Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng, cho thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái f1 (Landrace ìyorkshire) với đực duroc và đực pidu tại một số trang trại chăn nuôi ở hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 111 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội

Nguyễn Đức Nhật

đánh giá năng suất sinh sản, sinh trởng, cho thịt
và chất lợng thịt của các tổ hợp lai giữa nái f1
(Landrace ì yorkshire) với đực duroc và đực pidu
tại một số trang trại chăn nuôi ở hng yên

luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh

hà nội - 2009


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và cha từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Nhật

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i



Lời cảm ơn

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lời biết
ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh, ngời hớng dẫn khoa
học, về sự giúp đỡ nhiệt tình và có trách nhiệm đối với tôi trong quá
trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong
Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi thuỷ sản ; Viện
đào tạo Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài.
Cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn tới các trang trại chăn nuôi
lợn tại tỉnh Hng Yên, các chủ lò mổ tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hng Yên
về sự hợp tác giúp đỡ trong quá trình tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình cùng bạn bè
đồng nghiệp đ giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Tác giả

Nguyễn Đức Nhật

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các biểu đồ

viii

1.

Mở đầu

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1


1.2

Mục đích đề tài

3

2.

Tổng quan tài liệu

4

2.1

Cơ sở khoa học

4

2.2

Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản
của lợn nái

2.3

10

Các chỉ tiêu đánh giá sinh trởng, khả năng cho thịt, chất lợng thịt
và các yếu tố ảnh hởng


15

2.4

Tình hình nghiên cứu ở trong nớc và ngoài nớc

20

3.

Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

28

3.1

Đối tợng nghiên cứu

28

3.2

Địa điểm nghiên cứu

28

3.3

Thời gian nghiên cứu


29

3.4

Điều kiện nghiên cứu

29

3.5

Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu

30

3.6

Phơng pháp nghiên cứu

32

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

39

4.1

Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với đực Du và đực PiDu 39


4.1.1

ảnh hởng của một số yếu tố đến năng suất sinh sản

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii

39


4.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với lợn đực Du và đực PiDu 40
4.1.3 Năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LìY) phối với đực Du và đực
PiDu theo lứa
4.2

45

Sinh trởng và tiêu tốn thức ăn của con lai Dì(LìY) và
(PìD)ì(LìY)

55

4.2.1

Sinh trởng của con lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY) tính chung

55

4.2.2


Sinh trởng của con lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY) theo tính biệt

58

4.2.3

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của con lai Dì(LìY) và
(PìD)ì(LìY) từ cai sữa đến bán thịt

4.3

61

Năng suất thân thịt và chất lợng thịt của con lai Dì(LìY) và
(PìD)ì(LìY)

64

4.3.1

Năng suất thân thịt của con lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY) tính chung

64

4.3.2

Năng suất thân thịt của con lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY) theo tính biệt

70


4.3.3

Chất lợng thịt của con lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY)

72

4.4

Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp lai

76

4.4.1

Hiệu quả kinh tế nuôi lợn nái.

77

4.4.2

Hiệu quả kinh tế nuôi lợn thịt.

81

5.

Kết luận và đề nghị

86


5.1

Kết luận

86

5.2

Đề nghị

88

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv

89


Danh mục các chữ viết tắt
CS

Cai sữa

CTV

Cộng tác viên

D


Giống lợn Duroc

H

Giống lợn Hampshire

KL

Khối lợng

L

Giống lợn Landrace

LìY

Lợn lai Landrace và Yorkshire

LW

Giống lợn LargeWhite

MC

Giống lợn Móng Cái

P

Giống lợn Pietrain


PìD

Lợn lai giữa Pietrain và Duroc

SS

Sơ sinh



Thức ăn

TT

Tăng trọng

TTTĂ

Tiêu tốn thức ăn

TL

Tỷ lệ

Y

Giống lợn Yorkshire

PiDu


Lợn lai Pietrain và Duroc

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v


Danh mục các bảng
Bảng
4.1

Tên bảng

Trang

Mức độ ảnh hởng của một số yêú tố đến khả năng sinh sản của nái
F1(LìY)phối với lợn đực Du và đực PiDu

4.2

Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với đực Du và đực
PiDu

4.3

59

Sinh trởng của con lai (PìD)ì(LìY ) từ cai sữa đến xuất bán theo
tính biệt

4.11


56

Sinh trởng của con lai Dì(LìY) từ cai sữa đến xuất bán theo tính
biệt

4.10

50

Sinh trởng của con lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY) từ cai sữa đến
xuất bán

4.9

49

Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với đực Du và đực
PiDu ở lứa 5

4.8

48

Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với đực Du và đực
PiDu ở lứa 4

4.7

47


Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với đực Du và đực
PiDu ở lứa 3

4.6

46

Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với đực Du và đực
PiDu ở lứa 2

4.5

41

Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LìY) phối với đực Du và đực
PiDu ở lứa 1

4.4

39

59

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của con lai Dì(LìY) và
(PìD)x(LìY)

61

4.12


Năng suất thân thịt của con lai Dì(LìY) và (PìD)ì(LìY)

64

4.13

Năng suất thân thịt của con lai Dì(LìY) theo tính biệt

70

4.14

Năng suất thân thịt của con lai (PìD)ì(LìY) theo tính biệt

71

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi


4.15

ChÊt l−îng thÞt cña con lai D×
×(L×
×Y) vµ (P×
×D)×
×(L×
×Y)

4.16


HiÖu qu¶ kinh tÕ nu«i lîn n¸i F1(L×
×Y) phèi víi ®ùc Du vµ ®ùc
PiDu

4.17

72
77

HiÖu qu¶ kinh tÕ nu«i lîn thÞt cña con lai D×
×(L×
×Y) vµ
(P×
×D)×
×(L×
×Y)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

82


Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

4.1


Số con đẻ ra/ổ và số con cai sữa/ổ.

