Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực beetal, jumnapari với dê cái f1 (bách thảo x cỏ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.29 KB, 79 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà NộI
------------ ----------

lê thanh long

Đánh giá khả năng sinh trởng, sinh sản
của các tổ hợp lai giữa dê đực Beetal, Jumnapari
với dê cái F1 (Bách Thảo ì Cỏ)

LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP

Chuyên ng nh: CHĂN NUÔI
MÃ số

: 60.62.40

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Thị Thơm

Hà NộI - 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu v
kết quả nghiên cứu trong luận văn n y l trung thực v cha từng đợc ai công
bố trong bất kỳ công trình n o khác.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc ghi rõ nguồn gốc.
H Nội, ng y 12 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn


Lê Thanh Long

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........i


Lời cảm ơn
Nhân dịp ho n th nh luận văn, cho phép tôi b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới PGS.TS Mai Thị Thơm đ hớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ đối với tôi
trong quá trình thực hiƯn ®Ị t i v ho n th nh ln văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh tới Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông
nghiệp H Nội, tập thể các thầy cô khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng Thuỷ sản, Viện
sau Đại học, đặc biệt các thầy cô trong bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa đ trực
tiếp đóng góp v tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi ho n th nh luận văn.
Tôi xin cảm ơn phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê,Trạm Khuyến
nông, Trạm khí tợng thuỷ văn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên đ tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề t i.
Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè v ngời thân đ động
viên tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn n y.
H Nội, ng y 12 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn

Lê Thanh Long

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........ii


Mục lục
Lời cam đoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

1

Mở đầu

1

1.1

Tính cấp thiết của đề t i

1

1.2


Mơc tiªu nghiªn cøu

2

1.3

ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn của luận văn

2

2

Tổng quan t i liệu

3

2.1

Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

3

2.2

Tình hình nghiên cứu trong v ngo i nớc

20

3


Đối tợng, địa điểm, nội dung v phơng pháp nghiên cứu

27

3.1

Đối tợng nghiên cứu

27

3.2

Sơ đồ bồ trí thí nghiệm

27

3.3

Địa điểm v thời gian thực hiện

27

3.3

Nội dung nghiên cứu

27

3.4


Phơng pháp nghiên cứu

28

3.5

Phơng pháp xử lý số liệu

32

4

Kết quả nghiên cứu v thảo luận

33

4.1

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội của huyện Phổ Yên

33

4.1.1

Điều kiện tự nhiên huyện Phổ Yên

33

4.1.2


Tình hình kinh tế x hội huyện Phổ Yên

34

4.1.3

Đánh giá chung đặc điểm của huyện Phổ Yên

34

4.2

Khả năng sinh trởng v sức sản xuất thịt của dê lai

35

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........iii


4.2.1

Khả năng sinh trởng v sức sản xuất thịt của dê lai [Jumnapari ì
F1 (Bách Thảo ì Cỏ)]

4.2.2

35

Khả năng sinh trởng v sức sản xuất thịt của dê lai [Beetal ì

F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

46

4.3

Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả năng sinh sản

60

4.3.1

Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả năng sinh sản của dê lai
[Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

4.3.2

60

Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả năng sinh sản của dê lai [Beetal
ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

62

5

Kết luận v đề nghị

65


5.1

Kết luận

65

5.1.1

Khả năng sinh trởng

65

5.1.2

Khả năng cho thịt

65

5.1.3

Khả năng sinh sản

65

5.2

Đề nghị

65


T i liệu tham khảo

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........iv

66


DANH mục các chữ viết tắt
Al

: Dê Alpine

Sa

: Dê Saanen

BTC

: Dê cái nền F1(Bách Thảo x Cỏ)

Ju

: Dê Jumnapari

Bee

: Dê Beetal

Bar


: Dê Barbari

*

: Nhân

/

: Chia

DTC

: D i thân chéo

CV

: Cao vây

VN

: Vòng ngực

CS

: Cộng sự

Nxb

: Nh xuất bản


NN & PTNT : Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn
ĐVT

: Đơn vị tính

DT

: Diện tích

BQ

: Bình quân

CC

: Cơ cấu

TB

: Trung bình

E

: Dê đực

C

: Dê cái

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........v



DANH mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Khả năng sinh sản của một số giống dê nội địa của Việt Nam

5

2.2

Tốc độ sinh trởng của dê lai F1 so với dê Bách Thảo

24

2.3

Khối lợng các dê lai qua các giai đoạn tuổi (kg)

25

4.1

Thay đổi khối lợng dê lai qua các tháng tuổi


36

4.2

Sinh trởng tuyệt đối của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

39

4.3

Sinh trởng tơng đối của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

41

4.4

Một số chiều đo chính của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

43

4.5

Chỉ số cấu tạo thể hình của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

44

4.6

Kết quả mổ khảo sát của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]


45

4.7

Thay đổi khối lợng của dê lai qua các tháng tuổi

47

4.8

So sánh khối lợng giữa dê lai F1[Beetal ì (Bách Thảo ì Cỏ)] với
dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

49

Sinh trởng tuyệt đối của dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

52

4.10 Sinh trởng tơng đối của dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

54

4.11 Một số chiều đo chính của dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

56

4.12 Chỉ số cấu tạo thể hình của dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]


57

4.13 Kết quả mổ khảo sát dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

58

4.9

4.14 Năng suất thịt của dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] so với
[Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

59

4.15 Đặc điểm sinh lý sinh dục v khả năng sinh sản của dê cái lai
[Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

61

4.16 Đặc điểm sinh lý, sinh dục v khả năng sinh sản của dê cái lai
[Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)]

