Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nghiên cứu và ứng dụng phương pháp dmaic để cải tiến chất lượng tại công ty tnhh sonion việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 76 trang )

ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC

NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP
DMAIC ðỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
TẠI CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM

Sinh viên : ðỗ Thị Minh Phương
MSSV

: 70909030

GVHD

: ThS. Huỳnh Bảo Tuân

Số TT

: 17

Tp. HCM, 01/2012


ðại Học Quốc Gia Tp.HCM
TRƯỜNG ðH BÁCH KHOA
---------Số : _____/BKðT
KHOA:
BỘ MÔN:



Quản lý công nghiệp
QLSX – ðiều hành

HỌ VÀ TÊN:
NGÀNH :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
---------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ðỖ THỊ MINH PHƯƠNG
Quản lý công nghiệp

MSSV:
LỚP:

70909030
QL09B202

1. ðầu ñề luận văn:

Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp DMAIC ñể cải tiến chất lượng tại công ty TNHH
Sonion Việt Nam
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban ñầu):

-


Thu thập dữ liệu, xác ñịnh vấn ñề về chất lượng ñang gặp phải ở dây chuyền sản xuất
sản phẩm PJ88.
ðo lường và xác ñịnh các yếu tố an có thể là nguyên nhân, phân tích số liệu ñể xác
ñịnh nguyên nhân chính gây ra lỗi.
Phân tích nguyên nhân và ñưa ra những kiến nghị , ñề xuất sự cải tiến

Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5. Họ và tên người hướng dẫn:

1/
2/
3/

12/09/2011
11/01/2012

Thạc sĩ Huỳnh Bảo Tuân

Nội dung và yêu cầu LVTN ñã ñược thông qua Khoa
Ngày
tháng
năm 2012
CHỦ NHIỆM KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Người duyệt (chấm sơ bộ):
ðơn vị:
Ngày bảo vệ:

ðiểm tổng kết:
Nơi lưu trữ luận văn:

Phần hướng dẫn:

100%

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñược luận văn này, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc ñến thầy
Huỳnh Bảo Tuân, bộ môn Quản lý sản xuất và ñiều hành ñã tận tình giúp ñỡ, ñịnh hướng
và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện, giúp tôi có thể hoàn thành ñúng tiến ñộ
luận văn.
Thông qua luận văn này, tôi ñã học hỏi ñược rất nhiều ñiều, biết cách hệ thống lại các
kiến thức ñã học, sử dụng kết hợp với những số liệu thực tế ñể rút ra những kết luận,
giúp tôi có cái nhìn tổng quan hơn về quản lý chất lượng và các biện pháp cải tiến chất
lượng sản phẩm trong quy trình sản xuất
ðồng thời, cũng gởi lời cảm ơn sâu sắc ñến các thầy cô trong khoa Quản lý công nghiệp
ñã trang bị cho tôi những kiến thức nền tảng và cần thiết trong suốt hơn hai năm học vừa
qua.
Bên cạnh ñó tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành ñến các tập thể các nhân viên của
công ty TNHH Sonion Việt Nam- những người bạn ñồng nghiệp ñã nhiệt tình cộng tác,
chia sẻ kinh nghiệm cùng tôi trong công việc, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện tốt nhất cho việc
thực hiện luận văn tốt nghiệp trong thời gian vừa qua. ðặc biệt tôi xin gởi lời cảm ơn ñến
anh Thẩm Nguyễn Khoa – Trưởng phòng Six Sigma ñã nhiệt tình hướng dẫn, giải thích
và ñịnh hướng cho việc hoàn thành luận văn này. Tôi xin gởi lời chúc sức khỏe ñến toàn
bộ nhân viên công ty Sonion và chúc công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Một lần nữa tôi xin gởi lời cảm ơn sự giúp ñỡ của mọi người, chúc các thầy cô, các anh
chị thật nhiều sức khỏe và thành công hơn nữa trong cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2012
Sinh viên

ðỗ Thị Minh Phương

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN
ðề tài “Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp DMAIC ñể cải tiến chất lượng tại công
ty TNHH Sonion Việt Nam” ñược thực hiện với mục ñích nghiên cứu về hệ phương
pháp Six Sigma, những lợi ích mà Six Sigma ñem lại. Trong ñó ñề tài tập trung vào việc
áp dụng tiến trình DMAIC, trọng tâm của các dự án cải tiến quy trình Six Sigma ñể cải
tiến chất lượng, giảm thiểu tỷ lệ lỗi, tìm ra nguyên nhân gây dao ñộng làm ảnh hưởng
ñến chất lượng sản phẩm.
Sau khi nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phương pháp Six Sigma và quy trình thực hiện dự
án Six Sigma tác giả sẽ tập trung vào triển khai một dự án ở nhà máy EMC, cụ thể là
thực hiện dự án cải tiến chất lượng sản phẩm núm ñiều chỉnh âm thanh của máy trợ
thính. Qua ñó tác giả sẽ ñưa ra những ñề xuất ñể hiệu chỉnh, bổ sung và cải tiến.
ðể thực hiện ñược mục tiêu trên, tác giả ñã sử dụng lý thuyết về Six Sigma, tiến trình
DMAIC, các công cụ quản lý chất lượng …và một số các công cụ khác ñược học hỏi
trong quá trình làm việc thực tế tại công ty.
Luận văn ñược thực hiện như sau:
Chương 1, 2, 3: Giới thiệu về ñề tài, cơ sở lý thuyết, giới thiệu chung về công ty
Chương 4: Ứng dụng tiến trình DMAIC tại công ty Sonion, tập trung vào chuyền PJ88.
Chương 5: Kết luận và ñưa ra những kiến nghị

Trong thời gian 17 tuần nghiên cứu ñề tài luận văn, tác giả chỉ tập trung chủ yếu vào
chuyền PJ88 ñể cải tiến chất lượng sản phẩm ở chuyền này.

ii


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................i
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................ iii
DANH SÁCH HÌNH VẼ .................................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG BIỂU .......................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT, NGOẠI NGỮ .................................................. viii
CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU .................................................................................................... 1
1.1

LÝ DO HÌNH THÀNH ðỀ TÀI ........................................................................... 1

1.2

MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI .................................................................................... 1

1.3

Ý NGHĨA CỦA ðỀ TÀI ....................................................................................... 2

1.4

PHẠM VI THỰC HIỆN CỦA ðỀ TÀI ................................................................ 2


1.5

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN .................................................................................. 3

1.6

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .................................................................................... 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP
2.1

6 SIGMA ...................... 5

GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG ........................................................................ 5
2.1.1

ðịnh nghĩa chất lượng .................................................................................... 5

2.1.2

Các nguyên lý xây dựng hệ thống chất lượng ................................................ 6

2.1.3

ðặc ñiểm, vai trò và các vấn ñề về chất lượng ............................................... 6