43

4.2

Khối lợng cai sữa/ổ

44

4.3

Số con đẻ ra/ổ qua các lứa

51

4.4

Số con cai sữa/ổ qua các lứa

53

4.5

Khối lợng cai sữa/ổ qua các lứa

54

4.6


Tăng trọng của lợn từ cai sữa đến xuất bán

58

4.7

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của các con lai

63

4.8

Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc của các con lai

68

4.9

Độ dày mỡ lng của các con lai

69

4.10

Giá trị pH 45 và pH 24 của các con lai

74

4.11


Tỷ lệ mất nớc bảo quản sau 24 giờ và tỷ lệ mất nớc tổng các con lai. 75

4.12

Cơ cấu chi phí nuôi lợn nái F1(LìY) phối với đực Du

78

4.13

Cơ cấu chi phí nuôi lợn nái F1(LìY) phối với đực PiDu

78

4.14

So sánh lợi nhuận/nái/lứa của hai tổ hợp lai

81

4.15

Cơ cấu chi phí nuôi lợn thịt của con lai Dì(LìY)

83

4.16

Cơ cấu chi phí nuôi lợn thịt của con lai (PìD)ì(LìY)


83

4.17

So sánh lợi nhuận/100kg lợn thịt của hai con lai

85

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii


1. Mở đầu
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi lợn ở nớc ta đ phát triển mạnh mẽ

và có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Tổng đàn lợn tăng bình quân đạt
6,3%/năm, trong đó đàn lợn nái tăng bình quân đạt 3,5%/năm, sản lợng thịt hơi
tăng bình quân qua các năm đạt 10,1%/năm. Chất lợng con giống từng bớc đ
đợc cải tạo theo hớng nạc hoá đàn lợn, tỷ lệ lợn ngoại và lợn lai nhiều máu ngoại
tăng 2 - 2,5% tổng đàn lợn (Cục chăn nuôi, năm 2007).
Trớc yêu cầu ngày càng cao của thị trờng về số lợng và chất lợng, rất
cần đến các giải pháp công nghệ phù hợp và qui mô sản xuất đủ lớn để đáp ứng
nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc và phục vụ xuất khẩu.
Để có đợc đàn lợn thịt có tốc độ tăng trởng nhanh và đạt tỷ lệ nạc ở mức
tối đa của phẩm giống, bên cạnh nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến
chế độ chăm sóc nuôi dỡng và điều kiện chuồng trại... thì việc tạo ra những tổ
hợp lai trên cơ sở kết hợp đợc một số đặc điểm tốt của mỗi giống, dòng cao sản

và đặc biệt sử dụng triệt để u thế lai của chúng là rất cần thiết. Nhiều công trình
nghiên cứu ở trong và ngoài nớc, cũng nh thực tiễn của sản xuất đ khẳng định
những tổ hợp lai nhiều giống khác nhau đều có xu hớng tăng số con sơ sinh
sống mỗi ổ, nâng cao khả năng sinh trởng, giảm chi phí thức ăn cho mỗi kg
tăng trọng, nâng cao tỷ lệ và chất lợng thịt nạc. Hầu hết các nớc có nền chăn
nuôi lợn phát triển trên thế giới đều sử dụng các tổ hợp lai để sản xuất hàng thơng phẩm, mang lại năng xuất và hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí thức ăn, tiết
kiệm thời gian nuôi. ở nớc ta, nhiều giống lợn cao sản đ đợc sử dụng làm
nguyên liệu nh: Yorkshire (Y), Landrace(L), Duroc(D), Hampshire(H),
Pietrain(Pi)... để tạo ra các tổ hợp lai YL, LY, D(LY), D(YL), PiY, D(HL),
H(LY)...
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


Nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, Hng Yên là một tỉnh nông nghiệp
trọng điểm với hai thế mạnh: cây lúa và con lợn. Trong giai đoạn 2003 - 2008,
kinh tế của tỉnh phát triển với tốc độ khá cao, tổng sản phẩm (GDP) tăng
10,5%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 4,9%/năm, riêng ngành chăn nuôi giá trị
sản xuất tăng 9,6%/ năm. Đàn lợn của tỉnh liên tục tăng cả về số lợng và chất
lợng, tốc độ đàn lợn tăng bình quân là 6,9%/ năm, (Chi cục thống kê tỉnh Hng
Yên, 2008).
Trên địa bàn của tỉnh, nhiều trang trại chăn nuôi đặc biệt là trang trại chăn
nuôi lợn đ đợc xây dựng và phát triển với quy mô lớn, góp phần nâng cao tỷ
trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Sự phát triển của ngành chăn nuôi lợn có đóng góp quan trọng của công tác lai
tạo giống.
Để có đàn lợn thịt có tốc độ tăng trởng nhanh và đạt tỷ lệ nạc tối đa của
phẩm giống, bên cạnh việc nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế
độ chăm sóc nuôi dỡng và điều kiện chuồng trại... thì việc tạo ra những công
thức lai trên cơ sở kết hợp đợc một số đặc điểm của mỗi giống, dòng cao sản và
đặc biệt là sử dụng triệt để u thế lai của chúng là rất cần thiết. Bên cạnh đó để

thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, tăng nhanh tổng sản lợng
thịt và nâng cao chất lợng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu thì
việc nghiên cứu các công thức lai nhằm xác định những cặp lai phù hợp là yêu
cầu cấp thiết đối với sản xuất hiện nay, đặc biệt là phát triển chăn nuôi lợn ngoại
ở các trang trại chăn nuôi trong toàn tỉnh. Xuất phát từ cơ sở thực tế trên, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá năng suất sinh sản, sinh trởng,
cho thịt và chất lợng thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1 (Landrace ì
Yorkshire) với đực Duroc và đực PiDu tại một số trang trại chăn nuôi ở
Hng Yên