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........vi

62


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề t i
Những năm gần đây, ở Việt Nam ng nh chăn nuôi dê đ từng bớc ng y

c ng phát triển. Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì cả nớc năm 2008 có
1.770.000 con dê cừu, năm 1990 chỉ có 320.000 con, năm 2000 chúng ta có
520.000 con v tốc độ tăng đầu dê trong 10 năm qua l 21% năm. Giá thịt dê
cũng tăng lên nhanh chóng từ 30.000đ/kg thịt hơi năm 1990 lên 45.000đ/kg nay
lên đến 70.000đ/kg dê thịt; dê giống 90 - 120.000đ/kg. Bên cạnh số lợng v
giá dê thịt ng y c ng tăng cao thì về giống dê thời gian qua chúng ta đ nghiên
cứu chọn lọc nhân thuần nâng cao năng suất đợc một số giống dê nội nh dê
Bách Thảo, dê cỏ H Giang, dê Núi đá Ninh Bình, đồng thời cũng đ nghiên
cứu th nh công việc sử dụng giống dê Bách Thảo kiêm dụng sữa thịt lai cải
tạo nâng cao năng suất giống dê Cỏ tạo ra dê lai F1(Bách Thảo ì Cỏ) cho năng
suất cao hơn dê Cỏ thuần 12 - 15%, giống dê F1 n y đợc đa th nh tiÕn bé kü
thuËt më réng trong s¶n xuÊt. Bên cạnh công tác nghiên cứu về dê nội của Việt
Nam nh nêu trên thì thời gian qua chúng ta cũng đ nhập về đợc nhiều giống
dê quý từ các nớc có nghề chăn nuôi dê phát triển, nh nhập từ ấn Độ về 3
giống dê kiêm dụng sữa thÞt l Barbari, Jumnapari v Beetal víi tỉng sè 500
con v năm 1994, nhập từ Pháp về Ninh Thuận 2 giống dê sữa Alpine v Saanen
năm 1998 l 50 con; nhập từ Mỹ về 3 giống dê cao sản l dê chuyên thịt Boer
v 2 giống dê chuyên sữa l Saanen v Alpine tổng số 135 con v o năm 2001.
Các giống dê nhập ngoại về đ đợc nuôi theo dõi thích nghi nhân thuần phát
triển ra trong sản xuất v sử dụng dê đực lai với dê nội nâng cao năng suất v lai
tạo các giống dê chuyên thịt, chuyên sữa của Việt Nam.
Với mục đích sử dụng phơng ph¸p lai kinh tÕ 3 m¸u, sư dơng 2 gièng dê đực
ấn Độ lai kinh tế với dê Bách Thảo ì Cỏ nâng cao năng suất chăn nuôi dê ở
vùng đồi núi Phổ Yên, Thái Nguyên, chúng tôi tiến h nh thực hiện đề t i: Đánh

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........1


giá khả năng sinh trởng, sinh sản của các tổ hợp lai giữa dê đực Beetal,
Jumnapari với dê cái F1 (Bách Thảo ì Cỏ).

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Đánh giá khả năng sinh trởng v sinh sản của dê lai [Beetal ì
F1(Bách Thảo ì Cỏ)] v [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nuôi trong nông
hộ huyện Phổ Yên, Thái Nguyên.
1.2.2. Đánh giá năng suất v phẩm chất thịt dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo
ì Cỏ)] v [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nuôi trong nông hộ huyện Phổ
Yên, Thái Nguyên.
1.3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của luận văn
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu đ góp phần khẳng định cơ sở khoa học của việc lai
tạo giống dê v u thế lai của con lai, góp phần giúp ngời chăn nuôi dê đạt
hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả đề t i l t liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập v nghiên
cứu khoa học ở các trờng học v các cơ quan nghiên cứu khoa học, thực
nghiệm về chăn nuôi dê.
1.3.1. ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề t i đợc nhiều hộ chăn nuôi dê áp dụng. Việc lai dê đực
Beetal, Jumnapari với dê cái F1 (Bách Thảo ì Cỏ) đ trở th nh phổ biến, góp
phần cải thiện vốn gen, khắc phục tình trạng đồng huyết cao trong nhiều đ n
dê, tăng năng st thÞt.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........2


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản, sinh trởng v cho thịt của dê
2.1.1.1. Cơ sở sinh lý của sự sinh sản
Sinh sản l đặc tính quan trọng của gia súc nhằm duy trì, bảo tồn nòi

giống. Sinh sản l quá trình sinh học phức tạp của cơ thể nhằm sinh ra một cơ
thể mới mang những đặc điểm di truyền của con bố v con mẹ. Đặc điểm sinh
sản đặc thù của dê l có khả năng sinh sản đơn v đa thai. Trong quá trình
nuôi dỡng dê đực bắt đầu có tinh trùng lúc 4 6 tháng tuổi, dê cái có thể
rụng trøng v thơ thai lóc 5 - 6 th¸ng ti (Đinh Văn Bình v CS, 2003a)[6].
Con đực hoạt động sinh dục thờng xuyên, con cái hoạt động theo chu kỳ
gọi l chu kú sinh dơc. Chu kú ®éng dơc cđa dê gồm 4 giai đoạn: giai đoạn
trớc động dục, giai ®o¹n ®éng dơc, giai ®o¹n sau ®éng dơc v giai đoạn yên
tĩnh. Chu kỳ động dục ở dê cái, bình qu©n l 21 ng y. Thêi gian cã chưa ë dê
cái khoảng 5 tháng (150 ng y).
Hiện tợng sinh dục, sinh sản gồm có: th nh thục tính dục, động hớn,
giao phối, thụ tinh, mang thai, đẻ v nuôi con. Sinh sản l chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật quan trọng trong phát triển đ n giống vật nuôi. Hiện nay việc đầu t để
khai thác tối đa khả năng sinh sản của gia súc đ đợc đặc biệt chú ý. Các kỹ
thuật sinh học trong nuôi cấy phôi, kỹ thuật pha chế bảo quản tinh trùng, thụ
tinh nhân tạo, lai ghÐp ph«i thai, kü tht lÊy trøng chÝn rơng v cho thụ thai...
l những hớng đợc mở ra nhằm khai thác tối đa tiềm lực sinh sản của mỗi
cá thể gia súc (Nguyễn Hải Quân v CS, 1977)[19].