2.2 KHÁI QUÁT VỀ SIX SIGMA ..................................................................................... 9
2.2.1 Khái niệm Six Sigma là gì .................................................................................. 9
2.2.2 Lịch sử hình thành Six Sigma ............................................................................. 9

2.2.3 Các chủ ñề chính của 6 Sigma .......................................................................... 10
2.2.4 Các cấp ñộ 6-Sigma........................................................................................... 11
2.3

Ý NGHĨA CỦA SIX SIGMA ............................................................................. 11

2.4

LỢI ÍCH CỦA SIX SIGMA ................................................................................ 12
2.4.1

Giảm chi phí sản xuất ................................................................................... 12

2.4.2

Giảm chi phí quản lý .................................................................................... 12
iii


2.5

2.6

2.4.3

Góp phần làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng ..................................... 12

2.4.4

Làm giảm thời gian chu trình ....................................................................... 13


2.4.5

Giúp doanh nghiệp giao hàng ñúng hẹn ....................................................... 13

2.4.6

Giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất dễ dàng hơn ...................................... 13

2.4.7

Góp phần tạo nên những thay ñổi tích cực trong văn hóa công ty ............... 13

PHƯƠNG PHÁP CỦA SIX SIGMA .................................................................. 13
2.5.1

Xác ñịnh (Define) ......................................................................................... 14

2.5.2

ðo lường (Measure)...................................................................................... 15

2.5.3

Phân tích (Analyze) ...................................................................................... 15

2.5.4

Cải tiến (Improve)......................................................................................... 15


2.5.5

Kiểm soát (Control) ...................................................................................... 16

CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ SỬ DỤNG .......................................................... 16
2.6.1

Lưu ñồ (Flowcharts/Process map) ................................................................ 16

2.6.2

Bảng kiểm tra (Check sheets) ....................................................................... 17

2.6.3

Biểu ñồ tần số (Histograms) ......................................................................... 17

2.6.4

Biểu ñồ Parero (Pareto Chart) ...................................................................... 17

2.6.5

Biểu ñồ phân tán (Scatter Diagrams) ............................................................ 17

2.6.6

Biểu ñồ nhân quả (Causes and Effect Diagrams) ......................................... 18

2.6.7


Biểu ñồ kiểm soát (Control Charts) .............................................................. 19

2.6.8

ðánh giá ñộ tin cậy của hệ thống ðo lường (GR&R và MSA).................... 19

2.6.9

Phần mềm thống kê JMP .............................................................................. 20

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM............... 21
3.1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ...................................................... 21

3.2

SẢN PHẨM CHÍNH VÀ KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY ............................ 24

3.3

3.2.1

Sản phẩm chính............................................................................................. 24

3.2.2

Khách hàng của công ty................................................................................ 25


GIỚI THIỆU SƠ ðỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ............................................ 26
3.3.1

Bộ phận tài chính (Finance).......................................................................... 26

3.3.2

Bộ phận nhân sự (Human Resource) ............................................................ 27

3.3.3

Bộ phận hành chính (Admin) ....................................................................... 27

iv


3.3.4 Bộ phận quản lý cải tiến liên tục (CIM-Continuous Improvement
Management) .............................................................................................................. 27

3.4

3.3.5

Bộ phận quản lý về công nghệ thông tin (IT) ............................................... 28

3.3.6

Bộ phận hậu cần (Logistics) ......................................................................... 28

3.3.7


Bộ phận sản xuất (Production Department) ................................................. 28

3.3.8

Bộ phận dịch vụ kỹ thuật (Engineering Services) ........................................ 28

NHÀ CUNG CẤP VÀ ðỐI THỦ CẠNH TRANH ............................................ 29
3.4.1

Nhà cung cấp ................................................................................................ 29

3.4.2

ðối thủ cạnh tranh ........................................................................................ 29

3.5

TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG KINH DOANH ..................................................... 30

3.6

CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY................... 31
3.6.1

Thuận lợi ....................................................................................................... 31

3.6.2

Khó khăn ....................................................................................................... 31


CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DMAIC ðỂ CẢI TIẾN CHẤT
LƯỢNG TẠI CHUYỀN SẢN XUẤT NÚM ðIỀU CHỈNH ÂM THANH PJ88 ....... 32
4.1

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM PJ88 ......................................................................... 32

4.2

QUY TRÌNH DMAIC ......................................................................................... 34
4.2.1

Xác ñịnh vấn ñề (Define).............................................................................. 34

4.2.2

ðo lường (Measure)...................................................................................... 37

4.2.3

Phân tích (Analyze) ...................................................................................... 44

4.2.4

Cải tiến (Improve)......................................................................................... 53

4.2.5

Kiểm soát (Control) ...................................................................................... 54


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 55
5.1

5.2

KẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................ 55
5.1.1

Tỷ lệ lỗi ......................................................................................................... 55

5.1.2

Ước tính chi phí tiết kiệm ñược .................................................................... 56

KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 58
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 59

v


DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1-1Quá trình thực hiện luận văn _______________________________________ 3
Hình 2-1 Chi phí chất lượng _______________________________________________ 8
Hình 2-2 Six Sigma là gì? _________________________________________________ 9
Hình 2-3: Hình minh họa các cập ñộ Six Sigma_______________________________ 11
Hình 2-4: 5 giai ñoạn DMAIC ____________________________________________ 14
Hình 2-5 Biểu ñồ nhân quả dạng 5M _______________________________________ 18
Hình 2-6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả ño lường __________________________ 20

Hình 2-7 Giao diện phần mềm JMP ________________________________________ 20
Hình 3-1 Hình ảnh công ty Sonion Việt Nam tại khu công nghệ cao, Quận 9________ 21
Hình 3-2 Một số sản phẩm núm ñiều chỉnh âm thanh dùng cho máy trợ thính _______ 24
(Nguồn: Nội bộ công ty) _________________________________________________ 24
Hình 3-3 Một số sản phẩm chính của Sonion Việt Nam (Nguồn: Nội bộ công ty) ____ 25
Hình 3-4 Sơ ñồ tổ chức Sonion Việt Nam (Nguồn: Phòng nhân sự) _______________ 26
Hình 3-5 Cấu trúc bộ phận CIM ___________________________________________ 27
Hình 3-6 Doanh thu và lợi nhuận 3 năm gần ñây (Nguồn: Phòng tài chính) _________ 30
Hình 4-1: Lưu ñồ sản xuất sản phẩm PJ88 __________________________________ 32
Hình 4-2: Lưu ñồ sản xuất sản phẩm PJ88 ___________________________________ 33
Hình 4-3: Quy trình DMAIC _____________________________________________ 34
Hình 4-4 COPQ của một số sản phẩm tại nhà máy EMC (tháng 1 ñến tháng 8 năm 2011)
_____________________________________________________________________ 34
Hình 4-5 Tỷ lệ lỗi của sản phẩm PJ88 (tháng 1 ñến tháng 8 năm 2011) ____________ 35
Hình 4-6 Tỷ lệ lỗi ñiện của sản phẩm PJ88 (tháng 1 ñến tháng 8 năm 2011) ________ 36
Hình 5-1: Tỷ lệ lỗi sau khi cải tiến _________________________________________ 55
Hình 5-2: Năng lực quy trình và tỷ lệ lỗi trung bình sau khi cải tiến _______________ 56