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


1.2

Mục đích đề tài
- Đánh giá năng suất sinh sản của tổ hợp lai Dì
ì(Lì
ìY) và (Pì
ìD)ì
ì(Lì
ìY)

đợc sử dụng tại các trang trại chăn nuôi tại tỉnh Hng Yên
- Đánh giá năng suất sinh trởng, cho thịt và chất lợng thịt của tổ hợp lai

ì(Lì
ìY) và (Pì
ìD)ì
ì(Lì

ìY).
- Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái và lợn thịt của các tổ
hợp lai Dì
ì(Lì
ìY) và (Pì
ìD)ì
ì(Lì
ìY).
- Xác định tổ hợp lai phù hợp và có hiệu quả trong chăn nuôi lợn tại tỉnh
Hng Yên.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


2. Tổng quan tài liệu
2.1

Cơ sở khoa học
Để công tác chọn lọc giống vật nuôi đạt kết quả tốt, trớc hết cần có

những kiến thức cơ bản về di truyền, đặc biệt là bản chất của di truyền và u thế
lai của từng tính trạng.Bản chất sinh học của mỗi giống vật nuôi đợc thể hiện
qua kiểu hình đặc trng riêng của nó. Kiểu gen, dới tác động của các nhân tố
môi trờng cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tơng ứng của vật nuôi đó
2.1.1 Tính trạng số lợng và các yếu tố ảnh hởng
Tính trạng số lợng là những tính trạng đợc qui định bởi nhiều cặp gen có
hiệu ứng nhỏ nhất định (minor gen), tính trạng số lợng bị tác động rất lớn bởi
các nhân tố môi trờng Hill W.G., 1982 [55]). Sự sai khác giữa các cá thể là sự
sai khác về mức độ hơn sự sai khác về chủng loại, đó là bản chất của tính trạng
đa gen (polygene).

Các tính trạng sản xuất của vật nuôi là các tính trạng số lợng do nhiều
gen điều khiển, mỗi gen đóng góp một mức độ khác nhau vào cấu thành năng
suất của con vật. Giá trị kiểu hình của các tính trạng sản xuất có sự phân bố liên
tục và chịu tác động nhiều bởi nhân tố ngoại cảnh.
Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ tính trạng số lợng nào cũng có thể phân
chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch môi trờng (E). Giá trị kiểu hình (P)
đợc biểu thị nh sau:
P=G+E
P: Giá trị kiểu hình (Phenotypic value)
G: Giá trị kiểu gen (Genotypic value)
E: Sai lệch môi trờng (Environmental deviation)
Giá trị kiểu gen (G)
Giá trị kiểu gen của tính trạng số lợng do nhiều cặp gen qui định. Tùy
theo tác động khác nhau của gen, các giá trị kiểu gen bao gồm các thành phần
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


khác nhau: giá trị cộng gộp A (Additive value) hoặc giá trị giống (Breeding
value), sai lệch trội D (Dominance deviation) và sai lệch tơng tác gen hoặc sai
lệch át gen I (Interaction deviation hoặc Epistatic deviation).
G=A+D+I
Giá trị cộng gộp (A): để đo lờng giá trị truyền đạt từ bố mẹ sang đời con
phải có một giá trị đo lờng có quan hệ với gen chứ không phải có liên quan với
kiểu gen. Mỗi một gen trong tập hợp các gen qui định một tính trạng số lợng
nào đó đều có một hiệu ứng nhất định đối với tính trạng số lợng đó. Tổng các
hiệu ứng mà các gen nó mang (tổng các hiệu ứng đợc thực hiện với từng cặp
gen ở mỗi locus và trên tất cả các locus) đợc gọi là giá trị cộng gộp hay còn gọi
là giá trị giống của cá thể.
Giá trị giống là thành phần quan trọng của kiểu gen vì nó cố định và có thể
di truyền đợc cho thế hệ sau. Do đó, nó là nguyên nhân chính gây ra sự giống

nhau giữa các con vật thân thuộc, nghĩa là nó là nhân tố chủ yếu sinh ra đặc tính
di truyền của quần thể và sự đáp ứng của quần thể với sự chọn lọc.
Tác động của các gen đợc gọi là cộng gộp khi giá trị kiểu hình của kiểu
gen đồng hợp, bố mẹ luôn truyền một nửa giá trị cộng gộp của mỗi tính trạng
của chúng cho đời con. Tiềm năng di truyền do tác động cộng gộp của gen bố và
mẹ tạo nên gọi là giá trị di truyền của con vật hay giá trị giống.
Sai lệch trội (D): là sai lệch đợc sản sinh ra do sự tác động qua lại giữa
các cặp alen ở cùng một locus, đặc biệt là các cặp alen dị hợp tử (Đặng Hữu
Lanh và cộng sự, 1999 [21]). Sai lệch trội cũng là một phần thuộc tính của quần
thể, quan hệ trội của bố mẹ không truyền đợc sang con cái.
Sai lệch át gen (I): là sai lệch đợc sản sinh ra do sự tác động qua lại giữa
các gen thuộc các locus khác nhau. Sai lệch át gen không có khả năng di truyền
cho thế hệ sau.
Sai lệch môi trờng (E)
Sai lệch môi trờng đợc thể hiện thông qua sai lệch môi trờng chung
(Eg) và sai lệch môi trờng riêng (Es).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Sai lệch môi trờng chung (Eg): là sai lệch do loại môi trờng tác động lên
toàn bộ con vật trong suốt đời của nó.
Sai lệch môi trờng riêng (Es): là sai lệch do loại môi trờng chỉ tác động
lên một số con vật trong một giai đoạn nào đó trong đời con vật.
Nh vậy, kiểu hình của một cá thể đợc cấu tạo từ hai locus trở lên có giá
trị kiểu hình chi tiết nh sau:
P = A + D + I + Eg + Es.
Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tính trạng số lợng cho thấy,
muốn nâng cao năng suất vật nuôi cần phải:
- Tác động về mặt di truyền (G) bao gồm:
+ Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọn lọc.

