pietrain, Landrace Bỉ, Hampshire và
Poland - China có năng suất sinh sản trung bình nhưng năng suất thịt cao. Các
giống chuyên dụng "dòng mẹ" ñặc biệt là một số giống nguyên sản của Trung
Quốc như Taihu (ñiển hình là Meishan) có năng suất sinh sản ñặc biệt cao
nhưng năng suất kém. Cuối cùng là nhóm giống "nguyên sản" có năng suất

sinh sản cũng như năng suất thịt thấp nhưng có khả năng thích nghi tốt với
môi trường riêng của chúng. Các giống "dòng bố" thường có năng suất sinh
sản thấp hơn so với các giống ña dạng. Ngoài ra chúng có chiều hướng hơi
kém về khả năng nuôi con, ñiều này ñược minh chứng là chúng có tỷ lệ lợn
con chết trước lúc cai sữa cao hơn so với giống ña dạng như Landrace và
Large White. Theo ðặng Vũ Bình (1999) [5], Schimidlin (1994) [80] năng
suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc vào giống.
Qua ñó cho thấy rằng năng suất sinh sản của lợn nái phụ thuộc vào
giống, việc tác ñộng vào giống ñể nâng cao năng suất sinh sản là cần thiết
trong việc chăn nuôi lợn.
Hệ số di truyền cũng là yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của
lợn nái. ða số các tính trạng về năng suất sinh sản của lợn nái ñều có hệ số di
truyền thấp (Schmitten, 1989) [81].
* Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho tất cả các hoạt
ñộng sống của cơ thể, nó ñóng vai trò quyết ñịnh trong việc nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm.
+ Ảnh hưởng của protein
Lợn nái ngoại khẩu phần ăn thường chiếm từ 15 - 17% protein, tùy
thuộc vào thể trạng và các giai ñoạn. ðối với lợn có 9 axit amin không thay
thế ñó là lyzin, methionin, threonin, phenilalanin, histidin, trytophan, leucin,
isoleucin, valin. Nếu cung cấp thừa hay thiếu protein ñều ảnh hưởng tới sinh
sản của lợn nái. Nếu thiếu ở giai ñoạn mang thai sẽ làm khối lượng sơ sinh
thấp, số con ñẻ ra ít, thể trạng yếu ớt. ở giai ñoạn nuôi con sẽ ảnh hưởng ñến
số lượng và chất lượng sữa từ ñó ảnh hưởng ñến khả năng nuôi con của lợn
mẹ. Nếu cung cấp protein thừa ở giai ñoạn mang thai sẽ làm tăng tỷ lệ thai

chết, gây lãng phí protein, không ñem lại hiệu quả kinh tế. Hàm lượng protein
có trong khẩu phần thức ăn tùy thuộc vào từng giai ñoạn nuôi dưỡng của lợn
nái. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (1994) thì hàm lượng protein trong thức ăn ñối
với lợn nái chửa là 14%, ñối với nái nuôi con là 16%. Theo tiêu chuẩn Nhật
Bản (1993), hàm lượng protein thu nhận hàng ngày ñối với lợn nái chửa là
248 gam/con/ngày, ñối với nái nuôi con là 812 gam/con/ngày. Tuy nhiên việc
cung cấp protein cho lợn nái còn phụ thuộc số con ñể nuôi và thể trạng của
con mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy cung cấp 246 gam protein tiêu hóa/ngày
thì lợn mẹ tiết ñược 3,6 kg sữa/ngày, nếu cung cấp 736 gam protein tiêu
hóa/ngày thì lợn mẹ tiết ñược 10,7 kg sữa/ngày. Qua nhiều nghiên cứu còn
cho thấy cung cấp protein có nguồn gốc ñộng vật thì năng suất sinh sản cao
hơn so với protein có nguồn gốc thực vật.
+ Ảnh hưởng của năng lượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


Việc cung cấp năng lượng theo nhu cầu của lợn nái cho từng giai ñoạn
có ý nghĩa rất quan trọng, vừa ñảm bảo cho sinh lý bình thường và nâng cao
ñược năng suất sinh sản.
Nếu cung cấp thừa hay thiếu năng lượng ñều không tốt. Nó ảnh hưởng
trực tiếp ñến năng suất sinh sản của lợn nái. Cung cấp thừa năng lượng trong
thời gian mang thai sẽ làm cho lợn nái béo gây chết phôi, ñẻ khó và sau khi ñẻ
sẽ kém ăn làm giảm khả năng tiết sữa ñặc biệt là sữa ñầu, từ ñó ảnh hưởng
ñến sức sống cũng như sự phát triển của ñàn con. Mặt khác làm cho lợn con
có tỷ lệ ỉa chảy cao do sữa nhiễm mỡ. Nếu cung cấp thiếu năng lượng cho lợn
nái trong giai ñoạn mang thai sẽ làm cho lợn nái quá gầy, không ñảm bảo cho
quá trình sinh trưởng, phát triển của thai. Nếu thiếu trầm trọng có thể dẫn ñến
tiêu thai, sẩy thai. Nhu cầu năng lượng phù hợp cho nái ngoại và lợn nái lai
ngoại là 3000 - 3100 Kcal/kg thức ăn hỗn hợp. Khẩu phần ăn cho lợn nái chửa