vi


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2-1: Các cấp ñộ Six Sigma __________________________________________ 11
Bảng 2-2: Bảng mô tả quá trình Xác ñịnh ___________________________________ 14
Bảng 3-1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sonion Việt Nam _________________ 22
Bảng 3-2 Danh sách khách hàng của công ty _________________________________ 25
Bảng 3-3 Danh sách các nhà cung cấp của Sonion Việt Nam ____________________ 29
Bảng 3-4 Bảng kết quả hoạt ñộng kinh doanh (Nguồn: Phòng tài chính) ___________ 30
Bảng 4-1: Bảng ước tính tỷ lệ lỗi ñiện và chi phí chất lượng trước khi thực hiện dự án 36
Bảng 4-2: Bảng ước tính tỷ lệ lỗi ñiện và chi phí chất lượng sau khi thực hiện dự án _ 37

Bảng 4-3: Tiêu chuẩn ñánh giá MSA _______________________________________ 40
Bảng 4-4: Triển khai ma trận chức năng_____________________________________ 43
Bảng 4-5: Kế hoạch thu thập dữ liệu _______________________________________ 45
Bảng 4-6: Các yếu tố ảnh hưởng ñến lỗi công tắc ñiện _________________________ 52
Bảng 4-7: Kế hoạch kiểm soát ____________________________________________ 54
Bảng 5-1: So sánh tỷ lệ lỗi trước và sau khi cải tiến ___________________________ 56
Bảng 5-2: Ước tính chi phí tiết kiệm ñuợc sau khi cải tiến ______________________ 57

vii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT, NGOẠI NGỮ
Chữ viết tắt/Ngoại ngữ

Tạm dịch

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

DMAIC: Define – Measure – Analyse - Xác ñịnh, ðo lường, Phân tích, Cải tiến,
Improve - Control
Kiểm soát
ISO:
International
Standardization
GR&R
Gauge
Reproducibility


Organization
Repeatability

for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
& ðánh Giá ðộ Tin Cậy của Hệ Thống ðo
Lường
Phân tích hệ thống ño lường

MSA Measurement System Analysis

SIPOC: Supplier Resource Process Result Nhà cung cấp – Nguồn lực ñầu vào – Quy
Customer
trình – Kết quả - Khách hàng
Line manager

Trưởng chuyền

FDM : Function Deployment Matrix

Ma trận triển khai chức năng

Reject

Hàng hư

Rework

Hàng sửa lại

Metal


Kim loại

CIM- Continous Improvement Management

Quản lý cải tiến liên tục

viii


Chương 1 – Mở ñầu

CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU
Trong chương ñầu tiên này, tác giả sẽ trình bày lý do hình thành ñề tài “Nghiên cứu
và ứng dụng phương pháp DMAIC ñể cải tiến chất lượng tại công ty TNHH
Sonion Việt Nam” cùng với mục tiêu của ñề tài. ðồng thời tác giả cũng trình bày ý
nghĩa thực tiễn của ñề tài ñối với công ty Sonion và ñối với bản thân tác giả. Tuy
nhiên, do hạn chế về thời gian thực hiện luận văn nên tác giả chỉ thực hiện trong giới
hạn phạm vi của ñề tài, tác giả ñưa ra hướng mở rộng cho ñề tài nghiên cứu tiếp theo.
Và sau cùng, tác giả sẽ giới thiệu sơ lược về phương pháp nghiên cứu của ñề tài, quy
trình thực hiện ñề tài cùng với những thông tin và phương pháp thu thập dữ liệu mà
tác giả sẽ trình bày cụ thể, chi tiết trong những chương sau.
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ðỀ TÀI
Hiện nay ở Việt Nam công tác quản lý chất lượng ñang phát triển cùng các doanh
nghiệp hoạt ñộng sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam. Sự hòa nhập của chất lượng
vào mọi yếu tố từ hoạt ñộng quản lý ñến tác nghiệp sẽ là ñiều phổ biến và tất yếu ñối
với một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển. Tuy nhiên chất lượng không phải tự
nhiên sinh ra cũng không phải là một kết quả ngẩu nhiên mà là kết quả của sự tác
ñộng của hàng loạt mọi yếu tố có liên quan chặt chẽ, là kết quả của một quá trình các
quá trình ñó cũng chính là sự tổng hòa của tất cả các yếu tố: con người, hệ thống quản

lý, các phương pháp, các công cụ hổ trợ cho quá trình sản xuất ñể tạo ra một sản
phẩm có chất lượng.
Sonion Việt Nam là công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩm thiết bị âm thanh, cơ
khí cực nhỏ ñược dùng trong loa, máy trợ thính, ñiện thoại di ñộng và thiết bị y
tế.Những sản phẩm này ñòi hỏi mức ñộ chính xác rất cao và ña phần các khách hàng
của Sonion là những tập ñoàn lớn như Siemens, Nokia, Starkey,… nên có sự ñòi hỏi
rất khắt khe về chất lượng và thời gian ñáp ứng sản phẩm. ðồng thời các vấn ñề về
quy trình nội bộ, huấn luyện và ñào tạo nhân viên cũng không kém phần quan trọng.
Một trong những phương pháp giúp nâng cao chất lượng sản phẩm ñó là hệ phương
pháp six – sigma. Trong ñó tiến trình DMAIC ñược sử dụng cho các dự án cải tiến
chất lượng.
Thông qua ñề tài luận văn: “Nghiên cứu và áp dụng phương pháp DMAIC ñể cải
tiến chất lượng tại công ty TNHH Sonion Việt Nam”, tác giả muốn tìm hiểu về quá
trình áp dụng phương pháp DMAIC trong các dự án Six Sigma ñể cải tiến chất lượng,
giảm tỷ lệ lỗi trong quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty Sonion.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
ðề tài “Áp dụng phương pháp DMAIC ñể cải tiến chất lượng tại công ty TNHH
Sonion Việt Nam” ñược thực hiện với các mục tiêu sau:
Áp dụng phương pháp DMAIC tìm nguyên nhân, các yếu tố tiềm ẩn có khả năng gây
ra lỗi ñiện của sản phẩm công tắc ñiều chỉnh âm thanh PJ88. Từ ñó cải tiến quy trình,