+ Tác động vào các hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằng cách phối
giống tạp giao.
- Tác động về mặt môi trờng (E) bằng cách cải tiến điều kiện chăn
nuôi: chuồng trại, thức ăn, thú y, quản lý...
2.1.2 Giá trị kiểu hình của tính trạng số lợng
Khi lai tạo giữa các cá thể thuộc hai quần thể với nhau thì giá trị kiểu hình
của một tính trạng số lợng ở các tổ hợp lai bao gồm hai thành phần chính:
- Giá trị trung bình của trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất
X P1 và trung bình giá trị kiểu hình của quần thể thứ hai X P2 ( X P1P2).
X P1P2 =

X P1 + X P2

2

Do đó: X F1 = X P1P2 + H
Tùy theo nguồn gốc đóng góp của các thành phần trên, ngời ta chia
chúng thành:
- Di truyền cộng gộp: bao gồm di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), di truyền
cộng gộp của bố (Ab) và di truyền cộng gộp của mẹ (Am).
- Ưu thế lai: bao gồm u thế lai trực tiếp (Dd), u thế lai của bố lai (Db) và
u thế lai của mẹ lai (Dm)...
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


2.1.3 Lai giống và u thế lai
2.1.3.1 Lai giống
Lai giống là cho giao phối giữa những động vật thuộc hai hay nhiều giống
khác nhau. Lai khác dòng là cho giao phối giữa những động vật thuộc các dòng
khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù lai khác giống xa nhau về huyết thống

hơn lai khác dòng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại tơng tự nhau
(Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1995 [26]).
Lai giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi, còn
tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ sau tăng lên.
Lai giống là phơng pháp chủ yếu nhằm khai thác biến đổi di truyền của
quần thể gia súc. Lai giống có những u việt vì con lai thờng có u thế lai đối
với một số tính trạng nhất định.
2.1.3.2 Ưu thế lai
Ưu thế lai là từ ngữ biểu thị sức sống của con lai vợt trội hơn cha mẹ.
Thuật ngữ u thế lai đợc nhà di truyền học ngời Mỹ Shull (1914) đa ra và
đợc Snell (1961) thảo luận trong nhân giống (Nguyễn Hải Quân và cộng sự,
1995 [26]) nh sau: Ưu thế lai là sự hơn hẳn của đời con so với trung bình của
đời bố mẹ. Có thể u thế lai là sức sống, sức miễn kháng đối với bệnh tật và tính
trạng sản xuất của con lai đợc nâng cao, khả năng lợi dụng thức ăn tốt.
Ưu thế lai hay sức sống con lai hoàn toàn ngợc với suy hoá cận huyết và
sự suy giảm sức sống do cận huyết đợc khắc phục trở lại khi lai giống
(Falconer, 1993)[48].
Có thể giải thích u thế lai bằng các giả thiết sau:
- Thuyết trội: Giả thiết này cho rằng mỗi bên cha mẹ có những cặp gen trội
đồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F1 sẽ có các gen trội ở tất cả các
locus. Nếu bố có kiểu gen AABBCCddeeff và mẹ có kiểu gen aabbccDDEEFF
thì thế hệ F1 có kiểu gen là: AaBbCcDdEeFf.
Do tính trạng số lợng đợc quyết định bởi nhiều gen, nên xác suất xuất
hiện một kiểu gen đồng hợp hoàn toàn là thấp. Ngoài ra, vì sự liên kết giữa các
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


gen trội và gen lặn trên cùng một nhiễm sắc thể, nên xác suất tổ hợp đợc kiểu
gen tốt nhất cũng thấp. Jones (1917) đ chứng minh đợc hiện tợng này và
thuyết trội đ đợc bổ sung thông qua giả thiết sự liên kết của các gen.

- Thuyết siêu trội: Mỗi alen trong một locus sẽ thực hiện chức năng riêng
của mình. ở trạng thái dị hợp tử thì cả hai chức năng này đồng thời đợc biểu lộ.
Mỗi gen có khả năng tổng hợp riêng, quá trình này đợc thực hiện trong những
điều kiện môi trờng khác nhau. Do vậy, kiểu gen dị hợp tử sẽ có khả năng thích
nghi tốt hơn với những thay đổi của môi trờng.
Ưu thế lai có thể do hiện tợng siêu trội của một locus, hiện tợng trội
tổ hợp nhiều locus hoặc do các nguyên nhân khác gây ra. Khả năng thích ứng
với môi trờng của các thể dị hợp tử tạo nên hiện tợng siêu trội là cơ sở của
u thế lai.
- Tơng tác gen: Tơng tác gen trong cùng một locus dẫn tới hiện tợng
trội không hoàn toàn. Tơng tác giữa các gen trong cùng các locus khác nhau,
bao gồm vô số các kiểu tơng tác phức tạp, đa dạng, phù hợp với tính chất phức
tạp, đa dạng của sinh vật.
Cơ sở thống kê của u thế lai
Cơ sở thống kê của u thế lai do Falconer đa ra từ năm 1964. Ưu thế lai ở
F1: HF1 = dy2, trong đó d là giá trị của kiểu gen dị hợp, y là sai khác về tần số gen
giữa hai quần thể bố, mẹ. Ưu thế lai sinh ra bởi ảnh hởng đồng thời của tất cả
các giá trị riêng rẽ của từng locus: H F = dy 2 . Nh vậy, u thế lai ở F1 phụ thuộc
1