ã Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản
- Tuổi động dục lần đầu: l một trong các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh
sản của gia súc. Lúc n y con cái có khả năng giao phối để ho n th nh nhiƯm

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........3


vụ sinh sản. Tuổi động dục lần đầu l chỉ tiêu đánh giá tính mắn đẻ của một
giống dê trong điều kiện nuôi dỡng hợp lý. Thông thờng dê nuôi hậu bị theo
hớng sinh sản v lấy sữa đợc nuôi dỡng tốt có tuổi động dục lần đầu v o
khoảng 4 - 6 tháng tuổi. Tuy nhiên ngời chăn nuôi thờng không phối giống

cho dê ở tuổi n y vì chúng cha đủ th nh thục về thể vóc (Trần Đình Miên v
CS, 1992)[17]. Tuổi động dục lần đầu cũng gắn liền với việc đạt đợc khối
lợng v kích thớc của cơ thể. Trong cùng một giống, khối lợng cơ thĨ gia
sóc h×nh nh− l mét u tè cã tÝnh quyết định hơn so với yếu tố tuổi, trong
việc xuất hiện lần động dục đầu tiên (Lê Thanh Hải v CS, 1994)[11].
- Tuổi đẻ lứa đầu: l thớc đo sức tái sản xuất của cơ thể. Tuổi đẻ lứa đầu
c ng ngắn thì vật nuôi c ng sớm tạo ra sản phẩm. Tuổi đẻ lứa đầu muộn, sẽ có
nhiều trờng hợp đẻ khó, gây thiệt hại cho ng nh chăn nuôi. Tuổi đẻ lứa đầu
có liên quan chặt chẽ với tuổi động dục lần đầu, kỹ thuật phối giống, tỷ lệ
đực/cái trong đ n... Tuổi đẻ lứa đầu phụ thuộc v o yếu tố di truyền v ngoại
cảnh nh: chế độ chăm sóc nuôi dỡng, điều kiện khí hậu, khả năng sinh
trởng v phát dục của giống...
Tuổi đẻ lứa đầu có khoảng biến thiên khá rộng, khoảng 400 556 ng y
(Nguyễn Văn Thiện v CS, 1996)[23]. Tuổi đẻ lứa ®Çu chđ u phơ thc v o
ti th nh thơc c¶ vỊ tÝnh v th nh thơc vỊ thĨ vãc, ®ång thêi phơ thc v o
viƯc ph¸t hiƯn ®éng dơc v kỹ thuật phối giống.
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: l chỉ tiêu tổng hợp quan trọng để đánh giá
khả năng sinh sản của dê. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 210 ng y l khoảng cách
lý tởng. Theo Từ Quang Hiển v CS, (1996)[12] cho biết khoảng cách giữa 2
lứa đẻ 194 ng y. Khoảng cách lứa đẻ d i ảnh hởng không tốt tới số dê con
sinh ra trong 1 đời dê mẹ, dẫn đến hạn chế nâng cao tiến bộ di truyền. Khoảng
cách giữa 2 lứa đẻ phụ thuộc nhiều v o chế độ chăm sóc nuôi dỡng, đặc điểm
phẩm giống, thời gian động dục lại sau khi đẻ (thời gian hồi phục cơ quan sinh
dục con cái), thời gian mang thai, cạn sữa...

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........4


Bảng 2.1: Khả năng sinh sản của một số giống dê nội địa của Việt Nam
Chỉ tiêu


Đơn
vị

Tuổi động dục lần đầu

ng y

KL động dục lần đầu

kg

Tuổi đẻ lứa đầu

ng y

Thời gian mang thai

ng y

Chu kỳ động dục

ng y

Số con/lứa

con

Khảng cách 2 lứa đẻ


ng y

Số lứa đẻ/cái/năm

lứa

Dê Bách

Dê lai

Thảo

Dê Cỏ

(Bách Thảo × Cá)

176,8a ; 198,3b ;
191,19d ;
192,36e
168c ; 183,81e ;
11,53a; 11,71b;
19,76d;
11,01c; 14,23e
18,2e
336,44a; 387b;
346d;
362c; 359,44e
370,27e
150,27a; 149c;
148,1d;

150,27e
152,97e
22,35a; 20,35b;
26,88c;
20,0c; 22,35e
21,97e
1,61a; 1,52b;
2,09d; 1,92e;
1,58c; 1,61e
1,77f
225,61a; 196b;
217d;
194c; 225,61e
218,91e
1,62e
1,67e

185e
16,53e
361,8e; 340f
152,74e; 150,47f
22,01e
1,71e; 1,64f
220,71e; 204,92f
1,66e

a

Lê Văn Thông v CS (1999)[20]


d

Đinh Văn Bình (1995)[3]

b

Mai Hữu Yên (1998)[27]

e

Lê Văn Thông (2001)[21]

c

Từ Quang Hiển (1996)[12]

f

Nguyễn Kim Lin, CS (2008) [9]

Dê Jumnapari đẻ 1,1 1,3 lứa/năm v 1,3 1,5 con/lứa. Khả năng sản
xuất sữa giao động trong phạm vi lớn, sản lợng sữa 90 ng y đạt 69,7
75,03kg; sản lợng sữa cả chu kỳ khá thấp: 61,1 94,25 kg/chu kỳ 114,7 –
148,5 ng y (Roy v CS, 1997 – 98)[46]. Một số tác giả khác cho rằng dê
Jumnapari cho sữa tốt, sản lợng sữa trung bình l 200 565kg sữa/170 261
ng y, nhiều cá thể cho 3,8 kg sữa/ng y (Devendra v Marca Burns, 1983)[29].
Theo Đinh Văn Bình v CS, (1997b)[4] thì sinh sản dê đực Beetal nh:
lợng xuất tinh, hoạt lực, nồng độ tơng ứng l : 1,18ml; 75,1%; 3,37 tû/ml ë
thÕ hƯ 1. §Õn thÕ hƯ thứ 3 thì lợng xuất tinh, hoạt lực, nồng độ tơng ứng l :
1,39ml; 81,6%; 3,61 tỷ/ml. Kết quả n y tơng đơng với kết quả công bố ở ấn


Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........5


§é (Theo Mishar v CS, 1976b)[41]. §é pH tinh dÞch dê Beetal có giá trị trung
bình giao động quanh 6,8; tû lƯ kú h×nh cđa tinh trïng cã xu h−íng cao:
6,19% (thế hệ 1) v giảm 5,25% (thế hệ 3).
Các chỉ tiêu khác: thời gian động dục lại sau khi ®Ỵ, thêi gian mang thai,
sè con ®Ỵ ra/løa, sè con đẻ ra/năm... cũng l những chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá khả năng sinh sản.
2.1.1.2. Cơ sở sinh lý của sự sinh trởng
Sinh trởng l quá trình tích lũy các chất dinh dỡng trong cơ thể để gia
súc tăng về kÝch th−íc (sù thay ®ỉi vỊ chiỊu cao, chiỊu d i, bề ngang, bề
sâu...) hay nói cách khác l sự thay đổi về khối lợng. Sinh trởng l tính
trạng số lợng chịu ảnh hởng lớn của các yếu tố di truyền v môi trờng bên
ngo i. Do có sự tơng tác giữa kiểu gen v ngoại cảnh m sinh trởng mang
tính quy luật, đảm bảo cho cơ thể phát triển đạt tỷ lệ h i ho v cân đối. Sinh
trởng v phát dục của dê thờng tuân theo quy luật sinh trởng phát dục
không đồng đều theo giai đoạn, tuổi v theo giới tính. Sinh trởng v phát dục
không tách rêi nhau m ¶nh h−ëng lÉn nhau l m cho c¬ thĨ con vËt ho n
chØnh, sinh tr−ëng cã thĨ phát sinh từ phát dục v ngợc lại sinh trởng tạo
điều kiện cho phát dục tiếp tục ho n chỉnh (Trần Đình Miên v CS, 1992)[17].

ã Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trởng
Cờng độ sinh trởng l chØ tiªu th nh thơc cđa con vËt nghÜa l ho n
th nh sự phát triển thể chất, liên quan đến khả năng sử dụng đợc sớm nh
phối giống lần đầu, đẻ lần đầu, sản xuất sữa, thịt... Cờng độ sinh trởng b o
thai v giai đoạn sau khi sinh ảnh hởng đến chỉ tiêu phát triển của con vật
non. Vì vậy để đo cờng độ sinh trởng ngời ta lấy khối lợng mới sinh, cai
sữa hoặc ở các lứa tuổi nhất định.

Sinh trởng tích lũy của gia súc ở các tháng tuổi chính l độ sinh trởng
tích luỹ, thoai thoải khi gia súc còn nhỏ, dốc dựng hơn khi gia súc ở giai đoạn
sinh trởng nhanh rồi thoải dần tiến tới nằm ngang, không tăng nữa ứng với

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........6


giai đoạn con vật đ th nh thục về thể vóc. Tăng trởng bình quân trong 1
tháng, hoặc trong 1 ng y cđa gia sóc chÝnh l ®é sinh tr−ëng tuyệt đối, hệ số
sinh trởng cũng l các chỉ tiêu giúp cho việc đánh giá sinh trởng v phát dục
của gia súc. Tỷ lệ giữa khối lợng sơ sinh v các giai đoạn phát triển sau khi
đẻ l những chỉ tiêu quan trọng để chọn lọc, phải đặt khối lợng sơ sinh v o
chơng trình chọn lọc vì chỉ tiêu n y ảnh hởng đến cờng độ sinh trởng v
năng suất sau n y.
Theo Đinh Văn Bình v CS (2003b)[7]) cho thấy lúc sơ sinh dê đực lai
F1(Bách Thảo ì Cỏ) có khối lợng l 2,8kg; dê cái l 2,5kg; 12 tháng tuổi có
khối lợng l 40kg (dê đực) v 35,2kg (dê cái). ở thời điểm 24 tháng tuổi có
khối lợng l 56,2kg (dê đực) v 38,6kg (dê cái). Dê lai F1(Bách Thảo ì Cỏ)
có khối lợng lớn, tăng khối lợng nhanh với điều kiện chăn nuôi có đầu t
thâm canh, còn trong điều kiện chăn nuôi quảng canh chúng có tốc độ sinh
trởng chậm, mức độ tăng năm thứ nhất bình quân 60 70g/con/ng y, sau đó
giảm dần ở năm thứ hai (24 30g/con/ng y), năm thứ ba: dới 20g/con/ng y
v năm thứ t thì tăng không đáng kể (Nguyễn Văn Thiện v Đinh Văn Hiến,
1999)[24].
Dê lai F1(Bách Thảo ì Cỏ) có tỷ lệ thịt xẻ từ 38,95 – 42,42%; tû lƯ thÞt
tinh l 27,50 – 29,29%; h m lợng protein trong thịt đạt 19,50 19,66%;
nớc tổng số l 76,59 78,05 (Lê Văn Thông v CS, 1999)[20]. Tỷ lệ thịt xẻ
v tỷ lệ thịt tinh tuy ở mức trung bình nhng dê lai F1(Bách Thảo ì Cỏ) có khả
năng sinh trởng nhanh, khối lợng cơ thể lớn, nên những dê đực lai F1(Bách
Thảo ì Cỏ) không giữ l m giống, chuyển sang nuôi thịt sẽ cho năng suất thịt

cao. Mùi vị thịt của dê lai F1(Bách Thảo ì Cỏ) cũng thơm ngon nh thịt của dê
Cỏ (Đinh Văn Bình, 1994)[2].
Theo Đinh Văn Bình v CS (2001)[5] cho thấy khối lợng dê đực
Jumnapari lúc sơ sinh có khối lợng: 2,60kg; dê cái: 2,08kg; 6 tháng tuổi khèi

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........7


lợng dê đực: 17,60kg; dê cái: 15,40kg; 9 tháng tuổi, khối lợng dê đực v dê
cái tơng ứng l : 25,40kg v 22,90kg; 12 tháng tuổi khối lợng dê đực:
29,90kg; dê cái: 26,80kg. ở thời điểm 24 tháng tuổi, khối lợng dê đực:
40,40kg; dê cái: 31,80kg. Cờng độ sinh trởng tuyệt đối của dê Jumnapari ở
giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi l : 85,60g/con/ng y (dê đực);
76,40g/con/ng y (dê cái); giai đoạn 6 đến 9 tháng tuổi cờng ®é sinh tr−ëng
tut ®èi cđa dª Jumnapari ë con ®ùc v

con cái tơng ứng l :