1


Chương 1 – Mở ñầu
nguyên vật liệu, máy móc nhằm làm giảm tỷ lệ lỗi ñiện từ 4.79% xuống còn 3.35%.
Tương ñương với mức Sigma tăng từ 3.17σ lên 3.33σ.
ðề tài ñược thực hiện với nội dung như sau:
- Giới thiệu tổng quan về công ty Sonion Việt Nam.
- Phân tích và ñánh giá thực trạng tình hình chất lượng tại dây chuyền sản xuất sản

phẩm PJ88.
- Xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng
- Tìm phương pháp cải tiến
- Lập kế hoạch kiểm soát chất lượng
- Một số kiến nghị, giải pháp nhằm cải tiến chất lượng sản phẩm và hạn chế nguy cơ
gây lỗi.
1.3 Ý NGHĨA CỦA ðỀ TÀI
ðối với công ty Sonion Việt Nam
- Phân tích và ño lường các thông số số hiện tại của máy móc, nguyên vật liệu,
con người … có thể giúp doanh nghiệp tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm
- Giúp doanh nghiệp và toàn bộ nhân viên hiểu ñược lợi ích mà Six Sigma mang
lại, nâng cao hiệu quả làm việc nhóm. Thông qua các dự án cụ thể, tìm ra yếu
tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñể từ ñó ñưa ra giải pháp cải tiến chất lượng nói
chung và tại chuyền PJ88 nói riêng.
- Nhận diện các vấn ñề ñang gặp phải và ñề ra một số biện pháp kiến nghị
ðối với bản thân
- Ứng dụng các kiến thức về Six Sigma và tiến trình DMAIC, các kiến thức về
quản lý chất lượng ñã học vào trong thực tiễn của doanh nghiệp
- ðây cũng là cơ hội giúp cho bản thân khả năng thu thập dữ liệu, tổng hợp và
phân tích dữ liệu, cũng như khả năng sử dụng các kiến thức ñã học vào việc
giải quyết những vấn ñề của thực tế
- Tổng hợp lại các kiến thức như về Quản lý chất lượng, quản lý sản xuất.
1.4 PHẠM VI THỰC HIỆN CỦA ðỀ TÀI
Trong khoảng thời gian 3 tháng thực tập và 3 tháng làm luận văn tác giả chủ yếu tập
trung vào những vấn ñề liên quan ñến việc sản xuất tại chuyền PJ88.
Thời gian thực hiện: Từ 12/9/2011 ñến 11/01/2012
Hướng mở rộng ñề tài:
-


Về chiều rộng, ñề tài sẽ phát triển theo hướng nghiên cứu và ứng dụng phương
pháp DMAIC cho các dây chuyền sản xuất của các sản phẩm khác.

2


Chương 1 – Mở ñầu
-

Ngoài ra, có thể mở rộng việc ứng dụng phương pháp DMAIC ñể cải tiến chất
lượng nguyên vận liệu ñầu vào ở các công ty là nhà cung cấp của công ty Sonion
Việt Nam.

1.5 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
Xác ñịnh mục tiêu

Nghiên cứu lý thuyết
về các công cụ thống
kê, COPQ, Six
Sigma

Khảo sát thực tế hoạt
ñộng tại công ty

Thu thập thông tin và dữ liệu

Phân tích dữ liệu

Xác ñịnh nguyên nhân gây lỗi


Tìm giải pháp ñể giảm lỗi và
kiểm soát các thông số ảnh
hưởng ñến chất lượng

Kết luận và kiến nghị

Hình 1-1Quá trình thực hiện luận văn
1.6 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Chuẩn bị trước các lý thuyết có liên quan với nội dung cần nghiên cứu
- 10/09/2011-16/10/2011: Xây dựng ñề cương luận văn
- 17/10/2011 - 7/11: Hoàn chỉnh phần cơ sở lý thuyết, giới thiệu doanh nghiệp
(Chương 1, 2, 3)
- 8/11/2011 – 10/01/2012: Hoàn thành phần tìm hiểu thực trạng vấn ñề chất lượng,
lựa chọn và triển khai dự án triển khai 6 Sigma (Chương 4, 5)
- 11/01/2012: Nộp luận văn
3


Chương 1 – Mở ñầu

Kết luận: Qua chương mở ñầu tác giả ñã khái quát ñược lý do hình thành ñề tài, mục
tiêu và ý nghĩa của ñề tài, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, quy trình thực hiện
cùng những thông tin cần thu thập ñể phục vụ cho việc thực hiện ñề tài. ðể hỗ trợ cho
việc nghiên cứu ñề tài, tác giả sẽ tìm hiểu về cơ sở lý thuyết và ñược trình bày trong
chương kế tiếp.

4


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP
SIX SIGMA
Nội dung nghiên cứu của ñề tài là “Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp DMAIC
ñể cải tiến chất lượng tại công ty TNHH Sonion Việt Nam”. Do ñó, tác giả sẽ trình
bày các lý thuyết liên quan ñể làm nền tảng và cơ sở cho việc nghiên cứu ứng dụng
này. Tác giả sẽ nêu các lý thuyết phương pháp Six Sigma, trong ñó tập trung chủ yếu
vào lý thuyết phương pháp DMAIC, trình tự thực hiện dự án Six Sigma.
Ngoài ra, ñể hỗ trợ cho việc thực hiện ñề tài này, tác giả cũng sẽ trình bày các lý
thuyết về các công cụ thống kê cơ bản và một số công cụ khác, từ ñó giúp cho việc
tổng hợp, phân tích và ñưa ra các giải pháp mang tính toàn diện hơn
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG
2.1.1 ðịnh nghĩa chất lượng
Theo ñịnh nghĩa của European Organization for Quality Control thì:
“Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm ñối với yêu cầu của người tiêu dùng.”
Theo ñịnh nghĩa của Philip B Crosby về chất lượng là: (Quản trị chất lượng toàn diện,
2007, nhà xuất bản tài chính)
“Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu.”
Theo ISO 8402 thì ñịnh nghĩa về chất lượng như sau: (TS. Lưu Thanh Tâm, quản trị
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, 2003, nhà xuất bản ðại Học Quốc Gia Thành Phố
Hồ Chí Minh)
“Chất lượng là tập hợp các ñặc tính của một thực thể tạo cho thực thể ñó khả năng
thoả mãn những nhu cầu ñã nêu ra và những nhu cầu tiềm ẩn.”
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000 ñã ñưa ra ñịnh
nghĩa về chất lượng như sau:
“Chất lượng là khả năng tập hợp các ñặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá
trình ñể ñáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”.
ðứng trên góc ñộ là nhà sản xuất kinh doanh thì chất lượng ñược ñịnh nghĩa là:
“ Chất lượng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp
các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách ñã xác ñịnh trước”.