vào giá trị của các kiểu gen dị hợp và sự khác biệt giữa hai quần thể.
Cơ sở thống kê này cho phép tính toán đợc u thế lai ở các thế hệ lai khác
nhau. Ưu thế lai ở F2: HF2 = 1/2dy2, do đó HF2 = 1/2 HF1.
Thay đổi trung bình từ F1 đến F2 cũng đợc coi là hiện tợng suy hoá cận
huyết. Theo Falconer (1993)[48], u thế lai ở F1, F2 có thể phức tạp do ảnh
hởng của mẹ.
ảnh hởng của mẹ bao gồm tất cả những đóng góp, những ảnh hởng tốt
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8



xấu do kiểu hình mẹ gây ra đối với kiểu hình của đời con. ảnh hởng của mẹ
đối với kiểu hình của đời con có thể do sự khác nhau về di truyền, về ngoại cảnh
hoặc sự phối hợp giữa di truyền và ngoại cảnh. ảnh hởng của mẹ có thể đợc
thực hiện trong quá thụ tinh, có chửa, tiết sữa và nuôi con. Các ảnh hởng này
chỉ có thể xuất hiện tức thời, song cũng có thể kéo dài suốt đời của con vật và
đợc thể hiện ở nhiều cơ chế sinh học khác nhau. Theo Đặng Vũ Bình (2002)[4]
có 5 loại ảnh hởng của mẹ:
- ảnh hởng của nguyên sinh chất nhng không phải là ADN ngoài nhân.
- ảnh hởng của nguyên sinh chất do ADN ngoài nhân.
- ảnh hởng của mẹ trong giai đoạn trớc khi đẻ.
- ảnh hởng của mẹ thông qua sự truyền kháng thể từ mẹ sang con.
- ảnh hởng của mẹ sau khi sinh.
Theo Dickerson (1974)[44], khi lai giữa hai giống con lai chỉ có u thế lai
cá thể. Khi lai 3 giống, nếu dùng đực của giống thuần giao phối với nái lai, con
lai có cả u thế lai cá thể và u thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1. Nếu dùng đực
lai giao phối với nái của giống thứ ba, con lai có u thế lai cá thể và u thế lai
của bố, do bố là con lai F1. Trong lai bốn giống, con lai có cả u thế lai cá thể, cả
u thế lai của mẹ và u thế lai của bố.
+ Các yếu tố ảnh hởng đến u thế lai
- Tổ hợp lai
Ưu thế lai đặc trng cho mỗi tổ hợp lai. Theo Trần Đình Miên và cộng sự
(1994)[22], mức độ u thế lai đạt đợc có tính cách riêng biệt cho từng cặp lai cụ
thể. Theo Trần Kim Anh (2000)[1], u thế lai của mẹ có lợi cho đời con, u thế
lai của lợn nái ảnh hởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trởng của lợn con. Ưu thế
lai cá thể ảnh hởng đến sinh trởng và sức sống của lợn con, đặc biệt ở giai
đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối
giống, tỷ lệ thụ thai. Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa/nái/năm tăng 5 - 10%,
khi lai 3 giống hoặc lai trở ngợc số lợn con cai sữa/nái/năm tăng tới 10 - 15%,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9



số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0 - 1,5 con và khối lợng cai sữa/con tăng đợc 1
kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần (Colin, 1998)[41].
- Tính trạng
Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, có những tính trạng có khả năng di
truyền cao nhng cũng có những tính trạng có khả năng di truyền thấp. Những
tính trạng liên quan đến khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có u thế lai
cao nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thờng có u thế lai cao, vì vậy
để cải tiến các tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là một biện pháp nhanh
hơn, hiệu quả hơn.
Một số tính trạng ở lợn có u thế lai khác nhau: số con đẻ ra/ổ có u thế lai
cá thể là 2%, u thế lai của mẹ là 8%; số con cai sữa có u thế lai cá thể 9%, u
thế lai của mẹ là 11%; khối lợng cả ổ ở 21 ngày tuổi có u thế lai cá thể 12%;
u thế lai của mẹ 18% (Richard, 2000)[76].
- Sự khác biệt giữa bố và mẹ
Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa hai giống đem lai, hai giống càng
khác biệt với nhau về di truyền bao nhiêu thì u thế lai thu đợc khi lai giữa chúng
càng lớn bấy nhiêu.
Các giống càng xa nhau về điều kiện địa lý thì u thế lai càng cao. Ưu thế
lai của một tính trạng nhất định phụ thuộc đáng kể vào ngoại cảnh. Có nhiều yếu
tố ngoại cảnh ảnh hởng đến gia súc, cũng nh ảnh hởng đến biểu hiện của u
thế lai.
2.2

Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản
của lợn nái

2.2.1 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái
Một yêu cầu quan trọng của chăn nuôi lợn nái là phải tăng khả năng sinh sản
nhằm đáp ứng yêu cầu cả về số lợng và chất lợng lợn cho khâu sản xuất lợn thịt.