86,60g/con/ng y v 83,30g/con/ng y. Tỷ lệ thịt xẻ từ 39,96 43,434%; tỷ lệ
thịt tinh l 29,29 – 31,54%.
ë Ên §é, theo Mishar v CS (1976b)[41] thì khối lợng dê Beetal lúc sơ sinh
l 3,3 3,9kg (dê đực) v 2,7 3,3 kg (dê cái); 6 tháng tuổi khối lợng l 15,5
16,4kg (dê đực) v 15,5kg (dê cái) v 12 tháng tuổi khối lợng dê đực v dê cái
tơng ứng l : 28,6 30,4kg v 21,8kg.
Đánh giá sự sinh trởng của gia súc bằng cách đo kích thớc các chiều
cũng l một phơng pháp đánh giá con giống theo các hớng sản xuất của
chúng. Các chiều đo: cao vây, vòng ngực, d i thân chéo, chỉ số cấu tạo thể
hình cũng có ý nghĩa lớn đối với đánh giá sinh trởng phát dục của gia súc đặc
biệt l đối với dê. Tính trạng n y bị ảnh hởng bởi các yếu tố giống v điều
kiện chăm sóc nuôi dỡng,... Đặng Xuân Biên (1993)[1] cho thấy các chiều đo

của dê Bách Thảo lúc trởng th nh có chiều cao vây, vòng ngực, d i thân chéo
l : 73,3cm; 78,6cm; 70,4cm (con đực); 51,4cm; 67,3cm; 56,8cm (con cái).
Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trởng l chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
năng suất chăn nuôi. Nghiên cứu chỉ tiêu n y phải có những số liệu chính xác
qua việc bố trí các thÝ nghiÖm v ghi chÐp sè liÖu h ng ng y. Ngo i ra các chỉ
tiêu nh thời gian nuôi để đạt khối lợng nhất định lúc động dục lần đầu, phối
giống lần đầu, đẻ lần đầu đều có ảnh hởng đến năng suất sản xuất sau ny.

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........8


2.1.1.2. Cơ sở sinh lý của sự cho thịt
Giá trị dinh d−ìng cđa thÞt chđ u l protein. Protein thÞt l loại protein
ho n chỉnh, chứa tất cả các axit amin cần thiết cho cơ thể con ngời. Thịt theo
nghĩa rộng l tất cả các tổ chức cơ, mỡ, xơng, da v các cơ quan, bộ phận
khác của con vật. Nghĩa hẹp, thịt gồm các cơ v tổ chức mỡ. Nhiều nghiên cứu
cho rằng mối tơng quan giữa độ d y mỡ lng với số lợng mỡ trong thân thịt
có mối tơng quan thuận r = 0,48 đến 0,80; giữa độ d y mỡ lng v tỷ lệ nạc
trong thân thịt có mối tơng quan nghịch r = (-0,38) đến (-0,70). Do đó đánh
giá khả năng cho thịt có liên quan đến khả năng sinh trởng tích lũy của các
bộ phận cơ v mỡ:
- Mô cơ l mô có giá trị thực phẩm cao nhất, nó chiếm 35% khối lợng
của con vật, bao gồm cơ vân v cơ trơn (Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn
Thị Liên, 1997)[15]. Sợi cơ có đờng kính từ 10 - 100àm, chiều d i 12cm. Sợi
cơ chia th nh 3 phần: m ng cơ, chất cơ v nhân. Th nh phần hóa học của mô
cơ l : nớc 72 75%, protein 18 21%, lipit 1 2%, khoáng 1%.
Tỷ lệ thịt nạc ở dê cao hay thấp đợc cấu th nh v thay đổi theo quy luật
di truyền khá chặt chẽ. Số lợng sợi thịt của từng cơ thịt ngay từ bẩm sinh đ
đợc xác định v gần nh đợc cố định suốt cả đời dê. Số lợng sợi cơ phụ
thuộc v o từng giống dê (Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên,

1997)[15].
- Mô mỡ đợc tạo th nh từ mô liên kết hình lới xốp cùng với lợng lớn
tế b o mỡ. Đây l nơi dự trữ v cung cấp năng lợng cho cơ thể. Tùy loại gia
súc, tuổi giết mổ, mức độ g y béo v vị trí trên cơ thể con vật m lợng mỡ
khác nhau. Th nh phần hóa học của mô mỡ: nớc 2 21%, lipit 70 – 97%,
protein 0,5 – 7,2% v mét lợng nhỏ khoáng v vitamin. Trong th nh phần
thịt xẻ thì thịt nạc v mỡ quan trọng nhất, chúng phát triển nghịch nhau, tùy
thuộc v o kiểu gen v thông qua sù ®iỊu tiÕt cđa hƯ thèng néi tiÕt tè. Ngo i 2
th nh phần chính l mô cơ v mô mỡ còn có mô sụn, mô xơng v mô liªn
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........9


kết, song giá trị dinh dỡng của chúng thờng thấp. Tû lƯ n¹c v mì phơ
thc v o ti giÕt mổ v phẩm giống, những giống dê th nh thục v tính sớm
thì tỷ lệ thịt móc h m, tỷ lệ thịt xẻ cao hơn những giống dê th nh thục muộn.
2.1.2. Cơ sở di truyền của sự sinh sản, sinh trởng v cho thịt của dê
2.1.2.1. Tính trạng số lợng
Tính trạng l đặc trng riêng của từng cá thể m ta có thể quan sát hay
xác định đợc. Có hai loại tính trạng: tính trạng số lợng v tính trạng chất
lợng. Tính trạng số lợng l những tính trạng m sự khác nhau giữa các cá
thể l sự sai khác về mức độ hơn l sự sai khác về chủng loại.
Trong quá trình lai, các tính trạng chất lợng sẽ phân ly theo tỷ lệ nhất
định, nhng đối với tính trạng số lợng sự phân ly không phù hợp với các tỷ lệ
đó. Cho nên khi mới bắt đầu nghiên cứu sự di truyền các tính trạng số lợng
ngời ta đ thu đợc những kết quả hầu nh đối lập với các định luật Mendel,
v vì thế Ganton, Pearson đ cho rằng tính trạng số lợng không tuân theo các
định luật Mendel, thậm chí Bateson, De Vries còn khẳng định tính trạng số
lợng l những tính trạng không di truyền. M i đến năm 1908 nhờ các công
trình nghiên cứu của Nilsson-Ehle ngời ta mới xác định rõ: các tính trạng số
lợng có biến dị liên tục, cũng di truyền theo đúng các định luật của các tính