Xuất phát từ người tiêu dùng thì chất lượng ñược ñịnh nghĩa:
“ Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với mục ñích sử dụng của người
tiêu dùng”.
Mỗi tổ chức hay cá nhân ñều có những ñịnh nghĩa về chất lượng. Từ ñó ta ñưa ra ñịnh
nghĩa về chất lượng:
Chất lượng là khả năng ñáp ứng vượt qua sự mong ñợi của khách hàng trong bất kỳ
khi nào với bất kỳ loại sản phẩm nào.
5


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
2.1.2 Các nguyên lý xây dựng hệ thống chất lượng
ðể áp dụng một phương pháp quản lý chất lượng nào chúng ta cũng phải sử dụng
những quy tắc cơ bản ñể thực hiện ñúng nhằm ñem lại chất lượng sản phẩm làm thoả
mãn yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm ñầu ra là kết quả của việc hoàn thiện một
chuỗi các quá trình. Mỗi quá trình bao gồm nhiều công ñoạn nhỏ khác nhau.
Hệ thống quản lý chất lượng quyết ñịnh chất lượng của sản phẩm: Tính năng của sản
phẩm ñược tạo nên qua nhiều quá trình chứ không phải chỉ là do một khâu nào ñó
trong một quá trình. ðiều này có nghĩa là chất lượng của hệ thống quản lý quyết ñịnh
chất lượng của sản phẩm. Như vậy chất lượng của sản phẩm ñược quyết ñịnh bởi
trình ñộ của hệ thống quản lý chất lượng.
Quản lý theo quá trình: Nếu chúng ta muốn có ñược sản phẩm cuối cùng ñạt chất
lượng thì chúng ta phải quản lý tốt các quá trình.
Phòng ngừa hơn khắc phục: Trong quản lý chất lượng, ñể tránh những sai sót và hậu
quả do sai sót gây ra, một nguyên lý khác ñược ñặt ra là “Phòng ngừa hơn khắc
phục”. Theo các chuyên gia quản lý chất lượng, những sai sót trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn ñến doanh thu, lợi nhuận và uy tín
của doanh nghiệp. Vì vậy, nếu phòng ngừa ñược những sai sót thì doanh nghiệp ñã
giảm thiểu ñược chi phí cũng như bảo ñảm uy tín của doanh nghiệp. ðể phòng ngừa,
chúng ta phải phân tích phát hiện các nguyên nhân gây ra sai sót trong quá trình hình

thành chất lượng sản phẩm hay dịch vụ bằng các công cụ thống kê. Căn cứ vào các
nguyên nhân, chúng ta sẽ xác ñịnh và áp dụng những biện pháp phòng ngừa thích
hợp.
Làm ñúng ngay từ ñầu: Làm ñúng ngay từ ñầu có nghĩa chúng ta phải làm cho có chất
lượng ngay từ quá trình ñầu tiên trong hệ thống quản lý chất lượng. Sản phẩm ñầu ra
của quá trình này tốt sẽ tạo ñiều kiện cho quá trình kế tiếp dễ dàng ñược thực hiện tốt,
và liên tục như thế ñầu vào tốt của quá trình cuối cùng sẽ làm cho thành phẩm sau
cùng ñạt ñược chất lượng mong muốn. Như vậy có thể nói sản phẩm tốt ñược hình
thành từ các yếu tố ñầu vào không có lỗi.
2.1.3 ðặc ñiểm, vai trò và các vấn ñề về chất lượng
*ðặc ñiểm của chất lượng
+ Chất lượng ñược ño bởi sự thoả mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do nào ñó
mà không ñược nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình
ñộ công nghệ ñể chế tạo ra sản phẩm ñó có thể rất hiện ñại. ðây là một kết luận then
chốt và là cơ sở ñể các nhà chất lượng ñịnh ra chính sách, chiến lược kinh doanh của
mình.
+ Do chất lượng ñược ño bởi sự thoả mãn của nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến
ñộng nên chất lượng cũng luôn luôn biến ñộng theo thời gian, không gian, ñiều kiện
sử dụng.

6


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
+ Khi ñánh giá chất lượng của một ñối tượng, ta phải xét và chỉ xét ñến mọi ñặc tính
của ñối tượng có liên quan ñến sự thoả mãn của những nhu cầu cụ thể. Những nhu
cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên quan.
+ Nhu cầu có thể ñược công bố rõ ràng dưới dạng các quy ñịnh, tiêu chuẩn nhưng có
những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng. Người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng
hoặc có khi chỉ phát hiện ñược chúng trong quá trình sử dụng.

+ Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá mà ta vẫn hiểu
hàng ngày. Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình.
*Chi phí chất lượng
ðể sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của khách hàng, mỗi doanh
nghiệp ñều phải bỏ ra những khoản chi phí cho quá trình trước và sau khi sản phẩm
ñến tay người tiêu dùng. Việc làm tối thiểu hoá mức chi phí cho sản phẩm là thước ño
về sự thành công trong quản lý chất lượng tại doanh nghiệp.
Theo ISO 8402 ñịnh nghĩa về chi phí chất lượng: “chi phí chất lượng là toàn bộ chi
phí nảy sinh và ñảm bảo chất lượng thoả mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi
chất lượng không thoả mãn”
Dựa vào những vai trò và ñặc ñiểm của các loại chi phí khác nhau, chúng ta phân loại
chi phí chất lượng như sau:
● Phân loại theo nội dung:
- Chi phí liên quan ñến chất lượng (Quality Related Costs): chi phí nảy sinh ñể tin
chắc và ñảm bảo rằng chất lượng sẽ thoả mãn nhu cầu (nguyên vật liệu, tài lực, nhân
lực ñào tạo, quản lý …), cũng như thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thoả mãn
nhu cầu (phế phẩm, tái chế, hàng bị trả lại …).
Thiệt hại về chất lượng (Quality Losses) là các thiệt hại do không sử dụng hết tiềm
năng của các nguồn lực trong quá trình và các hoạt ñộng (lãng phí chất xám, buông
lỏng quản lý, mất uy tín, lòng tin giảm …)
● Phân loại theo tính chất:
Dựa vào mục ñích của chi phí chúng ta có thể phân chia chi phí chất lượng thành ba
nhóm theo mô hình chi phí PAF (Prevention – Appraisal – Failuse):

7


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
Chi phí ẩn và chi
phí chất lượng


Chi phí bị thất thoát

Chi phí cần thiết

Chi phí phòng ngừa
sai hỏng

Chi phí thẩm ñịnh,
ñánh giá, kiểm tra

Chi phí rủi ro không
dùng

Hình 2-1 Chi phí chất lượng
Trong ñó:
+ Chi phí sai hỏng: ñối với loại chi phí này chúng ta phân ra làm hai loại chi phí nhỏ
hơn là chi phí sai hỏng bên trong và chi phí sai hỏng bên ngoài.
Chi phí sai hỏng bên trong doang nghiệp: ñối với loại chi phí này chúng ta có các loại
chi phí cụ thể như sau: phế phẩm, gia công lại, kiểm tra lại, thứ phẩm dự trữ quá mức
và phân tích tìm nguyên nhân.
Sai hỏng bên ngoài doanh nghiệp: khiếu nại bảo hành, sửa chữa, hàng bị trả lại và
trách nhiệm pháp lý.
+ Chi phí thẩm ñịnh (thử nghiệm, thanh tra, kiểm tra) công việc ñánh giá bao gồm:
Kiểm tra và thử tính năng.
Thẩm tra chất lượng.
Thiết bị kiểm tra.
Phân loại người bán.
+ Chi phí phòng ngừa cần thiết ñể ngăn ngừa sai lỗi:
Những yêu cầu, quy trình ñối với sản phẩm hoặc dịch vụ.