Ngời ta thờng quan tâm tới một số tính trạng năng suất sinh sản nhất
định, đây cũng là các chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Ian Gordon (2004)[58] cho rằng: trong các trại chăn nuôi hiện đại, số lợn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất
năng suất sinh sản của lợn nái. Tác giả cũng cho biết tầm quan trọng của các
thành phần cấu thành ảnh hởng đến chỉ tiêu số lợn con cai sữa do một nái sản
xuất trong một năm lần lợt là: số con đẻ ra trong ổ, tỷ lệ chết của lợn con từ sơ
sinh đến cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi đẻ lứa đầu và thời gian từ cai sữa đến khi
thụ thai lứa sau. Theo Ducos (1994)[46], các thành phần đóng góp vào chỉ tiêu số
con còn sống khi cai sữa gồm: số trứng rụng, tỷ lệ sống khi sơ sinh và tỷ lệ lợn
con sống tới lúc cai sữa.
Mabry và cộng sự (1997)[68] cho rằng: các tính trạng năng suất sinh sản
chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con đẻ ra/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lợng toàn ổ
ở 21 ngày tuổi và số lứa đẻ/nái/năm. Các tính trạng này ảnh hởng lớn đến lợi
nhuận của ngời chăn nuôi lợn nái.
2.2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản của lợn nái
2.2.2.1 ảnh hởng của giống
Theo Legault (1985, trích từ Rothschild và cộng sự, 1997)[64], căn cứ vào
khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn đợc chia làm bốn nhóm
chính nh sau:
- Các giống đa dụng nh Y, L và một số dòng nguyên chủng đợc xếp vào
loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá.
- Các giống chuyên dụng "dòng bố" nh P, L của Bỉ, Hampshire, Poland China
có khả năng sinh sản trung bình nhng khả năng sản xuất thịt cao.
- Các giống chuyên dụng "dòng mẹ", đặc biệt một số giống chuyên sản
của Trung Quốc nh Taihu (điển hình là Meishan) có khả năng sinh sản đặc biệt
cao nhng khả năng cho thịt kém.

- Các giống địa phơng có đặc tính chung là khả năng sinh sản và sức sản
xuất thịt kém, song có khả năng thích nghi tốt với môi trờng.
- Các giống "dòng bố" thờng có khả năng sinh sản thấp hơn so với các
giống đa dụng, ngoài ra chúng có chiều hớng hơi kém về khả năng nuôi con,
Colin (1998)[41] cho biết: Tỷ lệ lợn con bị chết ngay sau khi sinh chiếm 2
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


-10%, có thể tới 11% chết trong tuần tuổi đầu tiên . Trung bình tỷ lệ lợn con chết
từ khi đẻ ra cho tới khi cai sữa là 12% (5 - 25%). Lợn con có khối lợng sơ sinh
thấp sẽ có tỷ lệ chết cao hơn so với lợn con có khối lợng sơ sinh cao (Fireman
và cộng sự, 1998) [49]. Theo Ian Gordon (2004)[58], tỷ lệ chết lợn con trớc khi
cai sữa chiếm tới 60,10 % ở ngày đẻ đầu tiên, 23,60 % từ 2 đến 7 ngày sau khi
đẻ, 16,20 % ở sau 7 ngày.
2.2.2.2 ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh
Có nhiều yếu tố ảnh hởng tới khả năng sinh sản của lợn nái nh: chế độ
nuôi dỡng, tuổi, khối lợng phối, phơng thức phối, lứa đẻ, mùa vụ, nhiệt độ
môi trờng, thời gian chiếu sáng, bệnh tật... (Martinez Gamba, 2000 [69]).
- Chế độ nuôi dỡng
Dinh dỡng là yếu tố hết sức quan trọng để đảm bảo khả năng sinh sản của
lợn nái. Lợn nái và lợn cái hậu bị có chửa cần đợc cung cấp đủ về số và chất
lợng các chất dinh dỡng để có kết quả sinh sản tốt.
Yamada và cộng sự (1998)[84] nhận thấy nuôi dỡng hạn chế đối với lợn
cái trong giai đoạn hậu bị sẽ làm tăng tuổi động dục lần đầu, tăng tỷ lệ loại thải
so với nuôi dỡng đầy đủ. Nuôi dỡng tốt lợn nái trớc khi động dục có thể làm
tăng số lợng trứng rụng, tăng số phôi sống (Books và Cooper, 1972, theo Ian
Gordon, 1997 [57]).
Do đó áp dụng chế độ dinh dỡng "Flushing" trong pha sinh trởng của
buồng trứng của lợn nái nên đ làm tăng số lợng trứng rụng (85% so với 64%)
và tăng lợng progesteron trong máu (10,5 ng so với 4,5 ng/ml) (Cox và cộng sự,

1987, Flowers và cộng sự, 1989, Rhoder và cộng sự, 1991, Cassar và cộng sự,
1994, Theo Ian Gordon, 1997)[57]. Brooks và Cole (1972) (theo Ian Gordon,
1997) [57] cho biết lợn nái ăn gấp đôi lợng thức ăn ở giai đoạn trớc khi phối
giống và ở ngày phối giống so với bình thờng có tác dụng làm tăng số lợng
trứng rụng và số con đẻ ra/ổ.
Nuôi dỡng lợn nái với mức cao ở thời kỳ chửa đầu có thể làm tăng tỷ lệ chết
phôi ở lợn nái mới đẻ (Kirkwood và Thacker, 1988, theo Ian Gordon, 1997 [57].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