trạng chất lợng có biến dị gián đoạn, tức l các định luật cơ bản về di truyền
của Mendel (Trần Đình Miên v CS, 1992)[17].
2.1.2.2. Sự di truyền tính trạng số lợng
Trong quá trình lai tạo, các tính trạng số lợng sẽ phân ly theo một tỷ lệ
nhất định, nhng đối với tính trạng số lợng sự phân ly chỉ phù hợp với mức
độ quần thể. Năm 1908 nhờ các công trình nghiên cứu của Nilsson-Ehle,
ngời ta xác định rõ: các tính trạng số lợng có sự biến thiên liên tục, di
truyền liên tục theo đúng các quy luật của các tính trạng chất lợng có biến dị
gián đoạn, tức l quy luật cơ bản về di truyền của Menden (Trần Đình Miªn v
CS, 1992)[17].

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........10


Ng nh di truyền có liên quan đến các tính trạng số lợng gọi l di
truyền học số lợng hoặc di truyền học sinh trắc. Nó vẫn lấy các quy luật của
Menden l m cơ sở, nhng do đặc điểm riêng của tính trạng số lợng khác với
tính trạng chất lợng nên phơng pháp nghiên cứu trong di truyền học số
lợng khác với nghiên cứu trong di truyền Menden về 2 phơng diện: (i) đối
tợng nghiên cứu không thể dừng lại ở mức độ cá thể m phải mở rộng ở mức
độ quần thể bao gồm các nhóm cá thể khác nhau; (ii) sự sai khác giữa các cá
thể chỉ l sự phân loại m không có sự đo lờng các cá thể.
Cơ sở lý thuyết của di truyền số lợng đợc thiết lập v o khoảng năm
1920 bởi các công trình nghiên cứu của Fisher R.A (1918); Haldane (1932);
Wriht S (1926) (Trần Đình Miên v CS, 1992)[17], sau đó đợc các nh di
truyền v thống kê bổ sung, nâng cao. Đến nay đ có cơ sở khoa học vững
chắc v đợc ứng dụng rộng r i trong việc cải tiến di truyền giống vật nuôi.
Để giải thích hiện tợng di truyền các tính trạng số lợng ngời ta đ chứng
minh bằng giả thuyết đa gen, công nghệ sinh học phát triển vấn đề n y đ
đợc các nh khoa học chứng minh bằng công nghệ cấy truyền gen.

Giả thuyết đa gen: xuất phát từ các kết quả thí nghiệm về sự phân ly
những tính trạng số lợng khi lai giữa lúa tiểu mạch đỏ v tiểu mạch trắng,
Nilsson-Ehle (1908) (Trần Đình Miên v CS, 1992)[19], đ nêu ra giả thuyết
đa gen: tính trạng số lợng chịu tác động của nhiều cặp gen, phơng thức di
truyền của các cặp gen n y tuân theo các quy luật cơ bản của di truyền: phân
ly, tổ hợp, liên kết Mỗi gen thờng có tác động rất nhỏ đối với kiểu hình,
nhng nhiều gen có giá trị cộng gộp lớn hơn. Tác dụng của các gen khác nhau
trên cùng một tính trạng cã thĨ l kh«ng céng gép, cã thĨ l do cộng gộp.
Ngo i ra còn có thể có các kiểu tác động ức chế khác nhau giữa các gen nằm
ở những locus khác nhau.
Hiện tợng đa gen có hai hình thức chủ yếu: (i) kiểu các đa gen sắp xếp
ở những locus tơng ứng các nhiễm sắc thể tơng đồng; (ii) các đa gen sắp

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........11


xếp ở những locus khác nhau nhng xác định sự phát triển của cùng một tính
trạng bên ngo i. Trong sự di truyền các tính trạng số lợng, kiểu thứ hai l hay
gặp hơn cả, v trong trờng hợp nh vËy rÊt Ýt v ho n to n kh«ng thÊy đợc
tỷ lệ rõ rệt khi phân ly.
Đôi khi cho lai giữa hai bố mẹ khác nhau về các tính trạng đa gen dê lai
F1 đợc nhận l trung gian, nhng ë dª lai F2 (cã khi F3, F4,…) thÊy cã một số
cá thể vợt hẳn bố, mẹ gọi l sự tăng tiến dơng; hoặc một số cá thể thấp hơn
bố, mẹ gọi l sự tăng tiến âm. Hiện tợng n y gọi l sự tăng tiến phân ly
(transgressive segregation). Trên thực tế, số gen tham gia xác định 1 tính
trạng số lợng n o đó thờng rất lớn, do đó khó có thể nhận đợc những cá
thể biểu hiện rõ rệt nhất sự tăng tiến.
Biết đợc sự chính xác số lợng gen quyết định tính trạng số lợng ta
có thể đề ra các phơng pháp trực tiếp nghiên cứu các tính trạng số lợng đó,
mặc dù về phơng tiện di truyền học v thực tiễn công tác giống, đây l vÊn ®Ị

rÊt quan träng v thùc tiƠn, nh−ng cho ®Õn nay vẫn cha có một phơng pháp
n o cụ thể trả lời một cách chính xác. Trên thực tế ngời ta thờng dùng hai
phơng pháp:
- Dựa v o kiểu hình trội thuần ở F2: nói chung ở mỗi bên bố mĐ cã n
cỈp gen ë F2 cã (1/4) x n cặp gen. Nhợc điểm của phơng pháp n y l ®
xem c¸c gen cã t¸c dơng nh− nhau ®èi víi kiểu hình v chúng có sự tổ hợp tự
do, bởi qua hiện tợng liên kết, ức chế v.v
- Dựa v o thống kê sinh học ngời ta đ đa ra công thức tìm số cặp
gen tổi thiểu quyết định tính trạng số lợng, tuy nhiên sự áp dụng còn có
nhiều hạn chế công thức không bao h m đợc các điều kiện phức tạp nh tác
dụng ngoại cảnh, sự liên kết, mức độ trội v.v
Theo Morgan (1911); Writh (1933) (Lê Đình Lơng, Phan Cự Nhân,
1994)[14], các gen có thể hoạt động riêng lẻ, song phần lớn chúng hoạt động
theo nhóm liªn kÕt.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........12