Hoạch ñịnh chất lượng
Bảo ñảm chất lượng
Thiết bị kiểm tra.
ðào tạo.
Nghiên cứu, cải tiến.
Chi phí chất lượng có thể rất lớn sẽ làm giảm ñáng kể lợi nhuận của doanh nghiệp,
ảnh hưởng ñến môi trường.
8


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
2.2 KHÁI QUÁT VỀ SIX SIGMA
2.2.1 Khái niệm Six Sigma là gì

Hình 2-2 Six Sigma là gì?
Six Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa trên thống kê nhằm giảm
thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật ñến mức 3,4 lỗi trên mỗi triệu khả năng gây lỗi bằng
cách xác ñịnh và loại trừ các nguồn tạo nên dao ñộng (bất ổn) trong các quy trình sản
xuất, kinh doanh. Trong việc ñịnh nghĩa khuyết tật, Six Sigma tập trung vào việc thiết
lập sự thông hiểu tường tận các yêu cầu của khách hàng và vì thế có tính ñịnh hướng
khách hàng rất cao.
Hệ phương pháp Six Sigma dựa trên tiến trình mang tên DMAIC:
Define (Xác ðịnh)
Measure (ðo Lường)
Analyze (Phân Tích)
Improve (Cải Tiến)
Control (Kiểm Soát).
Six Sigma không phải là một hệ thống quản lý chất lượng như ISO-9001, hay là một
hệ thống chứng nhận chất lượng. Thay vào ñó, ñây là một hệ phương pháp giúp giảm
thiểu khuyết tật dựa trên việc cải tiến quy trình. ðối với ña số các doanh nghiệp Việt

Nam, ñiều này có nghĩa là thay vì tập trung vào các ñề xướng chất lượng vốn ưu tiên
vào việc kiểm tra lỗi trên sản phẩm, hướng tập trung ñược chuyển sang cải thiện quy
trình sản xuất ñể các khuyết tật không xảy ra.
2.2.2 Lịch sử hình thành Six Sigma
Câu chuyện 6 Sigma khởi nguồn từ thập niên 1980 tại công ty Motorola. Vào năm
1983, một kỹ sư uy tín tên là Bill Smith ñã ñưa ra một kết luận rằng việc kiểm tra và
thử nghiệm không thể phát hiện ra tất cả những khiếm khuyết của sản phẩm mà chính
khách hàng mới là người phát hiện ra những khiếm khuyết ñó, và khiếm khuyết là
nguyên nhân dẫn ñến sự thất bại của sản phẩm. Do tỷ lệ sai sót từ trong quy trình cao
hơn rất nhiều so với con số báo lỗi từ các cuộc thử nghiệm sản phẩm hoàn thành nên
9


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
Smith quyết ñịnh rằng cách tốt nhất ñể giải quyết vấn ñề về các khiếm khuyết của sản
phẩm chính là cải tiến quy trình ñể giảm thiểu hay loại bỏ khả năng các khiếm khuyết
có thể xuất hiện trong sản phẩm ngay từ chính nơi sản xuất. Ông ñặt ra tiêu chuẩn 6
Sigma – gần như hoàn hảo 99,9997% và biến nguyên tắc này trở thành một phương
pháp.
Mike Harry, một kỹ sư tài năng và uy tín ở công ty Motorola, là người ñã thành lập
“Viện nghiên cứu 6 Sigma Motorola”, ñã cải tiến phương pháp này ñể không còn các
lãng phí trong quy trình sản xuất. Bob Galvin, giám ñốc ñiều hành Motorola thời ñó
ñã xúc tiến phương pháp 6 Sigma này và Motorola nhận thấy những kết quả quan
trọng là thành quả của những nỗ lực áp dụng phương pháp 6 Sigma này, ñược minh
chứng bằng con số tiết kiệm lên tới hơn 16 tỷ USD trong 15 năm.
Larry Bossidy làm việc cho công ty Allied, nay làm cho công ty Honeywell và Jack
Welch làm việc cho công ty General Electric ñã khởi xướng các chương trình 6
Sigma ở trong công ty của họ. Kết quả là Allied Signal trong vòng một năm tiết kiệm
ñến 500 triệu USD, Honeywell tiết kiệm ñược 1,8 tỷ USD trong 3 năm và General
Electric trong 4 năm tiết kiệm ñược tới 4,4 tỷ USD. Các công ty khác cũng ñạt ñược

những con số tiết kiệm hết sức ấn tượng.
(Nguồn: Greg Brue, 6 Sigma dành cho nhà quản lý, 2005, nhà xuất bản tổng hợp
Thành Phố Hồ Chí Minh).
Những con số tiết kiệm ñó có là do những mức ñộ dao ñộng cao trong quy trình sản
xuất kinh doanh, mà các dao ñộng ñó chính là nhân tố gây nên những khiếm khuyết
và lãng phí cũng như khiến cho chi phí luôn ở mức cao hơn cần thiết. Hầu hết các
công ty chỉ áp dụng 4 Sigma nên vẫn còn phải chịu 6.210 khiếm khuyết trên một triệu
khả năng mắc lỗi. Việc thực hiện toàn bộ 6 Sigma tạo ra một môi trường hầu như
hoàn hảo và trơn tru cho phép giảm tỷ lệ khiếm khuyết xuống chỉ còn 3,4 trên một
triệu khả năng mắc lỗi, sản phẩm và dịch vụ gần như ñạt ñến sự hoàn hảo là
99,9997%. Loại bỏ các khiếm khuyết chính là loại bỏ sự không hài lòng.
2.2.3 Các chủ ñề chính của 6 Sigma
Một số chủ ñề chính của Six Sigma ñược tóm lược như sau:
Tập trung liên tục vào những yêu cầu của khách hàng
Sử dụng các phương pháp ño lường và thống kê ñể xác ñịnh và ñánh giá mức dao
ñộng trong quy trình sản xuất và các qui trình quản lý khác
• Xác ñịnh căn nguyên của các vấn ñề
• Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình ñể loại trừ dao ñộng trong quy trình sản xuất hay
các qui trình quản lý khác giúp giảm thiểu lỗi và tăng sự hài lòng của khách hàng
• Quản lý chủ ñộng ñầy trách nhiệm trong việc tập trung ngăn ngừa sai sót, cải tiến
liên tục và không ngừng vươn tới sự hoàn hảo
• Phối hợp liên chức năng trong cùng tổ chức
• Thiết lập những mục tiêu rất cao
10


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
2.2.4 Các cấp ñộ 6-Sigma
Sigma" có nghĩa là ñộ lệch chuẩn (standard deviation) trong thống kê, nên Six
Sigma ñồng nghĩa với sáu ñơn vị lệch chuẩn.