kỳ I là 1,8 - 2,5 kg/nái/ngày. Lợn nái chửa kỳ II là 2,5 - 3 kg/con/ngày. Nái
nuôi con trung bình là từ 4,5 - 5 kg/con/ngày.
+ Ảnh hưởng của khoáng chất
Trong ñiều kiện chăn nuôi công nghiệp, lợn mẹ ít cơ hội chăn thả ñể bổ
sung rau xanh và khoáng chất. Vì vậy, ta phải bổ sung ñầy ñủ khoáng chất
cho lợn mẹ ñể ñảm bảo sự sống bình thường cho lợn mẹ.
Lợn nái thiếu Ca, P, nguyên nhân là do trong khẩu phần ăn thiếu Ca,
hoặc thiếu Vitamin D. Ca và P có trong khẩu phần thức ăn quyết ñịnh bởi các
thành phần các chất ñó có trong nguyên liệu phối trộn. Trong khẩu phần thức
ăn của lợn nái không những phải cung cấp ñầy ñủ Ca và P mà còn cung cấp
ñầy ñủ Vitamin D ñiều này rất cần thiết cho quá trình hấp thu Ca và P.
Thiếu Ca và P ảnh hưởng rất lớn tới lợn nái, ñặc biệt trong giai ñoạn
mang thai.Trong giai ñoạn mang thai lợn mẹ cần rất nhiều Ca và P ñể cung
cấp cho quá trình tạo mô xương của bào thai, nếu không cung cấp ñủ thì cơ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


thể mẹ tự huy ñộng Ca và P trong các mô xương ra, do ñó hệ xương của cơ
thể mẹ bị loãng và yếu dẫn ñến trước và sau ñẻ lợn nái dễ bị bại liệt. Ngược
lại nếu thừa Ca và P cũng ảnh hưởng ñến lợn nái và gây ra một số bệnh như
sỏi thận, gây lắng ñọng Ca ở phủ tạng, thừa Ca và P làm tăng nhu cầu Zn và
vitamin K và cản trở sự hấp thụ P. Nhu cầu Ca, P phụ thuộc vào từng giai
ñoạn của quá trình mang thai, ñặc biệt ở giai ñoạn cuối của quá trình mang
thai là cần lượng Ca, P lớn nhất vì thai lợn phát triển mạnh nhất ở giai ñoạn
này. Trong giai ñoạn nuôi con lượng Ca, P còn phụ thuộc vào số lượng lợn
con và lượng sữa tiết ra trong ngày.
Theo tiêu chuẩn của Nhật Bản (1993) thì nhu cầu Ca, P hàng ngày cho
lợn nái như sau: ñối với lợn nái chửa cần lượng Ca, P tương ứng là 14,9 - 11,9
gam. ðối với nái nuôi con cần lượng Ca, P tương ứng là 40,6 - 32,5 gam.

+ Ảnh hưởng của khoáng vi lượng (Cu, Fe, Zn...)
Theo tiêu chuẩn Nhật Bản (1993) thì lợn nái cần 150 mg Fe, 99 mg Zn
và 9,9 mg Cu, còn lợn nái nuôi con cần một lượng tương ứng là 443 mg Fe;
271 mg Zn; 27,1 mg Mn.
+ Ảnh hưởng của vitamin
Thiếu vitamin A dẫn ñến chết phôi, chết non, thai phát triển kém, sẩy
thai, khô mắt. Thiếu vitamin D cũng như thiếu Ca, P thì lợn con ñẻ ra còi cọc,
lợn nái sẽ bị bại liệt trước và sau ñẻ, chất lượng sữa và số lượng sữa kém.
Thiếu vitamin B1 dẫn tới hiện tượng thần kinh yếu, co giật, bại liệt
tứ chi.
Thiếu vitamin C làm giảm sức ñề kháng của cơ thể, vi khuẩn dễ xâm
nhập và gây bệnh.
Thiếu vitamin E có hiện tượng chết phôi, chết thai, trứng rụng ít dẫn
ñến số con ñẻ ra ít, ngoài ra còn gây bệnh trắng cơ.
Nếu bổ sung vitamin thừa cũng là liều thuốc ñộc cho cơ thể. Ví dụ,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17


×