Gia súc sống trong môi trờng nhất định, nên sự hình th nh, hoạt động
các tính trạng không chỉ chịu chi phối của các gen m còn chịu sự ảnh hởng
rất lớn của điều kiện môi trờng.
Giá trị của bất kỳ tính trạng số lợng n o (giá trị kiểu hình) đều đợc
biểu thị thông qua giá trị kiểu gen v sai lệch môi trờng:
P=G+E
Trong đó: P: Giá trị kiểu hình (phenotypic value)
G: Giá trị kiểu gen (genotypic value)
E: Sai lệch môi trờng (environmental deviation)
Tùy theo phơng thức tác động khác nhau của các gen-allen, giá trị kiểu
gen bao gồm các th nh phần khác nhau: giá trị cộng gộp (Additive value) hoặc
giá trị giống (Breeding value): A; sai lệch trội (Dominance deviation): D; sai

lệch át gen (Epistasic deviation) hoặc sai lệch tơng tác (Interraction
deviation): I, trong đó:
G=A+D+I
Sai lệch môi tr−êng thĨ hiƯn th«ng qua sai lƯch m«i tr−êng chung
(general environmental deviation): Eg: l sai lệch giữa các thể do ho n cảnh
thờng xuyên v không cục bộ gây ra; sai lệch môi trờng đặc biệt (special
environmental deviation): Es l sai lệch trong các thể do ho n cảnh tạm thời
v cục bộ gây ra.
Nh vậy, khi một kiểu hình của một cá thể đợc cấu tạo từ 2 locus trở
lên, giá trị kiểu hình của nó đợc biểu thị:
P = A +D + I + Eg + Es
TÊt c¶ các giá trị kiểu hình v kiểu gen của các tính trạng số lợng luôn
biến thiên do tác động qua lại giữa các tổ hợp gen v môi trờng. Để định
hớng cho việc chọn lọc các tính trạng cần phải nghiên cứu phơng sai của
chúng. Phơng sai giá trị kiểu hình đợc thể hiện nh sau:
2P = 2A + 2D+ δ2I + δ2Eg + δ2Es + δ2EG

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........13


Trong đó:
2A

:

Phơng sai giá trị gen cộng gộp

2D

:


Phơng sai của sai lệch trội

2I

:

Phơng sai sai lệch át gen

2Eg

:

Phơng sai của sai lệch môi trờng
chung

2Es

:

Phơng sai môi trờng đặc biệt

2EG

:

Phơng sai do tơng tác giữa di truyền
v môi trờng

Cho tới nay, hầu nh to n bộ các th nh tựu về cải tiến di truyền ở vật

nuôi m ng nh sản xuất chăn nuôi thừa hởng đều l những kết quả nghiên
cứu ứng dụng dựa trên cơ sở di truyền học số lợng.
2.1.3. Cơ sở của sự lai tạo v u thÕ lai
2.1.3.1. Lai t¹o v −u thÕ lai
Lai t¹o l phơng pháp nhân giống l m cho tần số kiểu gen đồng hợp tử
ở thế hệ sau giảm đi v tần số kiểu gen dị hợp tử tăng lên. Trong thực tế chăn
nuôi, lai tạo l cho giao phối giữa các cá thể thuộc hai dòng trong cùng một
giống, thuộc 2 giống hoặc 2 lo i khác nhau. Khi lai hai quần thể với nhau sẽ
gây ra hai hiệu ứng:
- Hiệu ứng cộng gộp của các gen: đó l trung bình XP1P2 của trung bình
giá trị kiểu hình của quần thể thứ nhất XP1 v trung bình của giá trị quần thể
thứ hai XP2:

(
XP1P2 =

P1

+

)

P2

2

- Hiệu ứng không cộng gộp: ®ã l −u thÕ lai H (Hybrid vigour hay
Heterosis).

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........14



H(%) =

(

f1

+

)

bm

x 100

bm

Trong đó:

: Bình quân giá trị tính trạng của bố mẹ

bm

: Bình quân giá trị tính trạng của đời con

f1

Trái với nhân giống cận thân, lai tạo sẽ tạo ra đời lai có nhiều đặc điểm
u việt (Nguyễn Văn Thiện, 1997)[22]. Ngời đầu tiên nêu lợi ích của việc lai

tạo l S.Darwin, ông đ kết luận lai tạo l có lợi, giao phối cận thân l có hại,
lai tạo nhằm lay động tính di truyền bảo thủ vốn sẵn có của cá thể. Thông qua
lai tạo, các dòng các giống, phối hợp để tạo ra những tổ hợp lai mới hoặc cao
hơn giống cũ, hoặc có tính trạng mới m giống cũ không có. Ng y nay, việc
tạo ra các loại sản phẩm thịt, sữa, trứng, lông, phần lớn đều thông qua lai
tạo v việc lai tạo đ có ảnh hởng tốt đến sản lợng v chất lợng của sản
phẩm. Lai tạo chính l sử dụng biện pháp sinh học quan trọng: u thế lai, đồng
thời các chỉ tiêu kinh tế của tổ hợp lai v u thế lai l căn cứ cho việc chọn
giống gia súc (Lê Đình Lơng, Phan Cự Nhân, 1994)[14].
2.1.3.2. Bản chất di truyền của u thế lai
Theo Nguyễn Văn Thiện, (1997)[20], Lê Đình Lơng, Phan Cự Nhân,
(1994)[14] thì cho đến nay có ba giả thuyết để giải thích hiện tợng u thế lai
đó l thuyết trội, thuyết siêu trội v thuyết gia tăng tác động tơng hỗ của các
gen không cùng locus.
- Thuyết trội (Dominance):
Trong điều kiện chọn lọc lâu d i, gen trội phần lớn l các gen có lợi v
át gen lặn, do đó qua lai tạo có thể thu đợc các gen trội của cả hai bên bố, mẹ
tổ hợp lai ë ®êi con lai, l m cho ®êi con lai có giá trị hơn hẳn bố, mẹ.
Ví dụ: mỗi bên bố, mẹ có 3 đôi gen trội (mỗi gen trội l m giá trị tính
trạng tăng lên một đơn vị) v 3 đôi gen lặn (mỗi đôi gen lặn l m giá trị tính