Cấp ñộ Sigma

Lỗi Phần triệu

Lỗi phần trăm (%)

Một Sigma

690000

69%

Hai Sigma

308000

30.8%

Ba Sigma

66800

6.68%

Bốn Sigma

6210

0.621%


Năm Sigma

230

0.023%

Sáu Sigma

3.4
0.00034%
Bảng 2-1: Các cấp ñộ Six Sigma

Hình 2-3: Hình minh họa các cập ñộ Six Sigma
Mục tiêu của Six Sigma là chỉ có 3,4 lỗi (hay sai sót) trên mỗi một triệu khả năng
gây lỗi. Nói cách khác ñó là sự hoàn hảo ñến 99,99966%.
Trong khi phần lớn các doanh nghiệp sản xuất tư nhân Việt Nam hiện ñang ở mức
khoảng Ba Sigma hoặc thậm chí thấp hơn thì trong vài trường hợp, một dự án cải tiến
quy trình áp dụng các nguyên tắc Six Sigma có thể trước tiên nhắm ñến mức Bốn hay
Năm Sigma vốn cũng ñã mang lại kết quả giảm thiểu khuyết tật rõ rệt.
Cũng cần làm rõ rằng Sigma ño lường các khả năng gây lỗi chứ không phải các sản
phẩm lỗi. Một sản phẩm càng phức tạp sẽ có nhiều khả năng bị lỗi hơn. Ví dụ, cũng
là ñơn vị sản phẩm nhưng khả năng gây lỗi trong một chiếc ô tô nhiều hơn so với một
chiếc một chiếc kẹp giấy.

2.3 Ý NGHĨA CỦA SIX SIGMA
Ý nghĩa thứ nhất:

11



Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
Six Sigma bao gồm các phương pháp thực hành kinh doanh tốt nhất và các kỹ năng
giúp doanh nghiệp thành công và phát triển, ñem lại các lợi ích lớn nhất cho doanh
nghiệp, Six Sigma không chỉ là các phương pháp phân tích thống kê cơ bản và chi
tiết.
Ý nghĩa thứ hai:
Có nhiều cách thức thực hiện ñể ñạt ñược mục tiêu Six Sigma. Chúng ta không cần
sao chép những nguyên tắc cố ñịnh mà cần áp dụng linh hoạt kinh nghiệm từ những
công ty ñi trước. Thực tế cho thấy các công ty ñã áp dụng Six Sigma thành công ñều
có mô hình cải tiến rất linh hoạt, ñịnh hướng vào mục tiêu hoạt ñộng của tổ chức
mình và tổ chức dự án xây dựng trên hoàn cảnh cụ thể của ñơn vị mình.
Ý nghĩa thứ ba:
Tiềm năng thu ñược từ Six Sigma có ý nghĩa quan trọng trong các doanh nghiệp dịch
vụ và các hoạt ñộng phi sản xuất như trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Six
Sigma có thể áp dụng trong các hoạt ñộng quản lý, tài chính, dịch vụ khách hàng, tiếp
thị, hậu cần, công nghệ thông tin. Các hoạt ñộng này ngày càng trở nên quan trọng
trong cạnh tranh hiện nay. Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng trong khi các
nhà cung cấp dịch vụ thường mới chỉ ñạt hiệu suất hoạt ñộng là 70%.
Ý nghĩa thứ tư:
Việc áp dụng Six Sigma thực sự ñem lại một cuộc cách mạng trong tổ chức của bạn.
Chúng ta ñã từng gặp những người nói một cách say mê về sự thay ñổi nhanh chóng
trong công ty của họ, nhờ có sự ñổi mới mạnh mẽ mà việc kinh doanh của công ty họ
ñang phát triển. Thực hiện Six Sigma không phải là không có những rủi ro. Bất kỳ
một mức ñộ thực hiện Six Sigma nào dù là hai Sigma, ba Sigma hay bốn Sigma ñều
cần có sự ñầu tư về thời gian, nguồn lực và tiền bạc.

2.4 LỢI ÍCH CỦA SIX SIGMA
2.4.1 Giảm chi phí sản xuất
Với tỷ lệ khuyết tật giảm ñáng kể, doanh nghiệp có thể loại bỏ những lãng phí về
nguyên vật liệu và việc sử dụng nhân công kém hiệu quả liên quan ñến khuyết tật.

ðiều này sẽ giảm bớt chi phí hàng bán trên từng ñơn vị sản phẩm, từ ñó gia tăng lợi.
2.4.2 Giảm chi phí quản lý
Khi tỷ lệ khuyết tật giảm và sẽ không còn tái diễn trong tương lai, doanh nghiệp sẽ
tiết kiệm ñược thời gian cho các hoạt ñộng mang lại giá trị cao hơn.
2.4.3 Góp phần làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng
Phần lớn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam gặp phải những vấn ñề tái diễn liên quan
ñến sản phẩm không ñáp ứng ñược các yêu cầu khách hàng khiến khách hàng không
hài lòng và có khi hủy bỏ ñơn ñặt hàng. Vì thế, thông qua việc giảm ñáng kể tỷ lệ lỗi

12


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
từ công cụ 6 Sigma, doanh nghiệp sẽ luôn cung cấp ñến khách hàng những sản phẩm
tốt nhất họ yêu cầu và làm tăng sự hài lòng nơi họ.
2.4.4 Làm giảm thời gian chu trình
Càng mất nhiều thời gian ñể xử lý nguyên vật liệu và thành phẩm trong quy trình sản
xuất thì chi phí sản xuất càng cao. Tuy nhiên, với 6 Sigma, có ít vấn ñề nẩy sinh hơn
trong quá trình sản xuất, có nghĩa là quy trình luôn ñược hoàn tất nhanh hơn, vì vậy,
chi phí sản xuất, ñặc biệt là chi phí nhân công trên từng ñơn vị sản phẩm làm ra sẽ
thấp hơn.
2.4.5 Giúp doanh nghiệp giao hàng ñúng hẹn
Một vấn ñề thường gặp với nhiều doanh nghiệp sản xuất tư nhân Việt Nam là tỷ lệ
giao hàng trễ rất cao. Những dao ñộng bất ổn sinh ra vấn ñề này có thể ñược loại trừ
trong Sigma. Do vậy, 6 Sigma ñược vận dụng ñể giúp ñảm bảo việc giao hàng ñúng
hẹn và ñều ñặn.
2.4.6 Giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất dễ dàng hơn
Một công ty với sự quan tâm cao về cải tiến quy trình và loại trừ các nguồn gốc gây
khuyết tật sẽ có ñược sự hiểu biết sâu sắc hơn về những tác nhân tiềm tàng cho các
vấn ñề trong những dự án mở rộng quy mô sản xuất. Vì vậy, các vấn ñề ít có khả