Pettigrew và Tokach (1991) (theo Ian Gordon, 1997) [57] cho biết nuôi
dỡng lợn nái với mức năng lợng cao trong thời kỳ có chửa sẽ làm giảm mức
thu nhận thức ăn trong thời kỳ tiết sữa nuôi con và ngăn cản sự phát triển của
tuyến vú.
Nên cho lợn nái nuôi con ăn tự do để đáp ứng nhu cầu dinh dỡng. Giảm
lợng thức ăn thu nhận khi nuôi con sẽ làm giảm khối lợng cơ thể, hậu quả là
thời gian động dục trở lại dài, giảm tỉ lệ thụ tinh và giảm số phôi sống (Zak và
cộng sự, 1995, Reese và cộng sự, 1984, Carrol và cộng sự, 1993, Kirkwood và
cộng sự, 1987, theo Ian Gordon, 1997[57]. Theo Chung và cộng sự (1998)[39],
tăng lợng thức ăn thu nhận ở lợn nái tiết sữa sẽ làm tăng sản lợng sữa và tăng
khả năng tăng trọng của lợn con. Ian Gordon (2004)[58] cho biết: tăng lợng
thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai đoạn đầu và giữa chu kỳ tiết sữa sẽ có
tác dụng giảm thời gian động dục trở lại hơn là tăng lợng thức ăn thu nhận cho
lợn nái tiết sữa ở giai đoạn cuối, tăng lợng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa
ở giai đoạn giữa và cuối chu kỳ tiết sữa sẽ có tác dụng tăng khối lợng cai sữa
hơn là tăng ở giai đoạn đầu.
Mục tiêu của nuôi dỡng lợn nái là làm sao cho số ngày không sản xuất ít
nhất, khối lợng cơ thể tăng phù hợp trong thời kỳ có chửa và có đợc khối
lợng cơ thể thích hợp trong thời kỳ nuôi con.
Nuôi dỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức protein thấp

trong khẩu phần sẽ làm tăng thời gian động dục trở lại (Robinson, 1990, theo Ian
Gordon, 1997)[57]. Mức dinh dỡng protein thấp trong thời kỳ chửa cuối sẽ làm
cho lợn nái phải huy động dinh dỡng của cơ thể để nuôi thai, do đó làm giảm
khả năng sống của thai và lợn con khi đẻ cũng nh sau khi đẻ (Pond và cộng sự
1968, 1969, 1987, 1992; Shields và cộng sự, 1985), làm giảm khả năng tiết sữa
của lợn mẹ (Pike và Boaz,1969), do đó dẫn đến lợn nái sinh sản kém (theo Ian
Gordon, 1997)[57].
Mùa vụ là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến khả năng sinh sản của lợn nái.
Gaustad -Aas và cộng sự (2004)[51] cho biết mùa vụ có ảnh hởng đến số con
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


đẻ ra/ổ.
Nhiều nghiên cứu đ chỉ rõ ảnh hởng của stress nhiệt đến khả năng sinh
sản của lợn nái. Nhiệt độ cao làm cho tỷ lệ loại thải nái cao (30 - 50%) và làm
thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôi nái sinh sản (Pastison, 1980, theo Ian
Gordon, 1997)[57], Mauget (1982, theo Ian Gordon, 1997)[57] nhận thấy từ
tháng 7 đến tháng 11, lợn nái dễ dàng không động dục. Số con đẻ ra/ổ khi phối
giống vào mùa hè có thể ít hơn một con so với khi phối giống vào mùa thu, mùa
đông (Peltoniemi và cộng sự, 2000 [75]). Tỷ lệ thụ thai thấp và số con đẻ ra ít
vào mùa hè đ đợc Dominguez và cộng sự (1998)[45] xác nhận.
Các tác giả nhận thấy về mùa hè, nhiệt độ cao làm giảm tính nhạy cảm
bình thờng của chu kỳ động dục. Claus và Weiler (1985, theo Ian Gordon,
1997)[57] cho biết từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 8 khoảng cách từ khi cai sữa đến
động dục trở lại ở lợn nái tăng so với các tháng khác.
Stress nhiệt có thể làm giảm tỷ lệ thụ thai tới 20%, giảm số phôi sống 20%
và do đó làm giảm thành tích sinh sản của lợn nái (Peltoniemi và cộng sự,
2000)[75].
Lứa đẻ là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến khả năng sinh sản của lợn nái
vì có sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn nái. Khả năng sinh sản của lợn

nái thờng thấp nhất ở lứa đẻ thứ nhất, đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 3, 4, 5 và sau đó
gần nh là ổn định hoặc hơi giảm khi lứa đẻ tăng lên. Anderson và Melammy
(1972, theo Ian Gordon, 1997)[57] cho biết số con đẻ ra/ổ tăng từ lứa đẻ một đến
lứa đẻ thứ t, ở lứa đẻ thứ tám trở đi, số lợn con mới đẻ bị chết tăng lên. Số con
đẻ ra/ổ có quan hệ chặt chẽ đến tuổi của lợn nái và giảm nhanh sau 4, 5 tuổi. Lợn
đẻ lứa đầu tiên thờng có số con đẻ ra, khối lợng sơ sinh nhỏ hơn so với những
lứa đẻ sau (Colin, 1998)[41].