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........15


trạng tăng lên 1/2 đơn vị), nh vậy: AA = Aa > aa. Cho c¸c bè v mĐ n y lai
với nhau, giá trị tăng đợc ở đời bố mẹ v con lai nh sau:
Bố thuần chủng

Mẹ thuần chủng


A

1

A

a

1/2

a

A

1

a

b

1/2

b

B

1

B


b

1

B

C

1

C

c

1/2

c

C

1

c

d

1/2

d


D

1

D

d

1

D

E

1

E

e

1/2

e

E

1

e


f

1/2

f

F

1

F

f

1

F

Giá trị tăng 4 1/2 đơn vị

Con lai

Giá trị tăng 4 1/2 đơn vị

Giá trị tăng 6

đơn vị
Thuyết siêu trội (Over dominance):
Lý thuyết n y cho rằng, tác động của các cặp alen dị hợp tử Aa lớn hơn
tác động của các cặp alen đồng hợp tử AA v aa, Aa >AA>aa.

Thuyết gia tăng tác động tơng hỗ của các gen không cùng locus:
Tác động tơng hỗ của các gen không cùng alen tăng lên.
Ví dụ: đồng hợp tử AA v BB chỉ có một loại tác động tơng hỗ giữa A
v B, những dị hợp tử A-A v B-B có 6 loại tác động tơng hỗ: A-B, A- B,
A- B, A-B, A- A, trong đó A-A, B-B l tác động tơng hỗ giữa các gen
cùng alen.
Ngo i ra còn có thêm tác động tơng hỗ cấp hai nh: AA-B, A-AB v
tác động tơng hỗ cấp 3 nh: A-A- B-B, A- B-B-A,
Để xác định mức độ biểu hiện u thế lai, Trần Đình Miên v CS
(1992)[17] đa ra công thức:

P1



P1

+

P2

2

H=
P1

+

x 100 =
P2


F1

+

P1P2

x 100

P1P2

2
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........16


Trong ®ã:
H
F1
P1
P2

NÕu gäi:

:

Møc ®é biĨu hiƯn cđa −u thÕ lai

:

Trung bình của đời con


:

Trung bình của bố

:

Trung bình của mẹ

P1

P1P2 = d

+

P1

v

P2

2

Khi đó u thế lai đợc thể hiện nh− sau:
P1P2

=a

F1


P1

+a

-a

X
d
Ta sÏ cã: - Kh«ng cã −u thÕ lai

d=0

- Tréi kh«ng ho n to n khi

d
- Tréi ho n to n khi

d = a

- Siªu tréi khi

d>a

Dùa v o c«ng thøc tÝnh −u thÕ lai ng−êi ta cã thĨ tính toán đợc một
cách chính xác những tính trạng định lợng của đời lai.
2.1.3.3. Các yếu tố ảnh hởng u thÕ lai
−u thÕ lai chØ cã ë ®êi con lai. Trong quá trình sinh trởng v phát triển,
u thế lai chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố.
Theo Trần Đình Miên v CS (1992)[17], −u thÕ lai phô thuéc 2 yÕu tố:

- Trạng thái hoạt động của dị hợp tử (d)
- Sự khác nhau giữa hai quần thể xuất phát (y). Khi ®ã:
HF1 = Σdy2; HF2 = 1/2 HF1; HF3 = 1/4 HF1
Trong ®ã: HF1: −u thÕ lai ®êi thø nhÊt
HF2: −u thÕ lai ®êi thø hai
HF3: −u thÕ lai ®êi thø ba
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........17


−u thÕ lai cao nhÊt ë ®êi F1 sau ®ã giảm dần. Sự giảm u thế lai ở đời
sau đó có sự thay đổi trong tác động tơng hỗ v tơng quan giữa các gen
thuộc các locus khác nhau. Đó l biểu hiện của một tính trạng không chỉ chịu
ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh m còn cao hay thấp phụ thuộc v o sự
tơng quan âm hay dơng giữa môi trờng v kiểu di truyền. Quan niệm đó
đợc thĨ hiƯn qua c«ng thøc:
Pijk = A + Gi + Ej + (GE)ij + Mijk
Trong đó:
Pijk: kiểu hình của các cá thể đến thứ k thuộc kiểu di truyền i trong môi
trờng thứ j
A: hiệu quả cố định
Gi: hiệu quả chung cho tất cả các cá thể trong môi trờng i
Ej: hiệu quả chung cho tất cả các cá thể trong môi trờng j
(GE)ijk: tơng quan giữa kiểu di truyền v môi trờng với cá thể có kiểu
di truyền i trong môi trờng j.
Mijk: sai lệch ngẫu nhiên của các cá thể đến thứ k thuộc kiểu di truyền i
trong môi trờng thứ j
Từ công thức trên cho phép rút ra mét sè nhËn xÐt vÒ −u thÕ lai:
+ Khi một tính trạng do nhiều kiểu gen, các trờng hợp sau đây xảy ra:
(i) khi các gen trội hoạt động theo một hớng u thế lai sẽ đợc tăng cờng.
Có thĨ −u thÕ lai kh«ng chØ l ΣHF1 cđa tõng gen m sẽ cao hơn; (ii) nếu các

gen đều trội nhng hoạt động theo hớng ngợc nhau u thế lai sẽ giảm. Ưu
thế lai phụ thuộc v o hớng hoạt động của các gen điều khiển v hớng hoạt
động đó có thể đa dạng, cho nên có trờng hợp u thế lai dơng, có trờng
hợp u thế lai âm.
+ Mức độ đạt đợc u thế lai có tính chất riêng biệt cho từng cặp lai cụ
thể. Sự khác biệt giữa hai alen của một gen không giống các cặp khác trong
cùng một dòng, do đó các cặp khác nhau của dòng sẽ có giá trị dy2 khác

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p ...........18


×