năng xảy ra khi công ty mở rộng sản xuất và nếu có xảy ra thì cũng sẽ nhanh chóng
ñược giải quyết.
2.4.7 Góp phần tạo nên những thay ñổi tích cực trong văn hóa công ty
6 Sigma cũng vượt trội về yếu tố con người không kém ưu thế của nó về kỹ thuật.
Nhân viên thường tự hỏi bằng cách nào ñể họ giải quyết những vấn ñề khó khăn.
Nhưng khi họ ñược trang bị những công cụ ñể ñưa ra những câu hỏi ñúng, ño lường
ñúng ñối tượng, liên kết một vấn ñề với một giải pháp và lên kế hoạch thực hiện thì
họ có thể tìm ra những giải pháp cho vấn ñề một cách dễ dàng hơn. Vì vậy, với 6
Sgima, văn hóa tổ chức của công ty chuyển sang hình thức tiếp cận có hệ thống trong
việc giải quyết vấn ñề và một thái ñộ chủ ñộng với ý thức trách nhiệm giữa các nhân
viên.
2.5 PHƯƠNG PHÁP CỦA SIX SIGMA
Tiến trình DMAIC là trọng tâm của các dự án cải tiến qui trình Six Sigma. Các bước
sau ñây giới thiệu qui trình giải quyết vấn ñề mà trong ñó các công cụ chuyên biệt
ñược vận dụng ñể chuyển một vấn ñề thực tế sang dạng thức thống kê, xây dựnh một
giải pháp trên mô hình thống kê rồi sau ñó chuyển ñổi nó sang giải pháp thực tế.

13


Chương 2 – Cơ sở lý thuyết

Hình 2-4: 5 giai ñoạn DMAIC
2.5.1 Xác ñịnh (Define)
Xác ñịnh mục tiêu của các hoạt ñộng cải tiến. Ở tầm vĩ mô trong các công ty, các mục
tiêu này chính là mục tiêu chiến lược, chẳng hạn như tăng lợi nhuận trên vốn ñầu tư
(ROI) hay tăng thị phần. Ở quy mô phòng ban chức năng, các mục tiêu này có thể là
năng suất hay hiệu quả hoạt ñộng. Của một bộ phận sản xuất. Còn ở quy mô tác
nghiệp cụ thể thì ñó có thể là mục tiêu giảm tỷ lệ khuyết tật hoặc tăng số sản phẩm
ñầu ra ñạt chất lượng…ðể xác ñịnh các mục tiêu cho hoạt ñộng cải tiến có thể dùng

phương pháp phân tích dữ liệu thống kê ñể tìm kiếm các cơ hội có thể cải tiến.
Mục ñích

Hoạt ñộng

Sản phẩm

Xác ñịnh ñược một - Xác ñịnh tình thế dẫn ñến việc Bản ñăng
dự án cải tiến rõ cần thực hiện dự án.
ký dự án
ràng nhất ñể tiến - Xác ñịnh phạm vi của dự án
hành thực hiện
- Mục tiêu của dự án
- Xác ñịnh các sản phẩm
- Xác ñịnh các mốc thời gian
- Xác ñịnh các thành viên ñội dự
án
- Kinh phí cho dự án
- Các khó khăn và rủi ro
Bảng 2-2: Bảng mô tả quá trình Xác ñịnh
14

Công cụ
- Biểu ñồ tần
số
- Biểu ñồ
kiểm soát
- SIPOC



Chương 2 – Cơ sở lý thuyết
2.5.2 ðo lường (Measure)
ðo lường hệ thống hiện hành. Cần thiết lập một hệ thống có ñủ ñộ tin cậy cần thiết ñể
giám sát hoạt ñộng cải tiến ñang ñược tiến hành ñể tiến tới mục tiêu. Bắt ñầu bằng
việc xác ñịnh vị trí hiện tại có thể sử dụng các phương pháp phân tích và mô tả dữ
liệu nhằm dễ dàng nắm bắt vấn ñề.
Bước này gồm:
-Xác ñịnh các yêu cầu ñược thực hiện có liên quan ñến các ñặc tính chất lượng thiết
yếu.
-Lập các sơ ñồ qui trình liên quan ñến các yếu tố ñầu vào và ñầu ra ñược xác ñịnh mà
trong ñó ở mỗi bướ của quy trình cần thể hiện mố liên kết của tác nhân ñầu vào có thể
tác ñộng của yếu tố ñầu ra.
-Lập danh sách của hệ thống do lường tiềm năng.
-Phân tích khả năng hệ thống ño lường và thiết lập mốc so sánh về năng lực của qui
trình.
-Xác ñịnh khu vực mà những sai sót trong hệ thống ño lường có thể xảy ra.
-Tiến hành ño lường và thu thập dữ liệu các tác nhân ñầu vào, các quy trình và ñầu
ra.
-Kiểm chứng sự hiển hữu của vấn ñề dựa trên các hệ thống ño lường.
-Làm rõ vấn ñề hay mục tiêu của dự án.
2.5.3 Phân tích (Analyze)
- Phân tích hệ thống nhằm tìm ra cách tốt nhất vượt qua khoảng cách giữa hiệu quả
ñang ñạt ñược của hệ thống hay quá trình ñể ñạt tới mục tiêu mong muốn. Áp dụng
các kỹ thuật thống kê là một cách tốt ñể phân tích, các bước của phương pháp phân
tích: Lập giả thuyết về căn nguyên tiềm ẩn gây nên giao ñộng và các yếu tố ñầu vào
thiết
yếu.
- Xác ñịnh một vài tác nhân và yếu tố ñầu vào chính có tác ñộng nhất.
- Kiểm chứng những giả thuyết này bằng phân tích ña biến.
2.5.4 Cải tiến (Improve)

Cải tiến hệ thống. Cố gắng tìm tòi sáng tạo ñể tìm ra cách thực hiện công việc một
cách tốt hơn, rẽ hơn, nhanh hơn. Sử dụng phương pháp quản lý dự án và phương pháp
hoạch ñịnh và quản lý khác ñể quản lý và triển khai các ý tưởng cải tiến mới. Sử dụng
kỷ thuật thống kê ñể ñánh giá hiệu quả của việc cải tiến.Bước này bao gồm:
-Xác ñịnh cách thức nhằm loại bỏ căn nguyên gây giao ñộng.
-Kiểm chứng các tác nhân ñầu vào chính.
-Khám phá các mối quan hệ giữa các yếu tố.
-ðánh giá mức ñộ ñáp ứng của mỗi ñặc tính cụ thể.
-Tối ưu các tác nhân ñầu vào chính hoặc tái lập các thông số của quy trình liên quan.
15


×