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


2.3

Các chỉ tiêu đánh giá sinh trởng, khả năng cho thịt, chất lợng thịt
và các yếu tố ảnh hởng

2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trởng, khả năng cho thịt và chất lợng thịt
Để đánh giá năng suất và chất lợng thịt lợn ngời ta sử dụng các nhóm
chỉ tiêu nuôi vỗ béo, thân thịt và chất lợng thịt.
Theo Clutter và Brascamp (1998)[40], các chỉ tiêu quan trọng của khả
năng nuôi vỗ béo bao gồm: tăng trọng ngày đêm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lợng, thu nhận thức ăn/ngày và khối lợng đạt đợc lúc giết thịt. Đối với thân
thịt, các chỉ tiêu quan trọng là: tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, chiều dài thân thịt, tỷ
lệ nạc, độ dày mỡ lng và diện tích cơ thăn. Các chỉ tiêu chất lợng thân thịt bao
gồm: tỷ lệ mất nớc, màu sắc thịt, cấu trúc cơ, mỡ dắt, pH của cơ thăn ở 45 phút
và 24 giờ sau khi giết thịt (Reichart và CTV, 2001)[89].
2.3.2 Các yếu tố ảnh hởng
Nh đ đề cập ở trên, tất cả các tính trạng về khả năng sinh trởng và cho
thịt ở lợn đợc gọi chung là tính trạng sản xuất và chúng hầu hết là tính trạng số
lợng và chịu ảnh hởng bởi các yếu tố di truyền và ngoại cảnh.

* Các yếu tố di truyền
Các giống khác nhau có quá trình sinh trởng khác nhau, tiềm năng di
truyền của quá trình sinh trởng của các gia súc đợc thể hiện thông qua hệ số di
truyền. Hệ số di truyền đối với tính trạng khối lợng sơ sinh và sinh trởng trong
thời gian bú sữa dao động từ 0,05- 0,21, hệ số di truyền này thấp hơn so với hệ
số di truyền của tính trạng này trong thời kỳ vỗ béo (từ 25 - 95 kg).
Tăng khối lợng và tiêu tốn thức ăn có mối tơng quan di truyền nghịch và khá
chặt chẽ đ đợc nhiều tác giả nghiên cứu kết luận, đó là: - 0,51 đến - 0,56 (Nguyễn Văn
Đức, 2001)[13]; - 0,715 (Nguyễn Quế Côi và cộng sự, 1996)[8].
Tác giả Kovalenko và cộng sự (1990)[62] công bố con lai (DLW)D có mức
tiêu tốn thức ăn là 3,55kg/kg tăng trọng, trong khi con lai LW chỉ tiêu này đạt 2,5
kg/kg tăng trọng. Tính trạng này đợc quan tâm chọn lọc và có xu hớng ngày
càng giảm.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


Đối với các chỉ tiêu giết thịt nh tỷ lệ móc hàm, chiều dài thân thịt, tỷ lệ
nạc, độ dày mỡ lng, diện tích cơ thăn có hệ số di truyền cao (h2 = 0,3 - 0,35)
(Sellier, 1998)[78]. Đối với độ dày mỡ lng, hệ số di truyền dao động ở mức độ
trung bình đến cao, từ 0,3 - 0,7 (Johnson và cộng sự, 1999), nên việc chọn lọc
cải thiện tính trạng này có nhiều thuận lợi. Mc.Kay, 1990 [70] cho rằng việc
chọn lọc nhằm tăng khả năng tăng khối lợng và giảm dày mỡ lng không làm
ảnh hởng đến chỉ tiêu số con sơ sinh trên ổ.
Tỷ lệ nạc là một tính trạng có hệ số di truyền cao, dao động từ 0,3 - 0,8.
Hovenier và cộng sự (1992)[56] khi nghiên cứu theo dõi trên lợn Duroc và
Yorkshire cho biết hệ số di truyền về tỷ lệ nạc là 0,63.
Đối với các chỉ tiêu thân thịt thì hệ số di truyền của tỷ lệ móc hàm là thấp
nhất (h2 = 0,3 - 0,35) và chiều dài thân thịt là cao nhất (h2 = 0,56 - 0,57). Các chỉ
tiêu về chất lợng thịt nh tỷ lệ mất nớc, màu sắc thịt, cấu trúc cơ, thành phần
hoá học của cơ, pH 45 phút, pH 24 giờ sau khi giết thịt có hệ số di truyền từ 0,1 0,3 (Sellier, 1998)[78]. Bên cạnh hệ số di truyền còn có một mối tơng quan

giữa các tính trạng. Tơng quan di truyền giữa một số cặp tính trạng là thuận và
chặt chẽ nh tăng trọng và thu nhận thức ăn (r = 0,65) (Clutter và Brasscamp,
1998)[40], tỷ lệ nạc với diện tích cơ thăn (r = 0,65). Bên cạnh đó là các tơng
quan nghịch và chặt nh tỷ lệ nạc với độ dày mỡ lng (r = - 0,87) tỷ lệ mất nớc
với pH 24 giờ (r =- 0,71) và với khả năng giữ nớc (r = - 0,94) (Sellier,
1998)[78]. Ngoài ra, hàng loạt các thông báo của nhiều nhà khoa học đ xác
nhận các chỉ tiêu thân thịt nh tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lng, chiều
dài thân thịt và diện tích cơ thăn ở các giống khác nhau là khác nhau. Chẳng hạn
nh ở lợn Landrace có chiều dài thân thịt dài hơn so với ở lợn Large White là 1,5
cm; ngợc lại, tỷ lệ móc hàm ở Large White lại cao hơn so với Landrace
(Hammell và CTV, 1993)[53].
Về phơng diện sinh trởng và cho thịt ở lợn, mối quan tâm chủ yếu tới
nhân tố di truyền chính là việc tạo ra u thế lai. Chính vì vậy mà hầu hết đàn lợn
thơng phẩm ở các nớc là lợn lai. Con lai có u thế lai cao hơn bố mẹ về tăng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 16


×